1. Những ngôi mộ cổ ở dòng họ Đinh Công ở xứ Mường, Hòa Bình
Khu mộ cổ Đống Thếch (ở xã Vĩnh Đồng, Kim Bôi, Hòa Bình) nằm lọt thỏm giữa bạt ngàn cánh đồng ngô mía, với những cột đá xám lạnh vươn ngạo nghễ lên nền trời xanh thẳm, ẩn chứa biết bao câu chuyện, truyền thuyết kỳ bí về tộc người Mường Động. Theo lời kể của người dân Vĩnh Đồng, ngày trước khu vực này vốn dĩ là một khu linh địa hoành tráng, đồ sộ, có đến hàng trăm ngôi mộ với những chiếc cột đá cao lừng lững của dòng họ Đinh Công, dòng họ danh tiếng bậc nhất trong tứ Mường (Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động) ở đất Hòa Bình.
Mỗi bản Mường thường có một bà mỡi (tương tự như thầy mo, thầy cúng) và các bà mỡi có quyền lực rất lớn trong bản. Điều đặc biệt là các bà mỡi đều thờ Vua Hùng. Để quyền năng của mình cao hơn, các bà mỡi thường sắm lễ mang vào rừng mộ đá cúng bái. Tương truyền, người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này là bà vợ thứ ba của vua Hùng, dời bỏ hoàng cung, dắt theo hai người con lên đây khai hoang lập bản, tạo nên vùng đất mới trù phú. Khi mất, ba mẹ con đã hóa thành ba ngọn núi dáng rồng chầu và cùng hướng về kinh đô. Vì thế hàng năm, vào dịp Tết, các bản Mường dắt trâu, bò lên núi ở khu vực Đống Thếch mổ thịt làm lễ cúng.
Tất cả các ngôi mộ đều được chôn tạo hình với những cột đá cao từ 1 đến 3 m, phía đầu mộ đá to, chân mộ chôn đá nhỏ. Hai bên, cũng được bao bọc bởi hàng rào đá xếp ken dày. Số lượng cột đá được chôn xuống nhiều hay ít tỷ lệ với danh tiếng, uy quyền của người quá cố. Với những khối đá cẩm thạch nhẵn bóng, tuyệt đẹp, vững chãi có nguồn gốc ở tận Thanh Hoá, nó thể hiện sự bề thế và quyền lực của các dòng họ quan Lang ở xứ Mường. Tương truyền, người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này là bà vợ thứ ba của vua Hùng giận chồng rời bỏ hoàng cung, dắt theo hai người con lên đây khai hoang lập bản, tạo nên vùng đất mới trù phú. Khi mất, ba mẹ con đã hóa thành ba ngọn núi dáng rồng chầu và cùng hướng về kinh đô. Vì thế hàng năm, vào dịp Tết, các bản Mường dắt trâu, bò lên núi ở khu vực Đống Thếch mổ thịt làm lễ cúng.
Tất cả các ngôi mộ đều được chôn tạo hình với những cột đá cao từ 1 đến 3 m, phía đầu mộ đá to, chân mộ chôn đá nhỏ. Hai bên, cũng được bao bọc bởi hàng rào đá xếp ken dày. Số lượng cột đá được chôn xuống nhiều hay ít tỷ lệ với danh tiếng, uy quyền của người quá cố. Với những khối đá cẩm thạch nhẵn bóng, tuyệt đẹp, vững chãi có nguồn gốc ở tận Thanh Hoá, nó thể hiện sự bề thế và quyền lực của các dòng họ quan Lang ở xứ Mường. Tương truyền, người đầu tiên đặt chân đến vùng đất này là bà vợ thứ ba của vua Hùng giận chồng rời bỏ hoàng cung, dắt theo hai người con lên đây khai hoang lập bản, tạo nên vùng đất mới trù phú. Khi mất, ba mẹ con đã hóa thành ba ngọn núi dáng rồng chầu và cùng hướng về kinh đô. Vì thế hàng năm, vào dịp Tết, các bản Mường dắt trâu, bò lên núi ở khu vực Đống Thếch mổ thịt làm lễ cúng.
Người đặt nền móng cho sự phồn thịnh của dòng họ Đinh Công của xứ Mường Động là ông Đinh Văn Cương vốn người Ngọc Lặc, Thanh Hoá. Một lần khi vua Lê hành quân qua đây bị giặc phục kích, đang lúc nguy khốn, ông Cương "múa giáo, phò vua". Để ghi nhớ công trạng, nhà vua phong công thần và ban cho ông chữ Công, đổi tên thành Đinh Công và giao trấn giữ vùng đất Kim Bôi, Hòa Bình ngày nay. Khi ông chết, người ta phải dùng hàng chục con voi về Thanh Hoá chuyển đá ra làm mộ, ròng rã nhiều tháng trời mới xong
Trên một cột đá mộ ông Kỷ còn ghi văn tự: Đinh Công Kỷ, tước Uy lộc hầu, thổ tù kiêm cai quản vùng Mường Động. Sinh năm 1582, mất giờ Sửu, ngày 13 tháng 10 năm Đinh Hợi (1647). Khi chết được ban tước Chưởng vệ đề đốc uy quận công. Đến ngày 22 tháng 2 năm Canh Dần (1650) được đưa về huyệt trên núi bằng 15 xe tang, 7 con voi, 5 con ngựa, đoàn người đưa tiễn có đến hàng ngàn, tiếng than khóc, tiếng cồng chiêng vang dội cả một vùng rộng lớn. Từ đó, dòng họ Đinh Công ngày càng phát triển. Chỉ những người làm quan trong dòng họ Đinh khi chết mới được chôn trong khu mộ Đống Thếch và quanh năm có người trông coi cẩn thận. Khi một vị quan lang hoặc gia tộc có người chết thì cả vùng Mường Động làm đại tang.
Những phiến đá trên mộ cổ được khắc bằng chữ Hán. Dưới những ngôi mộ cổ, ngoài những đồ dùng, vật dụng sinh hoạt hàng ngày, những vị quan lang xứ mường khi chết còn di chúc cho người hầu chôn sống cả các cô gái xinh đẹp còn trinh theo mình. Sau này khi khai quật mộ, người ta phát hiện ra rất nhiều hình nộm người mà theo truyền thuyết, các hình nộm này đều được yểm bùa, ngâm trong chất độc, ai chạm vào chất độc sẽ ngấm vào người cho đến chết. Quan tài là một khúc gỗ quý được xẻ dọc làm đôi, cho thợ khoét rỗng ruột. Sau nhiều ngày cúng bái, quan tài mới được khiêng đi chôn ở khu mộ đá. Người ta rải một lớp than củi đốt bằng gỗ trai, và đổ vào quan tài một lớp gạo rang khá dày rồi mới lấp đất, táng cẩn thận như vậy để hút ẩm, giữ xác lâu bị phân hủy. Đồ dùng, vật dụng cũng được chôn theo khá nhiều như xoong, nồi, âu, chậu, ly, cốc, tiền..., người nào làm quan to, giàu có thì được chôn theo rất nhiều vật quý. Thậm chí, người ta còn chôn sống cả gia nhân là các cô gái xinh đẹp. Những cô gái đồng trinh được chôn sống này, vừa có nhiệm vụ "mua vui", hầu hạ cho chủ nhân, vừa được xem như thần giữ của. Trước khi chôn, các cô gái được cho tắm rửa sạch sẽ, ăn của ngon vật lạ và được ngậm sâm. Sau này khi khai quật mộ, người ta phát hiện ra rất nhiều hình nộm người mà theo truyền thuyết, các hình nộm này đều được yểm bùa, ngâm trong chất độc, ai chạm vào chất độc sẽ ngấm vào người cho đến chết.
Những phiến đá trên mộ cổ được khắc bằng chữ Hán. Dưới những ngôi mộ cổ, ngoài những đồ dùng, vật dụng sinh hoạt hàng ngày, những vị quan lang xứ mường khi chết còn di chúc cho người hầu chôn sống cả các cô gái xinh đẹp còn trinh theo mình. Sau này khi khai quật mộ, người ta phát hiện ra rất nhiều hình nộm người mà theo truyền thuyết, các hình nộm này đều được yểm bùa, ngâm trong chất độc, ai chạm vào chất độc sẽ ngấm vào người cho đến chết. Quan tài là một khúc gỗ quý được xẻ dọc làm đôi, cho thợ khoét rỗng ruột. Sau nhiều ngày cúng bái, quan tài mới được khiêng đi chôn ở khu mộ đá. Người ta rải một lớp than củi đốt bằng gỗ trai, và đổ vào quan tài một lớp gạo rang khá dày rồi mới lấp đất, táng cẩn thận như vậy để hút ẩm, giữ xác lâu bị phân hủy. Đồ dùng, vật dụng cũng được chôn theo khá nhiều như xoong, nồi, âu, chậu, ly, cốc, tiền..., người nào làm quan to, giàu có thì được chôn theo rất nhiều vật quý. Thậm chí, người ta còn chôn sống cả gia nhân là các cô gái xinh đẹp. Những cô gái đồng trinh được chôn sống này, vừa có nhiệm vụ "mua vui", hầu hạ cho chủ nhân, vừa được xem như thần giữ của. Trước khi chôn, các cô gái được cho tắm rửa sạch sẽ, ăn của ngon vật lạ và được ngậm sâm. Sau này khi khai quật mộ, người ta phát hiện ra rất nhiều hình nộm người mà theo truyền thuyết, các hình nộm này đều được yểm bùa, ngâm trong chất độc, ai chạm vào chất độc sẽ ngấm vào người cho đến chết.
Số phận những tên trộm đó qua lời kể của mỗi người lại khác nhau chút ít, người bảo bị thần giữ của "vật" chết mất xác, người bảo bị hùm beo bắt tha lên rừng ăn thịt. Có lẽ, đây chỉ là câu chuyện người dân Mường quanh đây sáng tác để "dọa" bọn ăn trộm mộ. Nhưng, chẳng ăn thua, rừng mộ đá vẫn bị trộm đến hoang tàn. Trước kia, khu vực Đống Thếch có hơn 100 ngôi mộ với hàng nghìn cột đá sừng sững, uy nghiêm, giờ chỉ còn lại hơn chục ngôi mộ nằm rải rác trong vuông đất rộng chừng 2 ha. Có nhiều ngôi mộ giờ chỉ còn lại đống đất trống trơn, cột đá bị vứt chỏng chơ, ngô mía mọc lút đầu người. Đến cả những tấm bia khắc văn tự bằng chữ Hán, ghi lại thân thế, công lao của người chết cũng bị lấy cắp. Trong hơn chục ngôi mộ nằm rải rác ở khu A và khu B, ngôi lớn nhất còn đến 18 cây cột đá xung quanh, ngôi nhỏ còn vài ba cột. Tình trạng đào trộm mộ tìm cổ vật diễn ra mạnh nhất vào đầu những năm 80 thế kỷ trước. Lúc ấy, cả quần thể mộ giống như một công trường ngổn ngang.
Dân buôn đồ cổ từ Bắc tới Nam kéo nhau về đây ăn nằm ở dề hàng tháng trời chờ mua cổ vật. Từ âu, ang, ly, cốc…, đến trống đồng Ngọc Lũ cũng bị bán cho bọn thương lái. Mãi đến năm 1984, Viện Khảo cổ, Bảo tàng lịch sử Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa Thông tin Hòa Bình khai quật một số những ngôi mộ còn sót lại để phục vụ nghiên cứu văn hóa Mường. Hàng trăm hiện vật được tìm thấy, chuyển về Bảo tàng tỉnh Hòa Bình. Trong đó, ngoài bộ sưu tập cổ vật của nhiều triều đại nước Việt còn có cả những đồ gốm sứ của Trung Quốc, Nhật Bản thế kỷ XVII rất tinh xảo. Và đến năm 1996, khu mộ cổ Đống Thếch được Bộ Văn hóa Thông Tin xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia. Ông Đinh Công Dũng, hậu duệ đời thứ 21 của Chưởng vệ đề đốc uy Quận công Đinh Công Kỷ, không giấu được vẻ tiếc nuối: "Nhìn khu mộ cổ của dòng họ bị phá hoang tàn, xót xa lắm chứ! Tôi chỉ mong chính quyền vào cuộc để có biện pháp giữ gìn khu mộ cổ này, bảo tồn những giá trị văn hóa hơn 400 năm về một thời phồn vinh cực thịnh của người xứ Mường Động".
2. Bí ẩn về ngôi chùa để trấn yểm núi Chùa ở xã Lạc Thịnh, Yên Thủy
Ngôi chùa cổ kính ấy có tên rất lạ - chùa Tác Đức, theo giải thích của người dân địa phương thì đó là nơi "tích lại đức hạnh theo dòng nước chảy". Sở dĩ như vậy, vì từ trên núi Chùa có một suối nước trong mát quanh năm chảy xuống phía dưới, không lúc nào ngưng. Ngôi chùa có từ bao giờ thì không ai được biết. Người ta chỉ nhớ câu chuyện về hai anh em sống gần khu vực đó lên núi Chùa xẻ gỗ làm nhà, nhưng cây gỗ cứ mắc vào đá núi không thể nâng lên được.
2. Bí ẩn về ngôi chùa để trấn yểm núi Chùa ở xã Lạc Thịnh, Yên Thủy
Ngôi chùa cổ kính ấy có tên rất lạ - chùa Tác Đức, theo giải thích của người dân địa phương thì đó là nơi "tích lại đức hạnh theo dòng nước chảy". Sở dĩ như vậy, vì từ trên núi Chùa có một suối nước trong mát quanh năm chảy xuống phía dưới, không lúc nào ngưng. Ngôi chùa có từ bao giờ thì không ai được biết. Người ta chỉ nhớ câu chuyện về hai anh em sống gần khu vực đó lên núi Chùa xẻ gỗ làm nhà, nhưng cây gỗ cứ mắc vào đá núi không thể nâng lên được.
Chùa Tác Đức dưới chân núi Chùa |
Hai anh em liền quỳ xuống chân núi mà khấn thần phật phù hộ. Nếu nâng được cây gỗ lên họ sẽ lao gỗ xuống núi. Cây gỗ dừng chỗ nào họ sẽ xây chùa để cảm tạ Phật. Cây gỗ lao xuống lưng chừng núi thì dừng hẳn. Anh em họ xuống dưới, lạ kỳ thay khi phát hiện cạnh cây gỗ là một tảng đá hình tượng Phật. Hai anh em quỳ sụp xuống mà lạy, sau đó dựng một ngôi nhà nhỏ ngay tại tảng đá đó để thờ. Nhiều người thấy thiêng thì đến khấn vái xin lộc. Hiện tảng đá hình tượng Phật vẫn còn. Nhưng từ tảng đá ấy, một đống mối đùn lên khá cao. Người dân liền chọn đống mối để xây gian chính điện cho chùa Tác Đức. Hằng ngày, người trông coi chùa đều phải dọn một phần đất từ đống mối ấy đùn ra ngoài. Người xã Lạc Thịnh nói riêng và huyện Yên Thủy nói chung vẫn còn lưu truyền những câu chuyện lạ lùng, thậm chí không khỏi rùng rợn về sự linh thiêng của chùa Tác Đức.
Khoảng năm 1985, có hai anh em ruột người Thanh Hóa lên Yên Thủy mở lò rèn dao búa. Người anh tên Lân, người em tên Quỳ, họ chung nhau lò rèn lại gặp thời nên khá phát đạt. Một hôm, ông Quỳ về quê Thanh Hóa thăm gia đình, khi lên thấy một số lượng dao đã rèn ra bị thất thoát. Ông Quỳ cho rằng, anh trai đã gian dối đem đi bán lấy tiền ăn chơi. Nhưng ông Lân lại chối đây đẩy nói là mình trong sạch. Cuối cùng họ đưa nhau lên chùa Tác Đức để thề, nếu ai gian dối sẽ phải chết ngay lập tức. Chẳng ngờ khi thề xong về tới nhà, cũng là lúc ông Lân trút hơi thở cuối cùng. Cái chết của ông Lân khiến nhiều người bàng hoàng, có người bảo ông Lân dại vì Tác Đức là ngôi chùa thiêng, không phải chốn để đùa cợt "lừa người dối Phật". Theo thông tin tìm hiểu được, thi hài ông Lân được chôn ngay tại phố Sấu của Yên Thủy và mới được con cháu làm lễ "sang cát" để đưa về Thanh Hóa.
Hôm chúng tôi có mặt tại chùa Tác Đức, nhóm bà Nguyễn Thị Tám quê Kim Sơn, Ninh Bình cũng có mặt tại đó để làm lễ cầu may đầu năm. Bà Tám cho hay: "Năm nào tôi cũng đến chùa Tác Đức dâng lễ. Chùa thiêng, cầu gì được nấy". Cháu của bà Tám là chị Nguyễn Thị Hồng lấy chồng đã 12 năm, thuốc thang khắp nơi mà vẫn không có một mụn con. Năm ngoái chị lên chùa Tác Đức khấn xin, sau đó đã sinh được một bé trai bụ bẫm. Năm nay, dù đứa bé còn nhỏ nhưng chị vẫn lặn lội tận Kim Sơn lên tạ Phật. Theo tìm hiểu của chúng tôi, số nhiều những câu chuyện thiêng tại chùa Tác Đức có liên quan đến thề thốt hoặc chuyện xin con hiếm muộn. Có lẽ vậy nên người ta hay gọi đó là "chùa thề" hoặc "chùa xin con".
Khu vực xã Lạc Thịnh vốn từ xưa đã nảy sinh tệ nạn trộm cắp, nhưng khu vực chùa Tác Đức thì không bao giờ bị đạo tặc "hỏi thăm". Không phải chùa không có đồ quý, nhưng theo người dân "trộm cũng phải sợ uy của chùa". Ngay bên trong gian chính điện của chùa Tác Đức còn pho tượng Phật cổ khá lớn làm bằng đồng đen quý giá. Bức tượng ấy cũng đã tại vị ở chùa mấy trăm năm nay mà không kẻ gian nào dám lấy đi, dù chùa không lúc nào đóng cửa cài then.
Khoảng năm 1985, có hai anh em ruột người Thanh Hóa lên Yên Thủy mở lò rèn dao búa. Người anh tên Lân, người em tên Quỳ, họ chung nhau lò rèn lại gặp thời nên khá phát đạt. Một hôm, ông Quỳ về quê Thanh Hóa thăm gia đình, khi lên thấy một số lượng dao đã rèn ra bị thất thoát. Ông Quỳ cho rằng, anh trai đã gian dối đem đi bán lấy tiền ăn chơi. Nhưng ông Lân lại chối đây đẩy nói là mình trong sạch. Cuối cùng họ đưa nhau lên chùa Tác Đức để thề, nếu ai gian dối sẽ phải chết ngay lập tức. Chẳng ngờ khi thề xong về tới nhà, cũng là lúc ông Lân trút hơi thở cuối cùng. Cái chết của ông Lân khiến nhiều người bàng hoàng, có người bảo ông Lân dại vì Tác Đức là ngôi chùa thiêng, không phải chốn để đùa cợt "lừa người dối Phật". Theo thông tin tìm hiểu được, thi hài ông Lân được chôn ngay tại phố Sấu của Yên Thủy và mới được con cháu làm lễ "sang cát" để đưa về Thanh Hóa.
Hôm chúng tôi có mặt tại chùa Tác Đức, nhóm bà Nguyễn Thị Tám quê Kim Sơn, Ninh Bình cũng có mặt tại đó để làm lễ cầu may đầu năm. Bà Tám cho hay: "Năm nào tôi cũng đến chùa Tác Đức dâng lễ. Chùa thiêng, cầu gì được nấy". Cháu của bà Tám là chị Nguyễn Thị Hồng lấy chồng đã 12 năm, thuốc thang khắp nơi mà vẫn không có một mụn con. Năm ngoái chị lên chùa Tác Đức khấn xin, sau đó đã sinh được một bé trai bụ bẫm. Năm nay, dù đứa bé còn nhỏ nhưng chị vẫn lặn lội tận Kim Sơn lên tạ Phật. Theo tìm hiểu của chúng tôi, số nhiều những câu chuyện thiêng tại chùa Tác Đức có liên quan đến thề thốt hoặc chuyện xin con hiếm muộn. Có lẽ vậy nên người ta hay gọi đó là "chùa thề" hoặc "chùa xin con".
Khu vực xã Lạc Thịnh vốn từ xưa đã nảy sinh tệ nạn trộm cắp, nhưng khu vực chùa Tác Đức thì không bao giờ bị đạo tặc "hỏi thăm". Không phải chùa không có đồ quý, nhưng theo người dân "trộm cũng phải sợ uy của chùa". Ngay bên trong gian chính điện của chùa Tác Đức còn pho tượng Phật cổ khá lớn làm bằng đồng đen quý giá. Bức tượng ấy cũng đã tại vị ở chùa mấy trăm năm nay mà không kẻ gian nào dám lấy đi, dù chùa không lúc nào đóng cửa cài then.
Cây táo trăm tuổi cạnh chùa |
3. Ngôi đình thiêng và những cái chết bí ẩn trên quê hương Mường Rụng
Bất kể ai có hành động xâm phạm đến những ngôi đình ở Mường Rụng đều phải trả một cái giá rất đắt. Có người chết, kẻ tâm thần, còn lại, những ai liên quan đều bị bệnh tật, ốm đau triền miên. Cho đến giờ, đã có không ít người bế tắc trước những hiện tượng… “báo thù” đầy bí ẩn của thần linh nơi đây. Nếu xét dưới góc độ tâm linh, sùng bái thần thánh thì “đó là một sự trừng phạt thích đáng cho những kẻ có hành động xâm hại thần linh”. Còn xét dưới góc độ khoa học thì nguyên nhân dẫn đến những cái chết bí ẩn kia vẫn đang chờ một câu trả lời…
Ở miền sơn cước Mường Rụng (Yên Thủy – Hòa Bình) có ba ngôi đình, đi với mỗi ngôi đình luôn là một ngôi chùa thiêng: Đình Rụng có chùa Quèn Tối; Đình Cây Chim có chùa Khoang Cá; Đình Khoang Khe có chùa Bãi Đa. Trong số đó, đình Cây Chim được gọi là đình Trung, tức là đình trung tâm – là nơi hội tụ của thần linh. Sau khi có chủ trương xóa bỏ mê tín dị đoan, lãnh đạo xã Bảo Hiệu – Yên Thủy cho phá đình Trung và cho người đem hết các tượng phật cùng đồ thờ nơi đây ra chùa Khoang Cá. Thế nhưng những người trực tiếp tham gia vào việc tháo gỡ ngôi đình cùng những người thân của họ đều gặp tai ương mà không rõ nguyên nhân. Dân nơi đây đồn thổi, hậu quả đó được xem như một sự trả giá bởi hành động bất kính với thần linh.
Ngôi đình dựng tạm lại của người dân |
Dù những cái chết bí ẩn xảy ra cách đây đã hơn mười năm nhưng với người dân nơi đây, nó như mới xảy ra ngày hôm qua. Không khí ảm đạm vẫn luôn hiện về khiến người ta còn cảm thấy sợ mỗi khi nhắc lại chuyện đau lòng xưa. Trên nét mặt không giấu nỗi sợ hãi, Ông Bùi Văn Khuya vẫn nhớ như in từng chi tiết xảy ra với gia đình người anh trai mình:“Anh trai tôi là Bùi Văn An trước đây có giữ chức Xã đội trưởng xã Bảo Hiệu. Thời điểm đó chính quyền địa phương đang thực hiện chủ trương đẩy lùi mê tín dị đoan ra khỏi đồng bào. Anh An là người trực tiếp chỉ đạo tháo dỡ hết đình, đền, chùa, trong đó có đình Trung. Bắt đầu từ đấy, gia đình anh An gặp phải tai họa mà không có cách nào hóa giải”.
Cuộc sống của gia đình anh Bùi Văn An đang êm đẹp, vợ chịu thương chịu khó, con cái hiền lành, ngoan ngoãn. Ai ngờ, chẳng hiểu vì sao, cũng không biết ma xui quỷ khiến thế nào, tai họa ập đến gia đình, lần lượt từng người con của ông “cán bộ” bị mắc bệnh tâm thần với những biểu hiện kỳ lạ: sủi bọt mép, nước dãi chảy dòng, tinh thần bất ổn. Tất cả 6 người con đang tỉnh táo đột nhiên mất trí nhớ, biến thành những người ngớ ngẩn, lang thang để cuối cùng, thần chết đã rước họ đi. Theo đánh giá của những người sống nơi đây thì chết là cách giải thoát tốt nhất cho những người con của ông An.
Lần lượt theo dòng thời gian từng người, từng người “ra đi” một cách bí hiểm không rõ nguyên nhân. “Năm ấy, cậu con trưởng của anh tôi đã 30 tuổi, đang sống khỏe mạnh thì bỏ cơm dăm bữa và có biểu hiện như kiểu ngộ độc thực phẩm, rồi lăn ra chết. Người con thứ hai cũng chết khi mới 22 tuổi trong tình trạng tương tự. Người con gái thứ ba bị lửa thiêu cháy lúc nửa đêm khi đang đốt lửa sưởi ấm. Rồi người con thứ tư, cũng đã kết hôn, sinh con nhưng tự nhiên lăn ra chết còn nguyên nhân thì đến giờ vẫn không ai biết. Có lẽ đó cũng là cái duyên cái số mà ông trời chỉ định như vậy với anh tôi”, ông Khuya ngậm ngùi. Được biết thì trước đó cho đến thế hệ chúng tôi, trong dòng họ không có ai có tiền sử về bệnh tâm thần. Bố mẹ chúng tôi sinh được ba anh em trai, trong đó bác cả (tức ông An) là người khổ nhất. Vợ chồng anh ấy sinh được khá nhiều con nhưng chẳng ai không khiếm khuyết. Ngoài bốn người đã chết không rõ nguyên nhân kia, giờ chỉ còn lại 2 người con út nhưng cũng chẳng tỉnh táo hơn. Bản thân anh ấy cũng đang khỏe mạnh tự nhiên lăn ra ốm, trước khi chết anh còn báo trước ngày chết cho tôi biết.
Câu chuyện về những cái chết thương tâm ẩn chứa nhiều khúc mắc kia chưa kết thúc. Không dừng ở đó, vẫn còn nhiều cái chết thảm thương khác và không ít những câu hỏi được đặt ra cho ngôi đình kì bí linh thiêng này. Để một lần nữa chứng minh cho câu chuyện này, theo lời nhân chứng chúng tôi tiếp tục tìm đến nhà ông Bùi Văn Hùng (xóm Khuyển, xã Bảo Hiệu). Thông qua nhân chứng, chúng tôi được biết, năm đó ông An là người chỉ đạo, còn những người tham gia trực tiếp tháo dỡ ngôi đền cũng có một kết cục không mấy tốt đẹp khiến cho người dân thêm khiếp sợ.
Ông Hùng còn nhớ, năm đó thực hiện chủ trương phá mê tín dị đoan nên nhiều ngôi đền, đình phải tháo dỡ, ngôi đình Trung cũng không ngoại lệ. Trước khi phá, dân làng thống nhất chuyển những đồ trong đình sang ngôi chùa Khoang Cá gần đó. Vì nảy sinh lòng tham, nên ông Bùi Văn Pè – một cán bộ xã Bảo Hiệu đã không chuyển đồ tại đình Trung ra chùa Khoang Cá mà mang về nhà làm của riêng. Ông Pè tận dụng những lá cờ treo cửa đình để làm tã lót cho con, còn tượng gỗ thì bổ làm củi, thế rồi kẻ tham lam này phải nhận một cục buồn thảm, lần lượt từ vợ tới những người con đều quay lại “thế giới hoang dã”, cởi truồng mọi lúc mọi nơi, nước dãi cứ thế mà tuôn ra. Cả 4 người con đều nửa mê nửa tỉnh.
Chưa hết, ông Hùng còn cho biết thêm, sau này người ta phá nốt chùa Khoang Khe, những bức tượng và đồ thờ được đưa ra trường học xã Bảo Hiệu cất giữ. Trong trường có một thầy giáo tên Quý, vào một hôm nọ chẳng biết “ngứa tay” thế nào, thầy lôi những bức tượng gỗ xuống bổ làm củi. Và có lẽ, theo quy luật của sự trừng phạt, vợ thầy giáo này sinh được mấy người con thì tất cả đều vĩnh viễn ra đi. Thời gian sau, những đồ vật đó lại được chuyển sang ngôi chùa Quèn Tối, lúc đó ông Hùng tận mắt thấy có nhiều bức tượng bằng gỗ được trạm khắc rất tinh tế, có những bức tượng người cầm bút, và nổi bật nhất là những bức tượng phật a di đà. Là con cháu thủ từ trước đây trông coi đình, cụ ông Quách Văn Đởn ở xóm Khuyển đã nhận cất giữ những đồ thờ từ chùa Quèn Tối mang về nhà. Do để trong nhà cũng đã có nhiều chuyện không hay xảy ra với gia đình, sau này cụ đã lập riêng một cái miếu nhỏ để có nơi hương hỏa và bảo tồn.
Di tích ngôi đình Trung hiện chỉ còn nền móng, chính quyền đã giao phần đất này cho gia đình ông Khuya canh tác. Ông Khuya cho biết, ông đã đo được kích thước móng là 10 x 8m, được xây bằng những viên đá vuông vắn như những viên gạch. Ông khẳng định thêm, chắc chắn rằng thời bấy giờ chưa có những công cụ hiện đại để xẻ ra những hòn đá vuông vắn như vậy. Những phiến đá đó là sản phẩm thủ công, được làm bằng tay có hình khối vuông với kích thước 50x50cm, dày 20cm. Những người dân địa phương thì chẳng ai dám tận dụng những khối đá đó để dùng làm việc riêng cả. Chắc có lẽ những câu chuyện được lưu truyền về vị “thần” trừng phạt đủ răn đe họ. Con trai ông Khuya nói nhiều lần đang cày do sơ ý đã đụng phải di tích, có lần trót làm bung đá ra nhưng chỉ dám đặt ra bờ ruộng.
Cây gạo nghìn tuổi ở cạnh nơi đình bị phá dỡ |
Bên cạnh ngôi đình Trung còn có một cây Gạo cổ thụ, nó là “nhân chứng” chứng kiến bao đổi thay của ngôi đình. Chính cây Gạo này cũng khiến người ta phải rùng mình về một sức mạnh vô hình nào đó. Người ta tôn thờ cây và gọi cây là “thần”, là “cụ”, và dĩ nhiên chẳng ai dám “đụng” vào “cụ” cả. Một người dân sống gần đó cho biết, trước đây vì muốn lên hái tầm gửi về làm thuốc nên phải thắp hương và cúng vái hẳn hoi, không ai trước khi trèo cây mà không cúng cả. “Cụ Gạo” cổ thụ theo ước lượng của chúng tôi cao khoảng 7m, tán rộng và đứng sừng sững một mình giữa đồng không hiu quạnh. Rễ của nó bò lổm ngổm như những con trăn khổng lồ uốn lượn và men theo từng bờ ruộng một cách đặc biệt, nhiều đoạn chính rễ cây là bờ ruộng.
Ông Hùng từ nhỏ đã được nghe các cụ già kể lại rằng cây cổ thụ này không hề phát triển thêm mặc dù đã nghe qua hàng trăm năm nay. “Khi tôi còn bé “cụ” có bao nhiêu cành thì đến giờ vẫn thế, vẫn nguyên bằng đấy tán tầng. Trước đây khi còn ngôi đình, “cụ” có tán rộng và lá sum xuê lắm, chứ không tả tơi như bây giờ. Dưới gốc cây là con đường vào đình lát bằng đá rất phẳng đảm bảo mùa mưa gót chân không chạm đất”, ông Hùng cho biết.
Chỉ tay về phía cây cột điện cách đó khoảng mấy trăm mét, ông Khuya cho biết, rằng hai cột điện này trước đây được đặt rất gần với “cụ” Gạo. Từ lúc hoàn thiện đường dây, đã có không ít lần nổ sứ cách điện trên cột này vào giữa trưa, trong đó có một lần đứt dây khiến cả dân làng hoảng sợ. Trong những lần nổ sứ, điều khiến mọi người ngạc nhiên, tò mò vì những lần đó đều không có mưa, sấm chớp mà trời nắng chang chang. Cho đến khi chuyển cột điện ra chỗ bây giờ thì không còn xảy ra một trường hợp tương tự nữa.
Tính trung bình mỗi năm cây Gạo này phải hứng chịu khoảng 4 lần bị sét đánh, những tiếng nổ vang trời như tiếng pháo làm những gia đình xung quanh phải hoàng hồn. Điều kì lạ là sáng hôm sau dấu vết mà thiên lôi ghé thăm chỉ là vệt cháy đen kéo dài từ ngọn xuống đến gốc. Tuyệt nhiên “cụ” thì không sao cả, thi thoảng trong những lần nặng nhất cũng chỉ gãy vài cành nhỏ. Giờ đây mỗi năm đến mùa mưa bão người dân xóm Chim còn nhớ tiếng sét hơn cả cánh đồng hạn mong mưa cuối mùa. Bởi tiếng sét cũng báo hiệu một mùa mưa mang đến mùa màng bội thu cho những bản Mường này và họ càng yên tâm hơn khi có một cột thu lôi bảo vệ mình trước thiên nhiên.
Về nguồn gốc của ngôi đình Trung, rất ít người biết. Chúng tôi đã gặp lão làng là cụ Bùi Văn Phong, thì được cụ cho biết: Từ khi còn nhỏ, cụ đã được tham gia lễ hội tại đình Trung. Gốc tích của ngôi đình từ đâu thì cụ Phong cũng không biết rõ mà chỉ nhớ là lễ hội được tổ chức vào ngày mồng 3 tháng giêng hàng năm. Trong phần lễ có tục rước kiệu và đưa một nhân vật thần thoại từ khu Phú Lão của huyện Lạc Thủy về hưởng lộc cùng cháu con. Còn nguyên nhân những cái chết thương tâm kia thì cho đến giờ vẫn không ai có câu trả lời.
Những năm qua, đã có một số người dân quan tâm đã đưa ra ý kiến bàn bạc để phục dựng lại ngôi đình. Cũng có người nhận mang giấy tờ, sổ sách liên quan đến ngôi đình bằng chữ Quốc ngữ đi dịch ra để cháu con có hướng phục dựng. Cũng từ những tài liệu đó, người dân xứ Mường Rụng rất muốn có một cơ sở khoa học để giải thích rõ ràng những câu chuyện kỳ lạ đã xảy ra liên quan đến ngôi đình Trung và số phận bí ẩn của những con người từng sống nơi mảnh đất linh thiêng này.
4. Bí ẩn căn hầm và dòng sông ngầm khổng lồ ở Hòa Bình
Trong lòng núi Chùa Hang ở xóm Á Đồng, xã Yên Trị (huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) có một con sông ngầm kỳ lạ. Trên dòng sông ngầm, có một căn hầm khổng lồ được đào xuyên lòng núi đá. Con sông ngầm chưa bao giờ cạn, nước chảy ra trong vắt, mùa đông thì ấm, mùa hè lại mát. Đây chính là nơi chứa nhiều bí mật về "kho bạc Nhà nước" cũng như điểm tập kết vũ khí bí mật thời chiến. Trước đây, người Pháp có ý định biến nơi này thành vịnh Hạ Long trên cạn.
Người dân sống xung quanh khu vực ngọn núi Chùa Hang đã phát hiện ra một hệ thống sông ngầm âm thầm chảy thông lòng núi đá. Chẳng ai biết con sông ngầm này có tự bao giờ? Chỉ biết rằng, từ lúc họ sinh ra, chẳng khi nào thấy nó cạn nước bao giờ. Trong mùa hạn hán, nắng nóng kéo dài, có khi cả vùng đất Yên Thủy không có nước tưới cho đồng ruộng. Nhưng nguồn nước ngầm trong núi Chùa Hang vẫn chảy.
Con sông ngầm chảy qua lòng núi đá Chùa Hang có lưu lượng khá dồi dào. Ông Phạm Thế Hùng, nhà cạnh ngọn núi Chùa Hang, thường xuyên chui xuống dòng sông ngầm để bơm nước tưới tiêu mùa vụ cho hay: "Sau này chúng tôi mới phát hiện ở dưới ngọn núi ấy là một mạch nước ngầm chảy với lưu lượng lớn. Chẳng biết con sông ngầm này chảy từ hướng nào? Nhưng lượng nước rất nhiều, có người còn nói nó là mó nước, nhưng tôi dám chắc nó là con sông ngầm vì nước chảy rất nhiều, dòng nước trong vắt. Nó như là nguồn nước khoáng thiên nhiên, không bị lẫn tạp chất. Người dân vẫn thường lấy nước ở sông ngầm về sinh hoạt. Nước có vị mát lành sảng khoái, không cần phải đun sôi cũng uống được. Nước dùng nấu cơm rất dẻo, pha chè có mùi thơm rất lạ
Ông Hùng từ nhỏ đã được nghe các cụ già kể lại rằng cây cổ thụ này không hề phát triển thêm mặc dù đã nghe qua hàng trăm năm nay. “Khi tôi còn bé “cụ” có bao nhiêu cành thì đến giờ vẫn thế, vẫn nguyên bằng đấy tán tầng. Trước đây khi còn ngôi đình, “cụ” có tán rộng và lá sum xuê lắm, chứ không tả tơi như bây giờ. Dưới gốc cây là con đường vào đình lát bằng đá rất phẳng đảm bảo mùa mưa gót chân không chạm đất”, ông Hùng cho biết.
Chỉ tay về phía cây cột điện cách đó khoảng mấy trăm mét, ông Khuya cho biết, rằng hai cột điện này trước đây được đặt rất gần với “cụ” Gạo. Từ lúc hoàn thiện đường dây, đã có không ít lần nổ sứ cách điện trên cột này vào giữa trưa, trong đó có một lần đứt dây khiến cả dân làng hoảng sợ. Trong những lần nổ sứ, điều khiến mọi người ngạc nhiên, tò mò vì những lần đó đều không có mưa, sấm chớp mà trời nắng chang chang. Cho đến khi chuyển cột điện ra chỗ bây giờ thì không còn xảy ra một trường hợp tương tự nữa.
Tính trung bình mỗi năm cây Gạo này phải hứng chịu khoảng 4 lần bị sét đánh, những tiếng nổ vang trời như tiếng pháo làm những gia đình xung quanh phải hoàng hồn. Điều kì lạ là sáng hôm sau dấu vết mà thiên lôi ghé thăm chỉ là vệt cháy đen kéo dài từ ngọn xuống đến gốc. Tuyệt nhiên “cụ” thì không sao cả, thi thoảng trong những lần nặng nhất cũng chỉ gãy vài cành nhỏ. Giờ đây mỗi năm đến mùa mưa bão người dân xóm Chim còn nhớ tiếng sét hơn cả cánh đồng hạn mong mưa cuối mùa. Bởi tiếng sét cũng báo hiệu một mùa mưa mang đến mùa màng bội thu cho những bản Mường này và họ càng yên tâm hơn khi có một cột thu lôi bảo vệ mình trước thiên nhiên.
Về nguồn gốc của ngôi đình Trung, rất ít người biết. Chúng tôi đã gặp lão làng là cụ Bùi Văn Phong, thì được cụ cho biết: Từ khi còn nhỏ, cụ đã được tham gia lễ hội tại đình Trung. Gốc tích của ngôi đình từ đâu thì cụ Phong cũng không biết rõ mà chỉ nhớ là lễ hội được tổ chức vào ngày mồng 3 tháng giêng hàng năm. Trong phần lễ có tục rước kiệu và đưa một nhân vật thần thoại từ khu Phú Lão của huyện Lạc Thủy về hưởng lộc cùng cháu con. Còn nguyên nhân những cái chết thương tâm kia thì cho đến giờ vẫn không ai có câu trả lời.
Những năm qua, đã có một số người dân quan tâm đã đưa ra ý kiến bàn bạc để phục dựng lại ngôi đình. Cũng có người nhận mang giấy tờ, sổ sách liên quan đến ngôi đình bằng chữ Quốc ngữ đi dịch ra để cháu con có hướng phục dựng. Cũng từ những tài liệu đó, người dân xứ Mường Rụng rất muốn có một cơ sở khoa học để giải thích rõ ràng những câu chuyện kỳ lạ đã xảy ra liên quan đến ngôi đình Trung và số phận bí ẩn của những con người từng sống nơi mảnh đất linh thiêng này.
4. Bí ẩn căn hầm và dòng sông ngầm khổng lồ ở Hòa Bình
Trong lòng núi Chùa Hang ở xóm Á Đồng, xã Yên Trị (huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) có một con sông ngầm kỳ lạ. Trên dòng sông ngầm, có một căn hầm khổng lồ được đào xuyên lòng núi đá. Con sông ngầm chưa bao giờ cạn, nước chảy ra trong vắt, mùa đông thì ấm, mùa hè lại mát. Đây chính là nơi chứa nhiều bí mật về "kho bạc Nhà nước" cũng như điểm tập kết vũ khí bí mật thời chiến. Trước đây, người Pháp có ý định biến nơi này thành vịnh Hạ Long trên cạn.
Người dân sống xung quanh khu vực ngọn núi Chùa Hang đã phát hiện ra một hệ thống sông ngầm âm thầm chảy thông lòng núi đá. Chẳng ai biết con sông ngầm này có tự bao giờ? Chỉ biết rằng, từ lúc họ sinh ra, chẳng khi nào thấy nó cạn nước bao giờ. Trong mùa hạn hán, nắng nóng kéo dài, có khi cả vùng đất Yên Thủy không có nước tưới cho đồng ruộng. Nhưng nguồn nước ngầm trong núi Chùa Hang vẫn chảy.
Con sông ngầm chảy qua lòng núi đá Chùa Hang có lưu lượng khá dồi dào. Ông Phạm Thế Hùng, nhà cạnh ngọn núi Chùa Hang, thường xuyên chui xuống dòng sông ngầm để bơm nước tưới tiêu mùa vụ cho hay: "Sau này chúng tôi mới phát hiện ở dưới ngọn núi ấy là một mạch nước ngầm chảy với lưu lượng lớn. Chẳng biết con sông ngầm này chảy từ hướng nào? Nhưng lượng nước rất nhiều, có người còn nói nó là mó nước, nhưng tôi dám chắc nó là con sông ngầm vì nước chảy rất nhiều, dòng nước trong vắt. Nó như là nguồn nước khoáng thiên nhiên, không bị lẫn tạp chất. Người dân vẫn thường lấy nước ở sông ngầm về sinh hoạt. Nước có vị mát lành sảng khoái, không cần phải đun sôi cũng uống được. Nước dùng nấu cơm rất dẻo, pha chè có mùi thơm rất lạ
Nước lúc nào cũng trong vắt, dù mưa lũ dữ dội đến thế nào thì chỉ một lúc sau nước con sông ngầm sẽ trong vắt trở lại. Có một khe nước đùn ra khỏi hang đá quanh năm suốt tháng vẫn trong vắt. Mùa mưa thì nước trong khe này đùn ra cũng trong vắt. Nguồn nước này rất lạ. Mùa đông thì nước rất ấm, mùa hè lại cực mát lạnh, người dân nơi đây chưa thấy ở đâu có hiện tượng lạ như con sông ngầm này. Họ cũng không thể giải thích nổi. Có người cho rằng: Đây có thể là do linh khí của ngọn núi linh thiêng Chùa Hang. Người dân nơi đây vẫn đồn đại về những chuyện ly kỳ quanh con sông ngầm này. Cứ ba tháng người dân lại tát cá ở khe nước chảy ra từ sông ngầm. Họ cũng không hiểu nổi vì sao cá ở đây lại lớn nhanh đến thế? Có những con cá rất to, cá trê có da bóng nhẫy, vàng óng, râu dài loằng ngoằng.
Cứ mùa mưa lũ người dân lại vác chài, vợt đi săn cá. Cá từ trong hang lúc nhúc bơi ra, nên người dân bắt được rất nhiều. Cứ tưởng bắt cá nhiều như vậy thì cá sẽ cạn kiệt, nhưng càng bắt thấy càng có nhiều. Trong xóm còn nhiều người bắt được cá to. Mùa nước lũ, cá chui từ hang ra các cánh đồng, nhiều con mắc cạn chết trơ lại xương trên những cánh đồng. Cá nhiều đến nỗi không thể cắm nổi cây lúa xuống đồng. Người dân đồn rằng: Dưới con sông ngầm này còn có rất nhiều ba ba. Bà Bùi Thị Hạnh, người dân sống cạnh núi Chùa Hang cũng đã từng bắt được 4 con ba ba, những người bắt được 1 hay 2 con thì nhiều vô kể. Trước đây, người ta chẳng dám bắt dơi ở trong hang, chẳng dám vặt quả ở ngọn núi Chùa Hang chứ đừng nói đến việc bắt cá ở con sông ngầm này. Bây giờ, nhận thức của người dân được nâng cao, người ta thấy đây là con sông rộng lớn nên có rất nhiều cá chứ chẳng phải do thánh thần sản sinh ra”.
Ông Hùng cũng là người trực tiếp vận chuyển vũ khí đạn dược trong thời kỳ này cho hay: "Năm 1966, vũ khí mới bắt đầu chuyển về, số lượng chuyển đến rất nhiều, chủ yếu là súng đạn. Nó được chất lên thành hai dãy chạy thẳng với đường hầm cao khoảng 5 mét. Toàn bộ số vũ khí được chuyển đến chiến trường ở Camphuchia, Đường 9 - Nam Lào, chiến trường miền Nam. Có những hòm súng đạn nặng phải huy động đến 4 người mới khênh lên xe được".
Cũng theo ông Hùng thì có gì đó rất kỳ lạ, rất nhiều lần máy bay Mĩ ném bom ở xung quanh, nhưng chẳng thấy trúng vào ngọn núi Chùa Hang. Đến năm 1978, người ta mới chuyển hết số vũ khí đi. Cũng có thời gian hầm này còn được làm nơi cất giữ kho xăng và kho quân trang. Sau khi kho vũ khí được chuyển đi, ngọn núi Chùa Hang này cũng được chọn là nơi để cất giữ tiền bạc của quốc gia. Kho bạc này được Bộ Quốc phòng liên hệ với Bộ Tư lệnh quân khu III ở Hải Phòng quyết định giao cho Ngân hàng Trung ương sử dụng vào việc bảo quản tiền. Chúng tôi tìm gặp ông Nguyễn Văn Tưởng, 86 tuổi ở xóm Á Đồng, xã Yên Trị (Yên Thủy, Hòa Bình), người trực tiếp bảo vệ kho bạc khổng lồ. Mặc dù, tuổi đã cao, sức đã yếu, nhưng ông Tưởng vẫn nhớ rất rõ về những ngày tháng bảo vệ kho bạc của Nhà nước thời loạn.
Năm 1978, ông được phái đến nơi sẽ tập kết số lượng tiền khổng lồ này. Lúc đó, ông đang giữ chức phó trưởng Công an huyện. Ông đã nhận được lệnh từ Trung ương giao làm đội trưởng đội bảo vệ kho bạc của Ngân hàng Trung ương. Ông Tưởng nhớ lại: "Đây là trọng trách cực kỳ quan trọng, tôi không dám để sơ suất nào xảy ra. Từ khi có quyết định, tôi cũng cảm thấy hồi hộp vì số lượng bạc khổng lồ được chuyển về đây".
Ông Tưởng kể lại: "Năm 1979, số ngân khố rải rác ở Cao Bằng, Lạng Sơn cũng được đưa về miền xuôi để đảm bảo an toàn, bí mật. Tiền giấy được đưa về Hà Nội, còn số tiền kim loại lại được đưa về Chùa Hang bảo quản. Không ai trong chúng tôi được biết số lượng tiền là bao nhiêu. Chúng tôi không được thông báo, chỉ biết rằng có rất nhiều thùng kín đã được khóa lại cẩn thận và công việc là bảo vệ và bảo vệ. Tôi đếm sơ sơ, số lượng cũng rơi vào 4 nghìn hòm, mỗi hòm nặng khoảng 50 kg. Chủ yếu là số tiền bằng kim loại, được đúc ở Đức, với mệnh giá 1 xu, 2 xu và 5 xu".
Theo ông Tưởng, việc bảo vệ kho bạc khổng lồ rất cẩn mật. Hai cánh cửa vào được bảo vệ nghiêm ngặt bởi một trung đội cảnh sát và ba cán bộ kho bạc. Tất cả có hơn 10 người đứng gác, ngoài ra còn được tăng cường thêm hai con chó Béc - giê (loại chó trung cấp). Chìa khóa cổng được giao cho 3 vị cán bộ ngân hàng giữ, chỉ khi nào có đủ 3 người này để khớp chìa mới mở được. Do hang động ẩm ướt, ở các nhũ đã tích tụ những giọt nước nhỏ rọt. Phải khơi thông để nước chảy, người ta còn dùng cả bạt, nilon để làm lều che không cho nước từ các hang đá rơi xuống làm cho một số lượng đồng tiền bị gỉ và hư hại nhiều.
Ông Tưởng cho hay: "Chúng tôi đã khơi những rãnh thoát nước, che bạt, nilon qua nhưng cũng không thể tránh được hư hại. Số lượng tiền bị hỏng hóc, hủy hoại khá nhiều. Trước tình hình đó, Ngân hàng Trung ương đã quyết định chuyển kho bạc này đi nơi khác. Trao đổi với phóng viên, ông Bùi Phi Diệp, phó chủ tịch UBND xã Yên Trị cho rằng: Hầm khổng lồ ở ngọn núi Chùa Hang là nơi để tập kết súng đạn của quân khu III và kho cất giữ lượng tiền khá lớn trong thời chiến. Tuy nhiên, những bí mật về kho vũ khí đạn dược và kho bạc nhà nước thời loạn này chưa có một nguồn tài liệu nào ghi lại kỹ lưỡng.
5. Khúc gỗ trăm tuổi và cái giếng kỳ lạ.
Con đường từ huyện Lạc Sơn lên xã Ngọc Lâu chênh vênh trên sườn những ngọn núi đá. Ngọc Lâu là xã sâu và cao nhất huyện, nằm sát khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn. Bản Khộp của người Mường nằm ở cuối xã, quanh mỏm ngọn đồi được bao bọc bởi rừng rú hoang rậm. Giữa bản, trên sườn mỏm đồi ấy có một giếng nước được xây cất đẹp đẽ, nước trong vắt, nhìn được tận đáy. Các cô gái giặt giũ bên giếng, các chàng trai hồn nhiên tắm rửa như tắm bên giếng nhà mình.
Người nắm rõ bí ẩn về cái giếng mà đồng bào gọi là “giếng thần” này là cụ Bùi Văn Beo, 90 tuổi, sống trong ngôi nhà sàn cách giếng khoảng 200 m. Khi được hỏi về “giếng thần”, mắt cụ Beo chợt sáng rực, cụ hào hứng kể về cái giếng này với vẻ thành kính kỳ lạ: “Cái giếng này nằm trên mỏm đồi, ở vị trí cao nhất nhưng quanh năm suốt tháng, lúc nào nước cũng dồi dào, trong khi nơi khác ruộng khô nứt nẻ. Chuyện ấy đã lạ lắm rồi, nhưng lạ hơn nữa là cái khúc gỗ ở dưới đáy giếng, nó như cái khóa của máy bơm nước ấy. Lạ lắm, không thể hiểu nổi nên chúng tôi gọi nó là giếng thần…”.
Cụ Beo kể, năm 1955, khắp vùng Lạc Sơn gặp hạn hán. Bản Khộp tuy vẫn có nước từ giếng nhưng không đủ phục vụ trồng cấy, mà chỉ đủ ăn. Thanh niên bản Khộp hè nhau khơi rộng giếng, vét bùn đất dưới đáy, khiêng khúc gỗ chìm dưới lòng giếng lên với hy vọng nước sẽ chảy mạnh hơn. Do khúc gỗ nặng hàng tấn nên phải mấy chục người vừa bẩy, vừa kéo mới lôi lên được. Sáng hôm sau, mọi người ra múc nước thì giật mình thấy giếng cạn đến đáy, không có tia nước nào. Dân bản hoảng quá, liền khiêng khúc gỗ này thả xuống. Kỳ lạ thay, khi khúc gỗ được thả xuống, nước lại phụt lên trong vắt.
Cứ mùa mưa lũ người dân lại vác chài, vợt đi săn cá. Cá từ trong hang lúc nhúc bơi ra, nên người dân bắt được rất nhiều. Cứ tưởng bắt cá nhiều như vậy thì cá sẽ cạn kiệt, nhưng càng bắt thấy càng có nhiều. Trong xóm còn nhiều người bắt được cá to. Mùa nước lũ, cá chui từ hang ra các cánh đồng, nhiều con mắc cạn chết trơ lại xương trên những cánh đồng. Cá nhiều đến nỗi không thể cắm nổi cây lúa xuống đồng. Người dân đồn rằng: Dưới con sông ngầm này còn có rất nhiều ba ba. Bà Bùi Thị Hạnh, người dân sống cạnh núi Chùa Hang cũng đã từng bắt được 4 con ba ba, những người bắt được 1 hay 2 con thì nhiều vô kể. Trước đây, người ta chẳng dám bắt dơi ở trong hang, chẳng dám vặt quả ở ngọn núi Chùa Hang chứ đừng nói đến việc bắt cá ở con sông ngầm này. Bây giờ, nhận thức của người dân được nâng cao, người ta thấy đây là con sông rộng lớn nên có rất nhiều cá chứ chẳng phải do thánh thần sản sinh ra”.
Ông Hùng cũng là người trực tiếp vận chuyển vũ khí đạn dược trong thời kỳ này cho hay: "Năm 1966, vũ khí mới bắt đầu chuyển về, số lượng chuyển đến rất nhiều, chủ yếu là súng đạn. Nó được chất lên thành hai dãy chạy thẳng với đường hầm cao khoảng 5 mét. Toàn bộ số vũ khí được chuyển đến chiến trường ở Camphuchia, Đường 9 - Nam Lào, chiến trường miền Nam. Có những hòm súng đạn nặng phải huy động đến 4 người mới khênh lên xe được".
Cũng theo ông Hùng thì có gì đó rất kỳ lạ, rất nhiều lần máy bay Mĩ ném bom ở xung quanh, nhưng chẳng thấy trúng vào ngọn núi Chùa Hang. Đến năm 1978, người ta mới chuyển hết số vũ khí đi. Cũng có thời gian hầm này còn được làm nơi cất giữ kho xăng và kho quân trang. Sau khi kho vũ khí được chuyển đi, ngọn núi Chùa Hang này cũng được chọn là nơi để cất giữ tiền bạc của quốc gia. Kho bạc này được Bộ Quốc phòng liên hệ với Bộ Tư lệnh quân khu III ở Hải Phòng quyết định giao cho Ngân hàng Trung ương sử dụng vào việc bảo quản tiền. Chúng tôi tìm gặp ông Nguyễn Văn Tưởng, 86 tuổi ở xóm Á Đồng, xã Yên Trị (Yên Thủy, Hòa Bình), người trực tiếp bảo vệ kho bạc khổng lồ. Mặc dù, tuổi đã cao, sức đã yếu, nhưng ông Tưởng vẫn nhớ rất rõ về những ngày tháng bảo vệ kho bạc của Nhà nước thời loạn.
Năm 1978, ông được phái đến nơi sẽ tập kết số lượng tiền khổng lồ này. Lúc đó, ông đang giữ chức phó trưởng Công an huyện. Ông đã nhận được lệnh từ Trung ương giao làm đội trưởng đội bảo vệ kho bạc của Ngân hàng Trung ương. Ông Tưởng nhớ lại: "Đây là trọng trách cực kỳ quan trọng, tôi không dám để sơ suất nào xảy ra. Từ khi có quyết định, tôi cũng cảm thấy hồi hộp vì số lượng bạc khổng lồ được chuyển về đây".
Ông Tưởng kể lại: "Năm 1979, số ngân khố rải rác ở Cao Bằng, Lạng Sơn cũng được đưa về miền xuôi để đảm bảo an toàn, bí mật. Tiền giấy được đưa về Hà Nội, còn số tiền kim loại lại được đưa về Chùa Hang bảo quản. Không ai trong chúng tôi được biết số lượng tiền là bao nhiêu. Chúng tôi không được thông báo, chỉ biết rằng có rất nhiều thùng kín đã được khóa lại cẩn thận và công việc là bảo vệ và bảo vệ. Tôi đếm sơ sơ, số lượng cũng rơi vào 4 nghìn hòm, mỗi hòm nặng khoảng 50 kg. Chủ yếu là số tiền bằng kim loại, được đúc ở Đức, với mệnh giá 1 xu, 2 xu và 5 xu".
Theo ông Tưởng, việc bảo vệ kho bạc khổng lồ rất cẩn mật. Hai cánh cửa vào được bảo vệ nghiêm ngặt bởi một trung đội cảnh sát và ba cán bộ kho bạc. Tất cả có hơn 10 người đứng gác, ngoài ra còn được tăng cường thêm hai con chó Béc - giê (loại chó trung cấp). Chìa khóa cổng được giao cho 3 vị cán bộ ngân hàng giữ, chỉ khi nào có đủ 3 người này để khớp chìa mới mở được. Do hang động ẩm ướt, ở các nhũ đã tích tụ những giọt nước nhỏ rọt. Phải khơi thông để nước chảy, người ta còn dùng cả bạt, nilon để làm lều che không cho nước từ các hang đá rơi xuống làm cho một số lượng đồng tiền bị gỉ và hư hại nhiều.
Ông Tưởng cho hay: "Chúng tôi đã khơi những rãnh thoát nước, che bạt, nilon qua nhưng cũng không thể tránh được hư hại. Số lượng tiền bị hỏng hóc, hủy hoại khá nhiều. Trước tình hình đó, Ngân hàng Trung ương đã quyết định chuyển kho bạc này đi nơi khác. Trao đổi với phóng viên, ông Bùi Phi Diệp, phó chủ tịch UBND xã Yên Trị cho rằng: Hầm khổng lồ ở ngọn núi Chùa Hang là nơi để tập kết súng đạn của quân khu III và kho cất giữ lượng tiền khá lớn trong thời chiến. Tuy nhiên, những bí mật về kho vũ khí đạn dược và kho bạc nhà nước thời loạn này chưa có một nguồn tài liệu nào ghi lại kỹ lưỡng.
5. Khúc gỗ trăm tuổi và cái giếng kỳ lạ.
Con đường từ huyện Lạc Sơn lên xã Ngọc Lâu chênh vênh trên sườn những ngọn núi đá. Ngọc Lâu là xã sâu và cao nhất huyện, nằm sát khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn. Bản Khộp của người Mường nằm ở cuối xã, quanh mỏm ngọn đồi được bao bọc bởi rừng rú hoang rậm. Giữa bản, trên sườn mỏm đồi ấy có một giếng nước được xây cất đẹp đẽ, nước trong vắt, nhìn được tận đáy. Các cô gái giặt giũ bên giếng, các chàng trai hồn nhiên tắm rửa như tắm bên giếng nhà mình.
Người nắm rõ bí ẩn về cái giếng mà đồng bào gọi là “giếng thần” này là cụ Bùi Văn Beo, 90 tuổi, sống trong ngôi nhà sàn cách giếng khoảng 200 m. Khi được hỏi về “giếng thần”, mắt cụ Beo chợt sáng rực, cụ hào hứng kể về cái giếng này với vẻ thành kính kỳ lạ: “Cái giếng này nằm trên mỏm đồi, ở vị trí cao nhất nhưng quanh năm suốt tháng, lúc nào nước cũng dồi dào, trong khi nơi khác ruộng khô nứt nẻ. Chuyện ấy đã lạ lắm rồi, nhưng lạ hơn nữa là cái khúc gỗ ở dưới đáy giếng, nó như cái khóa của máy bơm nước ấy. Lạ lắm, không thể hiểu nổi nên chúng tôi gọi nó là giếng thần…”.
Cụ Beo kể, năm 1955, khắp vùng Lạc Sơn gặp hạn hán. Bản Khộp tuy vẫn có nước từ giếng nhưng không đủ phục vụ trồng cấy, mà chỉ đủ ăn. Thanh niên bản Khộp hè nhau khơi rộng giếng, vét bùn đất dưới đáy, khiêng khúc gỗ chìm dưới lòng giếng lên với hy vọng nước sẽ chảy mạnh hơn. Do khúc gỗ nặng hàng tấn nên phải mấy chục người vừa bẩy, vừa kéo mới lôi lên được. Sáng hôm sau, mọi người ra múc nước thì giật mình thấy giếng cạn đến đáy, không có tia nước nào. Dân bản hoảng quá, liền khiêng khúc gỗ này thả xuống. Kỳ lạ thay, khi khúc gỗ được thả xuống, nước lại phụt lên trong vắt.
Năm 1966, thanh niên trong bản lại khơi bùn đất và vần khúc gỗ ra khỏi đáy giếng cho nước chảy mạnh, nhằm có nước mở rộng diện tích cấy lúa, bởi họ nghĩ rằng vì khúc gỗ nằm trên tia nước nên đã làm nước chảy lên chậm hơn. Và một lần nữa, nước không chảy lên giọt nào cho đến khi trả khúc gỗ lại.
Lần gần đây nhất, được ông Bùi Trọng Tây, chủ tịch xã Ngọc Lâu, kể lại: “Năm 2002, với sự hỗ trợ của UNICEF trong chương trình nước sạch phục vụ nhân dân các xã vùng sâu, bản Khộp được xây một giếng nước hoành tráng. Địa điểm xây chỉ có thể là giếng cũ bởi không còn nguồn nước nào khác. Những người xây giếng đã tiến hành nạo vét, kéo khúc gỗ quẳng lăn lóc ra bên cạnh, bất chấp lời can gián từ phía dân bản. Sáng hôm sau, những người xây giếng kinh hãi khi thấy nước cạn sạch. Họ liền bơm nước vào giếng để thử, nhưng nước cứ dần ngấm xuống lòng đất. Không tìm được lý do, họ bỏ đi mất hút".
Lại một lần nữa, dân bản Khộp thả cây gỗ xuống trước sự chứng kiến của các cán bộ xã, trong đó có ông chủ tịch Bùi Trọng Tây. Kỳ lạ thay, hàng trăm tia nước li ti lại phụt lên quanh khúc gỗ, dân bản tha hồ dùng. Cụ Bùi Văn Beo dẫn khách ra chiếc giếng nhà cụ ngay dưới chân nhà sàn. Nhìn xuống, thấy giếng sâu hoắm, tịnh không có giọt nước nào. Những cái giếng gần đó cũng vậy mặc dù được đào ở dưới sườn đồi, còn “giếng thần” của cả bản thì nằm ở sát mỏm đồi, tức là cao hơn rất nhiều.
Đứng trên miệng "giếng thần", có thể nhìn rõ khúc gỗ đen lộ một phần lên khỏi đáy bùn. Khúc gỗ trông không có gì đặc biệt, nhưng theo cụ Beo, nó cứng như thép, dao bổ vào quằn lưỡi. Dưới làn nước trong vắt, có thể nhìn rõ hàng chục con cá, có con to khoảng 2 kg. Khi hỏi những người đang múc nước ở giếng rằng sao không bắt cá về ăn, ai cũng lắc đầu.
Lại một lần nữa, dân bản Khộp thả cây gỗ xuống trước sự chứng kiến của các cán bộ xã, trong đó có ông chủ tịch Bùi Trọng Tây. Kỳ lạ thay, hàng trăm tia nước li ti lại phụt lên quanh khúc gỗ, dân bản tha hồ dùng. Cụ Bùi Văn Beo dẫn khách ra chiếc giếng nhà cụ ngay dưới chân nhà sàn. Nhìn xuống, thấy giếng sâu hoắm, tịnh không có giọt nước nào. Những cái giếng gần đó cũng vậy mặc dù được đào ở dưới sườn đồi, còn “giếng thần” của cả bản thì nằm ở sát mỏm đồi, tức là cao hơn rất nhiều.
Đứng trên miệng "giếng thần", có thể nhìn rõ khúc gỗ đen lộ một phần lên khỏi đáy bùn. Khúc gỗ trông không có gì đặc biệt, nhưng theo cụ Beo, nó cứng như thép, dao bổ vào quằn lưỡi. Dưới làn nước trong vắt, có thể nhìn rõ hàng chục con cá, có con to khoảng 2 kg. Khi hỏi những người đang múc nước ở giếng rằng sao không bắt cá về ăn, ai cũng lắc đầu.
Về khúc gỗ, cũng theo cụ Beo, không ai biết nó có trong giếng từ khi nào, có trước hay sau giếng, nhưng tổ tiên mấy đời nhà cụ khẳng định nó có từ lâu lắm rồi, phải từ 300 đến 500 năm. Xưa kia, giếng được đắp đơn giản bằng một bờ đá, vết tích vẫn còn. Theo người dân bản Khộp, khúc gỗ trong giếng là của một cây nhội khổng lồ. Tán lá của nó rộng, che khuất cả bản. Ngày xưa trai tráng các bản mang dao cuốc lên đỉnh núi chặt ròng rã ba tháng trời, cây nhội mới chịu đổ. Gốc nó ở bản Điện, nhưng ngọn đổ xuống tận bản Trôi. Một cành cây gãy xuống, rơi vào bản Khộp, tạo thành mó nước. Khúc gỗ dưới giếng bây giờ chính là một phần nhỏ cành cây đó.
Theo những cụ già trong bản, gỗ lim, gỗ nghiến dù cứng và bền nhưng ngâm dưới nước hàng trăm năm cũng phải mục, trong khi khúc gỗ nhội này (vốn là loại gỗ không tốt lắm, mọc nhiều ở xã Ngọc Lâu và Ngọc Sơn) lại bền như sắt đá, nằm dưới bùn nước bao đời nay vẫn không thay hình đổi dạng. Theo chủ tịch xã Bùi Trọng Tây, vì có giếng này mà bản Khộp trồng được lúa nước quanh năm, trong khi các bản khác chỉ trồng ngô, sắn, hoa màu và trông vào nước trời, vì xã Ngọc Lâu không có con suối nào. Nguồn nước thừa từ giếng chảy ra cánh đồng đủ tưới tiêu cho 16 ha lúa nước.
Tuy nhiên, chuyện khúc gỗ đó có huyền bí hay không chẳng quan trọng với 80 hộ dân bản Khộp. Họ chỉ cần đời này qua đời khác, nước cứ ngập giếng, trong leo lẻo. Ở nơi khác, giếng này hết nước thì còn giếng kia, chứ ở bản Khộp mà mất nước "giếng thần" thì không biết họ sẽ sống thế nào. Vì thế, già trẻ gái trai luôn nhắc nhở nhau giữ nguồn nước trong sạch, không một ai dám xâm phạm đến khúc gỗ và “giếng thần”.
Và thế là đồng bào bản Khộp không một ai còn lên rừng chặt cây nữa, đặc biệt là cây nhội. Loài cây trong truyền thuyết “giếng thần” cứ mọc khắp các cánh rừng, khắp các ngả đồi. Chủ tịch xã Bùi Trọng Tây bảo: “Nhội mọc nhiều lắm, đường kính của nó cứ 2 đến 3 mét, cây nào cây nấy đều vài trăm năm tuổi…”.
6. Thành cổ ở Kim Bôi, Hòa Bình
Nhắc đến xã Cao Thắng, người ta biết đến địa phương này từng được “đưa đi đẩy lại” giữa hai huyện Kim Bôi và Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, hơn là biết đến nơi đây tồn tại một ngôi thành cổ. Nơi đây vẫn còn dấu tích của một công trình kiến trúc được xây dựng bằng đá ong độc đáo đã bạc màu thời gian.
Theo những cụ già trong bản, gỗ lim, gỗ nghiến dù cứng và bền nhưng ngâm dưới nước hàng trăm năm cũng phải mục, trong khi khúc gỗ nhội này (vốn là loại gỗ không tốt lắm, mọc nhiều ở xã Ngọc Lâu và Ngọc Sơn) lại bền như sắt đá, nằm dưới bùn nước bao đời nay vẫn không thay hình đổi dạng. Theo chủ tịch xã Bùi Trọng Tây, vì có giếng này mà bản Khộp trồng được lúa nước quanh năm, trong khi các bản khác chỉ trồng ngô, sắn, hoa màu và trông vào nước trời, vì xã Ngọc Lâu không có con suối nào. Nguồn nước thừa từ giếng chảy ra cánh đồng đủ tưới tiêu cho 16 ha lúa nước.
Tuy nhiên, chuyện khúc gỗ đó có huyền bí hay không chẳng quan trọng với 80 hộ dân bản Khộp. Họ chỉ cần đời này qua đời khác, nước cứ ngập giếng, trong leo lẻo. Ở nơi khác, giếng này hết nước thì còn giếng kia, chứ ở bản Khộp mà mất nước "giếng thần" thì không biết họ sẽ sống thế nào. Vì thế, già trẻ gái trai luôn nhắc nhở nhau giữ nguồn nước trong sạch, không một ai dám xâm phạm đến khúc gỗ và “giếng thần”.
Và thế là đồng bào bản Khộp không một ai còn lên rừng chặt cây nữa, đặc biệt là cây nhội. Loài cây trong truyền thuyết “giếng thần” cứ mọc khắp các cánh rừng, khắp các ngả đồi. Chủ tịch xã Bùi Trọng Tây bảo: “Nhội mọc nhiều lắm, đường kính của nó cứ 2 đến 3 mét, cây nào cây nấy đều vài trăm năm tuổi…”.
6. Thành cổ ở Kim Bôi, Hòa Bình
Nhắc đến xã Cao Thắng, người ta biết đến địa phương này từng được “đưa đi đẩy lại” giữa hai huyện Kim Bôi và Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, hơn là biết đến nơi đây tồn tại một ngôi thành cổ. Nơi đây vẫn còn dấu tích của một công trình kiến trúc được xây dựng bằng đá ong độc đáo đã bạc màu thời gian.
Công trình đá ong độc đáo. Một người bạn quê ở xã Cao Thắng thừa nhận ngôi thành cổ này không biết đã có từ bao giờ? Là một người hoạt động bên ngạch văn hóa, rất nhiều lần anh muốn “giải mã” ẩn số ngôi thành cổ quê mình mà vẫn không thành. Người dân Cao Thắng đều gọi thành cổ với cái tên “thành nhà Mạc” (cũng không biết bắt nguồn từ đâu hay chứng cứ lịch sử nào mà họ gọi thế).
Một ngày cuối tháng tư, chúng tôi vượt đường Hồ Chí Minh, tìm đến thành cổ đầy ẩn số này. Khuôn viên thành cổ mà người Cao Thắng vẫn gọi là “thành nhà Mạc” nằm ở một khu vực bằng phẳng. Đứng ở nơi này nhìn về phía Bắc là những dãy núi sừng sững trùng trùng nối tiếp nhau án ngữ. Đối diện cổng phía Đông là ngọn núi Thủ Mạc như một tấm khiên che chắn. Ngôi thành có hình vuông rộng tới 40.000m2. Giống như kiến trúc thành quách ngày xưa, thành cổ này được bao bọc vòng ngoài bởi một hào nước sâu và rộng. Mặt phía Bắc của thành đắp dựa vào sông Huỳnh, còn ba mặt đều là hào nhân tạo.
Toàn bộ tường thành xây bằng đá ong, nhưng tiếc thay hiện nay hệ thống tường bao này đã bị một số hộ dân san lấp gần hết để lấy đất canh tác, chỉ còn vài đoạn thành ngắn khá nguyên vẹn ở gần cổng Tây và cổng Nam.
Anh Uông Văn Khánh, người dân bản địa dẫn tôi vào thành từ cổng phía Tây. Anh Khánh cho hay: “Ngôi thành cổ này trước kia có 4 cổng được xây dựng tương ứng với 4 hướng, nhưng bây giờ, còn mỗi chiếc cổng phía Tây này là tương đối nguyên vẹn, cổng phía Nam chỉ còn lại những ụ đá ong rất lớn. Hai cổng còn lại đã bị phá hủy”.
Cổng thành phía Tây là một công trình kiến trúc tuyệt đẹp. Do sự bào mòn của thời gian và sự thờ ơ của con người để cho cỏ cây mọc chen lấn lên cả phía trước và trên cổng thành, tuy nhiên nó vẫn giữ được vẻ uy nghi kiên cố trầm mặc giữa nắng gió mưa dầm. Cổng thành được xây dựng hình mái vòm có kích thước khá lớn với chiều ngang hơn 6 mét, chiều cao khoảng hơn 5 mét. Những viên gạch xây cổng thành có màu nâu đỏ, nhẵn bóng do được nung kỹ, vuông thành sắc cạnh, với kích thước 24x12x4 cm. Điều bí ẩn mà ngay cả người dẫn đường của tôi, anh Khánh cũng không thể giải thích được vì sao trong một mảng tường với khối gạch đá ong nhẵn thín đó thỉnh thoảng lại xuất hiện những viên gạch bát cùng độ dày nhưng kích thước mỗi chiều lại là 24x24 cm. Tuy cánh cửa đã không còn nhưng vẫn còn đó những mộng đá rất lớn cho thấy đó là dấu tích của hai cánh cửa gỗ rất to.
Rảo bước đi qua vòm cửa rộng như dẫn dắt người ta vào một lối nẻo đầy màu sắc cổ tích với đường đi cong cong và cỏ dại mọc um tùm. Tôi cuốc bộ một vòng trong khu vực nội thành, thật đáng tiếc không còn một dấu tích để lại. Giữa cái không gian hoang vắng và lạnh lẽo của một thành cổ đổ nát, lần tìm những dấu vết còn lại mà sao lòng bỗng dưng tiếc nuối quá chừng.
Mải lần tìm dấu cũ thành xưa, tôi bắt gặp những ánh mắt với cái nhìn đầy dò xét của những người định cư trong khuôn viên thành cổ này. Anh Khánh cho biết: “Đó là một trong 4 hộ dân thuê đất trong thành để canh tác. Thành cổ này lâu rồi đã... có chủ”. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, vai trò quan trọng của thành cổ này thì rất nhiều người dân ở đây biết rõ. Anh Khánh bật mí: “Trước đây cũng có vài người ở Hà Nội về tìm hiểu tòa thành này, cán bộ xã đều dẫn họ đến ông Nguyễn Đình Sán ở thôn Bá Lan. Ông ta vốn là con trai của chánh tổng chế độ cũ. Ông Sán là người hiểu rộng, lại có sở thích sưu tầm những tài liệu cũ nói về quê hương”.
Nghe kể, tôi liền tức tốc hỏi thăm tới nhà ông Sán. Khác với những gì tôi hình dung ban đầu, con trai vị chánh tổng xưa giờ đã ngoài 80 tuổi. Tuổi tác đã cao nhưng ông vẫn minh mẫn và dễ gần. Khi tôi hỏi về thành cổ, ông Sán trả lời chắc như đinh đóng cột: “Đó không phải là thành nhà Mạc”. Ông Sán cho biết: “Không có một tài liệu hay chứng cứ lịch sử nào để minh chứng cụ thể đây là thành của ai. Dân tôi thường gọi là thành nhà Mạc, nhưng suốt hơn 30 năm làm lãnh đạo địa phương, tôi cũng quyết tâm tìm ra gốc gác thành cổ nhưng chưa có một dấu tích nào để khẳng định đó là thành nhà Mạc. Chỉ có điều tôi còn nhớ như in là thành cổ này những năm tiền khởi nghĩa (1943) chuẩn bị đánh Pháp đã trở thành một căn cứ để cho dân quân du kích tập luyện để chiến đấu. Sau đó thành lại bị bỏ hoang, cho đến năm 1964, thành này lại được lấy làm nơi cho bộ đội đóng quân, tập luyện. Tôi còn nhớ rất rõ thời ấy vẫn còn một cái nhà ở giữa. Nhưng sau đó thì bị phá hủy”.
Suốt trong khoảng thời gian dài của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, khu vực thành này nằm trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của kho xăng dầu T8. Mãi đến những năm 1980 mới được chuyển giao cho chính quyền xã. Với lý do chưa được xếp hạng di tích nên toàn bộ diện tích đất của thành cổ này đang được cho một số hộ dân thuê đất canh tác. Hiện nay, toàn hộ hào nước bao quanh thành đã được chia cắt ra để nuôi cá. Khu vực cổng phía Nam hiện nay biến thành một nhà hàng.
Một ngày cuối tháng tư, chúng tôi vượt đường Hồ Chí Minh, tìm đến thành cổ đầy ẩn số này. Khuôn viên thành cổ mà người Cao Thắng vẫn gọi là “thành nhà Mạc” nằm ở một khu vực bằng phẳng. Đứng ở nơi này nhìn về phía Bắc là những dãy núi sừng sững trùng trùng nối tiếp nhau án ngữ. Đối diện cổng phía Đông là ngọn núi Thủ Mạc như một tấm khiên che chắn. Ngôi thành có hình vuông rộng tới 40.000m2. Giống như kiến trúc thành quách ngày xưa, thành cổ này được bao bọc vòng ngoài bởi một hào nước sâu và rộng. Mặt phía Bắc của thành đắp dựa vào sông Huỳnh, còn ba mặt đều là hào nhân tạo.
Toàn bộ tường thành xây bằng đá ong, nhưng tiếc thay hiện nay hệ thống tường bao này đã bị một số hộ dân san lấp gần hết để lấy đất canh tác, chỉ còn vài đoạn thành ngắn khá nguyên vẹn ở gần cổng Tây và cổng Nam.
Anh Uông Văn Khánh, người dân bản địa dẫn tôi vào thành từ cổng phía Tây. Anh Khánh cho hay: “Ngôi thành cổ này trước kia có 4 cổng được xây dựng tương ứng với 4 hướng, nhưng bây giờ, còn mỗi chiếc cổng phía Tây này là tương đối nguyên vẹn, cổng phía Nam chỉ còn lại những ụ đá ong rất lớn. Hai cổng còn lại đã bị phá hủy”.
Cổng thành phía Tây là một công trình kiến trúc tuyệt đẹp. Do sự bào mòn của thời gian và sự thờ ơ của con người để cho cỏ cây mọc chen lấn lên cả phía trước và trên cổng thành, tuy nhiên nó vẫn giữ được vẻ uy nghi kiên cố trầm mặc giữa nắng gió mưa dầm. Cổng thành được xây dựng hình mái vòm có kích thước khá lớn với chiều ngang hơn 6 mét, chiều cao khoảng hơn 5 mét. Những viên gạch xây cổng thành có màu nâu đỏ, nhẵn bóng do được nung kỹ, vuông thành sắc cạnh, với kích thước 24x12x4 cm. Điều bí ẩn mà ngay cả người dẫn đường của tôi, anh Khánh cũng không thể giải thích được vì sao trong một mảng tường với khối gạch đá ong nhẵn thín đó thỉnh thoảng lại xuất hiện những viên gạch bát cùng độ dày nhưng kích thước mỗi chiều lại là 24x24 cm. Tuy cánh cửa đã không còn nhưng vẫn còn đó những mộng đá rất lớn cho thấy đó là dấu tích của hai cánh cửa gỗ rất to.
Rảo bước đi qua vòm cửa rộng như dẫn dắt người ta vào một lối nẻo đầy màu sắc cổ tích với đường đi cong cong và cỏ dại mọc um tùm. Tôi cuốc bộ một vòng trong khu vực nội thành, thật đáng tiếc không còn một dấu tích để lại. Giữa cái không gian hoang vắng và lạnh lẽo của một thành cổ đổ nát, lần tìm những dấu vết còn lại mà sao lòng bỗng dưng tiếc nuối quá chừng.
Mải lần tìm dấu cũ thành xưa, tôi bắt gặp những ánh mắt với cái nhìn đầy dò xét của những người định cư trong khuôn viên thành cổ này. Anh Khánh cho biết: “Đó là một trong 4 hộ dân thuê đất trong thành để canh tác. Thành cổ này lâu rồi đã... có chủ”. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, vai trò quan trọng của thành cổ này thì rất nhiều người dân ở đây biết rõ. Anh Khánh bật mí: “Trước đây cũng có vài người ở Hà Nội về tìm hiểu tòa thành này, cán bộ xã đều dẫn họ đến ông Nguyễn Đình Sán ở thôn Bá Lan. Ông ta vốn là con trai của chánh tổng chế độ cũ. Ông Sán là người hiểu rộng, lại có sở thích sưu tầm những tài liệu cũ nói về quê hương”.
Nghe kể, tôi liền tức tốc hỏi thăm tới nhà ông Sán. Khác với những gì tôi hình dung ban đầu, con trai vị chánh tổng xưa giờ đã ngoài 80 tuổi. Tuổi tác đã cao nhưng ông vẫn minh mẫn và dễ gần. Khi tôi hỏi về thành cổ, ông Sán trả lời chắc như đinh đóng cột: “Đó không phải là thành nhà Mạc”. Ông Sán cho biết: “Không có một tài liệu hay chứng cứ lịch sử nào để minh chứng cụ thể đây là thành của ai. Dân tôi thường gọi là thành nhà Mạc, nhưng suốt hơn 30 năm làm lãnh đạo địa phương, tôi cũng quyết tâm tìm ra gốc gác thành cổ nhưng chưa có một dấu tích nào để khẳng định đó là thành nhà Mạc. Chỉ có điều tôi còn nhớ như in là thành cổ này những năm tiền khởi nghĩa (1943) chuẩn bị đánh Pháp đã trở thành một căn cứ để cho dân quân du kích tập luyện để chiến đấu. Sau đó thành lại bị bỏ hoang, cho đến năm 1964, thành này lại được lấy làm nơi cho bộ đội đóng quân, tập luyện. Tôi còn nhớ rất rõ thời ấy vẫn còn một cái nhà ở giữa. Nhưng sau đó thì bị phá hủy”.
Suốt trong khoảng thời gian dài của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, khu vực thành này nằm trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt của kho xăng dầu T8. Mãi đến những năm 1980 mới được chuyển giao cho chính quyền xã. Với lý do chưa được xếp hạng di tích nên toàn bộ diện tích đất của thành cổ này đang được cho một số hộ dân thuê đất canh tác. Hiện nay, toàn hộ hào nước bao quanh thành đã được chia cắt ra để nuôi cá. Khu vực cổng phía Nam hiện nay biến thành một nhà hàng.
Gần như toàn bộ đất đai đã được khai thác trồng cây ăn quả và cây lấy gỗ. Đoạn ở giữa được dùng làm vườn rau. Theo lời kể của ông Sán thì trước kia vẫn còn nền móng là dấu tích của 4 dãy nhà, trong đó có 3 dãy được xây dựng song song với nhau theo hướng Đông – Tây, quay mặt về phía Nam, trong thành vẫn còn sót lại những tảng đá xanh lớn kê cột và khá nhiều mảnh vỡ của gạch ngói. “Sau khi được giao đất cho thuê, toàn bộ những dấu tích ít ỏi còn lại cũng đã biến mất theo”, ông Sán cho biết. Ông Nguyễn Đình Sán không cho rằng đây là thành nhà Mạc.
Trao đổi với chúng tôi ông Nguyễn Minh Nghĩa- Chủ tịch UBND xã Cao Thắng cũng chỉ biết lắc đầu. “Lớn lên trong chiến tranh, ký ức của tôi đó là một khu chứa xăng dầu để phục vụ chiến đấu. Tôi tham gia công tác tại xã từ năm 1979. Từ đó đến nay có khá nhiều đoàn công tác về khảo sát kiểm tra, trong đó Bảo tàng tỉnh rất quan tâm thành cổ này. Tuy nhiên, gốc gác tòa thành vẫn nằm trong bí ẩn, bởi không có một sử sách nào nói về tòa thành này. Theo đánh giá cá nhân, tôi không cho rằng đây là thành nhà Mạc mà nghiêng về giả thiết là căn cứ của một đạo quân. Tuy nhiên ai lãnh đạo, đạo quân của thời nào lại là câu hỏi khó... Một kiến trúc cổ đang bị mai một, nguyện vọng của tôi là tòa thành được công nhận một di tích gì đó... nhưng hơi khó là không có căn cứ”
Sưu tầm.
Trao đổi với chúng tôi ông Nguyễn Minh Nghĩa- Chủ tịch UBND xã Cao Thắng cũng chỉ biết lắc đầu. “Lớn lên trong chiến tranh, ký ức của tôi đó là một khu chứa xăng dầu để phục vụ chiến đấu. Tôi tham gia công tác tại xã từ năm 1979. Từ đó đến nay có khá nhiều đoàn công tác về khảo sát kiểm tra, trong đó Bảo tàng tỉnh rất quan tâm thành cổ này. Tuy nhiên, gốc gác tòa thành vẫn nằm trong bí ẩn, bởi không có một sử sách nào nói về tòa thành này. Theo đánh giá cá nhân, tôi không cho rằng đây là thành nhà Mạc mà nghiêng về giả thiết là căn cứ của một đạo quân. Tuy nhiên ai lãnh đạo, đạo quân của thời nào lại là câu hỏi khó... Một kiến trúc cổ đang bị mai một, nguyện vọng của tôi là tòa thành được công nhận một di tích gì đó... nhưng hơi khó là không có căn cứ”
Sưu tầm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét