Triều
Ðình xưa
Triều Ðình (gồm có
Vua và các quan) là cơ quan cai trị cả nước. Mỗi
tháng Triều Ðình họp Ðại Triều 2 lần, vào
các ngày mùng 1 và 15 âm lịch ở điện Thái Hoà.
Các quan văn võ ở Kinh Ðô phải có mặt ở sân Rồng,
đứng xếp hàng theo phẩm cấp của mình, lớn
trước nhỏ sau. Ðứng đầu các tỉnh
là có quan Tổng Ðốc, sau đó là tới quan Tri Phủ,
Tri Huyện và Tri Châu, các quan nầy lo việc hành pháp
(áp dụng luật lệ và lo vấn đề an ninh cho dân
chúng). Muốn được làm
quan phải là người có học, phải thi đậu
các kỳ thi tổ chức bởi Triều Ðình như kỳ
thi ở Nam Ðịnh (xin coi phần "Từ dân lên
quan"). Quan càng cao chức thì
khi đi lại càng có nhiều lọng (dù lớn).
|
Vệ binh |
|
Mã binh |
|
Mã binh |
|
Mã binh |
|
Vệ binh |
|
Trưởng nhóm vệ binh |
|
Tượng binh |
|
Voi lạy |
|
Các quan chầu trong Sân Rồng |
|
Các quan chầu trong Sân Rồng |
|
Các quan đang làm lễ tế Nam
Giao |
|
Một ông quan uống trà |
|
Một ông quan tỉnh |
|
Một ông quan |
|
Một ông quan |
|
Quan đi võng |
|
Quan đi ngựa |
|
Quan tổng đốc Hà nội |
|
Tổng Ðốc Hà Nội
(1885) |
|
Một ông quan và một và vợ |
|
Một ông quan |
|
Đĩnh đồng |
|
Cư dinh của Hội trưởng Tôn
Nhân phủ (hội đồng Hoàng tộc) |
|
Các quan lại |
|
Các quan lại |
|
Một quan lớn của triều
đình |
|
Một ông Quan Huyện và các
quan Châu |
|
Một quan Tri Châu |
|
Thái giám |
|
Một người hầu của Vua |
|
Một người đánh
chuông |
|
Một cổng vào của
thành xưa |
|
Súng thần công |
|
Ban lễ nhạc |
|
Nhạc công trong hoàng cung |
Từ dân
lên quan
Từ ngàn xưa, do
ảnh hưởng của Khổng Mạnh, xã hội Việt
Nam rất coi trọng các nhà nho giáo. Phần đông những
quan lại đều được tuyển chọn từ
tầng lớp học thức này. Dưới triều Nguyễn,
cứ 3 năm thì triều đình lại mở khóa thi Hương
ở các tỉnh lớn, ai dự thi cũng được,
thí sinh trúng tuyển thì được gọi là Cử-Nhân
(người được địa phương tiến
cử với triều đình). Năm sau thì các Cử-Nhân
vào Kinh để thi Hội và thi Ðình. Ai đậu khóa
thi Hội thì được gọi là Thám Hoa, đậu khóa thi Ðình thì
được gọi là Tiến-Sĩ (người có tầm
học uyên bác), tên họ sẽ được khắc trên
bảng vàng hay bia đá, rồi lưu lại cho muôn thế
hệ sau. Các tân khoa này đều sẽ trở thành
quan lại của triều đình nếu họ muốn.
Sau đó họ sẽ được ngồi võng lọng
rồi được binh lính đưa về làng xưa
để "vinh qui bái tổ", một vinh dự tối
cao mà ngày xưa tất cả các học trò đều
mơ ước. Từ ngàn xưa, đây
là con đường duy nhất để đưa đến
sự vinh quang nên phong tục này đã đi sâu
vào tâm não của dân Việt, mãi đến ngày hôm nay sự
suy nghĩ này vẫn còn tồn tại.
|
Một nhà nho
hay anh học trò |
|
Thầy đồ
dạy học trò (trong một gia đình giàu) |
|
Thầy đồ đang dạy học |
|
Thầy giáo làng |
|
Lều chõng đi thi |
|
Thí sinh tuổi 70 |
|
Các thí sinh
đi vào quảng trường thi Nam Ðịnh (năm
1897), họ phải tự làm lều và đặt chõng
để viết bài |
|
Một hình vẽ năm 1895 cho thấy cảnh
các thí sinh đang làm bài |
|
Giám khảo Trần-Sĩ-Trác
(1897) |
|
Hội đồng
giám khảo (1897) |
|
Hội
đồng giám khảo (1897) |
|
Hội
đồng giám khảo (1897)
|
|
Ngày
kết quả, người đứng trên cao dùng
loa để xướng danh người trúng tuyển
(1897)
|
|
Sĩ-tử và
thân nhân đến nghe xướng danh (1897) |
|
Tên người trúng
tuyển được khắc trên bảng vàng
(1897) |
|
Các tân khoa
được ban mũ, áo, hia (1897)
|
|
Các tân khoa đến
bái tạ tại văn miếu (1897) |
|
Các tân khoa cảm tạ
Tổng Ðốc Nam Ðịnh (1897) |
|
Các tân khoa được
Tổng Ðốc thay mặt nhà vua ban yến (1897) |
|
Các tân khoa được
rước đi dạo phố để cho mọi
người xem (1897) |
|
Xướng
danh những người trúng tuyển |
|
Một thầy phù
thủy và hai người thượng |
|
Người thượng |
|
Người thượng vùng
Ðông Vân |
|
Người thượng vùng
Lạng Sơn |
|
Người thượng vùng
Lạng Sơn |
|
Phụ nữ người Thượng |
|
Thợ rèn |
|
Một nhóm dân thiểu
số sống gần biên giới Tàu |
|
Thiếu nữ Mèo, vùng biên giới
Yunnam |
|
Thiếu nữ Mèo, vùng Lào Cai |
|
Một người đàn bà Muong Kuong |
|
Ðàn bà Pou-Péo-Lolo, vùng Đồng Văn |
|
Nhóm đàn bà Mans-coc, ở Lào Cai |
|
Người thượng Mans-coi ở Cao-Bằng |
|
Người thượng ở
Phan Rang
|
|
Một người
thượng giàu ở Bắc Hà
|
|
Gần Huế, người Thượng với cung và nỏ |
|
Gần Huế, người Thượng với đồ trang sức |
|
Gần Huế, người bán chim két |
|
Gia-Ray, một gia đình người Thượng |
|
Cao-Bằng, phụ nữ Nongs |
|
Cao-Bằng, một nhóm người Man |
|
Cao-Bằng, người Thượng, hình của BNF |
|
ChaPa, thiếu nữ Mèo Đen |
|
ChaPa, người Mèo |
|
ChaPa, một gia đình người Mèo Trắng |
|
Lạng-Sơn, người Thượng |
|
Lào-Kay, phụ nữ Mèo Trắng |
|
Lào-Kay, phụ nữ Nouns (Nùng) |
|
Lào-Kay, một nhóm người Man, hình của BNP |
|
Lào-Kay, phụ nữ Man-Coo |
|
DongVan, Mans Tiens |
|
Lào-Kay, phụ nữ Mèo |
|
Vinh, người săn bắn |
|
Vinh, một nhóm người Thượng |
|
Tuyên-Quang, phụ nữ Man |
|
Thất-Khê, một gia đình Tho |
|
Miền Bắc, phụ nữ người Mèo |
|
Miền Bắc, một nhóm người Man |
|
Miền Bắc, phụ nữ Mường, hình của BNF |
|
Phụ nữ người Thượng |
|
Hai người vợ của một ông "sếp" |
|
Phụ nữ mang con |
|
Một nhóm người Thượng |
|
Thiếu nữ |
|
Một người bán gà |
|
Sàn gạo |
|
Đà-Lạt, một gia đình người Thượng |
|
Đà-Lạt, thiếu nữ |
|
Đà-Lạt, một ngày lễ hội |
|
BaRa, phụ nữ |
|
Biên-Hòa, phụ nữ của bộ lạc Cho-Ma |
|
Biên-Hòa, hai phái đoàn Chua-chan và Cho-Ma
đang nhóm lửa |
|
Đồng-Nai, Bộ lạc Cho-Ma |
|
Miền Nam, phụ nữ người Thượng |
|
Gần Sàigon, một người phụ nữ |
|
Gần Sàigon, người Thượng đón chờ một tướng
người Pháp |
|
Gần Sàigon |
|
Gần Saigon, một điệu nhảy |
Nghề xe kéo
|
Nghề kéo xe ở Hà Nội |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét