IV - SỰ
CHỐNG ĐỐI
Không thể chấp nhận sự thua trận. Anh là trung tá quân đội Hoa Kỳ. Dù chỉ là một cố vấn không có quyền chỉ huy, cuộc chiến tranh này đã trở thành của anh và anh đã gắn chặt mình vào đó nên không thể đánh mất nó. Lòng tự ái cá nhân, niềm tự hào về sự lớn mạnh của đất nước anh và ưu thế của nó trên thế giới bị đạp xuống chân làm anh không chịu đựng nổi. Trận ấp Bắc quyết định cho cuộc cách mạng Việt Nam ở miền Nam nhưng cũng có nghĩa quyết định với John Vann. Nó hối thúc anh theo hướng anh đã khởi đầu một cách tuần tự. Anh sẽ đi gặp Harkins ở Sài Gòn để thuyết phục và nếu Harkins không nghe theo, anh sẽ vượt qua đầu ông ta để xác định chắc chắn với những nhân vật quân sự chính trị cao nhất của Washington, chỉ có một thái độ duy nhất tránh cho Hoa Kỳ thất bại ở Việt Nam : thay đổi chiến lược và buộc Sài Gòn chấp nhận anh và những sĩ quan Hoa Kỳ khác trên đất này nắm quyền chỉ đạo các cuộc hành quân. Vô tình Harkins đang chuẩn bị một thảm họa cho người Mỹ và những người Việt Nam đã chọn trận tuyến cho họ. Vann nhận thức được những khởi đầu của kết thúc bi thảm ấy hơn bất cứ ai ở Việt Nam thời kỳ ấy và quyết định phải làm gì để tránh kết thúc ấy. Đây là một việc làm đầy tham vọng đối với một trung tá bình thường. Nhưng anh không nhận thấy từ đầu mà thể hiện thực tế qua các sự kiện. Anh sẵn sàng vi phạm những qui định của quân đội buộc phải tôn trọng nếu để thay đổi đường lối và chiến thắng trong cuộc chiến tranh. Người ta có sự chứng minh ngay sau trận đánh khi anh không giấu giếm nỗi giận dữ và mức độ thảm họa với các nhà báo mà anh quen biết.
Vào tháng Giêng năm 1963, trong lúc quân đội Mỹ có mặt ở Việt Nam, không tính đến hàng trăm nghìn binh lính như sau năm 1965, báo chí nước ngoài không có hàng trăm phóng viên mọi giới và mọi dân tộc, báo viết, truyền hình, truyền thanh, quay phim, nhiếp ảnh và những người cuồng tín khác đối với chiến tranh tự nhận là những phóng viên địa phương sau này đổ vào Việt Nam. Trong trận ấp Bắc, chúng tôi chỉ có khoảng một tá phái viên đặc biệt trong đó có cả các nhà báo ít quan tâm hơn vì không phải cuộc chiến tranh của họ nữa. Đội quân viễn chinh Mỹ lên đến khoảng 11.300 người nhưng những cố vấn mặt trận chỉ chiếm một phần tư trong tổng số, gần 3000 sĩ quan và binh lính. Với mức độ ấy các phóng viên và những cố vấn chính hầu như đều quen biết lẫn nhau.
Để nắm khắp Sư đoàn 7, các nhà báo không cần có sự khuyến khích của sĩ quan đối ngoại ở ban tham mưu của Harkins vì viên tướng chỉ huy bị tác động bởi bản tổng kết số địch quân bị sư đoàn tiêu diệt rất cao. Báo chí thường theo dõi các sự kiện quan trọng : năm 1962 và 1963 là cuộc chiến đấu mấu chốt để kiểm soát nửa đồng bằng phía bắc. Vann đã nuôi dưỡng những quan hệ đó. Anh tiếp các nhà báo một cách thuận lợi ở hội thảo. Lúc đầu, họ có ích cho anh trong việc thông báo hình ảnh anh muốn tạo dựng “Cao, con hùm” của miền Nam Việt Nam. Mỗi lần có một bài báo khoa trương tính chất hiếu chiến của Cao, Vann vội vã đưa cho ông ta xem. Nhưng ngược lại với tính thật thà, anh cho chúng tôi thấy và nghe những điều không phù hợp với sự tế nhị quá đáng ấy. Anh để các cố vấn thuộc quyền cung cấp những thông tin chúng tôi cần và đảm bảo chúng tôi có thể đi hành quân với các đại úy, trung úy noi gương anh. Họ hoàn toàn thật thà về những yếu kém của lực lượng quân đội Sài Gòn.
Khi một nhà báo tỏ ra chịu đựng được việc thiếu tiện nghi và bằng lòng xông pha nguy hiểm, bì bõm trên đồng ruộng và ở lại ban đêm tại trận địa, nói một cách khác đã chấp nhận cuộc sống một người lính, anh được những người dễ mến và thật thà này tiếp đón, việc trao đổi trở nên thẳng thắn. Lần thứ hai những câu chuyện còn cởi mở hơn. Thời gian trận đánh ấp Bắc, nửa tá phóng viên Mỹ chúng tôi tham gia nhiều cuộc hành quân của Sư đoàn 7 và trở thành bạn thân của Vann và người của anh. Chúng tôi chia sẻ với các cố vấn quan điểm của họ về cuộc chiến tranh này. Tầm nhìn lý tưởng và xu hướng văn hóa của chúng tôi chẳng có gì khác nhau. Chúng tôi xem cuộc tranh chấp này cũng là của chúng tôi. Chúng tôi tin vào những gì chính phủ nói với chúng tôi và điều họ đang cố gắng hoàn thành ở Việt Nam, chúng tôi cũng muốn đất nước của chúng tôi thắng trận, cũng say sưa về điều đó như Vann và các đại úy của anh.
Không thể chấp nhận sự thua trận. Anh là trung tá quân đội Hoa Kỳ. Dù chỉ là một cố vấn không có quyền chỉ huy, cuộc chiến tranh này đã trở thành của anh và anh đã gắn chặt mình vào đó nên không thể đánh mất nó. Lòng tự ái cá nhân, niềm tự hào về sự lớn mạnh của đất nước anh và ưu thế của nó trên thế giới bị đạp xuống chân làm anh không chịu đựng nổi. Trận ấp Bắc quyết định cho cuộc cách mạng Việt Nam ở miền Nam nhưng cũng có nghĩa quyết định với John Vann. Nó hối thúc anh theo hướng anh đã khởi đầu một cách tuần tự. Anh sẽ đi gặp Harkins ở Sài Gòn để thuyết phục và nếu Harkins không nghe theo, anh sẽ vượt qua đầu ông ta để xác định chắc chắn với những nhân vật quân sự chính trị cao nhất của Washington, chỉ có một thái độ duy nhất tránh cho Hoa Kỳ thất bại ở Việt Nam : thay đổi chiến lược và buộc Sài Gòn chấp nhận anh và những sĩ quan Hoa Kỳ khác trên đất này nắm quyền chỉ đạo các cuộc hành quân. Vô tình Harkins đang chuẩn bị một thảm họa cho người Mỹ và những người Việt Nam đã chọn trận tuyến cho họ. Vann nhận thức được những khởi đầu của kết thúc bi thảm ấy hơn bất cứ ai ở Việt Nam thời kỳ ấy và quyết định phải làm gì để tránh kết thúc ấy. Đây là một việc làm đầy tham vọng đối với một trung tá bình thường. Nhưng anh không nhận thấy từ đầu mà thể hiện thực tế qua các sự kiện. Anh sẵn sàng vi phạm những qui định của quân đội buộc phải tôn trọng nếu để thay đổi đường lối và chiến thắng trong cuộc chiến tranh. Người ta có sự chứng minh ngay sau trận đánh khi anh không giấu giếm nỗi giận dữ và mức độ thảm họa với các nhà báo mà anh quen biết.
Vào tháng Giêng năm 1963, trong lúc quân đội Mỹ có mặt ở Việt Nam, không tính đến hàng trăm nghìn binh lính như sau năm 1965, báo chí nước ngoài không có hàng trăm phóng viên mọi giới và mọi dân tộc, báo viết, truyền hình, truyền thanh, quay phim, nhiếp ảnh và những người cuồng tín khác đối với chiến tranh tự nhận là những phóng viên địa phương sau này đổ vào Việt Nam. Trong trận ấp Bắc, chúng tôi chỉ có khoảng một tá phái viên đặc biệt trong đó có cả các nhà báo ít quan tâm hơn vì không phải cuộc chiến tranh của họ nữa. Đội quân viễn chinh Mỹ lên đến khoảng 11.300 người nhưng những cố vấn mặt trận chỉ chiếm một phần tư trong tổng số, gần 3000 sĩ quan và binh lính. Với mức độ ấy các phóng viên và những cố vấn chính hầu như đều quen biết lẫn nhau.
Để nắm khắp Sư đoàn 7, các nhà báo không cần có sự khuyến khích của sĩ quan đối ngoại ở ban tham mưu của Harkins vì viên tướng chỉ huy bị tác động bởi bản tổng kết số địch quân bị sư đoàn tiêu diệt rất cao. Báo chí thường theo dõi các sự kiện quan trọng : năm 1962 và 1963 là cuộc chiến đấu mấu chốt để kiểm soát nửa đồng bằng phía bắc. Vann đã nuôi dưỡng những quan hệ đó. Anh tiếp các nhà báo một cách thuận lợi ở hội thảo. Lúc đầu, họ có ích cho anh trong việc thông báo hình ảnh anh muốn tạo dựng “Cao, con hùm” của miền Nam Việt Nam. Mỗi lần có một bài báo khoa trương tính chất hiếu chiến của Cao, Vann vội vã đưa cho ông ta xem. Nhưng ngược lại với tính thật thà, anh cho chúng tôi thấy và nghe những điều không phù hợp với sự tế nhị quá đáng ấy. Anh để các cố vấn thuộc quyền cung cấp những thông tin chúng tôi cần và đảm bảo chúng tôi có thể đi hành quân với các đại úy, trung úy noi gương anh. Họ hoàn toàn thật thà về những yếu kém của lực lượng quân đội Sài Gòn.
Khi một nhà báo tỏ ra chịu đựng được việc thiếu tiện nghi và bằng lòng xông pha nguy hiểm, bì bõm trên đồng ruộng và ở lại ban đêm tại trận địa, nói một cách khác đã chấp nhận cuộc sống một người lính, anh được những người dễ mến và thật thà này tiếp đón, việc trao đổi trở nên thẳng thắn. Lần thứ hai những câu chuyện còn cởi mở hơn. Thời gian trận đánh ấp Bắc, nửa tá phóng viên Mỹ chúng tôi tham gia nhiều cuộc hành quân của Sư đoàn 7 và trở thành bạn thân của Vann và người của anh. Chúng tôi chia sẻ với các cố vấn quan điểm của họ về cuộc chiến tranh này. Tầm nhìn lý tưởng và xu hướng văn hóa của chúng tôi chẳng có gì khác nhau. Chúng tôi xem cuộc tranh chấp này cũng là của chúng tôi. Chúng tôi tin vào những gì chính phủ nói với chúng tôi và điều họ đang cố gắng hoàn thành ở Việt Nam, chúng tôi cũng muốn đất nước của chúng tôi thắng trận, cũng say sưa về điều đó như Vann và các đại úy của anh.
Buổi chiều
sau trận ấp Bắc, sau khi nói chuyện với Vann, Turner của
hãng Reuter , Rao và tôi trở về Sài Gòn để gửi tin, tắm
và ăn tối rồi chúng tôi trở lại Tân Hiệp trong đêm
để sáng sớm hôm sau lên trực thăng đi ấp Bắc. Merton
Perry của TIME MAGAZINE, một người to lớn nặng 150 kilô ,
thái độ vui vẻ và nghị lực tương xứng với tầm vóc.
Chúng tôi đến nơi đúng lúc mặt trời vừa mọc khi Cao,
quân phục xanh lá cây còn ánh nếp là với hai ngôi sao
thiếu tướng theo kiểu Pháp, đi xe Jeep từ Mỹ Tho đến.
Ông đã lấy lại được bình tĩnh. Đạm triệu tập đội
vệ binh của sư đoàn. Binh lính đứng thành hàng trước
lều chỉ huy với mũ cát trắng, thắt lưng trắng khuy
đồng nhắn bóng và dây trắng trên giày đen. Đội vệ
binh đứng nghiêm bồng súng chào khi Cao từ xe Jeep bước
xuống. Ông chào lại với một động tác nhanh của chiếc
gậy cầm tay và bước vào lều, cười bất đắc dĩ với
chúng tôi, rõ ràng không muốn nói chuyện. Vann chỉ cho
chúng tôi hai chiếc Huey-21 chuẩn bị bay đi thu thập người
chết ở ấp Bắc. Turner và tôi lên máy bay, Merton Perry ở
lại nói chuyện với Vann còn Rao tìm cách nắm thông tin
từ các sĩ quan Việt Nam.
Nhà cửa đổ nát trong ấp còn bốc khói và phi công khôn khéo vòng về phía tây. Họ hạ xuống cách xa trận địa, đậu trên một đồng ruộng gần con kênh cuối mà đại đội của Bá hôm qua tốn bao thời gian để vượt qua. Turner và tôi thấy những chiếc M-113 đậu thành hàng trước hàng cây. Không có tiếng súng, chúng tôi bước đi dọc đê theo hướng những chiếc trực thăng bị bắn hạ. Có khoảng 20 xác chết. Những người lính Việt Nam nằm ngửa, quân phục đẫm máu, mũi giày chĩa lên trời.
Scanlon lại gần cùng với hai chiếc xe bọc thép để nhặt xác đưa tới chỗ máy bay. Anh nói với chúng tôi Việt cộng đã đi hết từ hôm qua. Tuy thế, phi công cũng được lệnh không đậu xuống quá gần. Lính bộ inh của xe bọc thép mất tinh thần đến mức không muốn đụng vào người đồng đội. Scanlon chửi rủa, buộc họ xuống khiêng xác chết. Turner và tôi cũng giúp họ, đặc biệt đối với Braman và Deal. Đến chỗ máy bay, Scanlon cũng phải thuyết phục những người sống sót trong xe bọc thép của Bá nghiêm túc làm những gì cần thiết để đưa xác đồng đội về với gia đình làm tang lễ theo thủ tục. Anh lại phải gào lên buộc họ khiêng xác lên máy bay. Turner và tôi cũng bực tức về thái độ của họ và cũng la mắng họ. Chúng tôi chưa bao giờ thấy cố vấn Mỹ hoặc binh lính Quân đội Cộng hòa xử sự theo cách ấy. Chúng tôi lúc đó mới hiểu mức độ rộng lớn của thảm họa trút xuống nơi đây.
Thiếu tướng Robert York, 49 tuổi, chỉ huy một phân đội đặc biệt do Lầu Năm Góc cử sang Việt Nam thử nghiệm vũ khí và chiến thuật mới. Ông hạ cánh xuống ấp Bắc lúc chúng tôi đã chuyển xong người chết lên máy bay. York còn là một đại diện cho thế hệ những người miền Nam nước Mỹ thời kỳ suy sụp kinh tế, lúc đầu đến với các trường quân sự để học khỏi mất tiền , sau đó phát hiện ra nghề sử dụng vũ khí thích hợp với mình. Ở trường West Point, thân hình gân guốc và nhanh nhẹn của ông cho phép ông thường giành phần thắng trong các cuộc đấu quyền Anh. Những người cùng thời khao khát một trong những thành tích xuất sắc nhất của ông về chỉ huy bộ binh trong chiến đấu. Ông đã cầm đầu một tiểu đoàn của sư đoàn 1 nổi tiếng rồi một trung đoàn, chỉ huy chiến đấu rất giỏi ở các mặt trận chống quân Đức ở Tunisia, Ý, Normandie hơn hai năm.
Trong số 12 viên tướng Mỹ ở Việt Nam tháng Giêng năm 1963 ( hơn một phần ba nữa không hoạt động trực tiếp trong Quân đội Cộng hòa), chỉ riêng York thấy phải đến ấp Bắc vì tính cách của Vann để phát hiện xem điều gì đã xảy ra ở đấy. Việc tìm kiếm sự thật ất hơi khác thường đối với những viên tướng. Được tự do hành động vì ông chỉ tùy thuộc trên danh nghĩa ở ban tham mưu của Harkins, từ khi tới Sài Gòn vào tháng Mười, York không ngớt chạy khắp vùng để tự mình đánh giá cách chỉ đạo chiến tranh. Vann hiểu York thực hiện vai trò của mình rất nghiêm túc và cố gắng làm cho ông hiểu mảnh đất và dân cư ở đây. Đặc biệt, anh nhấn mạnh một số vấn đề trong cuộc tranh chấp này, như về các đồn tiền tiêu mà anh không dỡ bỏ được. Anh dẫn York trên xe Jeep chạy qua các vùng mà viên tướng rõ ràng cảm thấy nguy hiểm. Qua trò chuyện, York chú ý đến niềm xúc cảm của Vann và đồng thời đến khả năng của anh biết lùi lại nhận xét người Việt Nam một cách khách quan và nhận rõ sai lầm. Vann không rơi vào sai lầm của một số cố vấn, sẵn sàng nêu lên chiến thắng của những người Việt Nam đồng minh để có lợi cho sự nghiệp của mình. Điều đó cho phép viên trung tá trẻ này lập luận với trí óc sáng tạo ngang với viên tướng chỉ huy Harkins.
York có thể hiểu dễ dàng những lý lẽ của Vann vì đã có kinh nghiệm đặc biệt trong nghề khác với đồng sự của ông. Viên tướng Mỹ duy nhất đến ấp Bắc cũng là người duy nhất biết rõ một cuộc khởi nghĩa của cộng sản. Năm 1952, ông có may mắn được biệt phái ba năm rưỡi làm quan sát viên quân đội Hoa Kỳ bên cạnh người Anh đánh nhau với du kích Trung Hoa ở Malaysia. Những bài học ông rút ra được làm ông nghi ngờ, ngay trước khi sang Việt Nam, không dễ dàng đánh Việt cộng như những viên tướng khác bạn ông suy nghĩ. Người Anh có lợi thế binh lính và cảnh sát gấp 20 lần quân du kích vốn không bao giờ vượt quá hơn mười nghìn người kể cả các thành viên dân sự; ngoài ra họ lại lợi dụng được mối hận thù chủng tộc của người Malaysia. Thế mà cuộc chiến tranh đó kéo dài 12 năm.
Tướng York lại có một lý do cá nhân để đến ấp Bắc. Ông là một trong những người Mỹ mà gia đình bị chiến tranh đụng đến. Tháng Bảy năm 1962, một người cháu ông rất tự hào và yêu mến, đại úy Donald York, tình nguyện sang làm cố vấn một tiểu đoàn dù, ba tháng sau khi đến Việt Nam, anh bị giết chết trong một cuộc phục kích của Việt cộng trên đường 13 trong vùng đồn điền cao su bắc Sài Gòn.
York, phó của ông là trung úy Willard Golding, Turner và tôi ngược theo tuyến phòng thủ của Việt cộng đến tận ấp và chỉ thấy ba xác người của họ. Trong dòng kênh tưới chảy về phía sau, chúng tôi thấy những mảnh vỡ của một chiếc thuyền đục bằng thân cây dùng chuyên chở thương binh và tiếp tế đạn dược. Chúng tôi xuống ngồi ở hố cá nhân Việt cộng ẩn nấp và lần đầu tiên phát hiện ra các vị trí trông rõ cánh đồng trực thăng đậu đến mức nào. Toàn vị trí được chọn lựa và chuẩn bị hoàn hảo đến mức sau này, Scanlon phải nói đây là giải pháp điển hình mà một đơn vị bộ binh phải tổ chức để chống cự khi bị một kẻ địch mạnh hơn tấn công. Chúng tôi cũng nhận xét mặc dù việc rút lui căng thẳng dưới lưới lửa của máy bay và trọng pháo, Việt cộng đã nhặt hết vỏ đạn đồng để sau này lại nhồi thuốc làm đạn.
Tôi đã có đủ kinh nghiệm để xác định sự thật hiển nhiên nhưng một nhà báo phải dựa vào phán xét của nhà chức trách. Vì vậy, tôi hỏi York nghĩ gì về tình hình Việt cộng.
“Tình hình có vẻ như thế nào, đúng không ? Ông trả lời hơi bực mình vì câu hỏi ngây ngô. Họ rú đi hết ! Việc xảy ra như thế đấy !”
Nhà cửa đổ nát trong ấp còn bốc khói và phi công khôn khéo vòng về phía tây. Họ hạ xuống cách xa trận địa, đậu trên một đồng ruộng gần con kênh cuối mà đại đội của Bá hôm qua tốn bao thời gian để vượt qua. Turner và tôi thấy những chiếc M-113 đậu thành hàng trước hàng cây. Không có tiếng súng, chúng tôi bước đi dọc đê theo hướng những chiếc trực thăng bị bắn hạ. Có khoảng 20 xác chết. Những người lính Việt Nam nằm ngửa, quân phục đẫm máu, mũi giày chĩa lên trời.
Scanlon lại gần cùng với hai chiếc xe bọc thép để nhặt xác đưa tới chỗ máy bay. Anh nói với chúng tôi Việt cộng đã đi hết từ hôm qua. Tuy thế, phi công cũng được lệnh không đậu xuống quá gần. Lính bộ inh của xe bọc thép mất tinh thần đến mức không muốn đụng vào người đồng đội. Scanlon chửi rủa, buộc họ xuống khiêng xác chết. Turner và tôi cũng giúp họ, đặc biệt đối với Braman và Deal. Đến chỗ máy bay, Scanlon cũng phải thuyết phục những người sống sót trong xe bọc thép của Bá nghiêm túc làm những gì cần thiết để đưa xác đồng đội về với gia đình làm tang lễ theo thủ tục. Anh lại phải gào lên buộc họ khiêng xác lên máy bay. Turner và tôi cũng bực tức về thái độ của họ và cũng la mắng họ. Chúng tôi chưa bao giờ thấy cố vấn Mỹ hoặc binh lính Quân đội Cộng hòa xử sự theo cách ấy. Chúng tôi lúc đó mới hiểu mức độ rộng lớn của thảm họa trút xuống nơi đây.
Thiếu tướng Robert York, 49 tuổi, chỉ huy một phân đội đặc biệt do Lầu Năm Góc cử sang Việt Nam thử nghiệm vũ khí và chiến thuật mới. Ông hạ cánh xuống ấp Bắc lúc chúng tôi đã chuyển xong người chết lên máy bay. York còn là một đại diện cho thế hệ những người miền Nam nước Mỹ thời kỳ suy sụp kinh tế, lúc đầu đến với các trường quân sự để học khỏi mất tiền , sau đó phát hiện ra nghề sử dụng vũ khí thích hợp với mình. Ở trường West Point, thân hình gân guốc và nhanh nhẹn của ông cho phép ông thường giành phần thắng trong các cuộc đấu quyền Anh. Những người cùng thời khao khát một trong những thành tích xuất sắc nhất của ông về chỉ huy bộ binh trong chiến đấu. Ông đã cầm đầu một tiểu đoàn của sư đoàn 1 nổi tiếng rồi một trung đoàn, chỉ huy chiến đấu rất giỏi ở các mặt trận chống quân Đức ở Tunisia, Ý, Normandie hơn hai năm.
Trong số 12 viên tướng Mỹ ở Việt Nam tháng Giêng năm 1963 ( hơn một phần ba nữa không hoạt động trực tiếp trong Quân đội Cộng hòa), chỉ riêng York thấy phải đến ấp Bắc vì tính cách của Vann để phát hiện xem điều gì đã xảy ra ở đấy. Việc tìm kiếm sự thật ất hơi khác thường đối với những viên tướng. Được tự do hành động vì ông chỉ tùy thuộc trên danh nghĩa ở ban tham mưu của Harkins, từ khi tới Sài Gòn vào tháng Mười, York không ngớt chạy khắp vùng để tự mình đánh giá cách chỉ đạo chiến tranh. Vann hiểu York thực hiện vai trò của mình rất nghiêm túc và cố gắng làm cho ông hiểu mảnh đất và dân cư ở đây. Đặc biệt, anh nhấn mạnh một số vấn đề trong cuộc tranh chấp này, như về các đồn tiền tiêu mà anh không dỡ bỏ được. Anh dẫn York trên xe Jeep chạy qua các vùng mà viên tướng rõ ràng cảm thấy nguy hiểm. Qua trò chuyện, York chú ý đến niềm xúc cảm của Vann và đồng thời đến khả năng của anh biết lùi lại nhận xét người Việt Nam một cách khách quan và nhận rõ sai lầm. Vann không rơi vào sai lầm của một số cố vấn, sẵn sàng nêu lên chiến thắng của những người Việt Nam đồng minh để có lợi cho sự nghiệp của mình. Điều đó cho phép viên trung tá trẻ này lập luận với trí óc sáng tạo ngang với viên tướng chỉ huy Harkins.
York có thể hiểu dễ dàng những lý lẽ của Vann vì đã có kinh nghiệm đặc biệt trong nghề khác với đồng sự của ông. Viên tướng Mỹ duy nhất đến ấp Bắc cũng là người duy nhất biết rõ một cuộc khởi nghĩa của cộng sản. Năm 1952, ông có may mắn được biệt phái ba năm rưỡi làm quan sát viên quân đội Hoa Kỳ bên cạnh người Anh đánh nhau với du kích Trung Hoa ở Malaysia. Những bài học ông rút ra được làm ông nghi ngờ, ngay trước khi sang Việt Nam, không dễ dàng đánh Việt cộng như những viên tướng khác bạn ông suy nghĩ. Người Anh có lợi thế binh lính và cảnh sát gấp 20 lần quân du kích vốn không bao giờ vượt quá hơn mười nghìn người kể cả các thành viên dân sự; ngoài ra họ lại lợi dụng được mối hận thù chủng tộc của người Malaysia. Thế mà cuộc chiến tranh đó kéo dài 12 năm.
Tướng York lại có một lý do cá nhân để đến ấp Bắc. Ông là một trong những người Mỹ mà gia đình bị chiến tranh đụng đến. Tháng Bảy năm 1962, một người cháu ông rất tự hào và yêu mến, đại úy Donald York, tình nguyện sang làm cố vấn một tiểu đoàn dù, ba tháng sau khi đến Việt Nam, anh bị giết chết trong một cuộc phục kích của Việt cộng trên đường 13 trong vùng đồn điền cao su bắc Sài Gòn.
York, phó của ông là trung úy Willard Golding, Turner và tôi ngược theo tuyến phòng thủ của Việt cộng đến tận ấp và chỉ thấy ba xác người của họ. Trong dòng kênh tưới chảy về phía sau, chúng tôi thấy những mảnh vỡ của một chiếc thuyền đục bằng thân cây dùng chuyên chở thương binh và tiếp tế đạn dược. Chúng tôi xuống ngồi ở hố cá nhân Việt cộng ẩn nấp và lần đầu tiên phát hiện ra các vị trí trông rõ cánh đồng trực thăng đậu đến mức nào. Toàn vị trí được chọn lựa và chuẩn bị hoàn hảo đến mức sau này, Scanlon phải nói đây là giải pháp điển hình mà một đơn vị bộ binh phải tổ chức để chống cự khi bị một kẻ địch mạnh hơn tấn công. Chúng tôi cũng nhận xét mặc dù việc rút lui căng thẳng dưới lưới lửa của máy bay và trọng pháo, Việt cộng đã nhặt hết vỏ đạn đồng để sau này lại nhồi thuốc làm đạn.
Tôi đã có đủ kinh nghiệm để xác định sự thật hiển nhiên nhưng một nhà báo phải dựa vào phán xét của nhà chức trách. Vì vậy, tôi hỏi York nghĩ gì về tình hình Việt cộng.
“Tình hình có vẻ như thế nào, đúng không ? Ông trả lời hơi bực mình vì câu hỏi ngây ngô. Họ rú đi hết ! Việc xảy ra như thế đấy !”
Turner, York,
Golding và tôi có lúc đã nghĩ mình không may mắn bằng
họ. Cao cho rằng đã giết cũng một viên tướng Việt
cộng nhiều lần liền, quên rằng trước đã khoe khoang
điều đó, suýt thêm vào danh sách ông ta bắn được một
viên tướng Mỹ thực thụ, phó của ông này và hai nhà
báo. Chúng tôi đang ở trên một con đập nhỏ gần chỗ
trực thăng bị hạ, nhìn một tiểu đoàn của Sư đoàn 7
đến từ ban sáng đang đi vào trong ấp. Lúc này, Turner và
tôi đã ở ấp Bắc bốn tiếng đồng hồ. Chúng tôi nắm
được ở đây câu chuyện lớn nhất của chiến tranh,
vội vã để nhận được những lời giải thích của
Vann ở Tân Hiệp, rồi về Sài Gòn gửi các bản tin cho
thế giới biết việc gì đã xảy ra. York đồng ý đưa
chúng tôi cùng về trên trực thăng. Một phát súng cối
nổ ở phía nam và một quả bom khói làm tóe bùn gần
hàng cây đoàn bộ binh vừa biến mất sau bụi rậm.
“Này ! Gần kinh khủng !: . Golding kêu lên.
Hai phát lửa khác nổ ở phía xa. Đạn súng cối hướng về phía chúng tôi với tiếng rít đáng sợ của một con tàu tốc hành trong đem; chúng bùng lên ở đầu một đoàn bộ binh khác đi trên đê vào ấp, cách đấy 75 mét. Sự va chạm và tạc đạn làm nhiều binh lính ngã xuống, còn những người khác xô đẩy nhau trên ruộng vừa hét lên sợ hãi.
“Chúng ta đi khỏi đây nhanh!”, York kêu lên trong lúc những quả đạn súng cối khác nổ trong bùn cách chúng tôi 30 mét.
York phía trước, chúng tôi chạy dọc con đê tránh xa những điểm đạn rơi. Nhưng đạn súng cối bắn theo. Chúng tôi vừa vượt một đoạn ngắn thì một quả nổ ngay sát cạnh, làn gió suýt xô ngã chúng tôi xuống đất.
“Các anh nằm xuống !” viên tướng kêu lên,
Chúng tôi nhào xuống bùn nằm dọc theo đê trong lúc đạn nổ xung quanh.
Bây giờ Việt cộng không còn nữa, Cao quyết định giả vờ một cuộc tấn công vào ấp Bắc. Ông ta muốn Phủ tổng thống biết ông ta đã làm một điều gì đó để bù lại. Vậy là ông ra lệnh tiểu đoàn bộ binh dự phòng tấn công ấp Bắc cùng những đội quân còn lại của Bá. Ông lên một chiếc trực thăng đến trạm chỉ huy trên con đường lớn vùng đồng bằng và ra lệnh cho Thọ nổ một loạt bắn chận làm yếu lực lượng địch trước đợt tấn công. Dĩ nhiên, Cao không đến ấp Bắc kiểm tra xem có người mình ở đấy không. Về phần Thọ cũng chỉ giao cho phó của mình ra lệnh trọng pháo bắn. Cao và Thọ có lẽ sẽ tự hạn chế nếu viên thiếu úy đi theo bộ binh quan sát tầm pháo biết đọc bản đồ. Khi sĩ quan phụ trách trọng pháo lo lắng, điện hỏi vị trí của tiểu đoàn, viên thiếu úy trả lời với những tọa độ chỉ vị trí tiểu đoàn hơn một cây số về tây nam ấp Bắc.
Khác với Cao và Thọ, viên thiếu úy phải trả giá cho sai lầm này. Nổi giận vì loạt đạn giết và làm bị thương người của mình, viên chỉ huy tiểu đoàn rút súng ngắn bắn vào đầu thiếu úy. Trước khi liên lạc điện đài để chấm dứt đợt bắn phá, khoảng dăm chục viên đạn cối đã làm bốn lính chết và mười hai bị thương. Sẽ thiệt hại hơn nhiều nếu bùn và nước không hạn chế tia đạn. Còn bốn chúng tôi sẽ chết hoặc bị thương nếu York không lợi dụng thời gian tạm lắng 30 giây kêu chúng tôi chạy tránh ra xa. Hai viên đạn cối tiếp đó nổ đúng vào chỗ chúng tôi vừa rời khỏi. Ngoài ra, một mảnh đạn to bằng nắm tay cắm vào đê cách Turner ba mét.
Tôi tìm một trung sĩ của Bá biết tiếng Pháp như mọi người trong quân đội thực dân cũ, phiên dịch những chỉ thị của viên tướng để ông ta đề nghị qua điện đài gọi trực thăng đến chuyển những người chết và bị thương. Bá và các cố vấn, cả Prevost cũng tới xem, đang ở trong ấp với bộ binh. Vậy là chính York chỉ đạo công việc.
Ở Tân Hiệp chúng tôi thấy tướng Harkins, đi máy bay từ Sài Gòn đến để trao đổi với Vann. Tôi đã gặp, nói chuyện với ông nhiều lần, quen thuộc với bề ngoài của ông, bỗng nhiên ngơ ngác về cách ông ăn mặc trong lúc Turner, Golding và tôi đầy bùn. Tôi 26 tuổi, Turner và Golding cũng xấp xỉ thế. Việc trọng pháo bắn vừa rồi là kinh nghiệm làm bia ngắm đầu tiên, chúng tôi sợ hãi vùi người vào bùn cố tránh đạn. Chỉ York còn trông được. Rất can đảm, ông chống cùi tay để không vấy bẩn phần áo phía trước. Sau đợt bắn phá, tôi hỏi làm sao ông vẫn giữ được sạch sẽ, ông trả lời “Tôi không muốn nhúng ướt thuốc lá, anh bạn”.
Harkins thuộc về một thế giới khác với bộ đồng phục mùa hè, áo sơ mi ngắn tay và quần vải mỏng. Ve cổ áo trang trí bốn ngôi sao bạc, viền mũ đi nông thôn ánh lên một dải tết vàng. Ông trưng diện đôi giày thành phố, một chiếc gậy nhỏ lịch sự và chiếc tẩu dài yêu thích. Ông hỏi York về sự cố bắn trọng pháo rồi trở về Sài Gòn trong chiếc hai động cơ của mình. David Halberstam của tờ NEWYORK TIMES và Peter Arnett của Hiệp hội báo chí sau này nói với tôi họ đã hỏi ông khi đi về xem ông nghĩ thế nào về cuộc chiến. Ông trả lời :
“Chúng tôi đã giam họ trong một chiếc bẫy và sẽ đóng lại trong nửa giờ nữa”.
Halberstam và Arnett nhìn ông sửng sốt. Họ vừa bay trực thăng trên ấp Bắc , Tân Thới, nhận thấy ở đấy yên lặng. Họ cũng được Vann và các cố vấn cho biết qua đài của phi công lái là Việt cộng rút đi từ lâu rồi.
Tất cả những điều đó thật trơ trẽn. Giữa những người chết và tàn tật, một viên tướng Việt nam đáng lẽ ở vị trí một cảnh nhạc kịch nhỏ hơn là trong quân đội, tăng cường những trò hề rùng rợn còn đội quân danh dự tôn vinh ông ta. Một viên tướng Mỹ với chiếc gậy chỉ huy và tẩu thuốc dài, bốn ngôi sao nói lên rằng ông ta là người chịu trách nhiệm về tất cả, máy bay ném bom, trực thăng, súng đạn nhưng không nỡ làm bẩn đôi giày bóng loáng hoặc làm hỏng nếp là quần áo trong một đám ruộng, huyên thuyên cho rằng mình đã làm cho Việt cộng vào bẫy..
Khi Harkins đi rồi, Vann đến tìm chúng tôi nói rất chán ngán về đợt bắn phá. Tôi hỏi anh :
“Nhưng lạy Chúa, John này, sự hỗn độn ấy là thế nào ?”
Vann còn chưa biết Cao chịu trách nhiệm về đợt pháo kích.
“Do tên hèn nhát Thọ đấy”, anh trả lời.
Sự việc ngu xuẩn này giải thoát cho anh khỏi sự ngần ngại đối với báo chí. Anh đả kích nặng nề những ngốc nghếch và hành động hèn nhát trong hai ngày qua.
“Đấy là một cuộc hành quân hoàn toàn yếu kém. Những tay ấy không muốn nghe gì, không ngớt lặp lại cũng những ngu xuẩn ấy”.
Anh chửi rủa Cao đã tổ chức để Việt cộng thoát đi hết.
“Chúng tôi đã khẩn cầu, nằn nỉ, xin xỏ để quân lính dù được thả xuống phía đông và cuối cùng khi đến họ kiên quyết đậu xuống phía tây”.
Điều mà Vann không nói với chúng tôi, những phó của anh đã nói thay. Những bất cần cảu họ tỷ lệ với nỗi chán chường sâu sắc. Các phi công trực thăng cũng nói thẳng thắn. Họ thất vọng vì người của họ bị hy sinh và máy bay mất đi mà chẳng được gì cả.
Như các nhà báo khác, tôi cố gắng bênh vực Vann và các cố vấn. Những nhận xét của Vann là của “một sĩ quan Mỹ”. Tổng biên tập tờ báo ROCHESTER DEMOCRAT AND CHRONICLE, thành phố quê hương của Mary Jane, vợ Vann, đăng lại bài mô tả độc ác tình ình lực lượng Sài Gòn bị mất danh dự. Tờ báo in lên trang nhất báo cáo của tôi dưới tiêu đề “MỘT CUỘC HÀNH QUÂN HOÀN TOÀN YẾU KÉM!” . Bà mẹ Mary Jane vẫn sống ở ROCHESTER, nhận ra bóng dáng của con rể mình. Bà gửi bài báo cho con gái với lời ghi chú :
“Rất giống một nhận xét của John!”.
“Này ! Gần kinh khủng !: . Golding kêu lên.
Hai phát lửa khác nổ ở phía xa. Đạn súng cối hướng về phía chúng tôi với tiếng rít đáng sợ của một con tàu tốc hành trong đem; chúng bùng lên ở đầu một đoàn bộ binh khác đi trên đê vào ấp, cách đấy 75 mét. Sự va chạm và tạc đạn làm nhiều binh lính ngã xuống, còn những người khác xô đẩy nhau trên ruộng vừa hét lên sợ hãi.
“Chúng ta đi khỏi đây nhanh!”, York kêu lên trong lúc những quả đạn súng cối khác nổ trong bùn cách chúng tôi 30 mét.
York phía trước, chúng tôi chạy dọc con đê tránh xa những điểm đạn rơi. Nhưng đạn súng cối bắn theo. Chúng tôi vừa vượt một đoạn ngắn thì một quả nổ ngay sát cạnh, làn gió suýt xô ngã chúng tôi xuống đất.
“Các anh nằm xuống !” viên tướng kêu lên,
Chúng tôi nhào xuống bùn nằm dọc theo đê trong lúc đạn nổ xung quanh.
Bây giờ Việt cộng không còn nữa, Cao quyết định giả vờ một cuộc tấn công vào ấp Bắc. Ông ta muốn Phủ tổng thống biết ông ta đã làm một điều gì đó để bù lại. Vậy là ông ra lệnh tiểu đoàn bộ binh dự phòng tấn công ấp Bắc cùng những đội quân còn lại của Bá. Ông lên một chiếc trực thăng đến trạm chỉ huy trên con đường lớn vùng đồng bằng và ra lệnh cho Thọ nổ một loạt bắn chận làm yếu lực lượng địch trước đợt tấn công. Dĩ nhiên, Cao không đến ấp Bắc kiểm tra xem có người mình ở đấy không. Về phần Thọ cũng chỉ giao cho phó của mình ra lệnh trọng pháo bắn. Cao và Thọ có lẽ sẽ tự hạn chế nếu viên thiếu úy đi theo bộ binh quan sát tầm pháo biết đọc bản đồ. Khi sĩ quan phụ trách trọng pháo lo lắng, điện hỏi vị trí của tiểu đoàn, viên thiếu úy trả lời với những tọa độ chỉ vị trí tiểu đoàn hơn một cây số về tây nam ấp Bắc.
Khác với Cao và Thọ, viên thiếu úy phải trả giá cho sai lầm này. Nổi giận vì loạt đạn giết và làm bị thương người của mình, viên chỉ huy tiểu đoàn rút súng ngắn bắn vào đầu thiếu úy. Trước khi liên lạc điện đài để chấm dứt đợt bắn phá, khoảng dăm chục viên đạn cối đã làm bốn lính chết và mười hai bị thương. Sẽ thiệt hại hơn nhiều nếu bùn và nước không hạn chế tia đạn. Còn bốn chúng tôi sẽ chết hoặc bị thương nếu York không lợi dụng thời gian tạm lắng 30 giây kêu chúng tôi chạy tránh ra xa. Hai viên đạn cối tiếp đó nổ đúng vào chỗ chúng tôi vừa rời khỏi. Ngoài ra, một mảnh đạn to bằng nắm tay cắm vào đê cách Turner ba mét.
Tôi tìm một trung sĩ của Bá biết tiếng Pháp như mọi người trong quân đội thực dân cũ, phiên dịch những chỉ thị của viên tướng để ông ta đề nghị qua điện đài gọi trực thăng đến chuyển những người chết và bị thương. Bá và các cố vấn, cả Prevost cũng tới xem, đang ở trong ấp với bộ binh. Vậy là chính York chỉ đạo công việc.
Ở Tân Hiệp chúng tôi thấy tướng Harkins, đi máy bay từ Sài Gòn đến để trao đổi với Vann. Tôi đã gặp, nói chuyện với ông nhiều lần, quen thuộc với bề ngoài của ông, bỗng nhiên ngơ ngác về cách ông ăn mặc trong lúc Turner, Golding và tôi đầy bùn. Tôi 26 tuổi, Turner và Golding cũng xấp xỉ thế. Việc trọng pháo bắn vừa rồi là kinh nghiệm làm bia ngắm đầu tiên, chúng tôi sợ hãi vùi người vào bùn cố tránh đạn. Chỉ York còn trông được. Rất can đảm, ông chống cùi tay để không vấy bẩn phần áo phía trước. Sau đợt bắn phá, tôi hỏi làm sao ông vẫn giữ được sạch sẽ, ông trả lời “Tôi không muốn nhúng ướt thuốc lá, anh bạn”.
Harkins thuộc về một thế giới khác với bộ đồng phục mùa hè, áo sơ mi ngắn tay và quần vải mỏng. Ve cổ áo trang trí bốn ngôi sao bạc, viền mũ đi nông thôn ánh lên một dải tết vàng. Ông trưng diện đôi giày thành phố, một chiếc gậy nhỏ lịch sự và chiếc tẩu dài yêu thích. Ông hỏi York về sự cố bắn trọng pháo rồi trở về Sài Gòn trong chiếc hai động cơ của mình. David Halberstam của tờ NEWYORK TIMES và Peter Arnett của Hiệp hội báo chí sau này nói với tôi họ đã hỏi ông khi đi về xem ông nghĩ thế nào về cuộc chiến. Ông trả lời :
“Chúng tôi đã giam họ trong một chiếc bẫy và sẽ đóng lại trong nửa giờ nữa”.
Halberstam và Arnett nhìn ông sửng sốt. Họ vừa bay trực thăng trên ấp Bắc , Tân Thới, nhận thấy ở đấy yên lặng. Họ cũng được Vann và các cố vấn cho biết qua đài của phi công lái là Việt cộng rút đi từ lâu rồi.
Tất cả những điều đó thật trơ trẽn. Giữa những người chết và tàn tật, một viên tướng Việt nam đáng lẽ ở vị trí một cảnh nhạc kịch nhỏ hơn là trong quân đội, tăng cường những trò hề rùng rợn còn đội quân danh dự tôn vinh ông ta. Một viên tướng Mỹ với chiếc gậy chỉ huy và tẩu thuốc dài, bốn ngôi sao nói lên rằng ông ta là người chịu trách nhiệm về tất cả, máy bay ném bom, trực thăng, súng đạn nhưng không nỡ làm bẩn đôi giày bóng loáng hoặc làm hỏng nếp là quần áo trong một đám ruộng, huyên thuyên cho rằng mình đã làm cho Việt cộng vào bẫy..
Khi Harkins đi rồi, Vann đến tìm chúng tôi nói rất chán ngán về đợt bắn phá. Tôi hỏi anh :
“Nhưng lạy Chúa, John này, sự hỗn độn ấy là thế nào ?”
Vann còn chưa biết Cao chịu trách nhiệm về đợt pháo kích.
“Do tên hèn nhát Thọ đấy”, anh trả lời.
Sự việc ngu xuẩn này giải thoát cho anh khỏi sự ngần ngại đối với báo chí. Anh đả kích nặng nề những ngốc nghếch và hành động hèn nhát trong hai ngày qua.
“Đấy là một cuộc hành quân hoàn toàn yếu kém. Những tay ấy không muốn nghe gì, không ngớt lặp lại cũng những ngu xuẩn ấy”.
Anh chửi rủa Cao đã tổ chức để Việt cộng thoát đi hết.
“Chúng tôi đã khẩn cầu, nằn nỉ, xin xỏ để quân lính dù được thả xuống phía đông và cuối cùng khi đến họ kiên quyết đậu xuống phía tây”.
Điều mà Vann không nói với chúng tôi, những phó của anh đã nói thay. Những bất cần cảu họ tỷ lệ với nỗi chán chường sâu sắc. Các phi công trực thăng cũng nói thẳng thắn. Họ thất vọng vì người của họ bị hy sinh và máy bay mất đi mà chẳng được gì cả.
Như các nhà báo khác, tôi cố gắng bênh vực Vann và các cố vấn. Những nhận xét của Vann là của “một sĩ quan Mỹ”. Tổng biên tập tờ báo ROCHESTER DEMOCRAT AND CHRONICLE, thành phố quê hương của Mary Jane, vợ Vann, đăng lại bài mô tả độc ác tình ình lực lượng Sài Gòn bị mất danh dự. Tờ báo in lên trang nhất báo cáo của tôi dưới tiêu đề “MỘT CUỘC HÀNH QUÂN HOÀN TOÀN YẾU KÉM!” . Bà mẹ Mary Jane vẫn sống ở ROCHESTER, nhận ra bóng dáng của con rể mình. Bà gửi bài báo cho con gái với lời ghi chú :
“Rất giống một nhận xét của John!”.
Tướng Harkins
suýt cắt đứt tham vọng của Vann về điều chỉnh đường
lối chiến tranh. Sáng hôm sau, ngày 4 tháng Giêng khi viên
tướng tổng chỉ huy trở lại Tân Hiệp, ông đã quyết
định phạt nặng viên trung tá. Những bài báo của chúng
tôi đăng ở Hoa Kỳ được in chuyển về Sài Gòn. Trước
trận ấp Bắc, chính quyền Kennedy đã tránh được việc
công chúng ý thức đầy đủ về đất nước họ dính
líu vào một cuộc chiến tranh ở một vùng gọi là Việt
Nam. Họ tập trung chú ý vào Berlin, Cuba, Congo, những khủng
hoảng quốc tế lớn về đường lối ngoại giao của đất
nước. Ấp Bắc đột ngột đưa Việt Nam lên trang đầu,
báo chí trình bày một bi kịch mà không sự kiện nào
sánh bằng. Harkins lúng túng và giận dữ. Các bài báo,
đầy chi tiết về sự hèn nhát và hư hỏng, cùng những
câu gây thương tổn đại loại như “cuộc hành quân
hoàn toàn yếu kém” của Vann, mô tả trận đánh
như một sự thất bại tệ hại và nhục nhã nhất của
sĩ quan, soi rõ những yếu hèn của lực lượng quân đội
Diệm. Tổng thống Kennedy và bộ trưởng quốc phòng Mc
Namara đòi có sự giải thích. Harkins cũng bị sức ép của
chế độ Sài Gòn phải đưa Vann là bung xung. Diệm, gia
đình và những kẻ cuồng tín của ông ta bực tức vì bị
mất mặt. Lời giải thích của Cao trước các nhà báo
khi nói với họ ngày mồng 3 tháng Giêng là Vann và Đạm
xây dựng một kể hoạch tấn công sai lầm và không trình
bày với ông để điều chỉnh. Phủ tổng thống cũng đổ
hết lỗi lên đầu Vann. Bà Nhu tuyên bố mọi việc sẽ
tiến triển rất tốt đẹp nếu không có ông trung tá Mỹ
ấy, suốt ngày bay trên chiến trường với chiếc máy bay
nhỉ để hủy bỏ những mệnh lệnh của các sĩ quan cao
cấp của anh chồng bà.
“Phải rũ bỏ anh ta đi”, Harkins nói với trung tướng Charles Timmes, người dưới quyền ông, là trưởng phái đoàn viện trợ và cố vấn quân sự. Vào ngày diễn ra trận đánh, Timmes đi thanh tra vùng đông bắc, chỉ có thể đến Tân Hiệp hôm mồng 4 tháng Giêng. Harkins đến trước, gặp riêng ông để ra lệnh thay ngay Vann ở vị trí cố vấn Sư đoàn 7. Vann phụ thuộc vào Timmes vì thời kỳ đó, các cố vấn đều phiên chế vào phái đoàn viện trợ dù họ nhận lệnh hoạt động từ tổng hành dinh. Timmes luôn trung thành phục vụ cấp trên và được tín nhiệm. Tuy vậy, Harkins thấy không cần thiết tỏ ra nhã nhặn và lịch sự như thường ngày và để giận dữ bùng lên.
Timmes hoảng hốt vì lệnh ấy. Con trai một bác sĩ vùng ngoại ô New York, ông luôn muốn vào lính và nhiều lần thi vào trường West Point không được, bèn học luật để kiếm sống đầy đủ trong thời kỳ đại suy thoái cho đến khi được chuyển từ quy chế dự bị sang sĩ quan chính thức. Ông được điều động vào quân đội trước sự kiện Trân Châu Cảnh ba tháng. Tuy được thử thách nhiều ở chức vụ chỉ huy một tiểu đoàn dù trong Thế chiến thứ hai, ông vẫn dè dặt trước những người cũ của trường West Point nổi tiếng như Harkins, chắc vì đã cố vào đội quân ấy không có hiệu quả. Ông vẫn xác định tầm nhìn lạc quan của Harkins về chiến tranh là đúng và những báo cáo của Vann quá đen tối.Tuy thế, ông vẫn thích Vann, một người chiến đấu như ông. Nôn nóng là do bản tính của anh và ông sẵn sàng tha thứ những sai sót để tranh thủ những đức tính khác của anh. Ông cũng nhận thấy nếu cách chức Vann trong những trường hợp như vậy sẽ làm suy sụp tinh thần của những cố vấn khác trong sư đoàn. Họ sẽ kết luận nếu mạo hiểm để thắng cuộc chiến tranh này, quay lưng lại với người Việt Nam, họ cũng sẽ bị thanh lọc và sự nghiệp của họ sụp đổ. Nhất là Timmes muốn ngăn Harkins làm một việc khinh suất, sẽ gây ra một vụ bê bối mới với báo chí.
“Ông không nên làm điều đó, ông nói với Harkins. Họ sẽ đóng đinh câu rút ông”.
Ông nhắc viên tướng rằng các sĩ quan báo chí của Phái đoàn viện trợ đã tung Vann lên và Vann cũng biết tác động các nhà báo vốn tôn vinh anh. Họ sẽ vội vã nhảy vào việc bãi chức anh dù xác đáng hay không và đưa tin như là một hành động phục tùng của Hoa Kỳ đối với chế độ Sài Gòn. Sẽ là một thảm họa.
Timmes nhận thấy lập luận của ông có tác dụng. Harkins bình tĩnh lại và lắng nghe ông. Timmes cũng nêu lên nguy cơ làm nản lòng những cố vấn khác nhưng ông nhấn mạnh chắc chắn sẽ bê bối.
“Tôi xin ông, hãy để tôi giải quyết vấn đề này”.
Vann chỉ còn ba tháng phục vụ ở Việt Nam. Timmes đề nghị để anh ở lại Sư đoàn 7 trong một thời gian thích hợp rồi cử anh lên cao nguyên và ra bờ biển miền Trung với lý do anh cần có sự phân tích khách quan về diễn biến chiến tranh ở vùng này. Harkins chấp nhận.
Mấy ngày sau, Timmes thăm dò Porter, nói với ông Harkins rất giận Vann và muốn ông, Porter loại bỏ anh ấy. Hai người biết nhau đã nhiều năm và là bạn thân của nhau. Porter chao đảo, phản ứng ngay :
“Tôi sẽ tự trừng phạt mình nặng trước khi trừng phạt Vann”.
Đấy là một lời đe dọa ngầm : nếu người ta đề nghị ông thải hồi Vann, ông sẽ đề nghị cách chức cả chính ông. Các nhà báo lại có một vụ bê bối mới để rùm beng và vì Portert không phải về Hoa Kỳ trước cuối tháng Hai, tương lai trước mắt của Vann được đảm bảo.
Về phần mình, Vann làm dịu bớt cơn giận của Harkins khi nói rõ sự sai trái. Anh không thể nói với các nhà báo. Chắc họ nghe được những gì anh nói với Harkins và những người khác nhưng đấy không phải lỗi của an vì anh không có quyền kiểm soát người lạ vào trạm chỉ huy và trách nhiệm đó giao cho các sĩ quan Sài Gòn. Và anh quá lịch sự , không mời các đại diện báo chí ra ngoài. Anh cho rằng, họ có mặt bất chợt nghe được những gì anh nói từ máy bay quan sát. Không ai quanh Harkins khá thông minh để nghi ngờ lời bịp của Vann, đi xác định xem thực sự có một nhà báo nào ở trong trạm chỉ huy trong trận đánh không.
Thái độ bực tức của Harkins mất đi. Ông không phản đối đề nghị của Porter tặng Vann danh hiệu Người bay vượt nguy hiểm xuất sắc, huy chương khen thưởng những phi công đối đầu với lưới lửa của địch trên máy bay quan sát của mình. Ông cũng cố làm cho Vann biết ông rất hiểu đã không giao cho anh một đội chiến binh đáng sợ và sẵn sàng tha thứ cho anh về sự thiếu ý thức chính trị. Bill Mauldin, người sáng tạo nhân vật trong chiến tranh, cho xuất hiện trên báo chí một bức vẽ hóm hỉnh về trận ấp Bắc. Người ta thấy trong đó một lính bộ binh Nam Việt Nam nằm co quắp dưới hố. Một trung sĩ Mỹ, trước làn đạn của quân địch, cúi xuống chắp tay cầu khẩn anh ta :” Khi tôi nói tiến lên thì không có nghĩa là nằm về phía trước”. Người ta đưa bức vẽ cho Harkins xem, ông bảo “Gửi nó cho trung tá Vann”.
Nếu ông hiểu được Vann là một người phức tạp đến mức nào và sẽ làm hại ông ra sao, Harkins đã đuổi anh ra khỏi cửa cả với Porter và sẽ chấp nhận báo chí đóng đinh câu rút, vì Vann không hề có ý định xử sự tốt trong tương lai. Anh chỉ dấu kín điều mình nghĩ để thắng. Lương tâm nghề nghiệp không cho phép anh gian dối nếu nó đưa lại thất bại.
“Phải rũ bỏ anh ta đi”, Harkins nói với trung tướng Charles Timmes, người dưới quyền ông, là trưởng phái đoàn viện trợ và cố vấn quân sự. Vào ngày diễn ra trận đánh, Timmes đi thanh tra vùng đông bắc, chỉ có thể đến Tân Hiệp hôm mồng 4 tháng Giêng. Harkins đến trước, gặp riêng ông để ra lệnh thay ngay Vann ở vị trí cố vấn Sư đoàn 7. Vann phụ thuộc vào Timmes vì thời kỳ đó, các cố vấn đều phiên chế vào phái đoàn viện trợ dù họ nhận lệnh hoạt động từ tổng hành dinh. Timmes luôn trung thành phục vụ cấp trên và được tín nhiệm. Tuy vậy, Harkins thấy không cần thiết tỏ ra nhã nhặn và lịch sự như thường ngày và để giận dữ bùng lên.
Timmes hoảng hốt vì lệnh ấy. Con trai một bác sĩ vùng ngoại ô New York, ông luôn muốn vào lính và nhiều lần thi vào trường West Point không được, bèn học luật để kiếm sống đầy đủ trong thời kỳ đại suy thoái cho đến khi được chuyển từ quy chế dự bị sang sĩ quan chính thức. Ông được điều động vào quân đội trước sự kiện Trân Châu Cảnh ba tháng. Tuy được thử thách nhiều ở chức vụ chỉ huy một tiểu đoàn dù trong Thế chiến thứ hai, ông vẫn dè dặt trước những người cũ của trường West Point nổi tiếng như Harkins, chắc vì đã cố vào đội quân ấy không có hiệu quả. Ông vẫn xác định tầm nhìn lạc quan của Harkins về chiến tranh là đúng và những báo cáo của Vann quá đen tối.Tuy thế, ông vẫn thích Vann, một người chiến đấu như ông. Nôn nóng là do bản tính của anh và ông sẵn sàng tha thứ những sai sót để tranh thủ những đức tính khác của anh. Ông cũng nhận thấy nếu cách chức Vann trong những trường hợp như vậy sẽ làm suy sụp tinh thần của những cố vấn khác trong sư đoàn. Họ sẽ kết luận nếu mạo hiểm để thắng cuộc chiến tranh này, quay lưng lại với người Việt Nam, họ cũng sẽ bị thanh lọc và sự nghiệp của họ sụp đổ. Nhất là Timmes muốn ngăn Harkins làm một việc khinh suất, sẽ gây ra một vụ bê bối mới với báo chí.
“Ông không nên làm điều đó, ông nói với Harkins. Họ sẽ đóng đinh câu rút ông”.
Ông nhắc viên tướng rằng các sĩ quan báo chí của Phái đoàn viện trợ đã tung Vann lên và Vann cũng biết tác động các nhà báo vốn tôn vinh anh. Họ sẽ vội vã nhảy vào việc bãi chức anh dù xác đáng hay không và đưa tin như là một hành động phục tùng của Hoa Kỳ đối với chế độ Sài Gòn. Sẽ là một thảm họa.
Timmes nhận thấy lập luận của ông có tác dụng. Harkins bình tĩnh lại và lắng nghe ông. Timmes cũng nêu lên nguy cơ làm nản lòng những cố vấn khác nhưng ông nhấn mạnh chắc chắn sẽ bê bối.
“Tôi xin ông, hãy để tôi giải quyết vấn đề này”.
Vann chỉ còn ba tháng phục vụ ở Việt Nam. Timmes đề nghị để anh ở lại Sư đoàn 7 trong một thời gian thích hợp rồi cử anh lên cao nguyên và ra bờ biển miền Trung với lý do anh cần có sự phân tích khách quan về diễn biến chiến tranh ở vùng này. Harkins chấp nhận.
Mấy ngày sau, Timmes thăm dò Porter, nói với ông Harkins rất giận Vann và muốn ông, Porter loại bỏ anh ấy. Hai người biết nhau đã nhiều năm và là bạn thân của nhau. Porter chao đảo, phản ứng ngay :
“Tôi sẽ tự trừng phạt mình nặng trước khi trừng phạt Vann”.
Đấy là một lời đe dọa ngầm : nếu người ta đề nghị ông thải hồi Vann, ông sẽ đề nghị cách chức cả chính ông. Các nhà báo lại có một vụ bê bối mới để rùm beng và vì Portert không phải về Hoa Kỳ trước cuối tháng Hai, tương lai trước mắt của Vann được đảm bảo.
Về phần mình, Vann làm dịu bớt cơn giận của Harkins khi nói rõ sự sai trái. Anh không thể nói với các nhà báo. Chắc họ nghe được những gì anh nói với Harkins và những người khác nhưng đấy không phải lỗi của an vì anh không có quyền kiểm soát người lạ vào trạm chỉ huy và trách nhiệm đó giao cho các sĩ quan Sài Gòn. Và anh quá lịch sự , không mời các đại diện báo chí ra ngoài. Anh cho rằng, họ có mặt bất chợt nghe được những gì anh nói từ máy bay quan sát. Không ai quanh Harkins khá thông minh để nghi ngờ lời bịp của Vann, đi xác định xem thực sự có một nhà báo nào ở trong trạm chỉ huy trong trận đánh không.
Thái độ bực tức của Harkins mất đi. Ông không phản đối đề nghị của Porter tặng Vann danh hiệu Người bay vượt nguy hiểm xuất sắc, huy chương khen thưởng những phi công đối đầu với lưới lửa của địch trên máy bay quan sát của mình. Ông cũng cố làm cho Vann biết ông rất hiểu đã không giao cho anh một đội chiến binh đáng sợ và sẵn sàng tha thứ cho anh về sự thiếu ý thức chính trị. Bill Mauldin, người sáng tạo nhân vật trong chiến tranh, cho xuất hiện trên báo chí một bức vẽ hóm hỉnh về trận ấp Bắc. Người ta thấy trong đó một lính bộ binh Nam Việt Nam nằm co quắp dưới hố. Một trung sĩ Mỹ, trước làn đạn của quân địch, cúi xuống chắp tay cầu khẩn anh ta :” Khi tôi nói tiến lên thì không có nghĩa là nằm về phía trước”. Người ta đưa bức vẽ cho Harkins xem, ông bảo “Gửi nó cho trung tá Vann”.
Nếu ông hiểu được Vann là một người phức tạp đến mức nào và sẽ làm hại ông ra sao, Harkins đã đuổi anh ra khỏi cửa cả với Porter và sẽ chấp nhận báo chí đóng đinh câu rút, vì Vann không hề có ý định xử sự tốt trong tương lai. Anh chỉ dấu kín điều mình nghĩ để thắng. Lương tâm nghề nghiệp không cho phép anh gian dối nếu nó đưa lại thất bại.
Việc làm đầu
tiên của Vann là cố gắng biến trận ấp Bắc thành lợi
thế của mình. Anh sử dụng sự tan vỡ để chứng minh
đội quân mà người ta giao cho anh hướng dẫn không thể
nào giữ nổi miền Nam Việt Nam cho Hoa Kỳ. Anh làm một
báo cáo về trận đánh, dài nhất và chi tiết nhất của
lịch sử chiến tranh.
Anh đề nghị mỗi cố vấn của anh làm cho một báo cáo đầy đủ nhất những gì xảy ra ở khu vực mình để đính theo báo cáo của anh. Một mình Scanlon gửi cho anh sáu trang rưỡi đánh máy. Bổ sung cho báo cáo của Mays và Bowers, câu chuyện kể của Scanlon thật đáng hãi hùng. Cố vấn của thiếu tá Thọ viết năm trang tả sự vô hiệu quả của tỉnh trưởng, kèm theo bản sao bức thư ông gửi cho Thọ hôm trước trận đánh. Đấy là bản tập hợp chua cay những lời trách cứ trong đó ông nêu lên những hành động của Thọ với ý đồ, theo lời ông, để “phục vụ việc xây dựng của ông và để ông có thể sửa chữa”. Về phần mình, Prevost gửi 14 trang để nhận xét.
Sau khi Ziegler chỉnh sửa lại 16 bài mang tính hết sức gắt gao, Vann đưa lên trước báo cáo của anh : 21 trang trình tự mô tả và phân tích. Anh nêu lên “cuộc hành quân hoàn toàn yếu kém”, không bao giờ dùng chữ “tan vỡ” hoặc “thất bại”. Anh biết mọi dấu vết xúc động sẽ làm bản báo cáo yếu đi và cho phép Harkins và những người cấp trên khác, vốn không muốn nghe những tin xấu, dựa vào cảm xúc ấy để giải thích sự phê phán của Vann bị biến chất. Anh viết theo lối thận trọng thường dùng trong quân đội. Nhưng tính xác thực của nhân chứng, câu chuyện từng giờ về những hư hỏng nối tiếp lên nhau và những việc làm thảm hại cuối cùng vượt qua giới hạn nhạt nhẽo của quân đội đã làm rõ điều anh muốn nói. Anh ký tên dưới tài liệu, 90 trang với những hình ảnh của việc làm và gửi đi sau trận đánh một tuần lễ, thông qua Porter ở Cần Thơ trong ban tham mưu Quân đoàn 4 của Cao. Trình tự thông thường là Porter ghi nhận xét được xem như tán thành trước khi theo hệ thống dọc lên bam tham mưu của viên tướng chỉ huy.
Lời ghi của Porter gửi lên Harkins là một tài liệu sửng sốt của một đại tá tóc bạc được tiếng ôn hòa, như một lời buộc tội trước toà án binh đặc biệt mà hồ sơ Vann cung cấp là bằng chứng – “Báo cáo này có lẽ nhiều tư liệu, đầy đủ, quý giá và phát hiện rõ nhất trong số những gì chúng ta nhận được từ 12 tháng nay, ông mở đầu như vậy. Việc chỉ đạo cuộc hành quân này làm lộ rõ một loạt những yếu kém mù quáng”. Porter nhắc lại với Harkins rằng Vann và các cố vấn khác trong sư đoàn đã lưu ý về “phần lớn” những bất cập ấy trong báo cáo của họ về những cuộc hành quân khác của ba Sư đoàn Quân lực Cộng hòa vùng quanh Sài Gòn. Rồi ông nêu lên tất cả những sai lầm của lực lượng Diệm trong trận đánh mà Vann chỉ ra để tổng hợp thành một danh sách dưới những đề mục kể lại mọi tội lỗi chết người trong binh nghiệp.
Thất bại …
Thiếu quyết tâm ….
Không hiệu quả …
Thất bại hoàn toàn …
Không có khả năng …
Porter không một lời phê phán để chuộc lại những sai lầm mắc phải. Ông kết luận, cảnh báo sẽ là điên rồ nếu có ảo tưởng lâu hơn về sự chỉ huy của quân đội Sài Gòn. “Phần lớn những yếu kém kể ở đây là đặc điểm tiềm tàng của tất cả những sĩ quan cao cấp của các lực lượng quân đội Việt Nam”.
Để khởi sự quá trình cải tổ, Porter gợi ý Harkins đề nghị Diệm cho phép tổ chức “một loạt hội thảo hoặc nhóm chuyên đề phối hợp giữa sĩ quan cao cấp Mỹ và Việt Nam, các tướng, sĩ quan tham mưu, các lữ đoàn trưởng, sư đoàn trưởng và cố vấn của họ”. Trong những cuộc họp ấy, những người Mỹ “tranh luận cởi mở và thẳng thắn” với những người Việt Nam. Trình tự tranh luận và cải tổ Porter nêu lên tiếp đó bao gồm thực tế các mặt của một quân đội xứng đáng được tôn trọng, từ những nguyên tắc chiến thuật đến sự cải tổ áp dụng ngay đối với Cao và Thọ. “Cần thiết loại bỏ những chỉ huy bất lực”. Thực ra, tất cả phải làm lại từ số không.
Tướng York, từ khi thoát khỏi đạn cối “phối hợp” của Cao, đánh giá sâu sắc hơn các chỉ huy Quân lực Cộng hòa, ông là người đầu tiên biết Harkins nhận xét trận đánh ra sao, do đó sẽ xử sự đúng đắn đối với báo cáo của Vann và Porter. York đã thấy trận ấp Bắc đưa ra ánh sáng bao yếu kém của lực lượng Sài Gòn và đó là điểm rất xấu, đáng có một báo cáo đặc biệt lên tổng chỉ huy. Ông cho rằng bản phân tích của ông có thể có ích cho Harkins với lý do đáng tin cậy ông là một lính bộ binh trong Thế chiến thứ hai và với kinh nghiệm đánh du kích của một trong những sĩ quan hiếm hoi của quân đội Hoa Kỳ chiến thắng ở Malaysia. Mấy ngày sau, trận đánh ông trở lại chủng viện chỗ đóng quân hỏi Vann và phần lớn những cố vấn khác. Bản phân tích ông soạn thảo rút ngắn gọn phần thiết yếu những điểm Vann và Porter nêu ra. Ông chỉ đánh máy hai bản, một làm tư liệu cá nhân, bản kia ông đưa tận tay Harkins. Hôm ấy, họ ăn tối cùng nhau. Viên tướng chỉ huy nói chưa có thì giờ xem bản báo cáo của York nhưng nóng lòng được xem. Rồi Harkins nói về trận ấp Bắc. Nghe ông nói York kinh ngạc bắt đầu hiểu ông ta nói đúng như ông nghĩ khi đứng trước các nhà báo , ông cho rằng trận ấp Bắc là một “chiến thắng” của lực lượng Sài Gòn. Harkins thành thật tin chắc, tổng lết lại ấp Bắc kết thúc có lợi cho những người Việt Nam ông đỡ đầu. York bèn nói ông sẽ không tán thành báo cáo vì kết luận hoàn toàn khác. Harkins im lặng nhìn York một lúc rồi thay đổi câu chuyện.
Chúng tôi, những nhà báo, cũng ngạc nhiên như York vì không ai trong chúng tôi nghĩ rằng Harkins thực sự tin vào điều ông đã nói :”Tôi cho rằng ấp Bắc là một chiến thắng. Chúng tôi đã đạt được những mục tiêu của chúng tôi “. Chúng tôi cho nhận xét ấy là một cách chống chế vụng về để khỏi mất mặt, trong thâm tâm ông đánh giá cuộc chiến tranh một cách thực tế hơn dù tầm nhìn sai lạc vì lạc quan tếu.
Chúng tôi nhầm. Harkins thực sự nghĩ Việt cộng vẫn ở ấp Bắc và Tân Thới khi ông tuyên bố với Halberstam và Arnett “Chúng tôi đã thắt chặt họ trong một cái bẫy mà chúng tôi sẽ đóng lại”. Tuy Vann đã nói với ông họ rút đi rồi, ông vẫn thích tin vào lời nói dối của Cao cho rằng họ vẫn ở đấy và ông ta sắp túm được họ. Theo cách đó, ông thật thà tiếp tục đánh giá trận đánh thắng lợi của lực lượng Sài Gòn. Ông tin khẳng định của ông là xác thực và làm chúng tôi bực bội vì đó là một sự phỉ báng đối với chúng tôi. Tất cả các nhà báo, Vann, Porter và York – chúng tôi đã đánh giá thấp mức độ ảo tưởng của ông. Ông không phải người duy nhất ở cấp bậc và vị trí ấy mà chúng tôi đã nhầm.
Anh đề nghị mỗi cố vấn của anh làm cho một báo cáo đầy đủ nhất những gì xảy ra ở khu vực mình để đính theo báo cáo của anh. Một mình Scanlon gửi cho anh sáu trang rưỡi đánh máy. Bổ sung cho báo cáo của Mays và Bowers, câu chuyện kể của Scanlon thật đáng hãi hùng. Cố vấn của thiếu tá Thọ viết năm trang tả sự vô hiệu quả của tỉnh trưởng, kèm theo bản sao bức thư ông gửi cho Thọ hôm trước trận đánh. Đấy là bản tập hợp chua cay những lời trách cứ trong đó ông nêu lên những hành động của Thọ với ý đồ, theo lời ông, để “phục vụ việc xây dựng của ông và để ông có thể sửa chữa”. Về phần mình, Prevost gửi 14 trang để nhận xét.
Sau khi Ziegler chỉnh sửa lại 16 bài mang tính hết sức gắt gao, Vann đưa lên trước báo cáo của anh : 21 trang trình tự mô tả và phân tích. Anh nêu lên “cuộc hành quân hoàn toàn yếu kém”, không bao giờ dùng chữ “tan vỡ” hoặc “thất bại”. Anh biết mọi dấu vết xúc động sẽ làm bản báo cáo yếu đi và cho phép Harkins và những người cấp trên khác, vốn không muốn nghe những tin xấu, dựa vào cảm xúc ấy để giải thích sự phê phán của Vann bị biến chất. Anh viết theo lối thận trọng thường dùng trong quân đội. Nhưng tính xác thực của nhân chứng, câu chuyện từng giờ về những hư hỏng nối tiếp lên nhau và những việc làm thảm hại cuối cùng vượt qua giới hạn nhạt nhẽo của quân đội đã làm rõ điều anh muốn nói. Anh ký tên dưới tài liệu, 90 trang với những hình ảnh của việc làm và gửi đi sau trận đánh một tuần lễ, thông qua Porter ở Cần Thơ trong ban tham mưu Quân đoàn 4 của Cao. Trình tự thông thường là Porter ghi nhận xét được xem như tán thành trước khi theo hệ thống dọc lên bam tham mưu của viên tướng chỉ huy.
Lời ghi của Porter gửi lên Harkins là một tài liệu sửng sốt của một đại tá tóc bạc được tiếng ôn hòa, như một lời buộc tội trước toà án binh đặc biệt mà hồ sơ Vann cung cấp là bằng chứng – “Báo cáo này có lẽ nhiều tư liệu, đầy đủ, quý giá và phát hiện rõ nhất trong số những gì chúng ta nhận được từ 12 tháng nay, ông mở đầu như vậy. Việc chỉ đạo cuộc hành quân này làm lộ rõ một loạt những yếu kém mù quáng”. Porter nhắc lại với Harkins rằng Vann và các cố vấn khác trong sư đoàn đã lưu ý về “phần lớn” những bất cập ấy trong báo cáo của họ về những cuộc hành quân khác của ba Sư đoàn Quân lực Cộng hòa vùng quanh Sài Gòn. Rồi ông nêu lên tất cả những sai lầm của lực lượng Diệm trong trận đánh mà Vann chỉ ra để tổng hợp thành một danh sách dưới những đề mục kể lại mọi tội lỗi chết người trong binh nghiệp.
Thất bại …
Thiếu quyết tâm ….
Không hiệu quả …
Thất bại hoàn toàn …
Không có khả năng …
Porter không một lời phê phán để chuộc lại những sai lầm mắc phải. Ông kết luận, cảnh báo sẽ là điên rồ nếu có ảo tưởng lâu hơn về sự chỉ huy của quân đội Sài Gòn. “Phần lớn những yếu kém kể ở đây là đặc điểm tiềm tàng của tất cả những sĩ quan cao cấp của các lực lượng quân đội Việt Nam”.
Để khởi sự quá trình cải tổ, Porter gợi ý Harkins đề nghị Diệm cho phép tổ chức “một loạt hội thảo hoặc nhóm chuyên đề phối hợp giữa sĩ quan cao cấp Mỹ và Việt Nam, các tướng, sĩ quan tham mưu, các lữ đoàn trưởng, sư đoàn trưởng và cố vấn của họ”. Trong những cuộc họp ấy, những người Mỹ “tranh luận cởi mở và thẳng thắn” với những người Việt Nam. Trình tự tranh luận và cải tổ Porter nêu lên tiếp đó bao gồm thực tế các mặt của một quân đội xứng đáng được tôn trọng, từ những nguyên tắc chiến thuật đến sự cải tổ áp dụng ngay đối với Cao và Thọ. “Cần thiết loại bỏ những chỉ huy bất lực”. Thực ra, tất cả phải làm lại từ số không.
Tướng York, từ khi thoát khỏi đạn cối “phối hợp” của Cao, đánh giá sâu sắc hơn các chỉ huy Quân lực Cộng hòa, ông là người đầu tiên biết Harkins nhận xét trận đánh ra sao, do đó sẽ xử sự đúng đắn đối với báo cáo của Vann và Porter. York đã thấy trận ấp Bắc đưa ra ánh sáng bao yếu kém của lực lượng Sài Gòn và đó là điểm rất xấu, đáng có một báo cáo đặc biệt lên tổng chỉ huy. Ông cho rằng bản phân tích của ông có thể có ích cho Harkins với lý do đáng tin cậy ông là một lính bộ binh trong Thế chiến thứ hai và với kinh nghiệm đánh du kích của một trong những sĩ quan hiếm hoi của quân đội Hoa Kỳ chiến thắng ở Malaysia. Mấy ngày sau, trận đánh ông trở lại chủng viện chỗ đóng quân hỏi Vann và phần lớn những cố vấn khác. Bản phân tích ông soạn thảo rút ngắn gọn phần thiết yếu những điểm Vann và Porter nêu ra. Ông chỉ đánh máy hai bản, một làm tư liệu cá nhân, bản kia ông đưa tận tay Harkins. Hôm ấy, họ ăn tối cùng nhau. Viên tướng chỉ huy nói chưa có thì giờ xem bản báo cáo của York nhưng nóng lòng được xem. Rồi Harkins nói về trận ấp Bắc. Nghe ông nói York kinh ngạc bắt đầu hiểu ông ta nói đúng như ông nghĩ khi đứng trước các nhà báo , ông cho rằng trận ấp Bắc là một “chiến thắng” của lực lượng Sài Gòn. Harkins thành thật tin chắc, tổng lết lại ấp Bắc kết thúc có lợi cho những người Việt Nam ông đỡ đầu. York bèn nói ông sẽ không tán thành báo cáo vì kết luận hoàn toàn khác. Harkins im lặng nhìn York một lúc rồi thay đổi câu chuyện.
Chúng tôi, những nhà báo, cũng ngạc nhiên như York vì không ai trong chúng tôi nghĩ rằng Harkins thực sự tin vào điều ông đã nói :”Tôi cho rằng ấp Bắc là một chiến thắng. Chúng tôi đã đạt được những mục tiêu của chúng tôi “. Chúng tôi cho nhận xét ấy là một cách chống chế vụng về để khỏi mất mặt, trong thâm tâm ông đánh giá cuộc chiến tranh một cách thực tế hơn dù tầm nhìn sai lạc vì lạc quan tếu.
Chúng tôi nhầm. Harkins thực sự nghĩ Việt cộng vẫn ở ấp Bắc và Tân Thới khi ông tuyên bố với Halberstam và Arnett “Chúng tôi đã thắt chặt họ trong một cái bẫy mà chúng tôi sẽ đóng lại”. Tuy Vann đã nói với ông họ rút đi rồi, ông vẫn thích tin vào lời nói dối của Cao cho rằng họ vẫn ở đấy và ông ta sắp túm được họ. Theo cách đó, ông thật thà tiếp tục đánh giá trận đánh thắng lợi của lực lượng Sài Gòn. Ông tin khẳng định của ông là xác thực và làm chúng tôi bực bội vì đó là một sự phỉ báng đối với chúng tôi. Tất cả các nhà báo, Vann, Porter và York – chúng tôi đã đánh giá thấp mức độ ảo tưởng của ông. Ông không phải người duy nhất ở cấp bậc và vị trí ấy mà chúng tôi đã nhầm.
Harkins trở
thành một nhân vật bị chế diễu cho đến lúc ông về
Hoa Kỳ nghỉ hưu sau đó một năm rưỡi. Đối với những
sĩ quan trẻ người Mỹ ở Việt Nam “tự trả giá như
một Harkins” trở thành một câu nói thô lỗ để chỉ
một sự ngu ngốc. Đối với các chỉ huy quân sự Mỹ,
Harkins được xem như một lệch lạc, một khuôn mẫu của
tính lạc quan tếu. Thực tế như tương lai chỉ rõ, ông
là đại diện cho các thứ bậc quân sự Mỹ những năm
60, một người mà ý nghĩa giá trị và định kiến bị
phần lớn sự chỉ huy chi phối. Ông đã là người đầu
tiên người ta nhận thấy và lịch sử sau này chứng tỏ
Vann, Porter và York là những ngoại lệ.
Harkins không hề tò mò gì về chiến tranh. Không phải vì thiếu can đảm mà ông không đến ấp Bắc mà vì ông kinh sợ bước xuống ruộng. Khi Horst Faas, một nhà nhiếp ảnh Đức của Hội báo chí tỏ ý muốn chụp ảnh ông đứng với Quân lực Cộng hòa tại chỗ, ông trả lời “Tôi không phải loại tướng ấy !”. Việc ông không bao giờ xuống bùn để biết trên mặt đất đã xảy ra việc gì càng làm ông ghét cay ghét đắng những tin tức xấu. Triệu chứng về thái độ của ông là bao giờ cũng thấy Việt Nam từ bầu trời. Tâm trí của ông không hề hướng về mặt đất để tiếp xúc với thực tế.
Sự lười nhác của Harkins, tính tự mãn và những thói quen của sĩ quan tham mưu quan liêu không giải thích cho việc những viên tướng khác không cùng những cá tính ấy đã có những thái độ tương tự về chiến tranh. Những viên tướng kế nhiệm ông là những người chiến đấu , có nghị lực, thường xuyên ra trận địa, bắn nhau với Việt cộng. Thậm chí một số bị giết nhưng phần lớn vẫn xử sự dựa trên những định để cơ bản giống như của Hoa Kỳ. Họ luôn thấy những gì mình đã quyết định, thấy cả trước khi đến gần một trận địa của Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của những người có trách nhiệm cao nhất trong quân đội Mỹ đã trở thành tính kiêu căng nghề nghiệp, sự thiếu tưởng tượng và nhạy cảm đạo đức và trí tuệ. Đó là điều khiến những người tuy thông minh, như Harkins, hành động như những kẻ ngu ngốc. Người ta thấy ở họ những triệu chứng của một căn bệnh về thể chế có thể gọi là “hội chứng của kẻ thắng trận” xuất phát từ thắng lợi trước thách thức của Đức và Nhật. Căn bệnh ấy lây nhiễm không chỉ ở tầng lớp quân sự mà cả toàn bộ hệ thống quan liêu dân sự, CIA, phủ tổng thống và tất cả những cơ quan nhỏ khác của chính phủ bên cạnh quân đội giám sát quyền lợi Mỹ ở hải ngoại. Hơn thế căn bệnh lan tràn trong đại bộ phận tinh hoa chính trị, trí thức và thế giới kinh doanh Hoa Kỳ. Thế chiến thứ hai kết thúc bằng chiến thắng độc nhất của các nguồn lực, kỹ thuật công nghiệp, thiên tài kỹ nghệ và quân sự của đất nước này. Thịnh vượng mà chiến tranh và sự thống trị nước ngoài sau chiến tranh đem lại thất vọng lâu dài về suy thoái đến mức xã hội Mỹ trở thành nạn nhân của chính sự thành công của mình. Tinh hoa đất nước choáng váng và tê dại vì quá nhiều tiền, nhiều cơ sở vật chất, quyền lực và kết quả.
Tháng Hai năm 1943, quân đội Hoa Kỳ lần đầu tiên trong Thế chiến thứ hai đối mặt với quân Đức ở đèo Kasserina vùng núi Tunisia. Người Mỹ bỏ chạy. Một viên tướng Anh phải nắm lấy việc chỉ huy để ngăn chặn sự tháo chạy tán loạn. Eisenhower điện cho Patton đang ở Maroc đến gặp ông ngay ở sân bay Alger. Họ nói chuyện với nhau rất chóng vánh. Eisenhower đề nghị Patton lấy lại tinh thần cho các đội quân để chống trả. Ông viết nguyệch ngoạc bằng bút chì một bức thư cho phép Patton có quyền chỉ huy bốn Sư đoàn Mỹ đang ở Tunisia và Patton đi ngay. Kèm them văn bản ấy, Eisenhower có bản ghi nhớ những biện pháp cần áp dụng. Pattaon không được giữ lại “chỉ một lúc” một sĩ quan không ngang tầm. Ông đã viết “ Chúng ta không thể cho phép mình lãng phí quân lính, trang bị và hiệu quả “. Ông biết một thái độ không thương xót như vậy đối với các bạn cũ thường đòi hỏi một sự dũng cảm về tinh thần nhưng ông nhìn vào Patton “để tuyệt đối không thương xót”. Người nhắm vào đầu tiên là viên tướng chỉ huy Kasserian mà Eisenhower trong bước đầu chiến tranh đã xem là người chỉ huy số hai sau Patton. Ông ta bị trả về Mỹ trong thời gian cuối của chiến tranh, làm huấn luyện viên để vận dụng kinh nghiệm bàn giấy của mình.
Tác giả bản ghi nhớ những biện pháp cần áp dụng gửi cho Patton là một viên tướng bốn sao mới trước đây là trung tá ba năm rưỡi trong quân đội “ loại ba “ này ( sau tướng Hải quân và Không quân ) như tổng tham mưu trưởng mới, tướng George Marshall đã nói. Quân số thấp thua quân đội Bồ Đào Nha và vũ khí mạnh nhất là 28 xe tăng đã lỗi thời từ thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh. Eisenhower cũng lo ngại vì nếu Patton không xây dựng lại được tiếng tăm đã lu mờ bằng việc chọn những viên chỉ huy có giá trị để giành ưu thế, tướng Marshall sẽ rút lại chức vụ rất mới của ông là tổng chỉ huy các lực lượng liên minh. Người nhận bản ghi nhớ, tướng Patton, một võ sĩ nghiệp dư sẽ gặp trên đấu trường vô địch thế giới hạng nặng, “con cáo hoang mạc”, tổng tư lệnh Erwin Rommel của Quân đoàn Châu Phi. Ngay trước cuộc tấn công, Rommel giao vị trí của mình cho một viên tướng khác, nhưng Patton không biết. Eisenhower, Patton và quân đội của họ năm 1943 chỉ là những người lùn trong một thế giới khổng lồ. Sự sống sót của họ, của quân đội và quốc gia họ đã bị thử thách. Và họ sợ bị thất bại.
Hai mươi năm sau thất bại nặng nề ở đèo Kasserina, khó tìm được một viên tướng Hoa Kỳ sợ lãng phí các nguồn lực hoặc mạng sống của binh lính. Những sĩ quan trẻ nhất của Thế chiến thứ hai bây giờ trở thành những viên tướng của những năm 60 quen chiến thắng đến mức không thể hình dung thất bại. Dĩ nhiên chiến tranh ở Triều Tiên không thành công nhưng họ đổ lỗi cho sự yếu kém của chính quyền dân sự đã không “buông dây cương” cho họ để trút tất cả khả năng quân sự Mỹ chống Trung Quốc. Ở Việt Nam, họ chắc chắn sẽ chiến thắng.
Nói với Harkins về sự thật đã xảy ra ở ấp Bắc và khẩn cầu Diệm tổ chức lại quân đội trước khi chế độ của ông và Hoa Kỳ bị đánh bại, Vann, Porter và York đề nghị xây dựng một “ bản ghi nhận sự thất bại”. Điều ấy không bao giờ thấy trong hàng chục nghìn báo cáo của các lực lượng quân đôi Mỹ. Một người chỉ huy cộng sản có thể gặp một thất bại mà không nguy hại đến vị trí miễn tìm mọi cách để vượt qua những vấn đề của mình. Cơ chế của họ khuyến khích tự phê bình, phê bình sai lầm của đồng sự, cấp dưới và phân tích cái mà Đảng gọi là “ những điều kiện khách quan “ cách mạng phải đối mặt. Những người cộng sản Việt Nam tiến hành một cuộc chiến tranh giành độc lập và tự do. Họ có thể chịu đựng những giờ đen tối và tìm cách để có được chiến thắng. Cơ chế Mỹ sau Thế chiến thứ hai chỉ chấp nhận ánh sáng của thành công. Ví như báo cáo hàng tuần Harkins gửi về Bộ tổng tham mưu và bộ trưởng Quốc phòng có tiêu đề “ Báo cáo những chiến thắng “. Không có “ Báo cáo những thất bại “ cho một trường hợp như ấp Bắc.
Harkins không hề tò mò gì về chiến tranh. Không phải vì thiếu can đảm mà ông không đến ấp Bắc mà vì ông kinh sợ bước xuống ruộng. Khi Horst Faas, một nhà nhiếp ảnh Đức của Hội báo chí tỏ ý muốn chụp ảnh ông đứng với Quân lực Cộng hòa tại chỗ, ông trả lời “Tôi không phải loại tướng ấy !”. Việc ông không bao giờ xuống bùn để biết trên mặt đất đã xảy ra việc gì càng làm ông ghét cay ghét đắng những tin tức xấu. Triệu chứng về thái độ của ông là bao giờ cũng thấy Việt Nam từ bầu trời. Tâm trí của ông không hề hướng về mặt đất để tiếp xúc với thực tế.
Sự lười nhác của Harkins, tính tự mãn và những thói quen của sĩ quan tham mưu quan liêu không giải thích cho việc những viên tướng khác không cùng những cá tính ấy đã có những thái độ tương tự về chiến tranh. Những viên tướng kế nhiệm ông là những người chiến đấu , có nghị lực, thường xuyên ra trận địa, bắn nhau với Việt cộng. Thậm chí một số bị giết nhưng phần lớn vẫn xử sự dựa trên những định để cơ bản giống như của Hoa Kỳ. Họ luôn thấy những gì mình đã quyết định, thấy cả trước khi đến gần một trận địa của Việt Nam.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của những người có trách nhiệm cao nhất trong quân đội Mỹ đã trở thành tính kiêu căng nghề nghiệp, sự thiếu tưởng tượng và nhạy cảm đạo đức và trí tuệ. Đó là điều khiến những người tuy thông minh, như Harkins, hành động như những kẻ ngu ngốc. Người ta thấy ở họ những triệu chứng của một căn bệnh về thể chế có thể gọi là “hội chứng của kẻ thắng trận” xuất phát từ thắng lợi trước thách thức của Đức và Nhật. Căn bệnh ấy lây nhiễm không chỉ ở tầng lớp quân sự mà cả toàn bộ hệ thống quan liêu dân sự, CIA, phủ tổng thống và tất cả những cơ quan nhỏ khác của chính phủ bên cạnh quân đội giám sát quyền lợi Mỹ ở hải ngoại. Hơn thế căn bệnh lan tràn trong đại bộ phận tinh hoa chính trị, trí thức và thế giới kinh doanh Hoa Kỳ. Thế chiến thứ hai kết thúc bằng chiến thắng độc nhất của các nguồn lực, kỹ thuật công nghiệp, thiên tài kỹ nghệ và quân sự của đất nước này. Thịnh vượng mà chiến tranh và sự thống trị nước ngoài sau chiến tranh đem lại thất vọng lâu dài về suy thoái đến mức xã hội Mỹ trở thành nạn nhân của chính sự thành công của mình. Tinh hoa đất nước choáng váng và tê dại vì quá nhiều tiền, nhiều cơ sở vật chất, quyền lực và kết quả.
Tháng Hai năm 1943, quân đội Hoa Kỳ lần đầu tiên trong Thế chiến thứ hai đối mặt với quân Đức ở đèo Kasserina vùng núi Tunisia. Người Mỹ bỏ chạy. Một viên tướng Anh phải nắm lấy việc chỉ huy để ngăn chặn sự tháo chạy tán loạn. Eisenhower điện cho Patton đang ở Maroc đến gặp ông ngay ở sân bay Alger. Họ nói chuyện với nhau rất chóng vánh. Eisenhower đề nghị Patton lấy lại tinh thần cho các đội quân để chống trả. Ông viết nguyệch ngoạc bằng bút chì một bức thư cho phép Patton có quyền chỉ huy bốn Sư đoàn Mỹ đang ở Tunisia và Patton đi ngay. Kèm them văn bản ấy, Eisenhower có bản ghi nhớ những biện pháp cần áp dụng. Pattaon không được giữ lại “chỉ một lúc” một sĩ quan không ngang tầm. Ông đã viết “ Chúng ta không thể cho phép mình lãng phí quân lính, trang bị và hiệu quả “. Ông biết một thái độ không thương xót như vậy đối với các bạn cũ thường đòi hỏi một sự dũng cảm về tinh thần nhưng ông nhìn vào Patton “để tuyệt đối không thương xót”. Người nhắm vào đầu tiên là viên tướng chỉ huy Kasserian mà Eisenhower trong bước đầu chiến tranh đã xem là người chỉ huy số hai sau Patton. Ông ta bị trả về Mỹ trong thời gian cuối của chiến tranh, làm huấn luyện viên để vận dụng kinh nghiệm bàn giấy của mình.
Tác giả bản ghi nhớ những biện pháp cần áp dụng gửi cho Patton là một viên tướng bốn sao mới trước đây là trung tá ba năm rưỡi trong quân đội “ loại ba “ này ( sau tướng Hải quân và Không quân ) như tổng tham mưu trưởng mới, tướng George Marshall đã nói. Quân số thấp thua quân đội Bồ Đào Nha và vũ khí mạnh nhất là 28 xe tăng đã lỗi thời từ thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh. Eisenhower cũng lo ngại vì nếu Patton không xây dựng lại được tiếng tăm đã lu mờ bằng việc chọn những viên chỉ huy có giá trị để giành ưu thế, tướng Marshall sẽ rút lại chức vụ rất mới của ông là tổng chỉ huy các lực lượng liên minh. Người nhận bản ghi nhớ, tướng Patton, một võ sĩ nghiệp dư sẽ gặp trên đấu trường vô địch thế giới hạng nặng, “con cáo hoang mạc”, tổng tư lệnh Erwin Rommel của Quân đoàn Châu Phi. Ngay trước cuộc tấn công, Rommel giao vị trí của mình cho một viên tướng khác, nhưng Patton không biết. Eisenhower, Patton và quân đội của họ năm 1943 chỉ là những người lùn trong một thế giới khổng lồ. Sự sống sót của họ, của quân đội và quốc gia họ đã bị thử thách. Và họ sợ bị thất bại.
Hai mươi năm sau thất bại nặng nề ở đèo Kasserina, khó tìm được một viên tướng Hoa Kỳ sợ lãng phí các nguồn lực hoặc mạng sống của binh lính. Những sĩ quan trẻ nhất của Thế chiến thứ hai bây giờ trở thành những viên tướng của những năm 60 quen chiến thắng đến mức không thể hình dung thất bại. Dĩ nhiên chiến tranh ở Triều Tiên không thành công nhưng họ đổ lỗi cho sự yếu kém của chính quyền dân sự đã không “buông dây cương” cho họ để trút tất cả khả năng quân sự Mỹ chống Trung Quốc. Ở Việt Nam, họ chắc chắn sẽ chiến thắng.
Nói với Harkins về sự thật đã xảy ra ở ấp Bắc và khẩn cầu Diệm tổ chức lại quân đội trước khi chế độ của ông và Hoa Kỳ bị đánh bại, Vann, Porter và York đề nghị xây dựng một “ bản ghi nhận sự thất bại”. Điều ấy không bao giờ thấy trong hàng chục nghìn báo cáo của các lực lượng quân đôi Mỹ. Một người chỉ huy cộng sản có thể gặp một thất bại mà không nguy hại đến vị trí miễn tìm mọi cách để vượt qua những vấn đề của mình. Cơ chế của họ khuyến khích tự phê bình, phê bình sai lầm của đồng sự, cấp dưới và phân tích cái mà Đảng gọi là “ những điều kiện khách quan “ cách mạng phải đối mặt. Những người cộng sản Việt Nam tiến hành một cuộc chiến tranh giành độc lập và tự do. Họ có thể chịu đựng những giờ đen tối và tìm cách để có được chiến thắng. Cơ chế Mỹ sau Thế chiến thứ hai chỉ chấp nhận ánh sáng của thành công. Ví như báo cáo hàng tuần Harkins gửi về Bộ tổng tham mưu và bộ trưởng Quốc phòng có tiêu đề “ Báo cáo những chiến thắng “. Không có “ Báo cáo những thất bại “ cho một trường hợp như ấp Bắc.
Với tinh thần
ấy, từ lâu trước ấp Bắc, Harkins đã đề ra một
chiến lược ông chắc chắn sẽ đưa lại thắng lợi :
cuộc chiến tranh hủy diệt toàn bộ dựa trên dư thừa
nguồn lực và sức mạnh của súng đạn Mỹ. Harkins nghĩ
ông đang biến Quân lực Cộng hòa thành một cỗ máy chết
chóc , biến Việt cộng thành tro bụi như Patton đã đánh
tan quân Vehrmacht ở châu Âu. Ông kiểm soát hiệu quả
chiến lược của mình với những biện pháp xây dựng
trong Đại chiến và thực thi ở Triều Tiên. Những con số
Vann không thừa nhận lại có ý nghĩa quan trọng đối với
Harkins. Vì lý do đó, ông tập trung vào số lượng xác
chết quân đội tiếp tục gây nên ở Việt Nam :” tỷ
lệ người bị giết “ giữa bạn và thù. Cũng vì thế,
ông chú ý về số lượng tổng hợp những cuộc hành
quân, những đợt máy bay xuất trận và những tấn bom
trút xuống. Ông cũng quyết toán việc hình thành và trang
bị những toán quân mới gấp gáp tiến đến thắng lợi
mà ông hình dung đã bắt đầu. Nhưng thế hệ những
Eisenhower và Patton không chiến thắng Thế chiến thứ hai
chỉ với việc xây dựng một cỗ máy hủy diệt mà họ
tự do tung ra, hy vọng nó đưa lại thắng lợi cho họ.
Đấy là những nhà chiến lược mà chiến tranh hủy diệt
chỉ là một trong những biện pháp hành động của họ.
Năm tháng và lề lối quan liêu của hàng ngũ sĩ quan đã
làm biến dạng trí nhớ về cách đạt đến chiến thắng
của Thế chiến thứ hai. Chiến lược của Harkins có lẽ
là cái nhìn sai lạc về quá khứ nhưng đã trở thành một
sự thật của thể chế mà tất cả những viên tướng
đã tin.
Harkins trình bày chiến lược của mình với Maxwell Taylor khi ông này sang vào tháng Chín năm 1962. Nếu Vann có mặt ở hội nghị ấy, anh đã hiểu vì sao Harkins tách bỏ những gì anh cố gắng nói trong bữa ăn tiếp đó. Vị tướng nhấn mạnh về điều ông gọi là “ba chữ M” ( MEN, MONEY, MATERIAL ) đã phân phối quá nhiều trong cuộc chiến tranh này. Quân lực Cộng hòa đã phát triển lên ba vạn người và sắp tới có thể triển khai ba sư đoàn bộ binh mới. Quân bảo an và cảnh sát bành trướng đáng kể. Hiện nay, Hoa Kỳ đầu tư mỗi năm 337 triệu đô la viện trợ quân sự và kinh tế, không kể chi phí cho đội quân viễn chinh, so với 215 triệu trong năm trước. Số lần xuất kích của máy bay tiêm kích – ném bom tăng gấp 4 lần làm Vann càng điên giận vì sẽ kéo theo lượng nạn nhân dân thường tăng lên tương ứng. Harkins xác định không còn nghi ngời gì cộng sản phải cảm nhận được trọng lượng của “ba chữ M”, dựa vào số lượng tử cong của kẻ thù.
Cuối năm 1962, ông ta nói mọi chương trình ông đưa ra đã chín muồi. Ông giải thích sẽ phối hợp chúng với chiến dịch đưa lại chiến thắng quyết định chống cộng sản. Cuộc hành quân mang mật danh “ Bùng nổ “ : Giai đoạn I là “ Kế hoạch “ và giai đoạn II “ Chuẩn bị “ đã gần kết thúc và đã trình bày kế hoạch với Diệm . Giai đoạn III, “ Thực hiện “ được dự kiến vào giữa tháng Hai năm 1963 : một cuộc tấn công mọi phía của các quân lực, sắc bén như một lưỡi dao, được các yếu tố Mỹ tăng cường. Cuộc tấn công ấy tiếp tục không ngừng cho đến khi Việt cộng bị tan vỡ thành mảng, chỉ còn lại một phần nhỏ quân số hiện nay. Giai đoạn IV, “ Khai thác và củng cố “ kết thúc cuộc chiến tranh bằng việc quét sạch những kẻ nổi dậy còn lại và khôi phục quyền hành của chế độ Diệm trên khắp đất nước.
Chương trình “ Ấp chiến lược “ , một bộ phận của chiến tranh hủy diệt cũng tiến hành đều đặn. Tách du kích ra khỏi nông dân địa phương, Harkins đẩy nhanh giai đoạn III. Hơn 2800 ấp có bảo vệ đã được xây dựng. Hội đồng giám sát kế hoạch bao gồm tướng Harkins, đại sứ Fredeerick Nolting, người chịu trách nhiệm của CIA và giám đốc các cơ quan US khác, tin tưởng bây giờ mọi việc đã quá tiến triển để Việt cộng không thể chống lại một cách hiệu quả.
Harkins trình bày chiến lược của mình với Maxwell Taylor khi ông này sang vào tháng Chín năm 1962. Nếu Vann có mặt ở hội nghị ấy, anh đã hiểu vì sao Harkins tách bỏ những gì anh cố gắng nói trong bữa ăn tiếp đó. Vị tướng nhấn mạnh về điều ông gọi là “ba chữ M” ( MEN, MONEY, MATERIAL ) đã phân phối quá nhiều trong cuộc chiến tranh này. Quân lực Cộng hòa đã phát triển lên ba vạn người và sắp tới có thể triển khai ba sư đoàn bộ binh mới. Quân bảo an và cảnh sát bành trướng đáng kể. Hiện nay, Hoa Kỳ đầu tư mỗi năm 337 triệu đô la viện trợ quân sự và kinh tế, không kể chi phí cho đội quân viễn chinh, so với 215 triệu trong năm trước. Số lần xuất kích của máy bay tiêm kích – ném bom tăng gấp 4 lần làm Vann càng điên giận vì sẽ kéo theo lượng nạn nhân dân thường tăng lên tương ứng. Harkins xác định không còn nghi ngời gì cộng sản phải cảm nhận được trọng lượng của “ba chữ M”, dựa vào số lượng tử cong của kẻ thù.
Cuối năm 1962, ông ta nói mọi chương trình ông đưa ra đã chín muồi. Ông giải thích sẽ phối hợp chúng với chiến dịch đưa lại chiến thắng quyết định chống cộng sản. Cuộc hành quân mang mật danh “ Bùng nổ “ : Giai đoạn I là “ Kế hoạch “ và giai đoạn II “ Chuẩn bị “ đã gần kết thúc và đã trình bày kế hoạch với Diệm . Giai đoạn III, “ Thực hiện “ được dự kiến vào giữa tháng Hai năm 1963 : một cuộc tấn công mọi phía của các quân lực, sắc bén như một lưỡi dao, được các yếu tố Mỹ tăng cường. Cuộc tấn công ấy tiếp tục không ngừng cho đến khi Việt cộng bị tan vỡ thành mảng, chỉ còn lại một phần nhỏ quân số hiện nay. Giai đoạn IV, “ Khai thác và củng cố “ kết thúc cuộc chiến tranh bằng việc quét sạch những kẻ nổi dậy còn lại và khôi phục quyền hành của chế độ Diệm trên khắp đất nước.
Chương trình “ Ấp chiến lược “ , một bộ phận của chiến tranh hủy diệt cũng tiến hành đều đặn. Tách du kích ra khỏi nông dân địa phương, Harkins đẩy nhanh giai đoạn III. Hơn 2800 ấp có bảo vệ đã được xây dựng. Hội đồng giám sát kế hoạch bao gồm tướng Harkins, đại sứ Fredeerick Nolting, người chịu trách nhiệm của CIA và giám đốc các cơ quan US khác, tin tưởng bây giờ mọi việc đã quá tiến triển để Việt cộng không thể chống lại một cách hiệu quả.
Bộ trưởng
Quốc phòng Mc Namara, điển hình của những người có
trách nhiệm lớn về dân sự hợm hĩnh, với tính tự phụ
và thiên vị ngây thơ, hời hợt đối với các viên
tướng, trong lúc sự cố gắng của Mỹ về chiến tranh
mới chỉ có năm tháng, đã cho ra đời bộ máy đưa lại
cho ông một thành công khiến ông tự hài lòng với mình.
Cuối cuộc viếng thăm của ông ở Việt Nam vào tháng Năm
1962, ông mở một cuộc họp báo ở tư dinh đại sứ
Nolting. Ông mới đến chỉ hai ngày và vội lên chiếc bốn
động cơ phản lực để bay nhanh về Washington báo cáo
với tổng thống Kennedy. Chạy khắp thế giới không phải
một công việc nhẹ nhàng và những quan chức cap cấp
hiện đại của Mc Namara bao giờ cũng vội vàng ; họ gấp
rút có những quyết định để có thể lại vội vàng có
những quyết định khác. Mc Namara nổi tiếng có những
quyết định mau chóng. Đồng sự đã tính trong một tháng
ông có 629 quyết định lớn. Người ta cũng tính đến
một đức tính là hình như ông không bao giờ quan tâm đến
khả năng sai lầm và không bao giờ ông nhìn lại phía
sau.
Ông không cạo râu khi đến họp báo chí vì sáng hôm ấy không muốn mất thì giờ. Sơ mi ka ki và quần nhăn nhúm, đôi giày đi đường đầy bụi trong cuộc kinh lý tốc hành. Cuốn sổ tay của ông đầy chữ số nhặt nhạnh trong lúc hỏi từng sĩ quan Mỹ hoặc Việt Nam ông gặp. Các nhà báo hỏi ông sẽ báo cáo với tổng thống điều gì. Ông trả lời “ Tôi chỉ thấy có những tiến bộ và những dấu hiệu tiến bộ lớn hơn trong tương lai “. Các nhà báo gặng hỏi chắc chắn ông không thể lạc quan sớm như thế ?! Ông không lay chuyển. Đấy là một tảng đá lạc quan. Tôi cho rằng ông tiếp thu lối quảng bá thắng lợi không hay ấy qua nhiều năm làm việc với Ford. Tôi cũng bám được theo ông lên xe, nói không có ý định kể ra và sẽ là bí mật nhưng tôi muốn biết sự thật. Làm sao một người tầm cỡ như ông có thể tin tưởng như thế về lối thoát của chiến tranh khi chỉ mới bắt đầu ? Ông gia ân cho tôi cái nhìn của Mc Namara thẳng thắn sau đôi kính không có gọng :” Mỗi con số chúng tôi đưa ra chỉ rõ chúng tôi sẽ thắng trong cuộc chiến tranh này “. Ông lên ghế sau, một lính hải quân đóng cửa và lái xe chạy nhanh tới sân bay.
Một cuộc hội thảo chiến lược được tổ chức ở Honolulu ngày 23 tháng Bảy năm 1962, ba ngày sau sự thất bại hoàn toàn ở Đồng Tháp Mười mà Vann tức điên người vì Cao để 300 Việt cộng xổng sang Campuchia, trong đó có một đại đội huấn luyện viên. Mc Namara hỏi Harkins phải bao nhiêu thời gian để “Việt cộng bị xóa bỏ với tư cách là thành phần gây rối”. Câu hỏi ấy tiếp theo sự trình bày của Harkins về tình hình hiện tại. Ngay trước khi đi Honolulu, Harkins nhận được báo cáo của Vann về thất bại ở Đồng Tháp Mười. Báo cáo tuyệt mật của hội thảo chỉ rõ vị tướng không thận trọng gì trong bản trình bày của ông trước cuộc họp các quan chức cao cấp này. Ngược lại, ở đây ông chứng tỏ đặc tính liên quan của ông :
“ Việc đụng độ xảy ra hàng ngày với VC. Trong tháng Tư đã tiến hành 434 cuộc hành quân trên bộ. Tháng Năm, 444. Hơn 1000 lần máy bay xuất kích trong tháng Sáu. Chính phủ miền Nam Việt Nam còn cần phải cải tiến tổ chức nhưng đã có những tiến bộ. Tổng thống Diệm đã chỉ ra ông hình dung các đội quân của ông phải đến tại chỗ nhiều hơn và ở lại đó lâu hơn “.
Vị tướng kết thúc bản trình bày với một lời tuyên bố làm Vann sửng sốt :
“ Không còn nghi ngờ gì, chúng ta đang trên đường đi đến thắng lợi “.
Mc Namara phấn khởi theo đúng nghĩa :
“ Cách đây 6 tháng, chúng ta không có gì và bây giờ chúng ta đã có những tiến bộ đáng kể “, ông bình luận như thế với cử tọa.
Rồi Harkins trả lời câu hỏi của ông về thời gian cần thiết để kết thúc với người Việt “ Một năm đủ để các lực lượng Sài Gòn tác chiến hiệu lực và ép Việt cộng trong tất cả các vùng “.
Thời hạn một năm ấy có thể bắt đầu vào năm 1963 với cuộc hành quân “ Bùng nổ “ của ông ta. Bộ trưởng Quốc phòng xét thấy lạc quan đến thế là không khôn ngoan :
“ Chúng ta phải áp dụng một thái độ thực tế hơn và có lẽ phải mất ba năm thay vì một năm. Chúng ta phải hình dung đến khả năng xấu nhất và từ đó mà xây dựng kế hoạch “.
Ông lo lắng dư luận công chúng Mỹ và Nghị viện có thể buộc chính quyền rút khoi Việt Nam nếu có nạn nhân Mỹ “ Chúng ta phải kéo dài chương trình vì có lẽ khó giữ được sự ủng hộ của công chúng. Sức ép chính trị sẽ lên cao đồng thời với những thiệt hại của Mỹ “.
Sau khi điều chỉnh kịch bản, Mc Namara đòi hỏi Harkins chuẩn bị một kế hoạch giải ngũ đội quân viễn chinh Mỹ, để việc quét sạch cuối cùng cho lực lượng Sài Gòn vào cuối năm 1965. Trong thời gian đó, Harkins phải huấn luyện đủ người Việt Nam để lái máy bay tiêm kích – ném bom, trực thăng và sử dụng những khí cụ để lại cho họ. Ban tham mưu của Harkins vui lòng chuẩn bị một kế hoạch rút lui, dự kiến bớt quân số Mỹ ở miền Nam Việt Nam xuống còn 1.600 vào tháng Chạp năm 1965. Đã hơn con số giới hạn 685 được Hiệp định Geneve năm 1954 cho phép nhưng khá khiêm tốn để công luận Mỹ không quan tâm nữa và thấy nó không có nghĩa gì so với Nam Triều Tiên, nơi mà 40.000 quân lính Mỹ ở lại chín năm sau khi chiến tranh kết thúc.
Ông không cạo râu khi đến họp báo chí vì sáng hôm ấy không muốn mất thì giờ. Sơ mi ka ki và quần nhăn nhúm, đôi giày đi đường đầy bụi trong cuộc kinh lý tốc hành. Cuốn sổ tay của ông đầy chữ số nhặt nhạnh trong lúc hỏi từng sĩ quan Mỹ hoặc Việt Nam ông gặp. Các nhà báo hỏi ông sẽ báo cáo với tổng thống điều gì. Ông trả lời “ Tôi chỉ thấy có những tiến bộ và những dấu hiệu tiến bộ lớn hơn trong tương lai “. Các nhà báo gặng hỏi chắc chắn ông không thể lạc quan sớm như thế ?! Ông không lay chuyển. Đấy là một tảng đá lạc quan. Tôi cho rằng ông tiếp thu lối quảng bá thắng lợi không hay ấy qua nhiều năm làm việc với Ford. Tôi cũng bám được theo ông lên xe, nói không có ý định kể ra và sẽ là bí mật nhưng tôi muốn biết sự thật. Làm sao một người tầm cỡ như ông có thể tin tưởng như thế về lối thoát của chiến tranh khi chỉ mới bắt đầu ? Ông gia ân cho tôi cái nhìn của Mc Namara thẳng thắn sau đôi kính không có gọng :” Mỗi con số chúng tôi đưa ra chỉ rõ chúng tôi sẽ thắng trong cuộc chiến tranh này “. Ông lên ghế sau, một lính hải quân đóng cửa và lái xe chạy nhanh tới sân bay.
Một cuộc hội thảo chiến lược được tổ chức ở Honolulu ngày 23 tháng Bảy năm 1962, ba ngày sau sự thất bại hoàn toàn ở Đồng Tháp Mười mà Vann tức điên người vì Cao để 300 Việt cộng xổng sang Campuchia, trong đó có một đại đội huấn luyện viên. Mc Namara hỏi Harkins phải bao nhiêu thời gian để “Việt cộng bị xóa bỏ với tư cách là thành phần gây rối”. Câu hỏi ấy tiếp theo sự trình bày của Harkins về tình hình hiện tại. Ngay trước khi đi Honolulu, Harkins nhận được báo cáo của Vann về thất bại ở Đồng Tháp Mười. Báo cáo tuyệt mật của hội thảo chỉ rõ vị tướng không thận trọng gì trong bản trình bày của ông trước cuộc họp các quan chức cao cấp này. Ngược lại, ở đây ông chứng tỏ đặc tính liên quan của ông :
“ Việc đụng độ xảy ra hàng ngày với VC. Trong tháng Tư đã tiến hành 434 cuộc hành quân trên bộ. Tháng Năm, 444. Hơn 1000 lần máy bay xuất kích trong tháng Sáu. Chính phủ miền Nam Việt Nam còn cần phải cải tiến tổ chức nhưng đã có những tiến bộ. Tổng thống Diệm đã chỉ ra ông hình dung các đội quân của ông phải đến tại chỗ nhiều hơn và ở lại đó lâu hơn “.
Vị tướng kết thúc bản trình bày với một lời tuyên bố làm Vann sửng sốt :
“ Không còn nghi ngờ gì, chúng ta đang trên đường đi đến thắng lợi “.
Mc Namara phấn khởi theo đúng nghĩa :
“ Cách đây 6 tháng, chúng ta không có gì và bây giờ chúng ta đã có những tiến bộ đáng kể “, ông bình luận như thế với cử tọa.
Rồi Harkins trả lời câu hỏi của ông về thời gian cần thiết để kết thúc với người Việt “ Một năm đủ để các lực lượng Sài Gòn tác chiến hiệu lực và ép Việt cộng trong tất cả các vùng “.
Thời hạn một năm ấy có thể bắt đầu vào năm 1963 với cuộc hành quân “ Bùng nổ “ của ông ta. Bộ trưởng Quốc phòng xét thấy lạc quan đến thế là không khôn ngoan :
“ Chúng ta phải áp dụng một thái độ thực tế hơn và có lẽ phải mất ba năm thay vì một năm. Chúng ta phải hình dung đến khả năng xấu nhất và từ đó mà xây dựng kế hoạch “.
Ông lo lắng dư luận công chúng Mỹ và Nghị viện có thể buộc chính quyền rút khoi Việt Nam nếu có nạn nhân Mỹ “ Chúng ta phải kéo dài chương trình vì có lẽ khó giữ được sự ủng hộ của công chúng. Sức ép chính trị sẽ lên cao đồng thời với những thiệt hại của Mỹ “.
Sau khi điều chỉnh kịch bản, Mc Namara đòi hỏi Harkins chuẩn bị một kế hoạch giải ngũ đội quân viễn chinh Mỹ, để việc quét sạch cuối cùng cho lực lượng Sài Gòn vào cuối năm 1965. Trong thời gian đó, Harkins phải huấn luyện đủ người Việt Nam để lái máy bay tiêm kích – ném bom, trực thăng và sử dụng những khí cụ để lại cho họ. Ban tham mưu của Harkins vui lòng chuẩn bị một kế hoạch rút lui, dự kiến bớt quân số Mỹ ở miền Nam Việt Nam xuống còn 1.600 vào tháng Chạp năm 1965. Đã hơn con số giới hạn 685 được Hiệp định Geneve năm 1954 cho phép nhưng khá khiêm tốn để công luận Mỹ không quan tâm nữa và thấy nó không có nghĩa gì so với Nam Triều Tiên, nơi mà 40.000 quân lính Mỹ ở lại chín năm sau khi chiến tranh kết thúc.
Chắc Harkins
lừa dối có ý thức Mc Namara, Taylor và các giới quân sự
Mỹ khi đánh giá cần một năm để chấm dứt chiến
tranh. Có lẽ ông nghĩ dù sao ông cũng sẽ thắng, không có
hại gì khi gian dối con số một ít để làm vừa lòng
cấp trên. Nếu như vậy, ông đã không nói điều đó với
những người xung quanh, cả với những người ông tin cậy
như Charlie Timmes. Nhưng giải thích đúng hơn là hình như
Harkins không nói dối, thực sự ông muốn tin vào điều
ông hy vọng và loại bỏ điều ông không thích.
Báo cáo về trận ấp Bắc Vann xây dựng với bao tâm huyết bận rộn và nhận xét của Porter kèm theo với lý lẽ tinh tế của một sĩ quan bộ binh kỳ cựu và đã làm chỉ huy trưởng rất bực tức. Ông xếp cả hai vào loại chỉ hơn báo cáo của các nhà báo làm ông thất vọng một ít vì những lý do tương tự : họ bác bỏ chiến thắng hiển nhiên mà ông thấy đã gần kề. York cảnh báo Porter, ông bạn từ 1950, là Harkins tức giận đến nỗi nếu cùng bị phạt nặng đồng thời với Vann thì đừng lấy làm lạ. Một thiếu tướng khác, cũng là bạn ông, gửi cùng nguồn tin ấy. Việc lo sợ bê bối đã ngăn cản Harkins rũ bỏ Vann và thời hạn Porter sắp ra đi đã bảo vệ ông. Nhưng Porter không chú ý đến điều đó. Ông chỉ nhận thấy Harkins không bằng lòng mình ngày ông ta đi kiểm tra một đợt vùng đồng bằng và công khai không đề nghị ông đi cùng trên máy bay. Vị tướng ngoài mặt giữ vẻ lịch sự nhưng nỗi bực tức của ông cũng lộ ra.
Harkins thấy không có lý do gì để chậm bước đấu cuộc hành quân “ Bùng nổ “ của ông. Ngược lại ông muốn đưa thời hạn từ giữa tháng Hai lên cuối tháng Giêng. Ngày 19 tháng Giêng năm 1963, ba ngày sau khi nhận được báo cáo của Vann và bản ghi nhớ của Porter, ông gửi cho đô đốc hải quân Harry Felt, chỉ huy trưởng Thái Bình Dương ở Honolulu, bản trình bày cuối cùng về kế hoạch chiến thắng vào năm 1965 mà Mc Namara đòi hỏi. Harkins vẫn đinh ninh không cần thiết phải ba năm.
Paul Harkins lẽ ra không thể có tiếng nói cuối cùng vào lúc cuộc chiến tranh đang đến chỗ quyết định. Ban tham mưu liên quân quyết định cử một phái đoàn điều tra gồm 67 viên tướng, một đô đốc hải quân và cả một loạt đại tá, trung tá của ba thứ quân : Bộ binh, Hải quân, Không quân và lính thủy đánh bộ ( Lực lượng Không quân Mỹ - US Air Force chỉ được thành lập sau Thế chiến thứ hai, năm 1947. Từ đó, mỗi binh chủng đều có lực lượng không quân riêng. Ngược lại, Hải quân được thành lập từ 1775 để cung cấp vũ khí cho các cuộc đối đầu của Mỹ ở Caraibes, Thái Bình Dương .. Vai trò đầu tiên của nó là kiểm soát Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai. Hải quân tham gia chiến tranh Triều Tiên và là lực lượng đầu tiên thám chiến ở Việt Nam năm 1965 ). Họ có một thời hạn cần thiết ở miền Nam Việt Nam, có quyền lực gần như vô hạn để “ có một phán xét quân sự về những triển vọng chiến thắng của cuộc chiến tranh trong một thời gian hợp lý “. Trong báo cáo họ phải đề nghị “ tất cả những điều chỉnh cần thiết về chương trình “. Vị tướng chỉ huy phái đoàn như vậy phải trả lời được câu hỏi của chính phủ đề nghị “ Chúng ta sẽ thắng lợi hay thất bại ? “.
Ban tham mưu liên quân đã hình thành một ê-kíp chọn trong những sĩ quan cao cấp giỏi nhất của Lầu Năm Góc có đủ những đức tính cần thiết cho nhiệm vụ này. Nhưng người có tính cách mạnh mẽ nhất chắc chắn là trung tướng Victor Krulak đi trong phái đoàn, là đại diện Bộ tổng tham mưu. Viên sĩ quan 50 tuổi này – chắc được miễn trừ để gia nhập lính thủy đánh bộ vì chỉ cao một mét sáu mươi hai – đã được tặng thưởng Huân chương Hải quân vì lòng dũng cảm trong chiến tranh Thái Bình Dương chống quân Nhật. Nhưng nhất là ông là viên tướng duy nhất đã sang Việt Nam. Ông đã đi theo Mc Namara trong đợt viếng thăm đầu tiên vào tháng Năm 1962 và trở lại đấy cuối mùa hè, khi Vann gây cho Việt cộng những thiệt hại nặng. Đối với Krulak , chiến tranh ở Việt Nam là cuộc chiến tranh của ông. Ngoài ra, ông là tổng thanh tra của Lầu Năm Góc và hàng ngày theo nắm thông tin về cuộc chiến tranh từ Washington cho Bộ tổng tham mưu và Mc Namara.
Với những nhiệm vụ hiện tại và trước đây, ông là người lý tưởng cho một phái đoàn như vậy. Suốt 28 năm phục vụ , ông đã chứng tỏ có một khả năng tư duy quân sự sáng tạo mà người ta có thể nói không quá đáng là thiên tài.
Năm 1937, lúc đang là trung úy thông tin ở Thượng Hải trong Trung đoàn thứ 4 Hải quân phụ trách bảo vệ nhượng địa quốc tế trong chiến tranh Trung – Nhật, ông đã có một đóng góp cơ bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai và trở thành một nhân vật lịch sử của lính thủy đánh bộ. Thời kỳ ấy, Mỹ chưa có phương tiện để đổ nhanh xuống bãi biển bộ binh, xe cộ, vũ khí hạng nặng, phải trượt theo dọc mạn tàu. Ở Thượng Hải, ông quan sát và xem ảnh việc bốc hàng của Nhật, phát hiện ra một trong những chiếc tàu của họ có tấm cốt mũi tàu vuông hạ xuống làm mặt phẳng nghiêng. Lính bộ binh hoặc xe cộ chạy trên đó xuống thẳng bãi biển. Con tàu lại kéo mặt dốc lên, đi chở các toán khác. Ông làm một mẫu hình thu nhỏ đưa lên chỉ huy Hải quân. Vậy là nhờ ông mà Hoa Kỳ tạo ra chiếc LCVP ( Craft, Vehicel and Personnel), con tàu bốc dỡ cổ điển của Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Người ta theo cách ấy làm một phiên bản lớn hơn để chuyển những xe tăng Sherman nặng ba chục tấn. Sự tò mò và cảm hứng sáng tạo của viên trung úy trẻ ở Thượng Hải năm 1937 đã cung cấp cho quân đội Mỹ và đồng minh phương tiện cho phép họ dễ dàng đổ bộ người, xe tăng, trọng pháo, đạn dược và mọi cung ứng, trang bị lên bãi biển Bắc Phi, Ý, Normandie và Thái Bình Dương.
Trí tưởng tượng của Krulak không dừng lại ở đấy. Trong những cuộc hành quân năm 1948, ông thí nghiệm một cuộc tấn công bằng những chiếc trực thăng nhỏ đầu tiên Sikorski. Tất cả những nguyên tắc không chiến năm 1963 còn mới mẻ, đã được thể hiện 15 năm trước đó trong sách do trung tá Krulak ở trường Hải quân soạn thảo.
Nhưng trí tuệ đặc biệt không phải lý do duy nhất làm ông có ảnh hưởng vượt trội trong phái đoàn được cử tới Việt Nam. Ông còn có những quan hệ đáng tin cậy đặc biệt ở Nhà Trắng. Năm 1943, trung tá Krulak chỉ huy Sư đoàn 2 lính dù Hải quân ở Nam Thái Bình Dương, phục vụ đơn vị tấn công độc lập của đô đốc William Halsey. Tháng Mười ông chịu trách nhiệm đổ bộ trong đêm lên đảo Choiseul ở Salomon. Đấy là một cuộc hành quân đánh lạc hướng làm quân Nhật tưởng người Mỹ muốn chiếm hòn đảo, kích thích họ cử lực lượng tăng cường tới đó. Nhưng cuộc tấn công thực sự được dự kiến ngày mồng 1 tháng Mười một vào hòn đảo lớn Bougainville với 14.000 lính thủy đánh bộ. Khi rút lui sau một cuộc đột kích, một chiếc tàu đổ quân của Krulak chở 30 người trong đó có nhiều thương binh đụng phải một tảng đá ngầm san hô và bắt đầu chìm. Một tàu phóng ngư lôi bảo vệ họ đến cứu ngay. Công việc tiến hành rất nguy hiểm vì tảng đá ngầm gần bờ và trực tiếp dưới lưới lửa của quân Nhật . Nhưng chiếc tàu phóng ngư lôi và viên chỉ huy, một trung úy 26 tuổi ở lại cho đến khi bốc hết mọi người. Khi xong việc, Krulak muốn tỏ lòng biết ơn anh sĩ quan trẻ. Thời kỳ ấy ở đảo Salomon, rượi Whisky rất hiếm nhưng Krulak có một chai nhỏ Theree Feathers trong hành lý của mình trên đảo Vella Lavella căn cứ của ông “ Nếu chúng ta còn sống về đến Vella Lavella, chai rượu ấy là của anh “, ông nói với viên trung úy như vậy
Viên sĩ quan trẻ này phải chờ chai rượu Whisky của mình khá lâu. Krulak còn lo nhiều việc khác. Những cuộc chiến đấu tiếp tục, ông bị thương hai lần phải nằm bệnh viện một thời gian dài và quên hẳn lời hứa của mình.
Ông chỉ nhớ lại khi viên trung úy trẻ được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ. Ít lâu sau, khi tổng thống nhậm chức, tướng Krulak mua một chai Whisky Theree Feather đưa đến Nhà Trắng với mấy chữ :
“ Thưa tổng thống
Chắc ông đã quên nhưng tôi vẫn nhớ. Đây là chai rượu Whiskey tôi nợ ông “.
Báo cáo về trận ấp Bắc Vann xây dựng với bao tâm huyết bận rộn và nhận xét của Porter kèm theo với lý lẽ tinh tế của một sĩ quan bộ binh kỳ cựu và đã làm chỉ huy trưởng rất bực tức. Ông xếp cả hai vào loại chỉ hơn báo cáo của các nhà báo làm ông thất vọng một ít vì những lý do tương tự : họ bác bỏ chiến thắng hiển nhiên mà ông thấy đã gần kề. York cảnh báo Porter, ông bạn từ 1950, là Harkins tức giận đến nỗi nếu cùng bị phạt nặng đồng thời với Vann thì đừng lấy làm lạ. Một thiếu tướng khác, cũng là bạn ông, gửi cùng nguồn tin ấy. Việc lo sợ bê bối đã ngăn cản Harkins rũ bỏ Vann và thời hạn Porter sắp ra đi đã bảo vệ ông. Nhưng Porter không chú ý đến điều đó. Ông chỉ nhận thấy Harkins không bằng lòng mình ngày ông ta đi kiểm tra một đợt vùng đồng bằng và công khai không đề nghị ông đi cùng trên máy bay. Vị tướng ngoài mặt giữ vẻ lịch sự nhưng nỗi bực tức của ông cũng lộ ra.
Harkins thấy không có lý do gì để chậm bước đấu cuộc hành quân “ Bùng nổ “ của ông. Ngược lại ông muốn đưa thời hạn từ giữa tháng Hai lên cuối tháng Giêng. Ngày 19 tháng Giêng năm 1963, ba ngày sau khi nhận được báo cáo của Vann và bản ghi nhớ của Porter, ông gửi cho đô đốc hải quân Harry Felt, chỉ huy trưởng Thái Bình Dương ở Honolulu, bản trình bày cuối cùng về kế hoạch chiến thắng vào năm 1965 mà Mc Namara đòi hỏi. Harkins vẫn đinh ninh không cần thiết phải ba năm.
Paul Harkins lẽ ra không thể có tiếng nói cuối cùng vào lúc cuộc chiến tranh đang đến chỗ quyết định. Ban tham mưu liên quân quyết định cử một phái đoàn điều tra gồm 67 viên tướng, một đô đốc hải quân và cả một loạt đại tá, trung tá của ba thứ quân : Bộ binh, Hải quân, Không quân và lính thủy đánh bộ ( Lực lượng Không quân Mỹ - US Air Force chỉ được thành lập sau Thế chiến thứ hai, năm 1947. Từ đó, mỗi binh chủng đều có lực lượng không quân riêng. Ngược lại, Hải quân được thành lập từ 1775 để cung cấp vũ khí cho các cuộc đối đầu của Mỹ ở Caraibes, Thái Bình Dương .. Vai trò đầu tiên của nó là kiểm soát Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai. Hải quân tham gia chiến tranh Triều Tiên và là lực lượng đầu tiên thám chiến ở Việt Nam năm 1965 ). Họ có một thời hạn cần thiết ở miền Nam Việt Nam, có quyền lực gần như vô hạn để “ có một phán xét quân sự về những triển vọng chiến thắng của cuộc chiến tranh trong một thời gian hợp lý “. Trong báo cáo họ phải đề nghị “ tất cả những điều chỉnh cần thiết về chương trình “. Vị tướng chỉ huy phái đoàn như vậy phải trả lời được câu hỏi của chính phủ đề nghị “ Chúng ta sẽ thắng lợi hay thất bại ? “.
Ban tham mưu liên quân đã hình thành một ê-kíp chọn trong những sĩ quan cao cấp giỏi nhất của Lầu Năm Góc có đủ những đức tính cần thiết cho nhiệm vụ này. Nhưng người có tính cách mạnh mẽ nhất chắc chắn là trung tướng Victor Krulak đi trong phái đoàn, là đại diện Bộ tổng tham mưu. Viên sĩ quan 50 tuổi này – chắc được miễn trừ để gia nhập lính thủy đánh bộ vì chỉ cao một mét sáu mươi hai – đã được tặng thưởng Huân chương Hải quân vì lòng dũng cảm trong chiến tranh Thái Bình Dương chống quân Nhật. Nhưng nhất là ông là viên tướng duy nhất đã sang Việt Nam. Ông đã đi theo Mc Namara trong đợt viếng thăm đầu tiên vào tháng Năm 1962 và trở lại đấy cuối mùa hè, khi Vann gây cho Việt cộng những thiệt hại nặng. Đối với Krulak , chiến tranh ở Việt Nam là cuộc chiến tranh của ông. Ngoài ra, ông là tổng thanh tra của Lầu Năm Góc và hàng ngày theo nắm thông tin về cuộc chiến tranh từ Washington cho Bộ tổng tham mưu và Mc Namara.
Với những nhiệm vụ hiện tại và trước đây, ông là người lý tưởng cho một phái đoàn như vậy. Suốt 28 năm phục vụ , ông đã chứng tỏ có một khả năng tư duy quân sự sáng tạo mà người ta có thể nói không quá đáng là thiên tài.
Năm 1937, lúc đang là trung úy thông tin ở Thượng Hải trong Trung đoàn thứ 4 Hải quân phụ trách bảo vệ nhượng địa quốc tế trong chiến tranh Trung – Nhật, ông đã có một đóng góp cơ bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai và trở thành một nhân vật lịch sử của lính thủy đánh bộ. Thời kỳ ấy, Mỹ chưa có phương tiện để đổ nhanh xuống bãi biển bộ binh, xe cộ, vũ khí hạng nặng, phải trượt theo dọc mạn tàu. Ở Thượng Hải, ông quan sát và xem ảnh việc bốc hàng của Nhật, phát hiện ra một trong những chiếc tàu của họ có tấm cốt mũi tàu vuông hạ xuống làm mặt phẳng nghiêng. Lính bộ binh hoặc xe cộ chạy trên đó xuống thẳng bãi biển. Con tàu lại kéo mặt dốc lên, đi chở các toán khác. Ông làm một mẫu hình thu nhỏ đưa lên chỉ huy Hải quân. Vậy là nhờ ông mà Hoa Kỳ tạo ra chiếc LCVP ( Craft, Vehicel and Personnel), con tàu bốc dỡ cổ điển của Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Người ta theo cách ấy làm một phiên bản lớn hơn để chuyển những xe tăng Sherman nặng ba chục tấn. Sự tò mò và cảm hứng sáng tạo của viên trung úy trẻ ở Thượng Hải năm 1937 đã cung cấp cho quân đội Mỹ và đồng minh phương tiện cho phép họ dễ dàng đổ bộ người, xe tăng, trọng pháo, đạn dược và mọi cung ứng, trang bị lên bãi biển Bắc Phi, Ý, Normandie và Thái Bình Dương.
Trí tưởng tượng của Krulak không dừng lại ở đấy. Trong những cuộc hành quân năm 1948, ông thí nghiệm một cuộc tấn công bằng những chiếc trực thăng nhỏ đầu tiên Sikorski. Tất cả những nguyên tắc không chiến năm 1963 còn mới mẻ, đã được thể hiện 15 năm trước đó trong sách do trung tá Krulak ở trường Hải quân soạn thảo.
Nhưng trí tuệ đặc biệt không phải lý do duy nhất làm ông có ảnh hưởng vượt trội trong phái đoàn được cử tới Việt Nam. Ông còn có những quan hệ đáng tin cậy đặc biệt ở Nhà Trắng. Năm 1943, trung tá Krulak chỉ huy Sư đoàn 2 lính dù Hải quân ở Nam Thái Bình Dương, phục vụ đơn vị tấn công độc lập của đô đốc William Halsey. Tháng Mười ông chịu trách nhiệm đổ bộ trong đêm lên đảo Choiseul ở Salomon. Đấy là một cuộc hành quân đánh lạc hướng làm quân Nhật tưởng người Mỹ muốn chiếm hòn đảo, kích thích họ cử lực lượng tăng cường tới đó. Nhưng cuộc tấn công thực sự được dự kiến ngày mồng 1 tháng Mười một vào hòn đảo lớn Bougainville với 14.000 lính thủy đánh bộ. Khi rút lui sau một cuộc đột kích, một chiếc tàu đổ quân của Krulak chở 30 người trong đó có nhiều thương binh đụng phải một tảng đá ngầm san hô và bắt đầu chìm. Một tàu phóng ngư lôi bảo vệ họ đến cứu ngay. Công việc tiến hành rất nguy hiểm vì tảng đá ngầm gần bờ và trực tiếp dưới lưới lửa của quân Nhật . Nhưng chiếc tàu phóng ngư lôi và viên chỉ huy, một trung úy 26 tuổi ở lại cho đến khi bốc hết mọi người. Khi xong việc, Krulak muốn tỏ lòng biết ơn anh sĩ quan trẻ. Thời kỳ ấy ở đảo Salomon, rượi Whisky rất hiếm nhưng Krulak có một chai nhỏ Theree Feathers trong hành lý của mình trên đảo Vella Lavella căn cứ của ông “ Nếu chúng ta còn sống về đến Vella Lavella, chai rượu ấy là của anh “, ông nói với viên trung úy như vậy
Viên sĩ quan trẻ này phải chờ chai rượu Whisky của mình khá lâu. Krulak còn lo nhiều việc khác. Những cuộc chiến đấu tiếp tục, ông bị thương hai lần phải nằm bệnh viện một thời gian dài và quên hẳn lời hứa của mình.
Ông chỉ nhớ lại khi viên trung úy trẻ được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ. Ít lâu sau, khi tổng thống nhậm chức, tướng Krulak mua một chai Whisky Theree Feather đưa đến Nhà Trắng với mấy chữ :
“ Thưa tổng thống
Chắc ông đã quên nhưng tôi vẫn nhớ. Đây là chai rượu Whiskey tôi nợ ông “.
John Kennedy hân
hoan. Ông nhớ lại lời hứa của trung tá Hải quân anh
dũng ông đã khâm phục khi còn là một sĩ quan trẻ và
nuối tiếc về kinh nghiệm chiến tranh. Ông luôn nói về
những điều ấy. Bản thân ông cũng trở thành anh hùng
và được tặng thưởng huân chương sau khi chiếc tàu
phóng ngư lôi do ông chỉ huy, chiếc PT-109 bị một khu
trục hạm Nhật đánh đắm. Kennedy phải bơi sáu cây số,
kéo một đồng đội bị thương, dây đai áo cứu hộ giữ
giữa hai hàm răng. Câu chuyện PT-109 và viên chỉ huy dũng
cảm đã giúp ông được bầu vào Nghị viện năm 1946
nhưng việc đó chỉ có giá trị với ông hơn một sự
kiện chính trị nhỏ. Chiến tranh thế giới lần hai là
một kinh nghiệm góp phần đào tạo ông. Trong những năm
đơn giản và vinh quang ấy, ông đã có thể thử nghiệm
giá trị của chính mình và của nền văn hóa ănglô-xắc
xông ơ bở biền đông Hoa Kỳ đã đào tạo ông. Những
tàu phóng lôi PT là những tòa nhà nặng nề nhất của
Hải quân, Kennedy đã tình nguyện chỉ huy tuy bị đau lưng
mãn tính mà bất cứ ai cũng sẽ nêu lên như một lý do
để được miễn phục vụ trong quân đội. Ông là người
đầu tiên trong số sĩ quan cấp dưới trong chiến tranh
trở thành tổng chỉ huy tất cả các lực lượng vũ
trang. Ông đưa vào phủ tổng thống thái độ đối với
chiến tranh ấy trước cuộc sống và thế giới, đặc
biệt được những người chứng tỏ lòng dũng cảm trong
những trường hợp tương tự đặc biệt kính trọng. Ông
mời Krulak vào Nhà Trắng, long trọng uống cùng ông chai
Whisky vừa gợi lại những kỷ niệm của họ. Rồi
Kennedy nút lại chai rượu, giữ làm kỷ niệm.
Tháng Hai năm 1962, Kennedy muốn đưa vào ban tham mưu liên quân một viên tướng chuyên gia về chống du kích, ông đặt vấn đề với ông em Robert trong chính phủ, bổ nhiệm Krulak vào vị trí ấy. Phần đông các nhà quân sự sẽ thất vọng về sự bổ nhiệm ấy vì cuộc chiến tranh lật đổ không hợp thời và ít may mắn có lợi cho sự nghiệp mình. Krulak không thế vì ông hiểu tổng thống sợ một làn sóng “ chiến tranh giải phóng dân tộc “ và biết ông được lựa chọn vì là viên tướng Hải quân được Kennedy ưa thích. Thành công trong một pháo đoàn được tổng thống lưu tâm sẽ mở cửa vào tương lai cho ông.
Krulak trở thành người tâm đắc của em trai tổng thống. Bobby Kennedy và “ con thú “ Krulak rất hợp ý nhau vì người này khâm phục người kia. Krulak bị tác động về sự phân tích nhanh nhạy của Bobby và thích nghị lực sắt của ông này trong những trường hợp khó khăn.
Trong lúc chiếc phản lực bốn động cơ chở phái đoàn đặc biệt chỉ huy cao cấp đáp xuống Tân Sơn Nhất vào sáng ngày 18 tháng Giêng năm 1963 này, Krulak ý thức được tổng thống và ông em dựa vào ông để xác định họ vẫn đi đúng đường hoặc nếu sai lầm thì nói rõ phải làm thế nào để chiến thắng. Mc Namara cũng bắt đầu tán dương Krulak, không dấu ông nỗi lo lắng của mình. Ông ta bối rối do những bài báo nói về thái độ của các lực lượng quân đội Sài Gòn ở ấp Bắc và bàng hoàng vì bị mất 5 chiếc trực thăng. Trước khi phái đoàn rời Lầu Năm Góc, ông nói với Krulak rằng chính phủ cần một sự đánh giá mới về chiến tranh. Krulak tự nhủ nếu Mc Namara lo lắng, tổng thống và Bobby chắc chắn cũng thế.
Tháng Hai năm 1962, Kennedy muốn đưa vào ban tham mưu liên quân một viên tướng chuyên gia về chống du kích, ông đặt vấn đề với ông em Robert trong chính phủ, bổ nhiệm Krulak vào vị trí ấy. Phần đông các nhà quân sự sẽ thất vọng về sự bổ nhiệm ấy vì cuộc chiến tranh lật đổ không hợp thời và ít may mắn có lợi cho sự nghiệp mình. Krulak không thế vì ông hiểu tổng thống sợ một làn sóng “ chiến tranh giải phóng dân tộc “ và biết ông được lựa chọn vì là viên tướng Hải quân được Kennedy ưa thích. Thành công trong một pháo đoàn được tổng thống lưu tâm sẽ mở cửa vào tương lai cho ông.
Krulak trở thành người tâm đắc của em trai tổng thống. Bobby Kennedy và “ con thú “ Krulak rất hợp ý nhau vì người này khâm phục người kia. Krulak bị tác động về sự phân tích nhanh nhạy của Bobby và thích nghị lực sắt của ông này trong những trường hợp khó khăn.
Trong lúc chiếc phản lực bốn động cơ chở phái đoàn đặc biệt chỉ huy cao cấp đáp xuống Tân Sơn Nhất vào sáng ngày 18 tháng Giêng năm 1963 này, Krulak ý thức được tổng thống và ông em dựa vào ông để xác định họ vẫn đi đúng đường hoặc nếu sai lầm thì nói rõ phải làm thế nào để chiến thắng. Mc Namara cũng bắt đầu tán dương Krulak, không dấu ông nỗi lo lắng của mình. Ông ta bối rối do những bài báo nói về thái độ của các lực lượng quân đội Sài Gòn ở ấp Bắc và bàng hoàng vì bị mất 5 chiếc trực thăng. Trước khi phái đoàn rời Lầu Năm Góc, ông nói với Krulak rằng chính phủ cần một sự đánh giá mới về chiến tranh. Krulak tự nhủ nếu Mc Namara lo lắng, tổng thống và Bobby chắc chắn cũng thế.
Viên tướng 4
sao chỉ huy phái đoàn theo thông lệ để Harkins đã biết
vì sao họ sang, tổ chức các cuộc đi thăm của họ. Vì
phần lớn những trận đánh nhau xảy ra ở miền Nam Sài
Gòn, Harkins tổ chức họ đi chủ yếu về phía bắc và
những tỉnh ven biển miền Trung. Ông nghĩ ở đấy tiến
bộ nhanh hơn vì trừ một số vùng cao nguyên, nói chung ít
gặp chống cự. Điều đó do Việt cộng kiểm soát chặt
tầng lớp nông dân địa phương không để lộ rõ mình,
Họ muốn tập trung mọi cố gắng vào vùng của Vann mà
lối thoát còn đáng ngại.
Chỉ một trong tám ngày dành cho vùng đồng bằng. Những vị khách cao cả cũng không đến Mỹ Tho hoặc vùng sư đoàn 7 để hỏi Vann và các cố vấn về những sự kiện đưa tới việc bộ chỉ huy tối cao, được Nhà Trắng khuyến khích, cử những nhân vật cao cấp sang đây. Vùng đồng bằng chỉ được kiểm tra qua một cuộc họp của ban tham mưu Quân đoàn 4 của Cao ở Cần Thơ và một cuộc gặp mặt trung tá Fred Ladd, cố vấn của Sư đoàn 21 ở cực nam vùng đồng bằng gần như hoàn toàn do Việt cộng kiểm soát. Theo những báo cáo soạn thảo, hình như không thành viên nào của phái đoàn, Krulak cũng không, thấy đấy không phải là cách điều tra tốt nhất. Hơn nữa, không phải vì thiếu thì giờ mà họ chỉ đi qua vùng đồng bằng một ngày. Hành trình lúc đầu dự kiến bốn ngày phải tăng lên gấp đôi vì đại tướng trưởng phái đoàn bị bệnh cúm. Ông không đến Cần Thơ được nhưng những người khác, có cả Krulak, gặp Cao và cố vấn của ông ta, Porter ở đấy.
Mấy năm sau được hỏi, Porter không nhớ được những chi tiết. Nhưng ông chắc chắn đã không dấu các vị tướng điều gì. Những bình luận của ông trước đó và những lời ông khuyên Harkins đã làm ông thất sủng và không còn lý do gì làm ông phải dè dặt. Hai ngày trước khi phái đoàn đến Việt Nam, ông chuyển cho Sài Gòn những báo cáo của Vann và bản phân tích của ông về những yếu kém của quân đội Diệm. Khi gặp các nhà điều tra, ông tin chắc Harkins không thể bỏ qua một tài liệu như vậy mà không lưu ý phái đoàn. Ông chắc chắn mình đã nói thẳng thắn, các tướng đã biết quan điểm của ông và hỏi họ có cần cụ thể hơn không. Những người ta không hỏi ông câu nào.
Tướng Bob York cũng có mặt ở Cần Thơ. Ông không nhớ hôm ấy có ai đó trong phái đoàn hỏi ông điều mà bộ chỉ huy cao cấp quan tâm “ Chúng ta rồi sẽ thắng hay thua ? “. York đã trao đổi với họ về việc nghiên cứu vũ khí mới và chiến thuật chống du kích mà Lầu Năm Góc giao cho ông. Ông mô tả vai trò của những trực thăng chiến đấu Huey ở ấp Bắc trong quyền hạn của ông nhưng không nói về trận đánh. York cùng chung với Porter những mặt mạnh mặt yếu như thế. Đấy là một người theo chủ nghĩa cá nhân với trí óc xoi mói và tình hình không chê trách được. Ông đưa bản phân tích mật về trận đánh với những nhận xét hậu quả lên cấp trên, chỉ huy trưởng. Chính Harkins quyết định có nên cho các thành viên của phái đoàn biết không. York không phải loại người phân phối những bản sao báo cáo của mình sau lưng thủ trưởng. Ngược lại, ông hoàn toàn tự do nói lên điều mình suy nghĩ nếu người ta hỏi. Nhưng không ai hỏi ông. Ông nhớ lại trong bữa ăn trưa, cuộc nói chuyện thật tẻ nhạt. Xem ra các vị tướng của Lầu Năm Góc ở trong trạng thái không phấn chấn.
Sau bữa ăn, cố vấn Sư đoàn 21, Fed Ladd, dẫn Krulak và một viên tướng trong ban tham mưu Sài Gòn đi theo một cuộc hành quân của sư đoàn mình và và thăm một đồn tiền tiêu cảnh sát trên bờ biển Đông. Như ông ghi vào sổ tay, đây là một cái nhìn chớp nhoáng. Ông cũng không nhớ người ta có hỏi ông về tình trạng chiến tranh không.
Porter có những lý do để đoán chừng Harkins không tìm cách gian lận và trao đổi với các nhà điều tra về báo cáo của Vann cùng bản phê phán của ông về lực lượng Sài Gòn. Phó trưởng phái đoàn, người sáng suốt hơn thủ trưởng bốn sao nhiều, đọc chúng cẩn thận. Ông triệu tập Vann về Sài Gòn để hỏi kỹ trận đánh và hậu quả. Ông nhớ rằng sự phán xét của Vann trái ngược với những gì Harkins nói với họ. Krulak không nói chuyện với Vann nhưng đọc báo cáo của anh và bình luận của Porter. Phó trưởng phái đoàn chắc phải truyền đạt lại với ông điểm chủ yếu của câu chuyện riêng của Vann vì đã quyết định giao cho Krulak soạn thảo báo cáo tổng hợp của phái đoàn.
Như vậy, tuy mất thì giờ về những cuộc tham quan du lịch của Harkins, tất cả các viên tướng đều biết sự thật về Việt Nam, không riêng do những quan điểm chủ quan của Vann và Porter mà còn qua những chuyện kể của 16 cố vấn của Vann là những người chứng kiến thảm họa kèm theo báo cáo. Nhưng họ bỏ qua những gì mình đã đọc. Vì như Krulak chỉ còn nhớ mơ hồ về báo cáo. Ông đánh giá Vann, các cố vấn tại chỗ và Porter đã nhận xét bất công về quân đội Sài Gòn vì họ so sánh theo khuôn mẫu của quân đội Hoa Kỳ. Người ta không thể đòi hỏi ở lực lượng của Diệm những kết quả tương tự, căn bản là họ đã tham gia những cuộc hành quân.
Thật mơ hồ khi kết luận một quân đội thảm hại như Quân lực Cộng hòa trong trận ấp Bắc có thể chiến thắng một đối thủ thành thạo và năng động. Nhưng đúng đã xảy ra việc đó.
Qua báo cáo tuyệt mật gửi tất cả đô đốc, các tướng trong ban tham mưu của tổng chỉ huy các lực lượng Thái Bình Dương ở Hawaii, vị tướng trưởng phái đoàn khẳng định sự hào hứng về tiến triển của cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Nhận định của ông được ghi lại rồi sao chuyển cho các sĩ quan cao cấp vắng mặt ở cuộc họp. “ Không nghi ngờ gì, ông xác nhận, trong năm vừa qua chúng ta đã xây dựng được, tôi cho là một cơ cấu người và vật chất làm cơ sở cho hoạt động quân sự thắng lợi “. Ông quy tình hình đáng khích lệ ấy cho tài năng chiến lược của Harkins “ Nếu không có tướng Harkins, mọi việc sẽ không ở tình trạng thuận lợi như chúng ta thấy. Tình hình sẽ rất tệ hại. Thái độ cá nhân và những đức tính chỉ huy thấm vào toàn bộ sự chỉ huy của ông “.
Trưởng phái đoàn cũng có nhiều cảm xúc về con người Lansdale đặt vào Phủ tổng thống ở Sài Gòn “ Tôi đã bị tác động về những đức tính của ông Diệm, đầy nghị lực, thấu hiểu nhiều và nói năng dễ dàng “. Có lẽ quá dễ dàng , vị tướng 4 sao phải công nhận thế vì suốt hai tiếng rưỡi đồng hồ trao đổi với Diệm, ông không nói được một câu ! Vấn đề duy nhất đối với tổng thống là tìm dịp để nói chuyện vì ông diễn đạt dồi dào và nhanh. Tuy vậy, trưởng phái đoàn kết luận Diệm “ chắc chắn biết rõ đất nước mình và tôi nghĩ, dân tộc mình. Đấy là một lãnh tụ trong tầng lớp những người có trách nhiệm lớn về chính trị “. Chính phủ của ông “ thiếu chín chắn và có sai lầm trong việc thi hành những chương trình quan trọng “ nhưng vị tướng quy những thiếu sót ấy cho nền văn hóa , xã hội chậm tiến là “ đặc điểm Châu Á và Việt Nam “ thay vì sự non kém của Diệm.
Chỉ một trong tám ngày dành cho vùng đồng bằng. Những vị khách cao cả cũng không đến Mỹ Tho hoặc vùng sư đoàn 7 để hỏi Vann và các cố vấn về những sự kiện đưa tới việc bộ chỉ huy tối cao, được Nhà Trắng khuyến khích, cử những nhân vật cao cấp sang đây. Vùng đồng bằng chỉ được kiểm tra qua một cuộc họp của ban tham mưu Quân đoàn 4 của Cao ở Cần Thơ và một cuộc gặp mặt trung tá Fred Ladd, cố vấn của Sư đoàn 21 ở cực nam vùng đồng bằng gần như hoàn toàn do Việt cộng kiểm soát. Theo những báo cáo soạn thảo, hình như không thành viên nào của phái đoàn, Krulak cũng không, thấy đấy không phải là cách điều tra tốt nhất. Hơn nữa, không phải vì thiếu thì giờ mà họ chỉ đi qua vùng đồng bằng một ngày. Hành trình lúc đầu dự kiến bốn ngày phải tăng lên gấp đôi vì đại tướng trưởng phái đoàn bị bệnh cúm. Ông không đến Cần Thơ được nhưng những người khác, có cả Krulak, gặp Cao và cố vấn của ông ta, Porter ở đấy.
Mấy năm sau được hỏi, Porter không nhớ được những chi tiết. Nhưng ông chắc chắn đã không dấu các vị tướng điều gì. Những bình luận của ông trước đó và những lời ông khuyên Harkins đã làm ông thất sủng và không còn lý do gì làm ông phải dè dặt. Hai ngày trước khi phái đoàn đến Việt Nam, ông chuyển cho Sài Gòn những báo cáo của Vann và bản phân tích của ông về những yếu kém của quân đội Diệm. Khi gặp các nhà điều tra, ông tin chắc Harkins không thể bỏ qua một tài liệu như vậy mà không lưu ý phái đoàn. Ông chắc chắn mình đã nói thẳng thắn, các tướng đã biết quan điểm của ông và hỏi họ có cần cụ thể hơn không. Những người ta không hỏi ông câu nào.
Tướng Bob York cũng có mặt ở Cần Thơ. Ông không nhớ hôm ấy có ai đó trong phái đoàn hỏi ông điều mà bộ chỉ huy cao cấp quan tâm “ Chúng ta rồi sẽ thắng hay thua ? “. York đã trao đổi với họ về việc nghiên cứu vũ khí mới và chiến thuật chống du kích mà Lầu Năm Góc giao cho ông. Ông mô tả vai trò của những trực thăng chiến đấu Huey ở ấp Bắc trong quyền hạn của ông nhưng không nói về trận đánh. York cùng chung với Porter những mặt mạnh mặt yếu như thế. Đấy là một người theo chủ nghĩa cá nhân với trí óc xoi mói và tình hình không chê trách được. Ông đưa bản phân tích mật về trận đánh với những nhận xét hậu quả lên cấp trên, chỉ huy trưởng. Chính Harkins quyết định có nên cho các thành viên của phái đoàn biết không. York không phải loại người phân phối những bản sao báo cáo của mình sau lưng thủ trưởng. Ngược lại, ông hoàn toàn tự do nói lên điều mình suy nghĩ nếu người ta hỏi. Nhưng không ai hỏi ông. Ông nhớ lại trong bữa ăn trưa, cuộc nói chuyện thật tẻ nhạt. Xem ra các vị tướng của Lầu Năm Góc ở trong trạng thái không phấn chấn.
Sau bữa ăn, cố vấn Sư đoàn 21, Fed Ladd, dẫn Krulak và một viên tướng trong ban tham mưu Sài Gòn đi theo một cuộc hành quân của sư đoàn mình và và thăm một đồn tiền tiêu cảnh sát trên bờ biển Đông. Như ông ghi vào sổ tay, đây là một cái nhìn chớp nhoáng. Ông cũng không nhớ người ta có hỏi ông về tình trạng chiến tranh không.
Porter có những lý do để đoán chừng Harkins không tìm cách gian lận và trao đổi với các nhà điều tra về báo cáo của Vann cùng bản phê phán của ông về lực lượng Sài Gòn. Phó trưởng phái đoàn, người sáng suốt hơn thủ trưởng bốn sao nhiều, đọc chúng cẩn thận. Ông triệu tập Vann về Sài Gòn để hỏi kỹ trận đánh và hậu quả. Ông nhớ rằng sự phán xét của Vann trái ngược với những gì Harkins nói với họ. Krulak không nói chuyện với Vann nhưng đọc báo cáo của anh và bình luận của Porter. Phó trưởng phái đoàn chắc phải truyền đạt lại với ông điểm chủ yếu của câu chuyện riêng của Vann vì đã quyết định giao cho Krulak soạn thảo báo cáo tổng hợp của phái đoàn.
Như vậy, tuy mất thì giờ về những cuộc tham quan du lịch của Harkins, tất cả các viên tướng đều biết sự thật về Việt Nam, không riêng do những quan điểm chủ quan của Vann và Porter mà còn qua những chuyện kể của 16 cố vấn của Vann là những người chứng kiến thảm họa kèm theo báo cáo. Nhưng họ bỏ qua những gì mình đã đọc. Vì như Krulak chỉ còn nhớ mơ hồ về báo cáo. Ông đánh giá Vann, các cố vấn tại chỗ và Porter đã nhận xét bất công về quân đội Sài Gòn vì họ so sánh theo khuôn mẫu của quân đội Hoa Kỳ. Người ta không thể đòi hỏi ở lực lượng của Diệm những kết quả tương tự, căn bản là họ đã tham gia những cuộc hành quân.
Thật mơ hồ khi kết luận một quân đội thảm hại như Quân lực Cộng hòa trong trận ấp Bắc có thể chiến thắng một đối thủ thành thạo và năng động. Nhưng đúng đã xảy ra việc đó.
Qua báo cáo tuyệt mật gửi tất cả đô đốc, các tướng trong ban tham mưu của tổng chỉ huy các lực lượng Thái Bình Dương ở Hawaii, vị tướng trưởng phái đoàn khẳng định sự hào hứng về tiến triển của cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Nhận định của ông được ghi lại rồi sao chuyển cho các sĩ quan cao cấp vắng mặt ở cuộc họp. “ Không nghi ngờ gì, ông xác nhận, trong năm vừa qua chúng ta đã xây dựng được, tôi cho là một cơ cấu người và vật chất làm cơ sở cho hoạt động quân sự thắng lợi “. Ông quy tình hình đáng khích lệ ấy cho tài năng chiến lược của Harkins “ Nếu không có tướng Harkins, mọi việc sẽ không ở tình trạng thuận lợi như chúng ta thấy. Tình hình sẽ rất tệ hại. Thái độ cá nhân và những đức tính chỉ huy thấm vào toàn bộ sự chỉ huy của ông “.
Trưởng phái đoàn cũng có nhiều cảm xúc về con người Lansdale đặt vào Phủ tổng thống ở Sài Gòn “ Tôi đã bị tác động về những đức tính của ông Diệm, đầy nghị lực, thấu hiểu nhiều và nói năng dễ dàng “. Có lẽ quá dễ dàng , vị tướng 4 sao phải công nhận thế vì suốt hai tiếng rưỡi đồng hồ trao đổi với Diệm, ông không nói được một câu ! Vấn đề duy nhất đối với tổng thống là tìm dịp để nói chuyện vì ông diễn đạt dồi dào và nhanh. Tuy vậy, trưởng phái đoàn kết luận Diệm “ chắc chắn biết rõ đất nước mình và tôi nghĩ, dân tộc mình. Đấy là một lãnh tụ trong tầng lớp những người có trách nhiệm lớn về chính trị “. Chính phủ của ông “ thiếu chín chắn và có sai lầm trong việc thi hành những chương trình quan trọng “ nhưng vị tướng quy những thiếu sót ấy cho nền văn hóa , xã hội chậm tiến là “ đặc điểm Châu Á và Việt Nam “ thay vì sự non kém của Diệm.
Một trong những
mánh khóe chế độ đặt ra để kiểm soát dân chúng làm
vị tướng say mê mà người ta giải thích đấy là một
cách ưu đãi tầng lớp nông dân : trong các “ ấp chiến
lược “, mỗi người phải có một thẻ căn cước có
ảnh và vân tay. Vị tướng công nhận một biện pháp như
thế “ chắc chắn làm dân chúng Mỹ không hài lòng “
nhưng nông dân Việt Nam thì khác .” Họ nghĩ đây là
người ta đã làm hết sức từ hộp bia lon, điều đó
chứng tỏ chính phủ yêu thương họ, quan tâm đến họ …
Họ không xem đấy là một điều khó chịu hoặc là một
cách kiểm soát họ “.
Một trong những viên tướng ở Ban tham mưu Thái Bình Dương hỏi khi nào thì Harkins tổ chức cuộc hành quân “ Bùng nổ “ để tiêu diệt Việt cộng. Trưởng phái đoàn trả lời Harkins “ rất thận trọng trong vấn đề này “ và đã trao đổi với ông “ Tôi sẽ không nói với ai khi nào tôi bắt đầu chiến dịch “.
Nhưng trưởng phái đoàn không biết Harkins có những lý do để tỏ ra “ thận trọng “ ông ta không nói với ông. Diệm đã hết sức hãm lại. Kế hoạch hành quân xây dựng xong dịch sang tiếng Việt nhưng Diệm vẫn chưa cho ban tham mưu hỗn hợp duyệt. Ông ta sợ viên tướng kéo ông vào một cuộc đụng độ lớn với Việt cộng. Trận ấp Bắc càng làm ông e ngại. Tuy Harkins khẩn nài, công việc chuẩn bị chỉ bắt đầu vào mồng 1 tháng Bảy.
Krulak có ý kiến trong cuộc tranh luận :
“ Quan điểm cho rằng cuộc tấn công đã bắt đầu sẽ hiệu nghiệm hơn vì đúng là như thế. Họ đã thực hiện nhiều điều trong một năm nay và tôi nghĩ có thể xem như không có sự bắt đầu cụ thể cho chiến dịch “ Bùng nổ”. Nó chỉ là việc kéo dài tự nhiên của những gì xảy ra đã một năm nay “.
Trưởng phái đoàn nâng lý luận của Krulak lên một mức :
“ Hôm nọ Harkins đã thống kê cho tôi số lượng các cuộc hành quân trên toàn lãnh thổ. Trung bình mỗi tháng 450 cuộc. Các ông thấy đấy là một bước đúng hướng. Một cuộc tấn công liên hoàn “.
Sau cuộc họp các thành viên phái đoàn được bố trí trong những ngôi nhà sang trọng ở một cơ sở quân sự dọc bãi biển Honolulu để Krulak và nhóm của ông đủ tĩnh lặng viết báo cáo tổng kết. Dĩ nhiên nó phản ánh tầm nhìn của vị tướng trưởng phái đoàn và tất cả các thành viên tán thành bản nháp trước khi kết thúc.
Bản tổng kết chính thức đưa lại một câu hỏi không giải thích được Hoa Kỳ và đồng minh Sài Gòn sẽ thắng hay bại ? “ Trong một năm rưỡi tình hình miền Nam Việt Nam đi theo hướng mới, một tình hình gần như thất vọng nhưng có điều kiện hứa hẹn chiến thắng “. Không có lý do gì mang lại những thay đổi đột ngột “ Chúng ta đang thắng dần dần theo đà hiện nay .. và không có lý do gì khẩn thiết để thay đổi. Những mô tả cụ thể cũng đáng khích lệ như những lời tuyên bố chung. Còn về cuộc hành quân “ Bùng nổ “ Krulak giữ quan điểm “ nó đã bắt đầu và cảm thấy có những triển vọng hợp lý để cải thiện đáng kể tình hình quân sự “. Kế hoạch kèm theo “ chiến thắng sau ba năm “ mà ban tham mưu của Harkins xây dựng theo yêu cầu của Mc Namara cũng là “ một cơ sở rõ ràng để vạch kế hoạch giải ước dần sự hỗ trợ của Hoa Kỳ vào cuối năm 1965. Về những bài báo tổng thống, Robert Kennedy và Mc Namara đã đọc, trong đó phản ánh những lời than phiền của các cố vấn Mỹ về thái độ của các sĩ quan Sài Gòn, dù sao cũng nói quá lên và thường là sai “. “ Những chỉ thị của Hoa Kỳ ngày càng kèm theo việc tiếp tục phát triển lòng tin vào chính phủ Sài Gòn và các cố vấn “.
Trận đánh ấp Bắc chỉ đề cập một lần trong 29 trang báo cáo, để lưu ý rằng các nhà báo ở Việt Nam đã trở thành những người bôi nhọ vô ý thức một đường lối chính trị ưu việt :
“ Hậu quả thảm hại của những bài báo viết về trận ấp Bắc ngày 2 tháng Giêng năm 1963 là một ví dụ điển hình cho việc các phóng viên đánh giá sai về những cố gắng của cuộc chiến tranh. Các nhà báo nói những sự việc đều xuất xứ từ những nguồn tin Mỹ. Điểm này đúng nhưng ở mức độ những câu chuyện dựa vào lời tuyên bố thiếu suy nghĩ trong một giai đoạn phấn khích cao độ hay thất vọng của các sĩ quan Mỹ “.
Bản báo cáo kết luận :
“ Những yếu tố chính của thành công đều được tập hợp ở Việt Nam. Bây giờ ở đó và cả ở trong nước phải rất kiên trì để đi đến thắng lợi “.
Một ít người ở Washington, đặc biệt Averell Harriman, thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Viễn Đông, vẫn hoài nghi trước thái độ lạc quan ấy. Ngược lại, phần lớn tin như vậy : tổng thống, ông em và là cố vấn Robert, Mc Namara, Dean Rusk ở Bộ ngoại giao và đa số trong hệ thống dân sự và quân sự. John Kennedy tin tưởng vào sứ mệnh dẫn dắt thế giới. Ngoài ra, Krulak ở trong phái đoàn, Kennedy đã thấy tinh thần chiến đấu của ông này và biết có thể dựa vào ông.
Về sau này, một viên tướng Hải quân khác đã theo dõi sự tiến bộ của Krulak, tự hỏi thái độ ấy của ông ta có phải do tham vọng cá nhân không. Ông đã nổi tiếng bởi biết làm người ta chú ý đến mình, như câu chuyện chai rượu Whisky. Dĩ nhiên, ông có tham vọng kết thúc sự nghiệp ở vị trí tổng chỉ huy lực lượng Hải quân. Ông sẽ về hưu vào cuối năm 1963, có cơ may tổng thống chỉ định ông, vượt qua những ứng cử viên lâu năm hơn. Nếu lần này ông không đạt được vì quá trẻ, trong sự ưu ái hai anh em tổng thống có thể giúp ông sau này, vào năm 1967 chẳng hạn. Dù Kennedy chỉ hơn Nixon một số ít phiếu trong kỳ bầu cử năm 1960, ông đã trở thành người được quần chúng mến mộ vào năm 1953 và việc tái đắc cử có lẽ không thành vấn đề. Chắc Krulak không để hỏng sự nghiệp của mình khi đặt lại vấn đề lạc quan chính thức và chuốc lấy sự cáu giận của nhà khoa học quân sự Maxwell Taylor mà anh em Kennedy và Mc Namara đánh giá là nhà chiến lược lớn về chiến tranh. Cũng không nên quên Harkins là người được Taylor bảo vệ. Krulak quá tinh ranh để hiểu những gì đã xảy ra ở miền Nam Việt Nam. Tham vọng có lẽ đã vô tình ảnh hưởng đến thái độ của ông nhưng điều ấy không đủ thuyết phục. Vì ông không phải là kẻ vô liêm sỉ và thiếu dũng cảm. Còn phải chứng minh điều đó sau này bằng việc nhìn cuộc chiến tranh ở vào một tình thế không may mắn khi ông thực hiện những tham vọng của mình.
Phái đoàn điều tra Lầu Năm Góc cử sang Nam Việt Nam tháng Giêng năm 1963 chứng minh cơ chế quân sự bị tê liệt bởi hội chứng chiến thắng đến mức không thể phản ứng trước các sự kiện và thích nghi với thực tế cả những khi sự việc tác động đến họ. Một người suy nghĩ và một kẻ chiến đấu cỡ Krulak bị nhiễm tính kiêu ngạo đến mức không rũ bỏ được dù biết tổng thống, anh em tổng thống và bộ trưởng Quốc phòng chờ đợi ở ông sự thật.
Một trong những viên tướng ở Ban tham mưu Thái Bình Dương hỏi khi nào thì Harkins tổ chức cuộc hành quân “ Bùng nổ “ để tiêu diệt Việt cộng. Trưởng phái đoàn trả lời Harkins “ rất thận trọng trong vấn đề này “ và đã trao đổi với ông “ Tôi sẽ không nói với ai khi nào tôi bắt đầu chiến dịch “.
Nhưng trưởng phái đoàn không biết Harkins có những lý do để tỏ ra “ thận trọng “ ông ta không nói với ông. Diệm đã hết sức hãm lại. Kế hoạch hành quân xây dựng xong dịch sang tiếng Việt nhưng Diệm vẫn chưa cho ban tham mưu hỗn hợp duyệt. Ông ta sợ viên tướng kéo ông vào một cuộc đụng độ lớn với Việt cộng. Trận ấp Bắc càng làm ông e ngại. Tuy Harkins khẩn nài, công việc chuẩn bị chỉ bắt đầu vào mồng 1 tháng Bảy.
Krulak có ý kiến trong cuộc tranh luận :
“ Quan điểm cho rằng cuộc tấn công đã bắt đầu sẽ hiệu nghiệm hơn vì đúng là như thế. Họ đã thực hiện nhiều điều trong một năm nay và tôi nghĩ có thể xem như không có sự bắt đầu cụ thể cho chiến dịch “ Bùng nổ”. Nó chỉ là việc kéo dài tự nhiên của những gì xảy ra đã một năm nay “.
Trưởng phái đoàn nâng lý luận của Krulak lên một mức :
“ Hôm nọ Harkins đã thống kê cho tôi số lượng các cuộc hành quân trên toàn lãnh thổ. Trung bình mỗi tháng 450 cuộc. Các ông thấy đấy là một bước đúng hướng. Một cuộc tấn công liên hoàn “.
Sau cuộc họp các thành viên phái đoàn được bố trí trong những ngôi nhà sang trọng ở một cơ sở quân sự dọc bãi biển Honolulu để Krulak và nhóm của ông đủ tĩnh lặng viết báo cáo tổng kết. Dĩ nhiên nó phản ánh tầm nhìn của vị tướng trưởng phái đoàn và tất cả các thành viên tán thành bản nháp trước khi kết thúc.
Bản tổng kết chính thức đưa lại một câu hỏi không giải thích được Hoa Kỳ và đồng minh Sài Gòn sẽ thắng hay bại ? “ Trong một năm rưỡi tình hình miền Nam Việt Nam đi theo hướng mới, một tình hình gần như thất vọng nhưng có điều kiện hứa hẹn chiến thắng “. Không có lý do gì mang lại những thay đổi đột ngột “ Chúng ta đang thắng dần dần theo đà hiện nay .. và không có lý do gì khẩn thiết để thay đổi. Những mô tả cụ thể cũng đáng khích lệ như những lời tuyên bố chung. Còn về cuộc hành quân “ Bùng nổ “ Krulak giữ quan điểm “ nó đã bắt đầu và cảm thấy có những triển vọng hợp lý để cải thiện đáng kể tình hình quân sự “. Kế hoạch kèm theo “ chiến thắng sau ba năm “ mà ban tham mưu của Harkins xây dựng theo yêu cầu của Mc Namara cũng là “ một cơ sở rõ ràng để vạch kế hoạch giải ước dần sự hỗ trợ của Hoa Kỳ vào cuối năm 1965. Về những bài báo tổng thống, Robert Kennedy và Mc Namara đã đọc, trong đó phản ánh những lời than phiền của các cố vấn Mỹ về thái độ của các sĩ quan Sài Gòn, dù sao cũng nói quá lên và thường là sai “. “ Những chỉ thị của Hoa Kỳ ngày càng kèm theo việc tiếp tục phát triển lòng tin vào chính phủ Sài Gòn và các cố vấn “.
Trận đánh ấp Bắc chỉ đề cập một lần trong 29 trang báo cáo, để lưu ý rằng các nhà báo ở Việt Nam đã trở thành những người bôi nhọ vô ý thức một đường lối chính trị ưu việt :
“ Hậu quả thảm hại của những bài báo viết về trận ấp Bắc ngày 2 tháng Giêng năm 1963 là một ví dụ điển hình cho việc các phóng viên đánh giá sai về những cố gắng của cuộc chiến tranh. Các nhà báo nói những sự việc đều xuất xứ từ những nguồn tin Mỹ. Điểm này đúng nhưng ở mức độ những câu chuyện dựa vào lời tuyên bố thiếu suy nghĩ trong một giai đoạn phấn khích cao độ hay thất vọng của các sĩ quan Mỹ “.
Bản báo cáo kết luận :
“ Những yếu tố chính của thành công đều được tập hợp ở Việt Nam. Bây giờ ở đó và cả ở trong nước phải rất kiên trì để đi đến thắng lợi “.
Một ít người ở Washington, đặc biệt Averell Harriman, thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Viễn Đông, vẫn hoài nghi trước thái độ lạc quan ấy. Ngược lại, phần lớn tin như vậy : tổng thống, ông em và là cố vấn Robert, Mc Namara, Dean Rusk ở Bộ ngoại giao và đa số trong hệ thống dân sự và quân sự. John Kennedy tin tưởng vào sứ mệnh dẫn dắt thế giới. Ngoài ra, Krulak ở trong phái đoàn, Kennedy đã thấy tinh thần chiến đấu của ông này và biết có thể dựa vào ông.
Về sau này, một viên tướng Hải quân khác đã theo dõi sự tiến bộ của Krulak, tự hỏi thái độ ấy của ông ta có phải do tham vọng cá nhân không. Ông đã nổi tiếng bởi biết làm người ta chú ý đến mình, như câu chuyện chai rượu Whisky. Dĩ nhiên, ông có tham vọng kết thúc sự nghiệp ở vị trí tổng chỉ huy lực lượng Hải quân. Ông sẽ về hưu vào cuối năm 1963, có cơ may tổng thống chỉ định ông, vượt qua những ứng cử viên lâu năm hơn. Nếu lần này ông không đạt được vì quá trẻ, trong sự ưu ái hai anh em tổng thống có thể giúp ông sau này, vào năm 1967 chẳng hạn. Dù Kennedy chỉ hơn Nixon một số ít phiếu trong kỳ bầu cử năm 1960, ông đã trở thành người được quần chúng mến mộ vào năm 1953 và việc tái đắc cử có lẽ không thành vấn đề. Chắc Krulak không để hỏng sự nghiệp của mình khi đặt lại vấn đề lạc quan chính thức và chuốc lấy sự cáu giận của nhà khoa học quân sự Maxwell Taylor mà anh em Kennedy và Mc Namara đánh giá là nhà chiến lược lớn về chiến tranh. Cũng không nên quên Harkins là người được Taylor bảo vệ. Krulak quá tinh ranh để hiểu những gì đã xảy ra ở miền Nam Việt Nam. Tham vọng có lẽ đã vô tình ảnh hưởng đến thái độ của ông nhưng điều ấy không đủ thuyết phục. Vì ông không phải là kẻ vô liêm sỉ và thiếu dũng cảm. Còn phải chứng minh điều đó sau này bằng việc nhìn cuộc chiến tranh ở vào một tình thế không may mắn khi ông thực hiện những tham vọng của mình.
Phái đoàn điều tra Lầu Năm Góc cử sang Nam Việt Nam tháng Giêng năm 1963 chứng minh cơ chế quân sự bị tê liệt bởi hội chứng chiến thắng đến mức không thể phản ứng trước các sự kiện và thích nghi với thực tế cả những khi sự việc tác động đến họ. Một người suy nghĩ và một kẻ chiến đấu cỡ Krulak bị nhiễm tính kiêu ngạo đến mức không rũ bỏ được dù biết tổng thống, anh em tổng thống và bộ trưởng Quốc phòng chờ đợi ở ông sự thật.
Tổng thống
Kennedy lẽ ra phải nhớ đến thời kỳ lúc còn là một
sĩ quan hải quân trẻ, đã học được rằng càng gần
cuộc chiến đấu người ta càng hiểu rõ bản chất của
nó. Như vậy ông đã có thể tiết kiệm cho ngân khố
quốc gia chi phí chuyến đi của phái đoàn gồm những
nhân vật tên tuổi bằng máy bay phản lực bốn động cơ
trên ba vạn cây số. Ông chỉ cần gọi một trong những
phi công trực thăng được Việt cộng bắn hào phóng đến
kể lại những câu chuyện về trận đánh. Tuy cũng có
những sai sót nhưng nó sẽ phản ánh sâu sắc sự
thật.
Một trong những tàn tích của Hiệp định Geneve năm 1954 là một ủy ban ba bên kiểm soát việc tôn trọng hiệp định của hai phía. Nó gồm phái đoàn đại diện của nước Ba Lan cộng sản, Canada chống cộng sản, Ấn Độ trung lập, chủ trì thường xuyên và đóng vai trò trọng tài. Đến năm 1963, ủy ban kiểm soát đã từ lâu không còn tác dụng nhưng các phái đoàn vẫn giữ văn phòng của họ ở Hà Nội, Sài Gòn và tự do đi lại bằng một máy bay riêng theo chế độ ngoại giao giữa hai thủ đô. Các đại diện được thông tin rõ về quan điểm của hai phía.
Năm 1963, đại diện phái đoàn Ba Lan, một trí thức Do Thái, giáo sư luật học ở trường đại học Varsava, rất được người Việt Nam mến mộ. Một buổi tối ở Hà Nội trong một cuộc chiêu đãi, ông được gặp riêng một người đơn giản và mờ nhạt người ta có thể thấy đang cày ruộng hơn là con trai của nguyên thư ký cho ông vua cuối cùng triểu Nguyễn bị người Pháp đưa đi tù đày. Đấy là ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng Chính phủ Hồ Chí Minh. Họ không cần người phiên dịch vì cả hai nói tiếng Pháp.
- Ông cho biết, vị thủ tướng hỏi, các viên tướng Mỹ luôn luôn khoe khoang có thể thắng trong cuộc chiến tranh ở miền Nam. Thực sự họ có tin như thế không ?
- Theo phát hiện của tôi thì có đấy, họ tin như thế.
- Ông nói đùa, Phạm Văn Đồng tiếp tục. Họ nói vung lên như vậy là để tuyên truyền nhưng chắc chắn CIA đã nói sự thật với họ trong các báo cáo mật.
- Tôi không biết CIA đã nói gì với họ. Nhưng tôi có thể đoán chắc với ông họ rất tin vào điều họ nói.
- Còn tôi, tôi rất khó tin lời ông. Các viên tướng Mỹ không thể ngây thơ đến như vậy !
Khi các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Năm bắt đầu khai thác trận ấp Bắc như một xúc tác cho cách mạng miền Nam, họ nhận thấy vị đại diện Ba Lan nói đúng và phát hiện ra nhiều điều khác nữa. Họ nhận thấy các đối thủ Mỹ cung cấp cho họ những gì cần thiết để căn bản phá vỡ tương quan lực lượng ở miền Nam Việt Nam và những gì Mỹ làm cho đồng minh Nam Việt Nam tạo điều kiện dễ dàng cho nhiệm vụ của họ.
Đến tháng Giêng năm 1963, Hoa Kỳ đã cung cấp cho cộng sản Việt Nam vũ khí đủ để xây dựng ở miền Nam một quân đội có khả năng đương đầu và đánh bại Quân lực Cộng hòa. Hơn 130.000 súng tiểu liên, súng tự động, đại liên, lựu đạn, hàng nghìn điện đài phân phối cho quân bảo an, cảnh sát địa phương và một hỗn tạp đơn vị bất thường được CIA tài trợ và trang bị. Việt cộng chỉ việc sử dụng. Sáu tháng sau, con số lên gấp đôi để đạt khoảng 250.000 vũ khí phân phối cho vùng nông thôn, nghĩa là tiềm tàng bố trí cho Việt cộng. Vũ khí của Quân lực Cộng hòa cũng có thể bắt được nhưng không dễ dàng bằng ở những đồn tiền tiêu mà Diệm luôn từ chối dỡ bỏ hoặc trong các thôn ấp dễ bị tấn công.
Chỉ với một phần những vũ khí Mỹ ấy, ông Hồ Chí MInh có thể tăng gấp đôi, gấp ba quân số quân đội chủ lực và những đơn vị tỉnh đội ở miền Nam, vào tháng Giêng năm 1963 có khoảng 23.000. Với nguồn vũ khí dồi dào như vậy, những người cộng sản Việt Nam có thể tăng cường đáng kể lực lượng dân quân gồm 100.000 người ở các thôn ấp, những đại diện địa phương và thông tin, liên lạc viên của chính quyền bí mật cũng đồng thời là lực lượng chiến sĩ dự phòng. Họ không cần đánh nhau với những khẩu súng tự tạo nguy hiểm cho người bắn cũng như bia bắn. Lần đầu tiên trong chiến tranh, mỗi người được trang bị một vũ khí hiện đại, thể hiện rõ sự bành trướng đáng kể của cộng sản chi phối vùng nông thôn, từ chỗ các đơn vị chiến đấu không đến một đại đội hoặc tiểu đoàn đã trở thành những trung đoàn và sư đoàn.
Việc phân phối vũ khí cho quân đội Việt Minh thứ hai ấy không phải là sự giúp đỡ không muốn có duy nhất. Việc tuyển mộ chiến sĩ và không khí chính trị thuận lợi cho những người nổi dậy trong lòng dân chúng rất dễ dàng tạo được vì bom dội thường xuyên các thôn ấp và vì một biện pháp còn khó chịu nổi hơn : tập trung bắt buộc hàng triệu nông dân vào những ấp chiến lược mới xây dựng. Tầng lớp nông dân căm ghét những ngược đãi và xấu xa của chế độ phát điên lên, giận dữ vì sự lạm dụng của chính quyền, tệ hại hơn những gì họ đã phải chịu dưới chính phủ nguồn gốc ngoại lai này
Một trong những tàn tích của Hiệp định Geneve năm 1954 là một ủy ban ba bên kiểm soát việc tôn trọng hiệp định của hai phía. Nó gồm phái đoàn đại diện của nước Ba Lan cộng sản, Canada chống cộng sản, Ấn Độ trung lập, chủ trì thường xuyên và đóng vai trò trọng tài. Đến năm 1963, ủy ban kiểm soát đã từ lâu không còn tác dụng nhưng các phái đoàn vẫn giữ văn phòng của họ ở Hà Nội, Sài Gòn và tự do đi lại bằng một máy bay riêng theo chế độ ngoại giao giữa hai thủ đô. Các đại diện được thông tin rõ về quan điểm của hai phía.
Năm 1963, đại diện phái đoàn Ba Lan, một trí thức Do Thái, giáo sư luật học ở trường đại học Varsava, rất được người Việt Nam mến mộ. Một buổi tối ở Hà Nội trong một cuộc chiêu đãi, ông được gặp riêng một người đơn giản và mờ nhạt người ta có thể thấy đang cày ruộng hơn là con trai của nguyên thư ký cho ông vua cuối cùng triểu Nguyễn bị người Pháp đưa đi tù đày. Đấy là ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng Chính phủ Hồ Chí Minh. Họ không cần người phiên dịch vì cả hai nói tiếng Pháp.
- Ông cho biết, vị thủ tướng hỏi, các viên tướng Mỹ luôn luôn khoe khoang có thể thắng trong cuộc chiến tranh ở miền Nam. Thực sự họ có tin như thế không ?
- Theo phát hiện của tôi thì có đấy, họ tin như thế.
- Ông nói đùa, Phạm Văn Đồng tiếp tục. Họ nói vung lên như vậy là để tuyên truyền nhưng chắc chắn CIA đã nói sự thật với họ trong các báo cáo mật.
- Tôi không biết CIA đã nói gì với họ. Nhưng tôi có thể đoán chắc với ông họ rất tin vào điều họ nói.
- Còn tôi, tôi rất khó tin lời ông. Các viên tướng Mỹ không thể ngây thơ đến như vậy !
Khi các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Năm bắt đầu khai thác trận ấp Bắc như một xúc tác cho cách mạng miền Nam, họ nhận thấy vị đại diện Ba Lan nói đúng và phát hiện ra nhiều điều khác nữa. Họ nhận thấy các đối thủ Mỹ cung cấp cho họ những gì cần thiết để căn bản phá vỡ tương quan lực lượng ở miền Nam Việt Nam và những gì Mỹ làm cho đồng minh Nam Việt Nam tạo điều kiện dễ dàng cho nhiệm vụ của họ.
Đến tháng Giêng năm 1963, Hoa Kỳ đã cung cấp cho cộng sản Việt Nam vũ khí đủ để xây dựng ở miền Nam một quân đội có khả năng đương đầu và đánh bại Quân lực Cộng hòa. Hơn 130.000 súng tiểu liên, súng tự động, đại liên, lựu đạn, hàng nghìn điện đài phân phối cho quân bảo an, cảnh sát địa phương và một hỗn tạp đơn vị bất thường được CIA tài trợ và trang bị. Việt cộng chỉ việc sử dụng. Sáu tháng sau, con số lên gấp đôi để đạt khoảng 250.000 vũ khí phân phối cho vùng nông thôn, nghĩa là tiềm tàng bố trí cho Việt cộng. Vũ khí của Quân lực Cộng hòa cũng có thể bắt được nhưng không dễ dàng bằng ở những đồn tiền tiêu mà Diệm luôn từ chối dỡ bỏ hoặc trong các thôn ấp dễ bị tấn công.
Chỉ với một phần những vũ khí Mỹ ấy, ông Hồ Chí MInh có thể tăng gấp đôi, gấp ba quân số quân đội chủ lực và những đơn vị tỉnh đội ở miền Nam, vào tháng Giêng năm 1963 có khoảng 23.000. Với nguồn vũ khí dồi dào như vậy, những người cộng sản Việt Nam có thể tăng cường đáng kể lực lượng dân quân gồm 100.000 người ở các thôn ấp, những đại diện địa phương và thông tin, liên lạc viên của chính quyền bí mật cũng đồng thời là lực lượng chiến sĩ dự phòng. Họ không cần đánh nhau với những khẩu súng tự tạo nguy hiểm cho người bắn cũng như bia bắn. Lần đầu tiên trong chiến tranh, mỗi người được trang bị một vũ khí hiện đại, thể hiện rõ sự bành trướng đáng kể của cộng sản chi phối vùng nông thôn, từ chỗ các đơn vị chiến đấu không đến một đại đội hoặc tiểu đoàn đã trở thành những trung đoàn và sư đoàn.
Việc phân phối vũ khí cho quân đội Việt Minh thứ hai ấy không phải là sự giúp đỡ không muốn có duy nhất. Việc tuyển mộ chiến sĩ và không khí chính trị thuận lợi cho những người nổi dậy trong lòng dân chúng rất dễ dàng tạo được vì bom dội thường xuyên các thôn ấp và vì một biện pháp còn khó chịu nổi hơn : tập trung bắt buộc hàng triệu nông dân vào những ấp chiến lược mới xây dựng. Tầng lớp nông dân căm ghét những ngược đãi và xấu xa của chế độ phát điên lên, giận dữ vì sự lạm dụng của chính quyền, tệ hại hơn những gì họ đã phải chịu dưới chính phủ nguồn gốc ngoại lai này
Lúc đầu Cao
tỏ ra có lương tri, phản đối chế độ ấp chiến lược.
Tôn giáo của đa số dân chúng là một phối hợp đạo
Phật, tôn kính tổ tiên và thuyết vật linh. Họ tôn thờ
các linh hồn sông suối, đồi núi, cây cối bao quanh làng.
Cao nhấn mạnh với Vann điểm này, lưu ý anh nhiều chủ
nông trại vùng đồng bằng có nhà ở tương đối tốt.
Chính phủ phá hủy chỗ ăn ở của nông dân buộc họ
rời bỏ đồng ruộng, mồ mả tổ tiên, sẽ làm dấy lên
sự giận dữ của họ. Thậm chí Cao táo bạo phản ứng
với Robert Thompson, chuyên gia Anh đã đóng vai trò chủ
chốt trong việc trấn áp cuộc nổi dậy của người
Trung Hoa ở Malaysia, đến Sài Gòn làm cố vấn bình định.
Cao khẳng định với ông ta chương trình này không áp
dụng được ở miền Nam Việt Nam. Điều ấy không ngăn
cản ông nhanh chóng cầm cố nông dân sau những hàng dây
thép gai, khi Diệm và Nhu cho ông biết chương trình này là
phần chủ yếu trong chiến lược của họ và họ dựa
vào ông để thực hiện. Những dời chuyển bắt
buộc hàng loạt ở vùng đồng bằng không chỉ để đưa
nông dân ra khỏi vùng Việt cộng kiểm soát mà cũng thu
hẹp diện tích các thôn ấp bao vây trong dây thép gai và
lô cốt. Những ấp lớn nhất nói chung nằm dọc một con
kênh suối, thường cả hai bên bờ kéo dài một cây số.
Người ta phá bỏ gần một nửa số nhà ở hai đầu, chỉ
giữ lại một không gian hạn chế ở giữa.
Có hai nhóm nông dân căm tức. Trước hết là những người buộc phải di chuyển để tách khỏi Việt cộng, phải tự mình xây dựng nhà trong ấp mới, những ngôi nhà kém xa nhà cũ, sau đó lại bị bom và napalm thiêu trụi. Không phải sử dụng kỹ thuật ít tốn kém để phá hủy những căn nhà gỗ, tường đát, lợp lá cọ, nhưng viên tướng không quân Anthis rất chú ý làm : như vậy ông ta tăng thống kể số lần xuất kích máy bay ném bom trong báo cáo gửi về Washington. Nạn dịch tha hóa tham nhũng của chế độ càng làm dân chúng nặng gánh. Những người có trách nhiệm ở địa phương bán lại cho nông dân những tấm tôn và vật liệu mà lẽ ra Hoa Kỳ cho không họ. Vann tố cáo với Harkins những mánh khóe của một tỉnh trưởng làm giaù bằng dây thép gai “ Ông ta ghi hóa đơn tính tiền nông dân phải trả theo số lượng bao quanh nhà họ ở “. Nhòm nông dân thứ hai gồm những người vẫn giữ được nhà ở nhưng bây giờ phải ở chung trong thôn ấp đông dân, bên cạnh những người hàng xóm người ta buộc ở trên đất của họ.
Tất cả đều cùng căm phẫn vì những ngày dài lao động nghĩa vụ, đào hầm hố, chôn cột giăng dây thép gai, dựng chỗ ở cho cảnh sát, chặt tre vót nhọn làm chông để phòng bị tấn công. Những nông dân giàu lo lót để được miễn làm việc càng dồn gánh nặng lên những người nghèo. Một số ít nông dân được nhận thuốc chữa bệnh, lợn Yorkshire và những vật linh tinh khác, không đủ để họ tha thứ cho những đao phủ của mình.
Để tỏ lòng tận tụy với phủ tổng thống, các tỉnh trưởng tranh giành nhau xây dựng càng nhiều ấp càng tốt. Chế độ không ưu tiên xây dựng vùng nào cần bình định trước sau. CIA và Cơ quan phát triển quốc tế tài trợ cho chương trình này cũng như Robert Thompson muốn bắt đầu từ những vùng có lợi ích chiến lược và kinh tế để rồi làm vết dầu loang ra những vùng ít quan trọng hơn. Nhưng Diệm và Nhu quyết định làm xen kẽ trên toàn miền Nam Việt Nam. Còn ban tham mưu của Harkins hy vọng khoảng một nửa trong hàng nghìn ấp chiến lược xây dựng trong tháng Giêng 1963 vượt qua giai đoạn thô sơ để trở thành những cộng đồng thật sự.
Điểm khó hiểu là chính sách này làm lợi cho ai. Chắc chắn không cho người Mỹ, Diệm và Nhu, vì những cộng đồng bị kìm hãm này không theo họ như họ mong muốn. Ngược lại, các trại tạm thời này tăng cường động cơ cho những người bị lưu đày quyết tâm bảo vệ Việt cộng hơn bao giờ hết. Ban ngày thôn ấp có vẻ do chế độ cầm quyền kiểm soát. Vẻ bình lặng bên ngoài củng cố niềm tin sai lạc của người Mỹ cho rằng nông dân Việt Nam bản chất thụ động, lo lắng được yên ổn trước hết. Nhưng sự kiểm soát chỉ là hão huyền vì người Việt Nam đánh nhau với Pháp đã học được lối giả tạo và vì chính quyền Sài Gòn từ thôn trưởng đến những người có trách nhiệm ở tỉnh, nói dối cấp trên để giữ chức quyền. Những người Mỹ cũng lừa bịp chính mình bằng những mưu mẹo cưỡng bức như thúc đẩy chế độ Sài Gòn quy định bắt buộc làm căn cước. Thực tế ban ngày không hề có việc kiểm soát … Nông dân , vợ và những đứa con đã lớn của họ mỗi sáng ra đồng ruộng cày bừa, thường cách ấp chiến lược nhiều cây số. Không thấy mặt họ cho đến lúc mặt trời lặn, Khi đêm xuống, cảnh sát canh gác và trưởng thôn rút vào những công sự nhỏ bằng đất nhồi rơm. Lúc ấy , cán bộ Việt cộng tự do hoạt động. Còn những người “ tình nguyện “ vào cảnh sát mới của ấp, có thể lẩn tránh ban đêm ở các đồn tiền tiêu hoặc thầm lặng đi gặp Việt cộng địa phương hân hoan với những súng máy, lựu đạn CIA cho họ.
Có hai nhóm nông dân căm tức. Trước hết là những người buộc phải di chuyển để tách khỏi Việt cộng, phải tự mình xây dựng nhà trong ấp mới, những ngôi nhà kém xa nhà cũ, sau đó lại bị bom và napalm thiêu trụi. Không phải sử dụng kỹ thuật ít tốn kém để phá hủy những căn nhà gỗ, tường đát, lợp lá cọ, nhưng viên tướng không quân Anthis rất chú ý làm : như vậy ông ta tăng thống kể số lần xuất kích máy bay ném bom trong báo cáo gửi về Washington. Nạn dịch tha hóa tham nhũng của chế độ càng làm dân chúng nặng gánh. Những người có trách nhiệm ở địa phương bán lại cho nông dân những tấm tôn và vật liệu mà lẽ ra Hoa Kỳ cho không họ. Vann tố cáo với Harkins những mánh khóe của một tỉnh trưởng làm giaù bằng dây thép gai “ Ông ta ghi hóa đơn tính tiền nông dân phải trả theo số lượng bao quanh nhà họ ở “. Nhòm nông dân thứ hai gồm những người vẫn giữ được nhà ở nhưng bây giờ phải ở chung trong thôn ấp đông dân, bên cạnh những người hàng xóm người ta buộc ở trên đất của họ.
Tất cả đều cùng căm phẫn vì những ngày dài lao động nghĩa vụ, đào hầm hố, chôn cột giăng dây thép gai, dựng chỗ ở cho cảnh sát, chặt tre vót nhọn làm chông để phòng bị tấn công. Những nông dân giàu lo lót để được miễn làm việc càng dồn gánh nặng lên những người nghèo. Một số ít nông dân được nhận thuốc chữa bệnh, lợn Yorkshire và những vật linh tinh khác, không đủ để họ tha thứ cho những đao phủ của mình.
Để tỏ lòng tận tụy với phủ tổng thống, các tỉnh trưởng tranh giành nhau xây dựng càng nhiều ấp càng tốt. Chế độ không ưu tiên xây dựng vùng nào cần bình định trước sau. CIA và Cơ quan phát triển quốc tế tài trợ cho chương trình này cũng như Robert Thompson muốn bắt đầu từ những vùng có lợi ích chiến lược và kinh tế để rồi làm vết dầu loang ra những vùng ít quan trọng hơn. Nhưng Diệm và Nhu quyết định làm xen kẽ trên toàn miền Nam Việt Nam. Còn ban tham mưu của Harkins hy vọng khoảng một nửa trong hàng nghìn ấp chiến lược xây dựng trong tháng Giêng 1963 vượt qua giai đoạn thô sơ để trở thành những cộng đồng thật sự.
Điểm khó hiểu là chính sách này làm lợi cho ai. Chắc chắn không cho người Mỹ, Diệm và Nhu, vì những cộng đồng bị kìm hãm này không theo họ như họ mong muốn. Ngược lại, các trại tạm thời này tăng cường động cơ cho những người bị lưu đày quyết tâm bảo vệ Việt cộng hơn bao giờ hết. Ban ngày thôn ấp có vẻ do chế độ cầm quyền kiểm soát. Vẻ bình lặng bên ngoài củng cố niềm tin sai lạc của người Mỹ cho rằng nông dân Việt Nam bản chất thụ động, lo lắng được yên ổn trước hết. Nhưng sự kiểm soát chỉ là hão huyền vì người Việt Nam đánh nhau với Pháp đã học được lối giả tạo và vì chính quyền Sài Gòn từ thôn trưởng đến những người có trách nhiệm ở tỉnh, nói dối cấp trên để giữ chức quyền. Những người Mỹ cũng lừa bịp chính mình bằng những mưu mẹo cưỡng bức như thúc đẩy chế độ Sài Gòn quy định bắt buộc làm căn cước. Thực tế ban ngày không hề có việc kiểm soát … Nông dân , vợ và những đứa con đã lớn của họ mỗi sáng ra đồng ruộng cày bừa, thường cách ấp chiến lược nhiều cây số. Không thấy mặt họ cho đến lúc mặt trời lặn, Khi đêm xuống, cảnh sát canh gác và trưởng thôn rút vào những công sự nhỏ bằng đất nhồi rơm. Lúc ấy , cán bộ Việt cộng tự do hoạt động. Còn những người “ tình nguyện “ vào cảnh sát mới của ấp, có thể lẩn tránh ban đêm ở các đồn tiền tiêu hoặc thầm lặng đi gặp Việt cộng địa phương hân hoan với những súng máy, lựu đạn CIA cho họ.
Trận ấp Bắc
xảy ra vào lúc thích hợp nhất và dùng làm bối cảnh
thuận lợi cho ông Hồ Chí Minh và các cộng sự. Đấy là
một loại sự kiện họ đang cần để thổi vào đội
quân Việt cộng mới thành lập tình cảm yêu nước vốn
trước đây là cơ sở tạo dựng Việt Minh. Vào tháng Ba
sau khi đánh giá kỹ tình hình và hoàn thành mọi việc
chuẩn bị, họ bắt đầu khai thác trận ấp Bắc, kêu
gọi tập hợp làm cách mạng miền Nam. Cáo thị in màu
xuất hiện ở vùng đồng bằng biểu dương thắng lợi
và các chiến sĩ. Bộ chính trị ở Hà Nội qua Mặt trận
giải phóng miền Nam thông báo chiến dịch 3 tháng “ thi
đua với ấp Bắc “ kéo dài trong hai năm. Tất cả bắt
đầu phát triển rất nhanh. Cơ quan tình báo của Harkins
ước tính trong mùa khô từ tháng Mười năm 1962 đến
tháng Tư năm 1963, Việt cộng miền Bắc thâm nhập vào
Nam gần bằng mức độ trước đây, khoảng 6.000 người
mỗi năm. Sau này người ta được biết sau trận ấp Bắc,
lòng tin của Hà Nội vào chiến thắng làm tăng quân số
lên gấp đôi qua những con đường Lào và cao nguyên : từ
850 mỗi tháng trong những năm 1961 – 1962 lên đến 1.700,
tất cả những cán bộ Việt Minh miền Nam cũ ra Bắc năm
1955, những “ cán bộ mùa thu “ nay về tăng cường cho
“ cán bộ mùa đông “ chống chọi với sự khủng bố
của Diệm và phát động cuộc nổi dậy năm 1957. Phần
lớn là binh lính đã phục vụ trong quân đội miền Bắc,
nay là những sĩ quan, hạ sĩ quan cho quân đội Việt Minh
thứ hai : chuyên gia truyền tin, tình báo, vũ khí hạng
nặng và cả những huấn luyện viên như nhóm Cao đã để
sổng mất. Trong số họ, cũng có một ít nhân viên dân
sự được đào tạo trong chính quyền miền Bắc, sẽ
đóng vai chính quyền Việt cộng bí mật hoặc chuyên về
công tác phản gián hoặc khủng bố. Tất cả những người
ấy đều là chuyên gia. Với những cán bộ cũ của miền
Nam, họ là khung thép của ngôi nhà mà nông dân địa
phương sẽ là xi măng của những bức tường. Họ tuyển
mộ hàng loạt. Ví dụ ở tỉnh Kiến Hòa ngay phía nam Mỹ
Tho, 2.500 thanh niên nông dân tình nguyện đi theo Việt
cộng. Tuy tỉnh trưởng ở đó đã chiến đấu chống
Pháp 4 năm bên cạnh Việt Minh rồi đào ngũ qui thuận lực
lượng Sài Gòn, biết rõ chiến thuật du kích và rất
nghiêm túc áp dụng chương trình bình định. 2.500 người
tình nguyện hầu hết là từ những ấp chiến lược của
ông ta ra đi.
Nhưng không phải chỉ có nhân lực bí mật chuyển nhanh chóng vào Nam. Sau trận ấp Bắc, Hà Nội quyết định bắt đầu đưa vũ khí hạng nặng vào cho quân đội Việt cộng. Cho đến lúc đó, Hồ Chí Minh chưa làm điều ấy vì kinh nghiệm của ông cho thấy để phong trào du kích có hiệu quả cần biết tự trang bị cho mình vũ khí bắt được của địch. Nhưng vũ khí hạng nặng không thể lấy của đối phương với lượng đủ dùng và Hà Nội vẫn có ý định cung cấp. Quân đội Việt Minh thứ hai cần súng bắn máy bay để làm phi công trực thăng sợ và buộc máy bay ném bom bay cao, kém hiệu lực. Cũng cần phải có súng cối 81 để làm hoảng sợ quân đội Sài Gòn, vốn không quen chịu đựng những vũ khí từ xa ba cây số dội vào bốn ki lô trái phá chất nổ ; những ca nông 57 và 75 ly không giật để phá vỡ lô cốt những đồn tiền tiêu và biến xe bọc thép thành những khung thép bất động.
Các sĩ quan tham mưu Mỹ ở Sài Gòn thích thú câu chuyện đùa về người dân công Việt cộng trong hai tháng rưỡi lắc lư trên lưng ba viên đạn cối đi trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua núi rừng Lào. Đến trận địa đã kiệt sức, đưa những viên đạn cho người bắn trọng pháo, phóng đi chỉ mấy giây và nói với người dân công “ Anh trở lại đấy mang tới ba viên khác “. Điều buồn cười là ở phía người kể chuyện. Những con đường mòn qua nước Lào dùng đưa người vào nhưng không sử dụng được cho vũ khí hạng nặng và đạn dược. Phương tiện vận chuyển duy nhất có hiệu quả là những chiếc thuyền đánh cá đi biển. Những con tàu vỏ thép dài 40 mét có thể dễ dàng vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí và đạn dược kèm theo. Họ hẹn gặp du kích ban đêm ở một trong hàng trăm vịnh nhỏ hoặc cửa sông rải rác ở 2000 cây số bờ biển phía nam. Trước trận ấp Bắc, việc chuyên chở vũ khí rất hạn chế, sau thành thường xuyên.
Hành trình thường khó khăn, cần có những kỹ năng vượt biển vì bờ biển vùng đồng bằng nơi dỡ hàng phần lớn bằng phẳng, không một chỗ nhô cao để xác định vị trí. Hoạt động lại tiến hành vào đêm không trăng để tránh bị phát hiện. Việc buôn lậu, trong đó có cả buôn vũ khí, luôn là một nghề đặc quyền ở châu Á, mà những người cộng sản Việt Nam đã có kinh nghiệm trong 9 năm chống Pháp. Thuyền bốc hàng ở một hải cảng phía nam Trung Hoa. Thực vậy, nước Trung Hoa đã biến những xưởng đóng tàu năm 1949 sang sản xuất vũ khí theo mẫu Liên Xô, như súng liên thanh 12,7 và bố trí một kho vũ khí Mỹ lấy của Quốc Dân Đảng và ở Triều Tiên. Con tàu ra khơi từ đảo Hải Nam rồi quay về hướng bờ biển Việt Nam, đi sát theo bờ lẫn lộn với tàu đánh cà và thuyền bè. Tàu thuyền vận chuyển làm ở địa phương, giống những tàu thuyền của ngư dân miền Nam. Họ có những tấm biển số cơ động : khi đã qua vĩ tuyến 17, họ thay đổi, đóng một con số phù hợp vói tàu thuyền thường xuyên đăng ký ở Sài Gòn. Vào đêm dỡ hàng, chỉ huy đi đến một điểm định trước gần bờ, đã có người hướng dẫn chờ trên một con đò. Người hướng dẫn đưa con tàu vào vịnh hoặc cửa sông có dân công đứng đợi. Trong lúc bốc dỡ hàng, con tàu được ngụy trang. Đêm sau hoặc đêm sau nữa, người hướng dẫn lại đưa con tàu ra biển và trở lại đất liền trên con đò của mình. Con tàu ra đi để rồi làm một cuộc hành trình khác, vào một đêm không trăng khác. Mọi khí cụ nặng và đạn dược được chuyển vào đất liền, cất giấu cẩn thận. Hà Nội đã ra lệnh chưa được dùng đến khi các đơn vị chưa tập luyện sử dụng thành thạo. Những vũ khí ấy xuất hiện trên chiến trường gây nên một hiệu quả bi đát đáng ngạc nhiên vào đầu giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến tranh.
Nhưng không phải chỉ có nhân lực bí mật chuyển nhanh chóng vào Nam. Sau trận ấp Bắc, Hà Nội quyết định bắt đầu đưa vũ khí hạng nặng vào cho quân đội Việt cộng. Cho đến lúc đó, Hồ Chí Minh chưa làm điều ấy vì kinh nghiệm của ông cho thấy để phong trào du kích có hiệu quả cần biết tự trang bị cho mình vũ khí bắt được của địch. Nhưng vũ khí hạng nặng không thể lấy của đối phương với lượng đủ dùng và Hà Nội vẫn có ý định cung cấp. Quân đội Việt Minh thứ hai cần súng bắn máy bay để làm phi công trực thăng sợ và buộc máy bay ném bom bay cao, kém hiệu lực. Cũng cần phải có súng cối 81 để làm hoảng sợ quân đội Sài Gòn, vốn không quen chịu đựng những vũ khí từ xa ba cây số dội vào bốn ki lô trái phá chất nổ ; những ca nông 57 và 75 ly không giật để phá vỡ lô cốt những đồn tiền tiêu và biến xe bọc thép thành những khung thép bất động.
Các sĩ quan tham mưu Mỹ ở Sài Gòn thích thú câu chuyện đùa về người dân công Việt cộng trong hai tháng rưỡi lắc lư trên lưng ba viên đạn cối đi trên con đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua núi rừng Lào. Đến trận địa đã kiệt sức, đưa những viên đạn cho người bắn trọng pháo, phóng đi chỉ mấy giây và nói với người dân công “ Anh trở lại đấy mang tới ba viên khác “. Điều buồn cười là ở phía người kể chuyện. Những con đường mòn qua nước Lào dùng đưa người vào nhưng không sử dụng được cho vũ khí hạng nặng và đạn dược. Phương tiện vận chuyển duy nhất có hiệu quả là những chiếc thuyền đánh cá đi biển. Những con tàu vỏ thép dài 40 mét có thể dễ dàng vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí và đạn dược kèm theo. Họ hẹn gặp du kích ban đêm ở một trong hàng trăm vịnh nhỏ hoặc cửa sông rải rác ở 2000 cây số bờ biển phía nam. Trước trận ấp Bắc, việc chuyên chở vũ khí rất hạn chế, sau thành thường xuyên.
Hành trình thường khó khăn, cần có những kỹ năng vượt biển vì bờ biển vùng đồng bằng nơi dỡ hàng phần lớn bằng phẳng, không một chỗ nhô cao để xác định vị trí. Hoạt động lại tiến hành vào đêm không trăng để tránh bị phát hiện. Việc buôn lậu, trong đó có cả buôn vũ khí, luôn là một nghề đặc quyền ở châu Á, mà những người cộng sản Việt Nam đã có kinh nghiệm trong 9 năm chống Pháp. Thuyền bốc hàng ở một hải cảng phía nam Trung Hoa. Thực vậy, nước Trung Hoa đã biến những xưởng đóng tàu năm 1949 sang sản xuất vũ khí theo mẫu Liên Xô, như súng liên thanh 12,7 và bố trí một kho vũ khí Mỹ lấy của Quốc Dân Đảng và ở Triều Tiên. Con tàu ra khơi từ đảo Hải Nam rồi quay về hướng bờ biển Việt Nam, đi sát theo bờ lẫn lộn với tàu đánh cà và thuyền bè. Tàu thuyền vận chuyển làm ở địa phương, giống những tàu thuyền của ngư dân miền Nam. Họ có những tấm biển số cơ động : khi đã qua vĩ tuyến 17, họ thay đổi, đóng một con số phù hợp vói tàu thuyền thường xuyên đăng ký ở Sài Gòn. Vào đêm dỡ hàng, chỉ huy đi đến một điểm định trước gần bờ, đã có người hướng dẫn chờ trên một con đò. Người hướng dẫn đưa con tàu vào vịnh hoặc cửa sông có dân công đứng đợi. Trong lúc bốc dỡ hàng, con tàu được ngụy trang. Đêm sau hoặc đêm sau nữa, người hướng dẫn lại đưa con tàu ra biển và trở lại đất liền trên con đò của mình. Con tàu ra đi để rồi làm một cuộc hành trình khác, vào một đêm không trăng khác. Mọi khí cụ nặng và đạn dược được chuyển vào đất liền, cất giấu cẩn thận. Hà Nội đã ra lệnh chưa được dùng đến khi các đơn vị chưa tập luyện sử dụng thành thạo. Những vũ khí ấy xuất hiện trên chiến trường gây nên một hiệu quả bi đát đáng ngạc nhiên vào đầu giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến tranh.
Không riêng các
nhà lãnh đạo Hà Nội nhảy vào trong dịp ấp Bắc. Các
nhà báo đang ở miền Nam Việt Nam cũng không để lỡ
dịp. Chúng tôi hành động như đã chờ sự kiện ấy.
Mâu thuẫn giữa những báo cáo của chúng tôi về chiến
tranh và văn bản chính thức của Harkins và đại sứ
Nolting đặt chúng tôi vào tình trạng bị vây hãm phải
thoát ra.
Việc tranh cãi là hậu quả của tình hình phát triển từ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Khi chiến tranh nổ ra, không có lý do gì để tranh luận. Mối đe dọa sống còn của Tổ quốc không thể chối cãi, các tướng và đô đốc thường xuất sắc, cần phát huy khả năng hoặc bị cách chức. Các phóng viên đóng vai trò nâng đỡ hơn là chỉ trích. Từ đó loại trừ một số trường hợp, họ mất khả năng chống đối và nêu lên một phán xét độc lập về đường lối và chính quyền nói chung. Ở thời kỳ hậu chiến, báo chí Mỹ vẫn giữ được sức sống nổi tiếng trên thế giới nhưng khi nói về đường lối đối ngoại, những bài báo xuất sắc nói chung nghiêng về cuộc vận động chống cộng sản. Những cuộc tấn công đánh vào chi tiết chứ không đi vào chiều sâu của vấn đề. Cũng đúng là báo chí do chính phủ chi phối tuy người ta không nhận thấy.
Đầu những năm 60, mối quan hệ vẫn không thay đổi. Những cơ chế quân sự cũng như những cơ chế phối hợp chỉ đạo quyền lợi Mỹ ở hải ngoại như Bộ Ngoại giao tiếp tục được tín nhiệm về khả năng và sự sáng suốt mà họ không có nữa. Các phóng viên không quen nghĩ các nhà lãnh đạo quân sự và ngoại giao của họ tự ru mình bằng ảo tưởng, những người có trách nhiệm không nghĩ các nhà báo vạch sai sót của mình. Việc bảo mật các hội nghị và giấy tờ trao đổi giữa các nhà cầm quyền góp phần củng cố cảm giác sai lầm khi họ cân nhắc, đánh giá sự việc. Việc bảo mật ấy cứu đất nước những năm bốn mươi, trong những năm sáu mươi trở thành vỏ bọc che dấu hệ thống không còn phù hợp với thực tế nữa.
Các phóng viên chiến tranh ở Việt Nam cũng chỉ nêu lên những chi tiết chứ không đi vào chiều sâu. Chúng tôi xem như có bổn phận phối hợp chiến thắng khi nói sự thật cho quần chúng mà cũng là trình bày những sự việc lên những người có trách nhiệm để họ quyết định đúng. Sự ngu dốt và lý tưởng Mỹ của chúng tôi cản trở việc phân tích sự thật sâu sắc về Việt Nam dưới những thực tế bên ngoài. Sự thiếu hiểu biết ấy bảo vệ nghề nghiệp của chúng tôi. Nếu một nhà báo có đủ tài liệu và vô tư xét lại cơ sở của sự can thiệp của Hoa Kỳ vào cuộc chiến tranh này, anh ấy lập tức bị thải hồi vì “ nổi dậy “. Cuộc tranh chấp xuất xứ từ tính lô gíc đặc biệt trong khi chúng tôi tấn công vào những chi tiết.
Chúng tôi cũng chẳng phải thần thánh. Theo lời chỉ trích của Harkins và Nolting, chúng tôi thiếu “ già dặn và kinh nghiệm “. Đấy chính là những thiếu sót cho phép chúng tôi tiếp thu ý nghĩa phê phán. Việt Nam là cuộc chiến tranh đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi nhận ra sự mâu thuẫn giữa những gì mình thấy và những gì nghe được ở những người mình kính trọng nhất, gần nhất là các cố vấn tại chỗ như Vann và những gì những cấp có thẩm quyền cao nhất nói. Như vậy chúng tôi bắt đầu nghề nghiệp của mình với sự khác nhau thường xuyên mà các nhà báo trong Thế chiến thứ hai không biết đến.
Mâu thuẫn ấy thể hiện rõ trong một cuộc đối thoại vào đầu năm 1962 giữ đại sứ Nolting và người Pháp Francois Sully, lúc ấy là phóng viên tờ Newsweek. Ông này sang Đông Dương năm 1949, viết về cuộc chiến tranh Pháp Việt cho tờ TIMES. Sai lầm đất nước ông mắc phải giúp ông nhận xét sáng suốt hơn sai lầm của Hoa Kỳ và những phóng sự của ông rất nhiều bài gây ấn tượng mạnh. Vị đại sứ bực tức bài báo ông viết về cuộc hành quân “ Mặt trời mọc “, cuộc tập trung đầu tiên nông dân vào “ những ấp chiến lược “ mà ông kèm theo những bức ảnh nhà cháy. Ít lâu sau đó, Nolting gặp ông trong một bữa ăn tối.
- Thưa ông Sully, tại sao ông luôn luôn thấy những lỗ hổng trong pho mát chín ?
- Thưa ông đại sứ, bởi vì có những lỗ hồng trong pho mát chín.
Diệm trục xuất Sully vào tháng Chín năm 1962 theo kiến nghị chính thức của đại sứ và bản thân ông ta thở phào nhẹ nhõm.
Harkins và Nolting không bao giờ ngưng phàn nàn về chúng tôi, hy vọng các tổng biên tập thay thế chúng tôi bằng những người dễ thông cảm hơn. Họ cho rằng những bài báo của chúng tôi chỉ là những hình ảnh nhất thời không phản ánh được thực tế sâu sắc của cuộc chiến tranh như họ chỉ ra trong “ bảng tổng kết lớn “ thu thập thông tin từ nhiều nguồn.
Việc tranh cãi là hậu quả của tình hình phát triển từ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Khi chiến tranh nổ ra, không có lý do gì để tranh luận. Mối đe dọa sống còn của Tổ quốc không thể chối cãi, các tướng và đô đốc thường xuất sắc, cần phát huy khả năng hoặc bị cách chức. Các phóng viên đóng vai trò nâng đỡ hơn là chỉ trích. Từ đó loại trừ một số trường hợp, họ mất khả năng chống đối và nêu lên một phán xét độc lập về đường lối và chính quyền nói chung. Ở thời kỳ hậu chiến, báo chí Mỹ vẫn giữ được sức sống nổi tiếng trên thế giới nhưng khi nói về đường lối đối ngoại, những bài báo xuất sắc nói chung nghiêng về cuộc vận động chống cộng sản. Những cuộc tấn công đánh vào chi tiết chứ không đi vào chiều sâu của vấn đề. Cũng đúng là báo chí do chính phủ chi phối tuy người ta không nhận thấy.
Đầu những năm 60, mối quan hệ vẫn không thay đổi. Những cơ chế quân sự cũng như những cơ chế phối hợp chỉ đạo quyền lợi Mỹ ở hải ngoại như Bộ Ngoại giao tiếp tục được tín nhiệm về khả năng và sự sáng suốt mà họ không có nữa. Các phóng viên không quen nghĩ các nhà lãnh đạo quân sự và ngoại giao của họ tự ru mình bằng ảo tưởng, những người có trách nhiệm không nghĩ các nhà báo vạch sai sót của mình. Việc bảo mật các hội nghị và giấy tờ trao đổi giữa các nhà cầm quyền góp phần củng cố cảm giác sai lầm khi họ cân nhắc, đánh giá sự việc. Việc bảo mật ấy cứu đất nước những năm bốn mươi, trong những năm sáu mươi trở thành vỏ bọc che dấu hệ thống không còn phù hợp với thực tế nữa.
Các phóng viên chiến tranh ở Việt Nam cũng chỉ nêu lên những chi tiết chứ không đi vào chiều sâu. Chúng tôi xem như có bổn phận phối hợp chiến thắng khi nói sự thật cho quần chúng mà cũng là trình bày những sự việc lên những người có trách nhiệm để họ quyết định đúng. Sự ngu dốt và lý tưởng Mỹ của chúng tôi cản trở việc phân tích sự thật sâu sắc về Việt Nam dưới những thực tế bên ngoài. Sự thiếu hiểu biết ấy bảo vệ nghề nghiệp của chúng tôi. Nếu một nhà báo có đủ tài liệu và vô tư xét lại cơ sở của sự can thiệp của Hoa Kỳ vào cuộc chiến tranh này, anh ấy lập tức bị thải hồi vì “ nổi dậy “. Cuộc tranh chấp xuất xứ từ tính lô gíc đặc biệt trong khi chúng tôi tấn công vào những chi tiết.
Chúng tôi cũng chẳng phải thần thánh. Theo lời chỉ trích của Harkins và Nolting, chúng tôi thiếu “ già dặn và kinh nghiệm “. Đấy chính là những thiếu sót cho phép chúng tôi tiếp thu ý nghĩa phê phán. Việt Nam là cuộc chiến tranh đầu tiên của chúng tôi. Chúng tôi nhận ra sự mâu thuẫn giữa những gì mình thấy và những gì nghe được ở những người mình kính trọng nhất, gần nhất là các cố vấn tại chỗ như Vann và những gì những cấp có thẩm quyền cao nhất nói. Như vậy chúng tôi bắt đầu nghề nghiệp của mình với sự khác nhau thường xuyên mà các nhà báo trong Thế chiến thứ hai không biết đến.
Mâu thuẫn ấy thể hiện rõ trong một cuộc đối thoại vào đầu năm 1962 giữ đại sứ Nolting và người Pháp Francois Sully, lúc ấy là phóng viên tờ Newsweek. Ông này sang Đông Dương năm 1949, viết về cuộc chiến tranh Pháp Việt cho tờ TIMES. Sai lầm đất nước ông mắc phải giúp ông nhận xét sáng suốt hơn sai lầm của Hoa Kỳ và những phóng sự của ông rất nhiều bài gây ấn tượng mạnh. Vị đại sứ bực tức bài báo ông viết về cuộc hành quân “ Mặt trời mọc “, cuộc tập trung đầu tiên nông dân vào “ những ấp chiến lược “ mà ông kèm theo những bức ảnh nhà cháy. Ít lâu sau đó, Nolting gặp ông trong một bữa ăn tối.
- Thưa ông Sully, tại sao ông luôn luôn thấy những lỗ hổng trong pho mát chín ?
- Thưa ông đại sứ, bởi vì có những lỗ hồng trong pho mát chín.
Diệm trục xuất Sully vào tháng Chín năm 1962 theo kiến nghị chính thức của đại sứ và bản thân ông ta thở phào nhẹ nhõm.
Harkins và Nolting không bao giờ ngưng phàn nàn về chúng tôi, hy vọng các tổng biên tập thay thế chúng tôi bằng những người dễ thông cảm hơn. Họ cho rằng những bài báo của chúng tôi chỉ là những hình ảnh nhất thời không phản ánh được thực tế sâu sắc của cuộc chiến tranh như họ chỉ ra trong “ bảng tổng kết lớn “ thu thập thông tin từ nhiều nguồn.
Ấp Bắc là
một bảng tổng kết lớn làm mất giá trị của họ. Vì
vậy chúng tôi ra sức khai thác trận đánh và khi Vann giận
dữ, ngấm ngầm liên minh với chúng tôi, chúng tôi vội
vã nắm lấy cơ hội. Vann không làm việc đó mà không
suy nghĩ chín chắn. Trước khi sang Việt Nam, anh không quan
hệ thường xuyên với báo chí và trong điều kiện của
thể chế, chỉ dùng những thông tin có lợi cho cấp trên
chứ không phải chống lại họ. Anh không hiểu nội dung
báo cáo của anh và lời bình của Porter chỉ lướt nhanh
qua tâm trí các tướng trong phái đoàn Lầu Năm Góc như
một trận mưa rào trên mái nhà dốc. Nhưng qua những
nguồn tin của anh trong ban tham mưu Sài Gòn, anh đã biết
Harkins nói với Washington như thế nào và anh quyết định
cản trở ông ta. Để báo động với các nhà cầm quyền
và tránh thảm họa, anh quyết tâm vượt qua đầu vị
tướng tổng chỉ huy, sử dụng các nhà báo làm người
phát ngôn.
Các cố vấn Mỹ khác và những người Việt Nam cho chúng tôi biết nhiều về cuộc chiến tranh này nhưng người quan trọng nhất là Vann. Anh cho chúng tôi kinh nghiệm còn thiếu và những điều xác thực đưa lại trọng lượng cho những bài viết. Anh cho phép chúng tôi tuần tự nêu lên thái độ chủ quan chính thống với những điểm cụ thể mỗi lúc càng tỉ mỉ. Anh biến chúng tôi thành một đoàn phóng viên phục vụ cho luận điểm của anh.
Vann có năng khiếu tự nhiên là giảng dạy và anh thích điều đó. Thực tế, anh khó mà không chia sẻ những gì anh biết được với những người khác khi biết họ quan tâm. Trước trận ấp Bắc, anh đã khai tâm cho chúng tôi “ những dữ kiện cơ bản của chiến tranh du kích “. Một trong những châm ngôn nổi tiếng nhất của anh, sau này được nhắc lại nhiều lân, là định nghĩa “ Đấy là một cuộc chiến tranh chính trị. Vậy người ta phải giết có phân tích. Vũ khí tổ nhất là con dao nhưng tôi sợ không tiện lắm. Tệ hại nhất là máy bay và trọng pháo. Không có dao, vũ khí tốt nhất là khẩu súng. Như thế ít nhất người ta cũng biết được người ta giết ai “.
Người học sinh giỏi nhất của trường học chiến tranh ấy của Vann là David Halberstam, phóng viên NEW YORK TIMES. Nhờ anh mà Vann va chạm được nhiều nhất trong giai đoạn chiến tranh này. Và cũng nhờ học được ở Vann mà Halberstam trở thành một trong những nhà báo nổi tiếng nhất thời ấy. Đến lượt mình, anh tạo dựng huyền thoại về Vann với chân dung anh viết năm 1964 trong tạp chí ESQUIRE rồi trong cuốn sách MAKING OF A QUAGMIRE.
Hai người cùng chung nguồn gốc và bản tính đặc biệt. Nhưng không phải tình cờ Vann chọn Halberstam : những bài báo của anh là cách chắc chắn nhất với tới tổng thống và những gì đáng kể ở Washington. Trong giới báo chí một mặt có các nhà báo, mặt khác có phóng viên NEW YORK TIMES, tờ báo nổi tiếng trên thế giới vào thời kỳ lẫy lừng ấy của đế quốc Mỹ. Tổng thống Kennedy đọc những bài phóng sự của Halberstam cũng cẩn thận như những bức điện của Nolting và Harkins. Ông không hy vọng tìm được sự thật hơn ở đấy vì ông tin tưởng ở đại sứ và viên tướng của ông. Nhưng ông biết câu ngạn ngữ dân gian “ sớm hay muộn mọi việc đều đăng ở NEW YORK TIMES “, ở đấy các phóng viên và tổng biên tập cố gắng đạt đến tính trung thực và không dễ bị chi phối. Phần lớn độc giả đều xác nhận những gì báo này in ra là sự thật hoặc dù sao cũng tương đối đúng đắn. Vì vậy, những bài báo của Halberstam có một ảnh hưởng lớn đến dư luận quần chúng Mỹ và quốc tế. Không một chính phủ nào cho phép mình không biết điều đó.
Tình bạn giữa Halberstam và Vann phát triển nhanh chóng. Cả hai đều là người lạ trong xã hội ngự trị bởi nền văn hóa Tin lành da trắng Ăng-glô Xắc-xông bở biển phía đông và cố gắng chấp nhận nó. Vann ý thức được nguồn gốc một kẻ khốn khổ da trắng ở Norfolk. Halberstam là con trai một bác sĩ Do Thái, sinh ở New York, không phải ở đảo Manhattan như những đồng nghiệp giàu của bố mà ở ngoại ô tồi tàn Bronx. Rồi anh sống với người mẹ làm nghề dạy học, một mình nuôi hai đứa con trai sau khi chồng chết sớm vì bệnh tim, lúc anh 16 tuổi. Anh vẫn giữ ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc Do Thái của anh, không thể quên chỉ mới hai thế hệ ra khỏi những khu cách ly ở Ba Lan và Lituania. Cũng như Vann, anh cần được biết đến và khẳng định tính cách của mình.
Trước khi sang Việt Nam, Halberstam đã viết trong 14 tháng về cuộc chiến tranh Congo và Katanga, giữa Lumumba và Mobutu, với sự hiện diện của quân Mũ nồi xanh của Liên Hợp Quốc. Anh đã trải qua mọi nguy hiểm ở đó để cố nêu lên một ý nghĩ cho vụ rắc rối này và được báo TIMES tặng giải thưởng Pulitzer – một công nhận về nghề nghiệp được đánh giá cao nhất trong giới báo chí - cuối cùng khi anh trở về, người cao niên trong các nhà xã luận, Walter Lippmann, đem lại vinh dự cho Halberstam bằng cách mời anh đi ăn trưa để trao đổi với anh về châu Phi. Sau bước đầu hứa hẹn ấy, Halberstam hiểu Việt Nam sẽ tạo cơ may cho anh để khẳng định mình hơn trong nghề nghiệp.
Thân hình Halberstam trái ngược hẳn với Vann : cao một mét tám mươi, nặng 90 ki –lô, không hề béo. Các đồng sự kinh ngạc về khả năng ăn uống và sức mạnh của anh. Bữa ăn trưa, anh có thể ngốn súp, hai miếng bít tết, khoai tây rán, xà lách, bánh mứt kem và sau đó đốt cháy tất cả những calories ấy trong hoạt động kiên trì dưới ánh nắng nhiệt đới buổi chiều. Đôi cánh tay dài, bàn tay to, vai rộng hơi gù và bước đi nhảy nhót làm anh giống một võ sĩ quyền Anh hoặc cầu thủ bóng đá với chiếc cằm vuông, sống mũi cao. Không bao giờ anh cạo râu kỹ, mái tóc đen cắt ngắn theo kiểu lính, đôi kính gọng to, mày dày che đôi mắt nâu đậm thướng có vẻ chế diễu.
Bàn tay, cánh tay và vai lúc nào cũng hoạt động khi anh nói, thể hiện trí tuệ sối nổi, chỉ ngón tay để nhấn mạnh quan điểm, nếu phát hiện ra điều gì đó hoặc thỏa mãn về lối trình bày của mình anh thường vừa cười vừa đấm bàn tay phải vào lòng bàn tay trái. Khi phải giải thích một vấn đề phức tạp, anh vung cánh tay như một chiếc máy bay lượn và bổ nhào xuống. Người ta có cảm tưởng anh đấu quyền với tư duy khi nói để tự thuyết phục lý lẽ của mình và đánh bật những ý nghĩ sai trái.
Các cố vấn Mỹ khác và những người Việt Nam cho chúng tôi biết nhiều về cuộc chiến tranh này nhưng người quan trọng nhất là Vann. Anh cho chúng tôi kinh nghiệm còn thiếu và những điều xác thực đưa lại trọng lượng cho những bài viết. Anh cho phép chúng tôi tuần tự nêu lên thái độ chủ quan chính thống với những điểm cụ thể mỗi lúc càng tỉ mỉ. Anh biến chúng tôi thành một đoàn phóng viên phục vụ cho luận điểm của anh.
Vann có năng khiếu tự nhiên là giảng dạy và anh thích điều đó. Thực tế, anh khó mà không chia sẻ những gì anh biết được với những người khác khi biết họ quan tâm. Trước trận ấp Bắc, anh đã khai tâm cho chúng tôi “ những dữ kiện cơ bản của chiến tranh du kích “. Một trong những châm ngôn nổi tiếng nhất của anh, sau này được nhắc lại nhiều lân, là định nghĩa “ Đấy là một cuộc chiến tranh chính trị. Vậy người ta phải giết có phân tích. Vũ khí tổ nhất là con dao nhưng tôi sợ không tiện lắm. Tệ hại nhất là máy bay và trọng pháo. Không có dao, vũ khí tốt nhất là khẩu súng. Như thế ít nhất người ta cũng biết được người ta giết ai “.
Người học sinh giỏi nhất của trường học chiến tranh ấy của Vann là David Halberstam, phóng viên NEW YORK TIMES. Nhờ anh mà Vann va chạm được nhiều nhất trong giai đoạn chiến tranh này. Và cũng nhờ học được ở Vann mà Halberstam trở thành một trong những nhà báo nổi tiếng nhất thời ấy. Đến lượt mình, anh tạo dựng huyền thoại về Vann với chân dung anh viết năm 1964 trong tạp chí ESQUIRE rồi trong cuốn sách MAKING OF A QUAGMIRE.
Hai người cùng chung nguồn gốc và bản tính đặc biệt. Nhưng không phải tình cờ Vann chọn Halberstam : những bài báo của anh là cách chắc chắn nhất với tới tổng thống và những gì đáng kể ở Washington. Trong giới báo chí một mặt có các nhà báo, mặt khác có phóng viên NEW YORK TIMES, tờ báo nổi tiếng trên thế giới vào thời kỳ lẫy lừng ấy của đế quốc Mỹ. Tổng thống Kennedy đọc những bài phóng sự của Halberstam cũng cẩn thận như những bức điện của Nolting và Harkins. Ông không hy vọng tìm được sự thật hơn ở đấy vì ông tin tưởng ở đại sứ và viên tướng của ông. Nhưng ông biết câu ngạn ngữ dân gian “ sớm hay muộn mọi việc đều đăng ở NEW YORK TIMES “, ở đấy các phóng viên và tổng biên tập cố gắng đạt đến tính trung thực và không dễ bị chi phối. Phần lớn độc giả đều xác nhận những gì báo này in ra là sự thật hoặc dù sao cũng tương đối đúng đắn. Vì vậy, những bài báo của Halberstam có một ảnh hưởng lớn đến dư luận quần chúng Mỹ và quốc tế. Không một chính phủ nào cho phép mình không biết điều đó.
Tình bạn giữa Halberstam và Vann phát triển nhanh chóng. Cả hai đều là người lạ trong xã hội ngự trị bởi nền văn hóa Tin lành da trắng Ăng-glô Xắc-xông bở biển phía đông và cố gắng chấp nhận nó. Vann ý thức được nguồn gốc một kẻ khốn khổ da trắng ở Norfolk. Halberstam là con trai một bác sĩ Do Thái, sinh ở New York, không phải ở đảo Manhattan như những đồng nghiệp giàu của bố mà ở ngoại ô tồi tàn Bronx. Rồi anh sống với người mẹ làm nghề dạy học, một mình nuôi hai đứa con trai sau khi chồng chết sớm vì bệnh tim, lúc anh 16 tuổi. Anh vẫn giữ ý nghĩa sâu sắc về nguồn gốc Do Thái của anh, không thể quên chỉ mới hai thế hệ ra khỏi những khu cách ly ở Ba Lan và Lituania. Cũng như Vann, anh cần được biết đến và khẳng định tính cách của mình.
Trước khi sang Việt Nam, Halberstam đã viết trong 14 tháng về cuộc chiến tranh Congo và Katanga, giữa Lumumba và Mobutu, với sự hiện diện của quân Mũ nồi xanh của Liên Hợp Quốc. Anh đã trải qua mọi nguy hiểm ở đó để cố nêu lên một ý nghĩ cho vụ rắc rối này và được báo TIMES tặng giải thưởng Pulitzer – một công nhận về nghề nghiệp được đánh giá cao nhất trong giới báo chí - cuối cùng khi anh trở về, người cao niên trong các nhà xã luận, Walter Lippmann, đem lại vinh dự cho Halberstam bằng cách mời anh đi ăn trưa để trao đổi với anh về châu Phi. Sau bước đầu hứa hẹn ấy, Halberstam hiểu Việt Nam sẽ tạo cơ may cho anh để khẳng định mình hơn trong nghề nghiệp.
Thân hình Halberstam trái ngược hẳn với Vann : cao một mét tám mươi, nặng 90 ki –lô, không hề béo. Các đồng sự kinh ngạc về khả năng ăn uống và sức mạnh của anh. Bữa ăn trưa, anh có thể ngốn súp, hai miếng bít tết, khoai tây rán, xà lách, bánh mứt kem và sau đó đốt cháy tất cả những calories ấy trong hoạt động kiên trì dưới ánh nắng nhiệt đới buổi chiều. Đôi cánh tay dài, bàn tay to, vai rộng hơi gù và bước đi nhảy nhót làm anh giống một võ sĩ quyền Anh hoặc cầu thủ bóng đá với chiếc cằm vuông, sống mũi cao. Không bao giờ anh cạo râu kỹ, mái tóc đen cắt ngắn theo kiểu lính, đôi kính gọng to, mày dày che đôi mắt nâu đậm thướng có vẻ chế diễu.
Bàn tay, cánh tay và vai lúc nào cũng hoạt động khi anh nói, thể hiện trí tuệ sối nổi, chỉ ngón tay để nhấn mạnh quan điểm, nếu phát hiện ra điều gì đó hoặc thỏa mãn về lối trình bày của mình anh thường vừa cười vừa đấm bàn tay phải vào lòng bàn tay trái. Khi phải giải thích một vấn đề phức tạp, anh vung cánh tay như một chiếc máy bay lượn và bổ nhào xuống. Người ta có cảm tưởng anh đấu quyền với tư duy khi nói để tự thuyết phục lý lẽ của mình và đánh bật những ý nghĩ sai trái.
Anh là một nhà
báo hiếm hoi để lại dấu ấn trong dư luận công chúng
đương thời vì anh không bao giờ bỏ qua những sự việc
sốt dẻo. Thế giới đối với anh có hai màu đen, trắng,
xen lẫn một ít màu xám. Một trong những động cơ chính
của anh là phẫn nộ chống bất công và điều xấu, đã
lôi cuốn anh qua năm năm, ngay sau khi tốt nghiệp trường
Harvard năm 1955, làm việc với báo chí miền Nam Hoa Kỳ,
đặc biệt về phong trào quyền công dân. Những bài báo
anh viết trên REPORTER , một tạp chí cố gắng tổng hợp
giữa bảo vệ tự do cá nhân và chống cộng sản theo mốt
thời đại, rồi được nhà xã luận James Reston, trưởng
phòng ở Washington đưa vào làm việc cho NEW YORK
TIMES.
Nhưng Halberstam cũng có thể tàn bạo ghê gớm. Ngay ở Harvard, anh đã đụng độ dữ dội với một trong những người bạn để nắm lấy việc chỉ đạo tờ báo của trường đại học, tờ CRIMSON. Anh bị thương về việc đó nhưng đã thắng. Khi người ta hỏi vì sao anh đánh nhau đến mức hạ nhục một người bạn, anh suy nghĩ một lúc rồi kết luận “ Tôi nghĩ tôi là một kẻ giết người “. Anh bất công với bản thân mình, thường giúp đỡ và thân thiết với những người khác nhưng cũng tùy vào từng lúc. Sự cứng rắn ấy thể hiện ở văn phong và phép ẩn dụ anh đã mượn trong chiến tranh và trên đấu trường như các võ sĩ thời trước. Anh nói “ Một phóng viên tốt cần nắm lấy cổ họng “, phải tìm điều cần thiết, tranh thủ lòng tin cậy của người đọc rồi khi có dịp , đè bẹp họ bằng một loạt thông tin như một tràng trọng pháo bắn chặn.
Thế hệ David Halberstam của những năm 50 tiếp xúc chủ yếu với “ chiến tranh lạnh “ là thế hệ cuối cùng đối mặt với thế giớ một cách ngây ngô. Người ta mất đi sự vô tư trong chiến tranh và ý thức được những hậu quả khi đã tỉnh mộng. Đó là điều Halberstam nêu lên năm 1972 trong cuốn sách bán chạy nhất của anh : THE BEST AND THE BRIGHTEST . Người ta đã nói họ là những người tốt nhất và thông minh nhất khi anh tố cáo sai lầm của những Robert Mc Namara, Maxwell Taylor, Dean Rusk, Mc George Bundy và Walt Rostow mà anh đã xúc động nhìn nhận như mọi người vào thời kỳ đầ chiến tranh Việt Nam cùng Vann. Năm 1963, anh lập luận như Vann, một người lính bộ binh của hệ thống quân đội Mỹ. Cả hai và nhiều người khác nữa là những điển hình của tài năng xã hộ Ănglô- Xắc xông bờ biển phía Đông, chấp nhận tài năng và tính trung thực của những người sống bên lề xã hội. Một xã hội đã cho những người quê mùa một vị trí đáng kính trong hàng ngũ sĩ quan quân đội, cho cháu người bán rong Do Thái nhập cư một nền giáo dục ở trường Harvard và một chỗ làm ở NEW YORK TIMES, chỉ có thể là tốt đẹp , không thể mang cái xấu đến những nước khác. Thời kỳ ấy cả hai đều đầy lòng biết ơn và muốn phổ biến rộng những việc làm tốt của xã hội mình.
Dần dần hai người nhận rõ được mình hơn qua những tháng, những tuần lễ sau trận ấp Bắc. Halberstam nhận thấy sự nghiệp của Vann đầy hứa hẹn mà anh ta rất ít quan tâm đến. Ba mươi tuổi anh tương đối trẻ so với cấp bậc và vị trí hiện có. Tất cả chỉ rõ anh sẽ tiến xa. Trong chân dung viết về anh trên tờ ESQUIRE mùa thu năm 1964, Halberstam đã viết “ Vann rất chóng trở thành đại tá và có nhiều cơ may một ngày nào đó sẽ được thăng cấp tướng … Rõ ràng một người trong lứa tuổi 30 không bao lâu sẽ vượt khỏi những người đồng lứa. Việc anh không quan tâm đến điều đó càng phân biệt anh với những người đồng cấp. Chính ở điểm này mà một sĩ quan rập khuôn theo nghề nghiệp, có nhiều nguy cơ nhất nếu thằng thắn với báo chí. Phần lớn các trung tá, cố vấn tám sư đoàn khác, có lẽ chia sẻ từng phần những lời chỉ trích Vann nhưng họ nói kín đáo. Ví dụ như Fred Ladd ở Sư đoàn 21 có quan điểm gần nhất nhưng rất dè dặt đối với chúng tôi. Vann hình như dễ mất hơn những người khác, là người duy nhất không kể đến hậu quả nghề nghiệp bởi sự thẳng thắn của mình.
Ít lâu sau trận ấp Bắc, có dư luận Vann là nguồn thông tin chính về những chỉ trích gay gắt của báo chí. Dĩ nhiên, Vann lớn tiếng chối nhưng cũng không giấu giếm trò chơi của mình. Ban tham mưu của Harkins càng giận dữ, anh càng dễ tiếp xúc với các nhà báo. Đến mức Halberstam bắt đầu cảm thấy mình có lỗi về những hậu quả có thể xảy ra trong sự nghiệp của anh. Nhưng Vann bảo đừng quan tâm và cứ tiếp tục. Hình như anh tìm kiếm một sự đối mặt với Harkins. Halberstam không thấy cách giải thích nào khác về cách xử sự của anh ngoài tinh thần dũng cảm. Vả lại, đấy là điều anh nói vói chúng tôi và chúng tôi kết luận : anh cương quyết hy sinh sự nghiệp để cảnh báo quốc gia về mối nguy thất bại.
Halberstam hiểu rõ thái độ của Vann hơn khi so sánh với thái độ của bố anh trong Thế chiến thứ hai.. Charles Halberstam , bác sĩ trong khu bình dân Bronx, tình nguyện ra trận năm 1941 để trở về năm 1946, là trung tá Quân y. Bốn năm sau, ông chết vì bệnh tim. Cả gia đình đau đớn cho lòng yêu nước của ông bố nhưng ông rất tự hào. Khi là người Do Thái, con trai bác sĩ, xã hội Mỹ không mở các cánh cửa cho anh nhưng có một người cha là trung tá trong quân đội Hoa Kỳ lại là chuyện khác. David nhận xét thái độ của Vann dưới ánh sáng bố anh đã làm : lòng yêu nước và sự hy sinh bản thân.
Nhưng Halberstam cũng có thể tàn bạo ghê gớm. Ngay ở Harvard, anh đã đụng độ dữ dội với một trong những người bạn để nắm lấy việc chỉ đạo tờ báo của trường đại học, tờ CRIMSON. Anh bị thương về việc đó nhưng đã thắng. Khi người ta hỏi vì sao anh đánh nhau đến mức hạ nhục một người bạn, anh suy nghĩ một lúc rồi kết luận “ Tôi nghĩ tôi là một kẻ giết người “. Anh bất công với bản thân mình, thường giúp đỡ và thân thiết với những người khác nhưng cũng tùy vào từng lúc. Sự cứng rắn ấy thể hiện ở văn phong và phép ẩn dụ anh đã mượn trong chiến tranh và trên đấu trường như các võ sĩ thời trước. Anh nói “ Một phóng viên tốt cần nắm lấy cổ họng “, phải tìm điều cần thiết, tranh thủ lòng tin cậy của người đọc rồi khi có dịp , đè bẹp họ bằng một loạt thông tin như một tràng trọng pháo bắn chặn.
Thế hệ David Halberstam của những năm 50 tiếp xúc chủ yếu với “ chiến tranh lạnh “ là thế hệ cuối cùng đối mặt với thế giớ một cách ngây ngô. Người ta mất đi sự vô tư trong chiến tranh và ý thức được những hậu quả khi đã tỉnh mộng. Đó là điều Halberstam nêu lên năm 1972 trong cuốn sách bán chạy nhất của anh : THE BEST AND THE BRIGHTEST . Người ta đã nói họ là những người tốt nhất và thông minh nhất khi anh tố cáo sai lầm của những Robert Mc Namara, Maxwell Taylor, Dean Rusk, Mc George Bundy và Walt Rostow mà anh đã xúc động nhìn nhận như mọi người vào thời kỳ đầ chiến tranh Việt Nam cùng Vann. Năm 1963, anh lập luận như Vann, một người lính bộ binh của hệ thống quân đội Mỹ. Cả hai và nhiều người khác nữa là những điển hình của tài năng xã hộ Ănglô- Xắc xông bờ biển phía Đông, chấp nhận tài năng và tính trung thực của những người sống bên lề xã hội. Một xã hội đã cho những người quê mùa một vị trí đáng kính trong hàng ngũ sĩ quan quân đội, cho cháu người bán rong Do Thái nhập cư một nền giáo dục ở trường Harvard và một chỗ làm ở NEW YORK TIMES, chỉ có thể là tốt đẹp , không thể mang cái xấu đến những nước khác. Thời kỳ ấy cả hai đều đầy lòng biết ơn và muốn phổ biến rộng những việc làm tốt của xã hội mình.
Dần dần hai người nhận rõ được mình hơn qua những tháng, những tuần lễ sau trận ấp Bắc. Halberstam nhận thấy sự nghiệp của Vann đầy hứa hẹn mà anh ta rất ít quan tâm đến. Ba mươi tuổi anh tương đối trẻ so với cấp bậc và vị trí hiện có. Tất cả chỉ rõ anh sẽ tiến xa. Trong chân dung viết về anh trên tờ ESQUIRE mùa thu năm 1964, Halberstam đã viết “ Vann rất chóng trở thành đại tá và có nhiều cơ may một ngày nào đó sẽ được thăng cấp tướng … Rõ ràng một người trong lứa tuổi 30 không bao lâu sẽ vượt khỏi những người đồng lứa. Việc anh không quan tâm đến điều đó càng phân biệt anh với những người đồng cấp. Chính ở điểm này mà một sĩ quan rập khuôn theo nghề nghiệp, có nhiều nguy cơ nhất nếu thằng thắn với báo chí. Phần lớn các trung tá, cố vấn tám sư đoàn khác, có lẽ chia sẻ từng phần những lời chỉ trích Vann nhưng họ nói kín đáo. Ví dụ như Fred Ladd ở Sư đoàn 21 có quan điểm gần nhất nhưng rất dè dặt đối với chúng tôi. Vann hình như dễ mất hơn những người khác, là người duy nhất không kể đến hậu quả nghề nghiệp bởi sự thẳng thắn của mình.
Ít lâu sau trận ấp Bắc, có dư luận Vann là nguồn thông tin chính về những chỉ trích gay gắt của báo chí. Dĩ nhiên, Vann lớn tiếng chối nhưng cũng không giấu giếm trò chơi của mình. Ban tham mưu của Harkins càng giận dữ, anh càng dễ tiếp xúc với các nhà báo. Đến mức Halberstam bắt đầu cảm thấy mình có lỗi về những hậu quả có thể xảy ra trong sự nghiệp của anh. Nhưng Vann bảo đừng quan tâm và cứ tiếp tục. Hình như anh tìm kiếm một sự đối mặt với Harkins. Halberstam không thấy cách giải thích nào khác về cách xử sự của anh ngoài tinh thần dũng cảm. Vả lại, đấy là điều anh nói vói chúng tôi và chúng tôi kết luận : anh cương quyết hy sinh sự nghiệp để cảnh báo quốc gia về mối nguy thất bại.
Halberstam hiểu rõ thái độ của Vann hơn khi so sánh với thái độ của bố anh trong Thế chiến thứ hai.. Charles Halberstam , bác sĩ trong khu bình dân Bronx, tình nguyện ra trận năm 1941 để trở về năm 1946, là trung tá Quân y. Bốn năm sau, ông chết vì bệnh tim. Cả gia đình đau đớn cho lòng yêu nước của ông bố nhưng ông rất tự hào. Khi là người Do Thái, con trai bác sĩ, xã hội Mỹ không mở các cánh cửa cho anh nhưng có một người cha là trung tá trong quân đội Hoa Kỳ lại là chuyện khác. David nhận xét thái độ của Vann dưới ánh sáng bố anh đã làm : lòng yêu nước và sự hy sinh bản thân.
Halberstam trở
nên chắc chắn rằng Vann, tuy phân tích tinh tế, thực ra,
là một con người đơn giản mà sự trọn vẹn nghề
nghiệp có tính cứng rắn của kim cương và tinh thần
dũng cảm không lay chuyển đến mức không chấp nhận
thỏa hiệp. Một hôm anh giải thích trở ngại của thỏa
hiệp là lẫn lộn cái tốt và cái xấu đến nỗi cuối
cùng không phân biệt được chúng nữa. Vann nói chiến
tranh là một việc quá nghiêm trọng. Trong nhiệm vụ đưa
lại chiến thắng , thậm chí anh tỏ ra nguyên tắc đến
ngạc nhiên. Trong những lần đi kiểm tra bằng xe Jeep hoặc
máy bay, anh có thói quen ngủ qua đêm ở nhà một tỉnh
trưởng. Trong bữa ăn và chuyện trò buổi tối , anh có
dịp biết rõ họ hơn. Trong lúc hạ cánh, Vann nói với
anh bằng sự súc tích của mỗi lần giảng bài :
“ Anh biết không, Halberstam, mỗi lần tôi ngủ qua đêm ở nhà một tỉnh trưởng, họ đề nghị đưa đàn bà đến cho tôi. Tôi luôn từ chối. Điều ấy hạ uy tín của chúng ta. Họ thử tranh thủ lợi thế đối với chúng ta. Có quá nhiều người Mỹ ngủ với phụ nữ Việt Nam trên đất nước này. Như vậy, không tốt cho hình ảnh của chúng ta. Người Việt Nam không thích điều đó, nó làm tăng mối hận thù của họ “.
Làm việc với báo chí, không vì thế mà Vann bỏ nguyên tắc cấp bậc. Gần 20 năm trong quân đội dạy cho anh tính bướng bỉnh. Hàng tháng, Drummond, sĩ quan thông tin của anh gửi cho Harkins một báo cáo về sự cân bằng giữa những vùng Việt cộng kiểm soát và những vùng thuộc chính quyền Sài Gòn. Nó gồm một bản can maù và một báo cáo về những con đường an toàn hoặc nguy hiểm theo các giờ trong ngày. Bản can tô lực lượng Sài Gòn màu xanh và Việt cộng màu đỏ. Drummond gửi báo cáo vào đầu tháng Hai. Mấy ngày sau, một thiếu tá trong ban tham mưu của Harkins gọi bảo có quá nhiều màu đỏ trên bản đồ. Viên thiếu tá nói qua những thông tin khác nhau nhận được cho thấy những vùng màu đỏ thực tế lại dưới sự kiểm soát của chính quyền Sài Gòn. Phải làm lại một báo cáo khác. Harkins không muốn Washington nhận thấy tình hình xấu đi vì luôn có nhiều màu đỏ. Trong một báo cáo trước, Drummond đề nghị viên thiếu tá cho biết cụ thể những vùng tranh chấp. Anh đến đấy và phát hiện ra Đạm không bao giờ phiêu lưu tới vùng ấy dưới một tiểu đoàn. Anh bèn bay trên vùng ấy bằng một chiếc máy bay thám thính. Anh trở về với thân máy bay lỗ chỗ đạn. Anh thông báo với tổng hành dinh những vùng ấy có lẽ chỉ an toàn cho một số người chứ không phải những vùng bảo đảm. Qua một số quan hệ ở ban tham mưu, anh được biết báo cáo của anh bị hủy bỏ vì anh không muốn làm giảm nhẹ tình hình. Báo cáo thay thế gửi đi Washington rất nhiều màu xanh.
Việt cộng ngày càng táo tợn, bắt đầu tấn công cả ban ngày, đặc biêt vào những đồn tiền tiêu mà cho đến lúc đó họ chỉ dám tập kích ban đêm. Hai cố vấn đi xe ban ngày từ Tân Hiệp trở về suýt bị giết bởi một nông dân bình tĩnh chờ trên bờ đường gần chỗ họ ở. Họ may mắn kịp nhận thấy người hiếu kỳ ấy giấu khẩu tiểu liên và nhảy nằm xuống đất trong lúc thanh chắn trước xe bay tung lên. Một trưởng ấp bên cạnh không may như thế, bị đặc công bắn hạ. Trong báo cáo về trận ấp Bắc, Việt cộng đã chỉ trích “ sự thụ động trước kẻ địch “ và nhấn mạnh cần thiết phải phối hợp tốt hơn giữa các đơn vị để biến vùng này thành một địa ngục cho những kẻ đối kháng. Drummond đã có thể nhận thấy hiệu quả của việc tự phê bình ấy, đặc biệt giữa Mỹ Tho và Sài Gòn trên quốc lộ 4, con đường chính cung cấp chính yếu cho thủ đô.
Sau chỉ thị của viên thiếu tá về báo cáo của anh đầu tháng Hai, Drummond liên hệ với tất cả các đại úy cố vấn trong sư đoàn, hỏi họ có muốn giảm nhẹ những gì họ đã nói với anh không. Họ đều từ chối và một số bảo họ đã báo cáo bớt đi về sự phát triển của du kích. Được Vann cho phép, anh họp tất cả các sĩ quan thông tin của tỉnh cùng với Bình, sĩ quan thông tin Việt Nam tại Mỹ Tho. Sau cuộc họp ấy, bản đồ tình hình còn đỏ hơn lần trước và báo cáo viết còn ảm đạm hơn.
Vann quyết định đến lượt mình phải can thiệp. Ngày mồng 8 tháng Hai năm 1963, anh gửi một giác thư mật ba trang cho Porter theo nguyên tắc, đồng thời anh gửi một “ bản bao báo cáo “ thẳng vào Sài Gòn để Harkins biết được ngay. Anh hy vọng bức giác thư và bản can mới của Drummond cuối cùng sẽ làm cho Harkins sửng sốt và kích động ông chấp nhận sự thất. Anh thông báo trong thư rằng Drummond và Bình có những thông tin tin cậy được cho phép xác định 10 chỗ khác nhau do những đại đội chủ lực hoặc quân địa phương Việt cộng chiếm đóng và 35 chỗ khác quân số cỡ một trung đội. Anh cố thuyết phục Đạm tấn công nhưng chắc theo lệnh Cao, Đạm từ chối lại gần. Ngược lại, bắt chước những màn kịch của thủ trưởng mình mùa thu trước, ông ta tổ chức một cuộc hành quân lớn huy động đến 3000 người vào những vùng người ta đã biết không có một Việt cộng nào. Vann đề nghị cho Drummond phối hợp với sĩ quan tình báo của Porter, lên bảng kê những mục tiêu ưu tiên để Harkins chuyển cho Bộ tổng tham mưu ra lệnh cho Đạm tấn công.
Bức giác thư lôi Harkins vào một cơn giận dữ mới. Ông ra lệnh cho trưởng ban tình báo của ông, đại tá không quân James Winterrbottom cùng một nhóm đi Mỹ Tho để hỏi Vann và Drummond, so sánh tài liệu của họ và của Sư đoàn 7 với giác thư. Nếu không phù hợp, ông sẽ trừng phạt Vann.
Sĩ quan tình báo của Harkins là một phi công, tệ quan liêu của thể chế quân sự dẫn đến thu xếp giữa các binh chủng để loại nào cũng tham gia hoạt động. Winterrbottom chuyên về phân tích ảnh, không phải là môn tham khảo đặc biệt cho chiến tranh chống du kích. Tuy thế và vì làm việc trực tiếp cho Harkins, Winterrbottom tỏ ra nghiêm chỉnh, sẵn sàng lắng nghe. Cùng nhóm của mình, ông ở lại Mỹ Tho 8 tiếng đồng hồ để trao đổi với Drummond và Vann, nghiên cứu những tài liệu của họ. Kết quả thật đáng khích lệ.
Vann và Drummondc có đầy đủ lý do để hy vọng họ đưa được một ít sự thật thâm nhập vào trong hệ thống. Ngoài ra, Vann nghĩ Porter cũng tác động theo hướng đó. Ông ta phải chuyển cho Harkins báo cáo cuối cùng của ông về trách nhiệm các cố vấn quân sự trước ngày 17 tháng Hai, ngày ông trở về Texas chờ hưu trí. Vann biết rõ ông sẽ nêu lên vấn đề chủ yếu gì, vì họ đã cùng trao đổi với nhau, cả với Fred Ladd, trước khi bắt đầu viết. Porter muốn bản báo cáo này làm ông rời Việt Nam, sau đó rới quân đội với lương tâm thanh thản.
“ Anh biết không, Halberstam, mỗi lần tôi ngủ qua đêm ở nhà một tỉnh trưởng, họ đề nghị đưa đàn bà đến cho tôi. Tôi luôn từ chối. Điều ấy hạ uy tín của chúng ta. Họ thử tranh thủ lợi thế đối với chúng ta. Có quá nhiều người Mỹ ngủ với phụ nữ Việt Nam trên đất nước này. Như vậy, không tốt cho hình ảnh của chúng ta. Người Việt Nam không thích điều đó, nó làm tăng mối hận thù của họ “.
Làm việc với báo chí, không vì thế mà Vann bỏ nguyên tắc cấp bậc. Gần 20 năm trong quân đội dạy cho anh tính bướng bỉnh. Hàng tháng, Drummond, sĩ quan thông tin của anh gửi cho Harkins một báo cáo về sự cân bằng giữa những vùng Việt cộng kiểm soát và những vùng thuộc chính quyền Sài Gòn. Nó gồm một bản can maù và một báo cáo về những con đường an toàn hoặc nguy hiểm theo các giờ trong ngày. Bản can tô lực lượng Sài Gòn màu xanh và Việt cộng màu đỏ. Drummond gửi báo cáo vào đầu tháng Hai. Mấy ngày sau, một thiếu tá trong ban tham mưu của Harkins gọi bảo có quá nhiều màu đỏ trên bản đồ. Viên thiếu tá nói qua những thông tin khác nhau nhận được cho thấy những vùng màu đỏ thực tế lại dưới sự kiểm soát của chính quyền Sài Gòn. Phải làm lại một báo cáo khác. Harkins không muốn Washington nhận thấy tình hình xấu đi vì luôn có nhiều màu đỏ. Trong một báo cáo trước, Drummond đề nghị viên thiếu tá cho biết cụ thể những vùng tranh chấp. Anh đến đấy và phát hiện ra Đạm không bao giờ phiêu lưu tới vùng ấy dưới một tiểu đoàn. Anh bèn bay trên vùng ấy bằng một chiếc máy bay thám thính. Anh trở về với thân máy bay lỗ chỗ đạn. Anh thông báo với tổng hành dinh những vùng ấy có lẽ chỉ an toàn cho một số người chứ không phải những vùng bảo đảm. Qua một số quan hệ ở ban tham mưu, anh được biết báo cáo của anh bị hủy bỏ vì anh không muốn làm giảm nhẹ tình hình. Báo cáo thay thế gửi đi Washington rất nhiều màu xanh.
Việt cộng ngày càng táo tợn, bắt đầu tấn công cả ban ngày, đặc biêt vào những đồn tiền tiêu mà cho đến lúc đó họ chỉ dám tập kích ban đêm. Hai cố vấn đi xe ban ngày từ Tân Hiệp trở về suýt bị giết bởi một nông dân bình tĩnh chờ trên bờ đường gần chỗ họ ở. Họ may mắn kịp nhận thấy người hiếu kỳ ấy giấu khẩu tiểu liên và nhảy nằm xuống đất trong lúc thanh chắn trước xe bay tung lên. Một trưởng ấp bên cạnh không may như thế, bị đặc công bắn hạ. Trong báo cáo về trận ấp Bắc, Việt cộng đã chỉ trích “ sự thụ động trước kẻ địch “ và nhấn mạnh cần thiết phải phối hợp tốt hơn giữa các đơn vị để biến vùng này thành một địa ngục cho những kẻ đối kháng. Drummond đã có thể nhận thấy hiệu quả của việc tự phê bình ấy, đặc biệt giữa Mỹ Tho và Sài Gòn trên quốc lộ 4, con đường chính cung cấp chính yếu cho thủ đô.
Sau chỉ thị của viên thiếu tá về báo cáo của anh đầu tháng Hai, Drummond liên hệ với tất cả các đại úy cố vấn trong sư đoàn, hỏi họ có muốn giảm nhẹ những gì họ đã nói với anh không. Họ đều từ chối và một số bảo họ đã báo cáo bớt đi về sự phát triển của du kích. Được Vann cho phép, anh họp tất cả các sĩ quan thông tin của tỉnh cùng với Bình, sĩ quan thông tin Việt Nam tại Mỹ Tho. Sau cuộc họp ấy, bản đồ tình hình còn đỏ hơn lần trước và báo cáo viết còn ảm đạm hơn.
Vann quyết định đến lượt mình phải can thiệp. Ngày mồng 8 tháng Hai năm 1963, anh gửi một giác thư mật ba trang cho Porter theo nguyên tắc, đồng thời anh gửi một “ bản bao báo cáo “ thẳng vào Sài Gòn để Harkins biết được ngay. Anh hy vọng bức giác thư và bản can mới của Drummond cuối cùng sẽ làm cho Harkins sửng sốt và kích động ông chấp nhận sự thất. Anh thông báo trong thư rằng Drummond và Bình có những thông tin tin cậy được cho phép xác định 10 chỗ khác nhau do những đại đội chủ lực hoặc quân địa phương Việt cộng chiếm đóng và 35 chỗ khác quân số cỡ một trung đội. Anh cố thuyết phục Đạm tấn công nhưng chắc theo lệnh Cao, Đạm từ chối lại gần. Ngược lại, bắt chước những màn kịch của thủ trưởng mình mùa thu trước, ông ta tổ chức một cuộc hành quân lớn huy động đến 3000 người vào những vùng người ta đã biết không có một Việt cộng nào. Vann đề nghị cho Drummond phối hợp với sĩ quan tình báo của Porter, lên bảng kê những mục tiêu ưu tiên để Harkins chuyển cho Bộ tổng tham mưu ra lệnh cho Đạm tấn công.
Bức giác thư lôi Harkins vào một cơn giận dữ mới. Ông ra lệnh cho trưởng ban tình báo của ông, đại tá không quân James Winterrbottom cùng một nhóm đi Mỹ Tho để hỏi Vann và Drummond, so sánh tài liệu của họ và của Sư đoàn 7 với giác thư. Nếu không phù hợp, ông sẽ trừng phạt Vann.
Sĩ quan tình báo của Harkins là một phi công, tệ quan liêu của thể chế quân sự dẫn đến thu xếp giữa các binh chủng để loại nào cũng tham gia hoạt động. Winterrbottom chuyên về phân tích ảnh, không phải là môn tham khảo đặc biệt cho chiến tranh chống du kích. Tuy thế và vì làm việc trực tiếp cho Harkins, Winterrbottom tỏ ra nghiêm chỉnh, sẵn sàng lắng nghe. Cùng nhóm của mình, ông ở lại Mỹ Tho 8 tiếng đồng hồ để trao đổi với Drummond và Vann, nghiên cứu những tài liệu của họ. Kết quả thật đáng khích lệ.
Vann và Drummondc có đầy đủ lý do để hy vọng họ đưa được một ít sự thật thâm nhập vào trong hệ thống. Ngoài ra, Vann nghĩ Porter cũng tác động theo hướng đó. Ông ta phải chuyển cho Harkins báo cáo cuối cùng của ông về trách nhiệm các cố vấn quân sự trước ngày 17 tháng Hai, ngày ông trở về Texas chờ hưu trí. Vann biết rõ ông sẽ nêu lên vấn đề chủ yếu gì, vì họ đã cùng trao đổi với nhau, cả với Fred Ladd, trước khi bắt đầu viết. Porter muốn bản báo cáo này làm ông rời Việt Nam, sau đó rới quân đội với lương tâm thanh thản.
Báo cáo cuối
cùng của Porter còn đáng hãi hùng hơn lời bình luận ông
kèm theo báo cáo của Vann về trận ấp Bắc. Ông mô tả
tất cả những sai lầm trong cố gắng chiến tranh Mỹ -
Việt trên toàn bộ vùng đồng bằng và những đồn điền
cao su ở bắc Sài Gòn. Ông không bỏ sót điều gì, nhấn
mạnh về ảo tưởng chương trình “ ấp chiến lược “,
nhằm cách ly nhân dân nông thôn với du kích. Ông mong báo
cáo không chỉ được xem như quan điểm riêng của Dan
Porter, bảo vệ những kết luận của mình với những
bằng chứng không chỉ của Vann và Ladd mà của tất cả
những người hợp tác trong ban tham mưu của cố vấn Sư
đoàn 5 phía bắc Sài Gòn và mọi sĩ quan Mỹ trong hàng
ngũ các trung đoàn. Ông nhấn mạnh rằng những kết luận
ông trình bày xuất phát từ sự đồng tâm nhất trí của
tất cả các cố vấn. Điều đó, theo lối nói của Thế
chiến thứ hai, có nghĩa là đại đa số các chỉ huy dưới
quyền Harkins trong vùng khủng hoảng này của mặt trận
cảnh báo ông ta về sự đánh giá tình hình của ông chỉ
là một giấc mơ hão huyền.
Vốn là bạn thân và ông biết bạn sẽ cảm thấy ra sao, Porter đưa báo cáo của mình cho tướng York xem và hỏi có tàn ác quá không. Bob York nói với ông mỗi lần muốn tác động tới Harkins, ông đã đụng phải một bức tường bê tông nhưng Porter nói đó là quyền một người đã trải qua một năm ở đất nước này và là kết quả của một sự đồng tâm nhất trí. Không, Porter không quá tàn ác.
Harkins bề ngoài tỏ ra thân mật khi Porter đến gặp ông chào từ biệt. Vị tướng tổng chỉ huy cho ông biết đã đề nghị thưởng huân chương cho ông qua một năm phục vụ nhưng không nói gì về bản báo cáo. Các thành viên trong ban tham mưu dù sao cũng không che giấu, đã báo trước với Porter trước khi ông đi gặp Harkins là vị tướng rất xót xa và xem ông là thành viên bất nghĩa trong ê kíp ông ta. Porter cảm thấy sự căng thẳng dưới bề ngoài lịch sự ấy. Ông biết Harkins nghĩ “ Tay đại tá dự bị nông dân đần độn này nghĩ mình là gì mà bảo mình nên chỉ đạo cuộc chiến tranh này như thế nào ? “. Bình thường đứng trước một tướng bốn sai Porter hơi dễ bị xúc động, kể cả khi Harkins thân mật với ông như thế vào những lúc khác. Lần này, ông hoàn toàn bình tĩnh. Lần đầu tiên sau gần 31 năm được gắn lon trung úy, Porter không quan tâm đến sự cổ vũ của một vị tướng. Nếu phải làm cho Harkins giận điên lên để thấy sự thật thì cũng mặc. Ông đã làm nhiệm vụ và bây giờ về nhà.
Tính thật thà của Porter làm ông mất đi bản báo cáo ông xem như lá bùa hộ mệnh của mình. Ông rất sợ có người trao đổi nó với báo chí nên đánh máy bản cuối cùng, hủy bỏ mọi bản nháp, nhờ Winterrbottom đóng dấy “ tuyệt mật “ và đích thân đưa cho trưởng ban tham mưu của Harkins. Ông cẩn thận không giữ cho mình một bản sao như những sĩ quan khác đã làm. Khi ông rời Việt Nam rồi, Harkins kiểm tra lại thấy chỉ mình có một bản độc nhất, báo với ban tham mưu phải xem lại, sửa chữa rồi chuyển về Washington. Như vậy là bản báo cáo biến mất vĩnh viễn. Porter không được triệu tập đến Lầu Năm Góc để báo cáo về kinh nghiệm của mình ở Việt Nam như trường hợp chung của những sĩ quan cao cấp khác. Harkins đã chú ý tới điều đó.
Trong một cuộc họp ban tham mưu, Winterrbottom bảo vệ trung thực bức giác thư ngày mồng 8 tháng Hai của Vann, nói với vị tướng tổng chỉ huy :
“ Điều duy nhất không ổn trong bản báo cáo này là mọi cái ở đấy đều đúng “.
Ông nói thêm đã có đủ bằng chứng để xác minh bản đồ bi quan của Drummond chỉ rõ sự suy thoái tình hình ở miền Bắc vùng đồng bằng. Thông tin này không lay chuyển được Harkins, người vẫn muốn rũ bỏ Vann. Lần này, thiếu tướng Gerald Kelleher, trưởng ban hành quân của ban tham mưu, bảo vệ Vann. Ông này khó tính và bi hạn chế về nhiều vấn đề nhưng Vann vừa chuyển hóa được. York cũng nâng đỡ Vann. Timmes cố gắng đề nghị kéo dài thời hạn thuyên chuyển Vann, lại khuyên nên kiên trì để tránh vụ bê bối. Harkins ngả theo.
Nhưng sự bất hòa phát triển ở các cấp trung gian trong ban tham mưu của Harkins và Phái đoàn viện trợ quân sự của Timmes. Chẳng bao lâu, Vann biết được số phận bản báo cáo của Porter và kết quả chuyến đi Mỹ Tho của Winterrbottom. Một nguồn thông tin của Drummond cho anh biết Winterrbottom đồng ý nhìn nhận sự kiểm soát của Sài Gòn trong vùng bị suy thoái “ nhưng không phải đã được báo cáo về Washington “. Harkins buộc Winterrbottom hủy bỏ bản can của Drummond để thay thế một bản khác nhiều màu xanh, ít màu đỏ hơn nhiều. Trong qui cách quân sự Mỹ thời đó, như vậy không gọi là một báo cáo sai mà một báo cáo “ có chỉ đạo “. Như vậy, người tổng chỉ huy nhận trách nhiệm về việc đó, giải phóng cho thuộc hạ liên quan về trách nhiệm tinh thần.
Vốn là bạn thân và ông biết bạn sẽ cảm thấy ra sao, Porter đưa báo cáo của mình cho tướng York xem và hỏi có tàn ác quá không. Bob York nói với ông mỗi lần muốn tác động tới Harkins, ông đã đụng phải một bức tường bê tông nhưng Porter nói đó là quyền một người đã trải qua một năm ở đất nước này và là kết quả của một sự đồng tâm nhất trí. Không, Porter không quá tàn ác.
Harkins bề ngoài tỏ ra thân mật khi Porter đến gặp ông chào từ biệt. Vị tướng tổng chỉ huy cho ông biết đã đề nghị thưởng huân chương cho ông qua một năm phục vụ nhưng không nói gì về bản báo cáo. Các thành viên trong ban tham mưu dù sao cũng không che giấu, đã báo trước với Porter trước khi ông đi gặp Harkins là vị tướng rất xót xa và xem ông là thành viên bất nghĩa trong ê kíp ông ta. Porter cảm thấy sự căng thẳng dưới bề ngoài lịch sự ấy. Ông biết Harkins nghĩ “ Tay đại tá dự bị nông dân đần độn này nghĩ mình là gì mà bảo mình nên chỉ đạo cuộc chiến tranh này như thế nào ? “. Bình thường đứng trước một tướng bốn sai Porter hơi dễ bị xúc động, kể cả khi Harkins thân mật với ông như thế vào những lúc khác. Lần này, ông hoàn toàn bình tĩnh. Lần đầu tiên sau gần 31 năm được gắn lon trung úy, Porter không quan tâm đến sự cổ vũ của một vị tướng. Nếu phải làm cho Harkins giận điên lên để thấy sự thật thì cũng mặc. Ông đã làm nhiệm vụ và bây giờ về nhà.
Tính thật thà của Porter làm ông mất đi bản báo cáo ông xem như lá bùa hộ mệnh của mình. Ông rất sợ có người trao đổi nó với báo chí nên đánh máy bản cuối cùng, hủy bỏ mọi bản nháp, nhờ Winterrbottom đóng dấy “ tuyệt mật “ và đích thân đưa cho trưởng ban tham mưu của Harkins. Ông cẩn thận không giữ cho mình một bản sao như những sĩ quan khác đã làm. Khi ông rời Việt Nam rồi, Harkins kiểm tra lại thấy chỉ mình có một bản độc nhất, báo với ban tham mưu phải xem lại, sửa chữa rồi chuyển về Washington. Như vậy là bản báo cáo biến mất vĩnh viễn. Porter không được triệu tập đến Lầu Năm Góc để báo cáo về kinh nghiệm của mình ở Việt Nam như trường hợp chung của những sĩ quan cao cấp khác. Harkins đã chú ý tới điều đó.
Trong một cuộc họp ban tham mưu, Winterrbottom bảo vệ trung thực bức giác thư ngày mồng 8 tháng Hai của Vann, nói với vị tướng tổng chỉ huy :
“ Điều duy nhất không ổn trong bản báo cáo này là mọi cái ở đấy đều đúng “.
Ông nói thêm đã có đủ bằng chứng để xác minh bản đồ bi quan của Drummond chỉ rõ sự suy thoái tình hình ở miền Bắc vùng đồng bằng. Thông tin này không lay chuyển được Harkins, người vẫn muốn rũ bỏ Vann. Lần này, thiếu tướng Gerald Kelleher, trưởng ban hành quân của ban tham mưu, bảo vệ Vann. Ông này khó tính và bi hạn chế về nhiều vấn đề nhưng Vann vừa chuyển hóa được. York cũng nâng đỡ Vann. Timmes cố gắng đề nghị kéo dài thời hạn thuyên chuyển Vann, lại khuyên nên kiên trì để tránh vụ bê bối. Harkins ngả theo.
Nhưng sự bất hòa phát triển ở các cấp trung gian trong ban tham mưu của Harkins và Phái đoàn viện trợ quân sự của Timmes. Chẳng bao lâu, Vann biết được số phận bản báo cáo của Porter và kết quả chuyến đi Mỹ Tho của Winterrbottom. Một nguồn thông tin của Drummond cho anh biết Winterrbottom đồng ý nhìn nhận sự kiểm soát của Sài Gòn trong vùng bị suy thoái “ nhưng không phải đã được báo cáo về Washington “. Harkins buộc Winterrbottom hủy bỏ bản can của Drummond để thay thế một bản khác nhiều màu xanh, ít màu đỏ hơn nhiều. Trong qui cách quân sự Mỹ thời đó, như vậy không gọi là một báo cáo sai mà một báo cáo “ có chỉ đạo “. Như vậy, người tổng chỉ huy nhận trách nhiệm về việc đó, giải phóng cho thuộc hạ liên quan về trách nhiệm tinh thần.
Khác với
Porter, Vann biết điều chỉnh hợp lý hành động của
mình theo yêu cầu của hoàn cảnh. Vì Harkins muốn anh
ngừng rung chuông báo động thì Hallberstam sẽ là công cụ
của anh. Cuối tháng Hai, khi Hallberstam trở lại chủng
viện, Vann dẫn anh vào phòng hành quân, khép cửa cẩn
thận và ngồi trước tấm bản đồ phủ cả bức tướng.
Anh nói :
“Hallberstam, tôi là sĩ quan quân đội Hoa Kỳ và như thế, tôi đã tuyên thệ không để lộ những thông tin bí mật. Nhưng tôi cũng là một công dân Mỹ, tôi phải có nghĩa vụ đối với đất nước. Bay giờ, anh nghẽ rõ tôi đây “.
Anh nói ra những gì có trong báo cáo của anh ngày 8 tháng Hai, chỉ trên bản đồ những chỗ có Việt cộng để chứng minh Cao và Đạm sử dụng những thông tin của Drummond để tấn công đúng vào nơi không có quân địch. Anh giải thích mọi cố gắng của anh đều vô ích. Harkins từ chối gặp mặt Diệm để buộc ông này đảo ngược lại đường lối tự hủy diệt và nổi khùng lên khi có ai thử làm ông có thể nhìn thẳng vào sự thật. Anh kể chi tiết việc Winterrbottom đến Mỹ Tho và ở Sài Gòn người ta đã tiếp tục nhận báo cáo đúng sự thực của anh như thế nào. Không thể để tình hình chệch hướng như vậy, anh nói. Việt cộng mỗi ngày mỗi đáng sợ. Nếu không làm gì, Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam sẽ trả giá đắt cho sự hèn hạ ấy.
“ Nhân danh Chúa, tôi nắm được một trong những câu chuyện này rồi !” Hallberstam kêu lên khi bước vào gian phòng tạm bợ của chúng tôi trong nhà tôi ở Sài Gòn. Thực ra, chúng tôi cùng một ê kép. Bài báo anh fax về để in trên NEW YORK TIMES ngày mồng 1 tháng Ba năm 1963 bắt đầu tố cáo những sĩ quan cao cấp Quân lực Sài Gòn sử dụng cơ quan tình báo để hành quân bịp bợm, tránh đối mặt với du kích trong vùng từ phía bắc thủ đô đến phía nam vùng đồng bằng sông Cửu Long. Anh nêu những chi tiết chính xác từ những thông tin mật của chủng viện. Hallberstam kể số lượng đúng các đơn vị Việt cộng, trung hoặc đại đội mà Vann đã ghi trong báo cáo mật. Anh giải thích người Mỹ không thể làm sao để quan đội Diệm tấn công “ thậm chí với lợi thế bảy chọi một , đôi khi hơn “. Anh mô tả cuộc tấn công bịa đặt mới đây trong vùng của Vann “ Một cuộc hành quân được tổ chức tuần trước với hai nghìn lính Việt Nam. Kết quả : một Việt cộng bị giết, một phụ nữa và một trẻ em chết vì máy bay tấn công, một phụ nữ và trẻ em bị thương nặng !”.
Hallberstam tiếp tục : “ Một trong những cố vấn Mỹ thấy trò hề tội lỗi ấy quá đáng đến mức gửi về Sài Gòn một báo cáo chỉ trích rất nghiêm khắc “. Báo cáo ấy gây nhiều “ bàn cãi “, phải tổ chức một cuộc điều tra. Hallberstam bèn đọc lại từng chữ câu trả lời của Winterrbottom với Harkins “ Điều duy nhất không ổn trong bản báo cáo này là mọi cái đều đúng “. Anh kết luận bài báo nhắc lại lời kết tội của Vann : vị tổng chỉ huy thực ra quan tâm giữ mối quan hệ tốt với Diệm và gia đình hơn là thắng trong cuộc chiến tranh này.
Vann đáng lẽ bị cách chức ngay nếu tính cách bình thường của anh không cứu anh một lần nữa. Đề nghị của Porter thưởng huân chương vì anh dũng bay quan sát trong trận ấp Bắc được Washington duyệt vào cuối tháng Hai. Hai ngày trước khi Hallberstam gửi bài báo của mình, Timmes găm trước huân chương lên áo sơ mi kaki của Vann trong một buổi lễ. Sai thải ngay sau khi tặng thưởng anh đỡ được phiền phức và tránh được một vụ bê bối lớn hơn đối với báo chí. Do Timmes tiếp tục hãm ông lại, Harkins đã sai lầm chờ thời một lần nữa.
Dù thoát nạn, Vann vẫn không thay đổi kế hoạch của mình. Trong tháng còn lại ở Việt Nam, anh không để mất thì giờ. Anh tiếp tục thực hiện vai trò chỉ trích qua trung gian các nhà báo, chỉ dẫn cho chúng tôi, hướng các bài báo và chúng tôi càng khâm phục tinh thần dũng cảm của anh. Để anh khỏi bất bình, Timmes mềm dẻo áp dụng giải pháp đã đề nghị với Harkins, cử Vann lên cao nguyên và ra các tỉnh ven biển với lý do anh cần đánh giá tình hình. Vann hân hoan có dịp nhận xét về chiến tranh ở phần còn lại của đất nước này. Sau đó, Timmes cử anh đi Malaysia hai ngày. Trở về, anh kể lại đã tham gia một cuộc hành quân với người Gourkhas – Nepal rất ghê gớm. Anh nói thêm, để biết rõ chiến tranh du kích, người Mỹ nên mướn một số người Gourkhas làm cố vấn.
Nhưng anh cũng dành thì giờ làm một việc phụ đã có kế hoạch trong tháng cuối cùng ở Việt Nam. Anh muốn sắp xếp lại những sự việc dự định tường trình ở Lầu Năm Góc để thuyết phục từng viên tướng nghe anh rằng Harkins sai lầm trong chỉ đạo và phải thay đổi căn bản về đường lối để tránh thất bại. Giữa tháng Tám năm 1963, anh phải theo một chương trình 10 tháng ở Trường công nghệ các lực lượng quân đội ở Washington. Trong lúc chờ đợi, từ tháng Năm đến tháng Tám được điều động về Lầu Năm Góc ở Ban điều hành những cuộc hành quân đặc biết, anh dự định trong thời gian đó sẽ thực hiện ý đồ riêng của mình.
Về những vấn đề cần nêu, anh tóm tắt quan điểm của mình vào một tài liệu bốn trang rưỡi đồng thời là báo cáo cuối cùng của anh lên Harkins, cố vấn cao hơn cấp sư đoàn. Nó là sự tấn công rất cụ thể, thường dí dỏm, về đường lối và thái độ lạc quan của chính quyền. Anh so sánh sự cố gắng trong chiến tranh của chế độ Diệm với mức độ có thể đạt được nếu đánh nhau nghiêm chỉnh “ Sự cố gắng chống nổi dậy trong vùng chiến thuật này chỉ khoảng 10 đến 20% mức hợp lý dựa vào quân số và nguồn lực “. Để chứng minh điều đó, một tài liệu kèm theo nêu một loạt con số chỉ rõ việc bố trí các đội quân chủ lực và địa phương ở bảy tỉnh phía bắc vùng đồng bằng không phù hợp chút nào với địa dư, kinh tế và sự đe dọa của địch. Ngược lại, sử dụng quân đội, đúng hơn là “ sử dụng sai “ đơn thuần do nỗi ám ảnh của Diệm về một cuộc đảo chính và những quan hệ riêng của ông ta với các tỉnh trưởng. Vann cũng mang theo tất cả hồ sơ báo cáo trước đây trong đó có cả chuyện kể trận ấp Bắc và lời bình luận của Porter cùng những tài liệu anh nhận được của các cố vấn quân sự khác. Anh có ý định một ngày nào đó dùng những tài liệu ấy viết luận án tiến sĩ về quản lý hành chính, một dự kiến anh không bao giờ có thì giờ thực hiện.
“Hallberstam, tôi là sĩ quan quân đội Hoa Kỳ và như thế, tôi đã tuyên thệ không để lộ những thông tin bí mật. Nhưng tôi cũng là một công dân Mỹ, tôi phải có nghĩa vụ đối với đất nước. Bay giờ, anh nghẽ rõ tôi đây “.
Anh nói ra những gì có trong báo cáo của anh ngày 8 tháng Hai, chỉ trên bản đồ những chỗ có Việt cộng để chứng minh Cao và Đạm sử dụng những thông tin của Drummond để tấn công đúng vào nơi không có quân địch. Anh giải thích mọi cố gắng của anh đều vô ích. Harkins từ chối gặp mặt Diệm để buộc ông này đảo ngược lại đường lối tự hủy diệt và nổi khùng lên khi có ai thử làm ông có thể nhìn thẳng vào sự thật. Anh kể chi tiết việc Winterrbottom đến Mỹ Tho và ở Sài Gòn người ta đã tiếp tục nhận báo cáo đúng sự thực của anh như thế nào. Không thể để tình hình chệch hướng như vậy, anh nói. Việt cộng mỗi ngày mỗi đáng sợ. Nếu không làm gì, Hoa Kỳ và miền Nam Việt Nam sẽ trả giá đắt cho sự hèn hạ ấy.
“ Nhân danh Chúa, tôi nắm được một trong những câu chuyện này rồi !” Hallberstam kêu lên khi bước vào gian phòng tạm bợ của chúng tôi trong nhà tôi ở Sài Gòn. Thực ra, chúng tôi cùng một ê kép. Bài báo anh fax về để in trên NEW YORK TIMES ngày mồng 1 tháng Ba năm 1963 bắt đầu tố cáo những sĩ quan cao cấp Quân lực Sài Gòn sử dụng cơ quan tình báo để hành quân bịp bợm, tránh đối mặt với du kích trong vùng từ phía bắc thủ đô đến phía nam vùng đồng bằng sông Cửu Long. Anh nêu những chi tiết chính xác từ những thông tin mật của chủng viện. Hallberstam kể số lượng đúng các đơn vị Việt cộng, trung hoặc đại đội mà Vann đã ghi trong báo cáo mật. Anh giải thích người Mỹ không thể làm sao để quan đội Diệm tấn công “ thậm chí với lợi thế bảy chọi một , đôi khi hơn “. Anh mô tả cuộc tấn công bịa đặt mới đây trong vùng của Vann “ Một cuộc hành quân được tổ chức tuần trước với hai nghìn lính Việt Nam. Kết quả : một Việt cộng bị giết, một phụ nữa và một trẻ em chết vì máy bay tấn công, một phụ nữ và trẻ em bị thương nặng !”.
Hallberstam tiếp tục : “ Một trong những cố vấn Mỹ thấy trò hề tội lỗi ấy quá đáng đến mức gửi về Sài Gòn một báo cáo chỉ trích rất nghiêm khắc “. Báo cáo ấy gây nhiều “ bàn cãi “, phải tổ chức một cuộc điều tra. Hallberstam bèn đọc lại từng chữ câu trả lời của Winterrbottom với Harkins “ Điều duy nhất không ổn trong bản báo cáo này là mọi cái đều đúng “. Anh kết luận bài báo nhắc lại lời kết tội của Vann : vị tổng chỉ huy thực ra quan tâm giữ mối quan hệ tốt với Diệm và gia đình hơn là thắng trong cuộc chiến tranh này.
Vann đáng lẽ bị cách chức ngay nếu tính cách bình thường của anh không cứu anh một lần nữa. Đề nghị của Porter thưởng huân chương vì anh dũng bay quan sát trong trận ấp Bắc được Washington duyệt vào cuối tháng Hai. Hai ngày trước khi Hallberstam gửi bài báo của mình, Timmes găm trước huân chương lên áo sơ mi kaki của Vann trong một buổi lễ. Sai thải ngay sau khi tặng thưởng anh đỡ được phiền phức và tránh được một vụ bê bối lớn hơn đối với báo chí. Do Timmes tiếp tục hãm ông lại, Harkins đã sai lầm chờ thời một lần nữa.
Dù thoát nạn, Vann vẫn không thay đổi kế hoạch của mình. Trong tháng còn lại ở Việt Nam, anh không để mất thì giờ. Anh tiếp tục thực hiện vai trò chỉ trích qua trung gian các nhà báo, chỉ dẫn cho chúng tôi, hướng các bài báo và chúng tôi càng khâm phục tinh thần dũng cảm của anh. Để anh khỏi bất bình, Timmes mềm dẻo áp dụng giải pháp đã đề nghị với Harkins, cử Vann lên cao nguyên và ra các tỉnh ven biển với lý do anh cần đánh giá tình hình. Vann hân hoan có dịp nhận xét về chiến tranh ở phần còn lại của đất nước này. Sau đó, Timmes cử anh đi Malaysia hai ngày. Trở về, anh kể lại đã tham gia một cuộc hành quân với người Gourkhas – Nepal rất ghê gớm. Anh nói thêm, để biết rõ chiến tranh du kích, người Mỹ nên mướn một số người Gourkhas làm cố vấn.
Nhưng anh cũng dành thì giờ làm một việc phụ đã có kế hoạch trong tháng cuối cùng ở Việt Nam. Anh muốn sắp xếp lại những sự việc dự định tường trình ở Lầu Năm Góc để thuyết phục từng viên tướng nghe anh rằng Harkins sai lầm trong chỉ đạo và phải thay đổi căn bản về đường lối để tránh thất bại. Giữa tháng Tám năm 1963, anh phải theo một chương trình 10 tháng ở Trường công nghệ các lực lượng quân đội ở Washington. Trong lúc chờ đợi, từ tháng Năm đến tháng Tám được điều động về Lầu Năm Góc ở Ban điều hành những cuộc hành quân đặc biết, anh dự định trong thời gian đó sẽ thực hiện ý đồ riêng của mình.
Về những vấn đề cần nêu, anh tóm tắt quan điểm của mình vào một tài liệu bốn trang rưỡi đồng thời là báo cáo cuối cùng của anh lên Harkins, cố vấn cao hơn cấp sư đoàn. Nó là sự tấn công rất cụ thể, thường dí dỏm, về đường lối và thái độ lạc quan của chính quyền. Anh so sánh sự cố gắng trong chiến tranh của chế độ Diệm với mức độ có thể đạt được nếu đánh nhau nghiêm chỉnh “ Sự cố gắng chống nổi dậy trong vùng chiến thuật này chỉ khoảng 10 đến 20% mức hợp lý dựa vào quân số và nguồn lực “. Để chứng minh điều đó, một tài liệu kèm theo nêu một loạt con số chỉ rõ việc bố trí các đội quân chủ lực và địa phương ở bảy tỉnh phía bắc vùng đồng bằng không phù hợp chút nào với địa dư, kinh tế và sự đe dọa của địch. Ngược lại, sử dụng quân đội, đúng hơn là “ sử dụng sai “ đơn thuần do nỗi ám ảnh của Diệm về một cuộc đảo chính và những quan hệ riêng của ông ta với các tỉnh trưởng. Vann cũng mang theo tất cả hồ sơ báo cáo trước đây trong đó có cả chuyện kể trận ấp Bắc và lời bình luận của Porter cùng những tài liệu anh nhận được của các cố vấn quân sự khác. Anh có ý định một ngày nào đó dùng những tài liệu ấy viết luận án tiến sĩ về quản lý hành chính, một dự kiến anh không bao giờ có thì giờ thực hiện.
Sáng ngày
mồng 1 tháng Tư năm 1963, ngày cuối cùng của năm đầu
tiên Vann ở Việt Nam, anh bàn giao cho người kế nhiệm
chỉ huy phái đoàn cố vấn cũng theo cách anh đã tiếp
nhận, nghĩa là không có lễ nghi gì. Anh bước qua cánh
cổng chủng viện, lên Sài Gòn ở lại ít ngày trước
khi bay về Hoa Kỳ. Hôm trước đó , anh đến thăm bắt
tay từ biệt Đạm và các sĩ quan của sư đoàn 7. Giữa
tháng Ba, anh đã gửi một bức thư từ biệt Sư đoàn,
dịch ra tiếng Việt phân phối cho tất cả các sĩ quan và
tỉnh trưởng. Trong đó không một ám chỉ hoặc trách cứ
gì về những trao đổi chua cay trước đây. Một bức thư
bốn trang , nhiệt tình và gần gũi, cũng cảm động vì
anh thể hiện sự gắn bó tình cảm với đất nước và
dân tộc này. Anh muốn chia tay họ trong không khí thân mật
và hy vọng. Anh nói “ Tôi tự hào chia sẻ với các ông,
dù với mức độ ít ỏi, gánh nặng cuộc đấu tranh của
các ông để ngăn chặn và đẩy lùi sự bành trướng của
chủ nghĩa cộng sản “. Anh nói về “ tuổi trẻ tuyệt
vời ấy “ và khẳng định một ngày nào đó, họ sẽ
được hưởng “ hòa bình thịnh vượng và tự do ".
Một bản sao tiếng Anh chuyển đến tất cả các cố vấn
như một tài liệu phải cố gắng truyền dạy. Mười năm
sau trên vùng cao nguyên, một trung tá vào thời kỳ đó
còn là đại úy và bây giờ đi kèm một toán biệt kích
của Quân lực Việt Nam, lấy trong túi áo một bản đã
rách và bẩn bức thư Vann. Năm 1963 khi nhận được, anh
cảm động đến mức cứ giữ lại và định kỳ đọc
lại để nhắc nhở mình.
Đầu buổi chiều ngày mồng 3 tháng Tư, một nhóm người tập trung ở quán ăn tầng hai sân bay Tân Sơn Nhất. Có một số đại úy của Mỹ Tho, các sĩ quan và phi công các đại đội trực thăng, Halberstam , tôi và vài thành viên báo chí khác. Chúng tôi tự hào về con người này, về những gì anh cố gắng thực hiện nhưng cũng buồn về việc anh phải trả giá. Halbersatm đề nghị tặng anh một kỷ niệm thể hiện sự biết ơn về những gì anh cho chúng tôi biết và khâm phục tinh thần dũng cảm, lòng trung thực nghề nghiệp của anh. Chúng tôi góp nhau mua tặng anh một hộp đựng thuốc lá rất đẹp, khắc tên chúng tôi dưới hàng chữ :
Mến tặng trung tá John Paul Vann
Người lính tốt, người bạn tốt
Những người khâm phục anh trong hàng ngũ báo chí Mỹ
Mọi người đưa Vann ra tận máy bay. Tôi có may mắn cùng trở về với Vann đến tận San Francisco. Đã 3 năm tôi không gặp gia đình và đã xin nghỉ một tháng. Hai chúng tôi không ai nghĩ đem theo một cuốn sách và không có việc gì làm ngoài nói chuyện và ngủ. Vann không có vẻ lo ngại gì cho tương lai. Anh đã cố gắng làm hết sức mình, học hỏi được nhiều và không để bị đánh bại về những gì xảy ra ở vùng đồng bằng. Quân đội là cuộc sống của anh, anh không để bị Harkins trục xuất ra khỏi đó. Anh nghĩ thời gian và sự kiện sẽ chứng minh cho thái độ của anh. Trong lúc chờ đợi anh cố cải hóa các tướng lĩnh theo luận điểm của anh mong có những đồng minh cấp cao để làm Harkins mất tín nhiệm.
Tháng Hai năm 1963, anh nghỉ sáu tuần lễ ở El Paso chờ những đứa con hoàn thành năm học. Rồi Mary Jane và anh bán nhà, gói ghém đồ đạc đi Washington. Gia đình lúc đầu ở Mc Lean, ngoại ô Whasington , trong nhà một mục sư Tin lành Vann quen biết từ thời trẻ. Rồi họ chen chúc trong một căn nhà ở Alexandria cho đến khi Vann thuê được một ngôi nhà ở vịnh Chesapeake, cách thủ đô 40 cây số về phía đông. Như vậy là xa Lầu Năm Góc nhưng tiền thuê nhà rẻ, có nhiều không gian cho trẻ con chơi và có thể đi câu cá, bắt cua trong vùng gần như nông thôn này
Đầu buổi chiều ngày mồng 3 tháng Tư, một nhóm người tập trung ở quán ăn tầng hai sân bay Tân Sơn Nhất. Có một số đại úy của Mỹ Tho, các sĩ quan và phi công các đại đội trực thăng, Halberstam , tôi và vài thành viên báo chí khác. Chúng tôi tự hào về con người này, về những gì anh cố gắng thực hiện nhưng cũng buồn về việc anh phải trả giá. Halbersatm đề nghị tặng anh một kỷ niệm thể hiện sự biết ơn về những gì anh cho chúng tôi biết và khâm phục tinh thần dũng cảm, lòng trung thực nghề nghiệp của anh. Chúng tôi góp nhau mua tặng anh một hộp đựng thuốc lá rất đẹp, khắc tên chúng tôi dưới hàng chữ :
Mến tặng trung tá John Paul Vann
Người lính tốt, người bạn tốt
Những người khâm phục anh trong hàng ngũ báo chí Mỹ
Mọi người đưa Vann ra tận máy bay. Tôi có may mắn cùng trở về với Vann đến tận San Francisco. Đã 3 năm tôi không gặp gia đình và đã xin nghỉ một tháng. Hai chúng tôi không ai nghĩ đem theo một cuốn sách và không có việc gì làm ngoài nói chuyện và ngủ. Vann không có vẻ lo ngại gì cho tương lai. Anh đã cố gắng làm hết sức mình, học hỏi được nhiều và không để bị đánh bại về những gì xảy ra ở vùng đồng bằng. Quân đội là cuộc sống của anh, anh không để bị Harkins trục xuất ra khỏi đó. Anh nghĩ thời gian và sự kiện sẽ chứng minh cho thái độ của anh. Trong lúc chờ đợi anh cố cải hóa các tướng lĩnh theo luận điểm của anh mong có những đồng minh cấp cao để làm Harkins mất tín nhiệm.
Tháng Hai năm 1963, anh nghỉ sáu tuần lễ ở El Paso chờ những đứa con hoàn thành năm học. Rồi Mary Jane và anh bán nhà, gói ghém đồ đạc đi Washington. Gia đình lúc đầu ở Mc Lean, ngoại ô Whasington , trong nhà một mục sư Tin lành Vann quen biết từ thời trẻ. Rồi họ chen chúc trong một căn nhà ở Alexandria cho đến khi Vann thuê được một ngôi nhà ở vịnh Chesapeake, cách thủ đô 40 cây số về phía đông. Như vậy là xa Lầu Năm Góc nhưng tiền thuê nhà rẻ, có nhiều không gian cho trẻ con chơi và có thể đi câu cá, bắt cua trong vùng gần như nông thôn này
Tôi trở lại
Việt Nam đúng lúc được tham dự vào cuộc nổi dậy dữ
dội do chế độ gây ra trong các thành phố, cũng với
những lạm dụng và kiêu căng như trước đây. Ngày mồng
8 tháng Năm năm 1963, họ Ngô Đình trải qua cuộc khủng
hoảng Phật giáo. Một đại đội lính bảo an do một sĩ
quan thiên chúa giáo chỉ huy, giết 9 người gồm cả trẻ
con và làm bị thương 14 người ở cố đô Huế. Đám
đông tập hợp ở đấy để phản kháng đạo dụ mới
cấm treo cờ Phật trong lễ kỷ niệm 2.587 năm Phật giáo.
Quyết định ấy do anh cả của Diệm gợi ý, Thục, Tổng
giám mục Huế và thời kỳ ấy là giám mục quan trọng
nhất của Thiên chúa giáo miền Nam. Mấy tuần trước đó,
Thục tổ chức kỷ niệm năm thứ 25 ngày được thụ
phong giám mục. Những giáo dân Huế giương cờ Vatican
khắp thành phố của họ Ngô Đình. Nhưng cũng việc làm
ấy của Phật giáo bị cấm. Sau cuộc tàn sát, Diệm và
gia đình xử sự như người ta vẫn thấy. Họ không làm
dịu các nhà sư vốn đã căm thù trong 9 năm phân biệt
đối xử, họ hành quân đàn áp như đã làm đối với
Cao Đài, Hòa Hảo và Bình Xuyên năm 1955.
Tín đồ Phật giáo đáp lại theo cách Việt Nam. Sáng ngày 11 tháng Sáu, một nhà sư 73 tuổi, sư Quảng Đức, ngồi giữa một ngã tư đường Sài gòn, gần nhà ở của đại sứ Nolting. Ông thong thả xếp chéo chân theo tư thế thiền kiểu hoa se còn một người khác dội vào đầu ông một bình xăng thấm ướt chiếc áo dài màu da cam. Đôi tay nhà sư già giơ lên, quẹt nhanh một que diêm biến người ông thành một lò lửa, biểu tượng của sự giận dữ và hy sinh, thổi lên ngọn lửa hận thù trong mọi thành phố miền Nam.
Phong trào Phật giáo trở thành điểm tập hợp tất cả những căm hờn chồng chất đối với gia đình Diệm. Trong lúc các nhà sư áo dài màu da cam huy động được dư luận quần chúng chống thiểu số Thiên chúa giáo ngoại lai theo một phản xạ tự nhiên của xã hội Việt Nam, họ Ngô Đình tỏ ra đáng ghét đến mức một số Thiên chúa giáo bí mật ủng hộ các nhà lãnh đạo Phật giáo. Bức ảnh tự thiêu của Quảng Đức do Malcolom Browne của Hội báo chí chụp, làm sửng sốt dân chúng Mỹ, dư luận quốc tế và làm chính quyền Kennedy bối rối.
Họ Ngô Đình sử dụng dùi cui, bom hơi cay và cố gắng cách lý các chùa bằng dây thép gai bao quanh. Họ khinh khi bác bỏ những lời kêu gọi thỏa hiệp của đại sứ Nolting rút ngắn kỳ nghỉ ở châu Âu để cố đưa Diệm trở lại lẽ phải. Họ từ chối cả Kennedy.
Cuối một bữa ăn tối với Nolting và các nhân vật Mỹ, Nhu nói “ Nếu giới Phật giáo muốn làm một lò lửa mới, tôi vui vẻ cung cấp họ xăng và diêm “.
Bà Nhu tuyên bố với báo chí tất cả các nhà sư đều là cộng sản và những người biểu tình “ phải bị đánh mạnh hơn mười lần “ bởi cảnh sát. Bà nói thêm “ Lần tự thiêu sau tôi sẽ vỗ cả hai tay “. Bà tiến trước Richard Nixon mười năm khi dùng một lời nói làm ông này nổi tiếng : gia đình bà được “ số đông thầm lặng bảo vệ “. Họ Ngô Đình đi từ nguyên lý cuối cùng người Mỹ phải đồng ý tiêu diệt các nhà lãnh đạo Phật giáo như Washington đã làm năm 1955 với các giáo phái và Bình Xuyên. Cảnh sát ngày càng khắt khe vung dùi cui như Bà Nhu mong muốn, càng dùng nhiều hơi cay và rào chắn thêm nhiều cây số dây thép gai. Các nhà sư hiến sinh đông hơn, nỗi căm hờn gia đình Diệm tăng lên và những cuộc biểu tình mở rộng ra các thành phố nhỏ.
Ngày 24 tháng Ba năm 1963, mấy ngày sau khi Vann trình diện để nhận nhiệm vụ ở Ban điều hành các hoạt động đặc biệt, anh tiến hành chiến dịch của mình ở Lầu Năm Góc. Anh đến gặp sĩ quan phụ trách thu thập bằng chứng của các cố vấn ở Việt Nam về, đề nghị được thẩm vấn. Viên sĩ quan trả lời “ Sài Gòn mong “ người ta không lấy bằng chứng của anh. Vann đã chờ đợi điều đó : việc cũng xảy ra như thế đối với Kelleher, cấp trên của anh trong ban tham mưu Harkins mà anh đã cải hóa được. Ông này trở về tháng Tư để nghỉ hưu và cũng không được hỏi “ theo yêu cầu của Sài Gòn “. Vann bèn tự chứng minh một mình. Trước hết, anh nói chuyện với các đồng sự sĩ quan, đưa ra những bản sao thông báo ngày mồng 8 tháng Hai, câu chuyện trận ấp Bắc và tài liệu cần thiết làm chỗ dựa cho lập luận của mình. Anh có đủ thì giờ vì công việc chính thức của anh là hình dung trình tự mới để tài trợ và cung cấp cho các phái đoàn lực lượng đặc biệt chống nổi dậy, một nhiệm vụ dễ dàng đối với một người đã học quản lý tài chính. Anh bố trí những lúc rảnh dành tâm huyết cho công việc thực sự của mình. Trong tháng tiếp đó, anh lần lên các cấp trên trong quân đội, nói chuyện với các sĩ quan cao cấp và ban tham mưu của họ với những bản thống kê, bản đồ trên phim dương bản và những mẩu chuyện cá nhân về tính xác thực và con người. Như vậy, anh trao lại những lập luận của mình mà không vận động người nghe đứng về phía mình. Họ bị hấp dẫn vì có nhiều điều để nói vào thời kỳ ấy. Một sĩ quan quân đội Hoa Kỳ ở Washington luôn xem cuộc chiến tranh ở Việt Nam là một việc của nước ngoài, nhìn nhận hiệu năng của lực lượng Sài Gòn mà không cảm thấy mình trực tiếp liên quan vì nó rất xa và đó không phải là quân đội của mình.
Đến cuối tháng Sáu, Vann đã trình bày những luận điểm của mình với mấy trăm sĩ quan của Lầu Năm Góc, hầu hết tất cả ở bộ binh và gần một tá các vị tướng giữ những chức vụ quan trọng. Trong số họ có một trung tướng không quân tên Lansdale. Đây là lần đầu tiên Vann gặp người hùng của mình. Lansdale lắng nghe anh nhưng không hành động : bị thất sủng trong vòng khép kín những người có thế lực, ông không muốn làm gì thì làm được nữa. Những kẻ thù của ông trong hệ thống quan liêu đã phá bỏ việc cử ông làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam vào cuối năm 1961 theo đề nghị của Diệm và được Kennedy đồng ý. Lần này tổng thống giao cho ông một chương trình tuyệt mật sau thất bại nhục nhã ở vịnh Con Lợn ( Năm 1960, chính quyền Eisenhower và CIA đã chuẩn bị cuộc tấn công đưa 1.600 người Cuba lưu vong, xuất phát từ Florida và Guatemala, nhằm chống Castro. Tổng thống mới nhậm chức ngày 6.1.1961 Kennedy đã không ngần ngại ra lệnh bắt đầu chiến dịch. Cuộc đổ bộ dựa vào Hải quân Mỹ diễn ra ngày 16.4.1961 thất bại hoàn toàn ) : công trình “MANGOUSTE “. Mục đích là rũ bỏ con rắn Fidel Castro đang đe dọa kéo theo những con rắn cộng sản khác ở Caraibes và châu Mỹ la tinh, bằng khơi dậy một cuộc nổi dậy chống đối hoặc bằng mọi cách trực tiếp nào khác. Tổng thống và người em Robert ít quan tâm đến lễ nghi và muốn có kết quả, nhất là sau cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba tháng Mười năm 1962. Lansdale đã không ngang tầm với tiếng tăm là phù thủy của những hoạt động bí mật, chấp nhận một kế hoạch hoàn toàn không thực tiễn để rũ bỏ con rắn hổ mang của La Havana. Bây giờ, ông chờ về hưu. Người bạn thân Philippines của ông, Ramon Magsaysay bị chết sớm trong một tai nạn máy bay năm 1957, trước khi có thể thực hiện những cải cách xã hội và kinh tế đưa lại nền hòa bình lâu dài cho đất nước.
Tín đồ Phật giáo đáp lại theo cách Việt Nam. Sáng ngày 11 tháng Sáu, một nhà sư 73 tuổi, sư Quảng Đức, ngồi giữa một ngã tư đường Sài gòn, gần nhà ở của đại sứ Nolting. Ông thong thả xếp chéo chân theo tư thế thiền kiểu hoa se còn một người khác dội vào đầu ông một bình xăng thấm ướt chiếc áo dài màu da cam. Đôi tay nhà sư già giơ lên, quẹt nhanh một que diêm biến người ông thành một lò lửa, biểu tượng của sự giận dữ và hy sinh, thổi lên ngọn lửa hận thù trong mọi thành phố miền Nam.
Phong trào Phật giáo trở thành điểm tập hợp tất cả những căm hờn chồng chất đối với gia đình Diệm. Trong lúc các nhà sư áo dài màu da cam huy động được dư luận quần chúng chống thiểu số Thiên chúa giáo ngoại lai theo một phản xạ tự nhiên của xã hội Việt Nam, họ Ngô Đình tỏ ra đáng ghét đến mức một số Thiên chúa giáo bí mật ủng hộ các nhà lãnh đạo Phật giáo. Bức ảnh tự thiêu của Quảng Đức do Malcolom Browne của Hội báo chí chụp, làm sửng sốt dân chúng Mỹ, dư luận quốc tế và làm chính quyền Kennedy bối rối.
Họ Ngô Đình sử dụng dùi cui, bom hơi cay và cố gắng cách lý các chùa bằng dây thép gai bao quanh. Họ khinh khi bác bỏ những lời kêu gọi thỏa hiệp của đại sứ Nolting rút ngắn kỳ nghỉ ở châu Âu để cố đưa Diệm trở lại lẽ phải. Họ từ chối cả Kennedy.
Cuối một bữa ăn tối với Nolting và các nhân vật Mỹ, Nhu nói “ Nếu giới Phật giáo muốn làm một lò lửa mới, tôi vui vẻ cung cấp họ xăng và diêm “.
Bà Nhu tuyên bố với báo chí tất cả các nhà sư đều là cộng sản và những người biểu tình “ phải bị đánh mạnh hơn mười lần “ bởi cảnh sát. Bà nói thêm “ Lần tự thiêu sau tôi sẽ vỗ cả hai tay “. Bà tiến trước Richard Nixon mười năm khi dùng một lời nói làm ông này nổi tiếng : gia đình bà được “ số đông thầm lặng bảo vệ “. Họ Ngô Đình đi từ nguyên lý cuối cùng người Mỹ phải đồng ý tiêu diệt các nhà lãnh đạo Phật giáo như Washington đã làm năm 1955 với các giáo phái và Bình Xuyên. Cảnh sát ngày càng khắt khe vung dùi cui như Bà Nhu mong muốn, càng dùng nhiều hơi cay và rào chắn thêm nhiều cây số dây thép gai. Các nhà sư hiến sinh đông hơn, nỗi căm hờn gia đình Diệm tăng lên và những cuộc biểu tình mở rộng ra các thành phố nhỏ.
Ngày 24 tháng Ba năm 1963, mấy ngày sau khi Vann trình diện để nhận nhiệm vụ ở Ban điều hành các hoạt động đặc biệt, anh tiến hành chiến dịch của mình ở Lầu Năm Góc. Anh đến gặp sĩ quan phụ trách thu thập bằng chứng của các cố vấn ở Việt Nam về, đề nghị được thẩm vấn. Viên sĩ quan trả lời “ Sài Gòn mong “ người ta không lấy bằng chứng của anh. Vann đã chờ đợi điều đó : việc cũng xảy ra như thế đối với Kelleher, cấp trên của anh trong ban tham mưu Harkins mà anh đã cải hóa được. Ông này trở về tháng Tư để nghỉ hưu và cũng không được hỏi “ theo yêu cầu của Sài Gòn “. Vann bèn tự chứng minh một mình. Trước hết, anh nói chuyện với các đồng sự sĩ quan, đưa ra những bản sao thông báo ngày mồng 8 tháng Hai, câu chuyện trận ấp Bắc và tài liệu cần thiết làm chỗ dựa cho lập luận của mình. Anh có đủ thì giờ vì công việc chính thức của anh là hình dung trình tự mới để tài trợ và cung cấp cho các phái đoàn lực lượng đặc biệt chống nổi dậy, một nhiệm vụ dễ dàng đối với một người đã học quản lý tài chính. Anh bố trí những lúc rảnh dành tâm huyết cho công việc thực sự của mình. Trong tháng tiếp đó, anh lần lên các cấp trên trong quân đội, nói chuyện với các sĩ quan cao cấp và ban tham mưu của họ với những bản thống kê, bản đồ trên phim dương bản và những mẩu chuyện cá nhân về tính xác thực và con người. Như vậy, anh trao lại những lập luận của mình mà không vận động người nghe đứng về phía mình. Họ bị hấp dẫn vì có nhiều điều để nói vào thời kỳ ấy. Một sĩ quan quân đội Hoa Kỳ ở Washington luôn xem cuộc chiến tranh ở Việt Nam là một việc của nước ngoài, nhìn nhận hiệu năng của lực lượng Sài Gòn mà không cảm thấy mình trực tiếp liên quan vì nó rất xa và đó không phải là quân đội của mình.
Đến cuối tháng Sáu, Vann đã trình bày những luận điểm của mình với mấy trăm sĩ quan của Lầu Năm Góc, hầu hết tất cả ở bộ binh và gần một tá các vị tướng giữ những chức vụ quan trọng. Trong số họ có một trung tướng không quân tên Lansdale. Đây là lần đầu tiên Vann gặp người hùng của mình. Lansdale lắng nghe anh nhưng không hành động : bị thất sủng trong vòng khép kín những người có thế lực, ông không muốn làm gì thì làm được nữa. Những kẻ thù của ông trong hệ thống quan liêu đã phá bỏ việc cử ông làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam vào cuối năm 1961 theo đề nghị của Diệm và được Kennedy đồng ý. Lần này tổng thống giao cho ông một chương trình tuyệt mật sau thất bại nhục nhã ở vịnh Con Lợn ( Năm 1960, chính quyền Eisenhower và CIA đã chuẩn bị cuộc tấn công đưa 1.600 người Cuba lưu vong, xuất phát từ Florida và Guatemala, nhằm chống Castro. Tổng thống mới nhậm chức ngày 6.1.1961 Kennedy đã không ngần ngại ra lệnh bắt đầu chiến dịch. Cuộc đổ bộ dựa vào Hải quân Mỹ diễn ra ngày 16.4.1961 thất bại hoàn toàn ) : công trình “MANGOUSTE “. Mục đích là rũ bỏ con rắn Fidel Castro đang đe dọa kéo theo những con rắn cộng sản khác ở Caraibes và châu Mỹ la tinh, bằng khơi dậy một cuộc nổi dậy chống đối hoặc bằng mọi cách trực tiếp nào khác. Tổng thống và người em Robert ít quan tâm đến lễ nghi và muốn có kết quả, nhất là sau cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba tháng Mười năm 1962. Lansdale đã không ngang tầm với tiếng tăm là phù thủy của những hoạt động bí mật, chấp nhận một kế hoạch hoàn toàn không thực tiễn để rũ bỏ con rắn hổ mang của La Havana. Bây giờ, ông chờ về hưu. Người bạn thân Philippines của ông, Ramon Magsaysay bị chết sớm trong một tai nạn máy bay năm 1957, trước khi có thể thực hiện những cải cách xã hội và kinh tế đưa lại nền hòa bình lâu dài cho đất nước.
Cuối
tháng Sáu, Vann tiếp xúc được với tướng Barksdale
Hamlett, tham mưu phó, xúc động về sự trình bày của
Vann đến mức lên kế họach để anh trình bày trước
hội đồng tham mưu trưởng các binh chủng vào ngày mồng
8 tháng Bảy. Vann vừa vui mừng vừa dè dặt với ý nghĩ
bây giờ anh đã gần đến thắng lợi của cuộc đấu
tranh làm cho những người cầm quyền biết rõ sự thât.
Phản ứng của Hamlett càng củng cố lòng tin của anh đã
có ở Việt Nam rằng Harkins là một sự lệch lạc, rằng
chiến lược sai lầm là hậu quả của sự ngu dốt, những
ý đồ không đúng, và cuối cùng phương pháp của anh đã
dựa vào lý lẽ đúng.
Nhưng Vann lại một lần nữa gặp Victor Krulak trên đường đi của mình . Sau một tuần lễ giám sát mới ở Việt Nam, Krulak vừa trở về đầu tháng Bảy, báo cáo ngay với Mc Namara và Maxwell Taylor. Báo cáo 129 trang của ông được phân phối rộng trong giới cao cấp của Washington qua trung gian McGeorge Bundy, trợ lý đặc biệt của Kennedy về an ninh quốc gia và đặc biệt là người hâm mộ Robert Kennedy.
“ Con thú “Krulak thông báo “ Cuộc chiến tranh nóng đã đạt đến đỉnh cao “. Theo kế hoạch 3 năm của Mc Namara, “tướng Harkins đánh giá ngay từ hôm nay, quân số có thể giảm xuống 1.000 người mà không ảnh hưởng đến việc chỉ đạo chiến tranh “. Nếu báo cáo không được xếp loại mật do những thông tin về việc Hà Nội sử dụng Campuchia và những cuộc hành quân chớp nhoáng vào Lào, người ta có thể làm ngay một thông cáo báo chí. Krulak tự mình viết 15 trang mở đầu. Phần còn lại là những câu hỏi và trả lời với thiếu tướng Richard Stiwell, thay thế Kelleher làm trưởng ban tác chiến ở Sài Gòn vào tháng Tư. Lòng tin tưởng tuyệt đối vào quyền lực dẫn ông cổ vũ cho những quan điểm của tổng chỉ huy và làm dịu những cuộc tranh cãi trong ban tham mưu. Krulak vận dụng tất cả những câu trả lời của Stiwell , tô vẽ thêm với nhiệt tình của bài mở đầu.
Việt cộng không biến hóa để trở thành một kẻ địch đáng sợ như Vann nói. Ngược lại, chiến lược hủy diệt của Harkins đã đánh trúng họ “ Những tài liệu bắt được cho thấy nhiều Việt cộng sống với khẩu phần hạn chế và đau đớn vì rất thiếu thuốc … Tù binh chiến tranh cũng xác nhận sự thiếu thốn hậu cần và quần chúng thiếu nâng đỡ làm suy sụp tinh thần Việt cộng “, một trong những câu trả lời của Stiwell là như vậy. Những tin tức cuối cùng chỉ rõ tổng số những người cộng sản nổi dậy trong nước giảm từ 124.000 vào tháng Giêng năm 1963 xuống con số ước lượng “đáng tin” là 102.000 vào tháng Sáu.
Và cái gì làm du kích cộng sản thiệt hại đến thế ? Dĩ nhiên là chương trình “ Ấp chiến lược “, “trái tim của chiến thuật chống nổi dậy “,Krulak khẳng định như vậy. Giữa tháng Sáu năm 1963, 67% nhân dân miền Nam sống trong 6.800 ấp xây dựng từ tháng Tư năm 1962. Đa số nhân dân “ có vẻ được bố trí thuận lợi “ qua chương trình này. Đến cuối năm 1963, khi Hoa Kỳ và chế độ Diệm hoàn thành xây dựng 11.246 ấp dự kiến ở miền Nam, Việt cộng sẽ hoàn toàn bị cô lập. Tuy Hoa Kỳ khuyến dụ Diệm thiết lập một chương trình ân xá cho những người nổi dậy, số lượng người đào ngũ giảm đi một cách kỳ lạ “ vì không còn nhiều người để lôi kéo nữa “.
Tuy vậy, báo cáo của Krulak có một số thông tin quan trọng. Trong những vùng rừng nhiệt đới phía bắc Sài Gòn Việt cộng thành lập những trung đoàn dưới dạng hạt nhân. Những “chuyên gia trọng pháo” bây giờ tập hợp thành “ những tiểu đoàn vũ khí hạng nặng “. Những thông tin khác cho biết Việt cộng đã nhận được ca nông 75 không giật và súng phòng không 12,7 ly “ về nguyên tắc phải giữ kín cho đến lúc sử dụng thuận lợi “. Nhưng cả Krulak và Stilwell đều không hiểu tầm quan trọng của những chi tiết này vì họ nhìn bề ngoài như Harkins, đơn vị cỡ trung đoàn sẽ là những tấm bia lớn hơn, dễ bắn trúng hơn.
Mấy ngày trước mồng 8 tháng Bảy, người phó của Krulak bắt đầu đòi ở Ban điều hành những hoạt động đặc biệt một bản sao báo cáo của Vann. Điện đài của Lầu Năm Góc xem ra đã báo động Krulak về chiến dịch của Vann nhằm làm mất uy tín cách điều hành chiến tranh của Harkins. Vì Vann chứng minh trước Ban tham mưu liên quân, không được có một mạo hiểm nào. Vann chuẩn bị một bài can thiệp với phim dương bản, đồ thị và bản đồ chiếu lên màn ảnh của “ TANK “, bí danh quen thuộc của phòng họp lớn ở Lầu Năm Góc. Anh tập dượt bài nói trước đồng sự, sửa chữa theo gợi ý của họ để lôi cuốn được sự chú ý của cử tọa tôn nghiêm, cũng không tỏ ra quá khích hoặc tấn công cá nhân Harkins.
Một sĩ quan ngưỡng mộ Harkins và mơ hồ về ông chỉ có thể xem báo cáo của Vann như một việc làm không xứng đáng. Ngược lại, câu chuyện 12 trang giấy của anh và những tài liệu kèm theo có thể tác động đến một người nghe không định kiến, sẽ thấy ở đó sự trình bày khôn khéo và đầy tài năng về chiến tranh của một người trải qua gần một năm giữa lòng cuộc chiến ở phía bắc vùng đồng bằng. Vann tự nguyện hạn chế trình bày theo kinh nghiệm bản thân về những vùng đặc thù, về trách nhiệm mà không ai nghi ngờ được những hiểu biết của anh
Nhưng Vann lại một lần nữa gặp Victor Krulak trên đường đi của mình . Sau một tuần lễ giám sát mới ở Việt Nam, Krulak vừa trở về đầu tháng Bảy, báo cáo ngay với Mc Namara và Maxwell Taylor. Báo cáo 129 trang của ông được phân phối rộng trong giới cao cấp của Washington qua trung gian McGeorge Bundy, trợ lý đặc biệt của Kennedy về an ninh quốc gia và đặc biệt là người hâm mộ Robert Kennedy.
“ Con thú “Krulak thông báo “ Cuộc chiến tranh nóng đã đạt đến đỉnh cao “. Theo kế hoạch 3 năm của Mc Namara, “tướng Harkins đánh giá ngay từ hôm nay, quân số có thể giảm xuống 1.000 người mà không ảnh hưởng đến việc chỉ đạo chiến tranh “. Nếu báo cáo không được xếp loại mật do những thông tin về việc Hà Nội sử dụng Campuchia và những cuộc hành quân chớp nhoáng vào Lào, người ta có thể làm ngay một thông cáo báo chí. Krulak tự mình viết 15 trang mở đầu. Phần còn lại là những câu hỏi và trả lời với thiếu tướng Richard Stiwell, thay thế Kelleher làm trưởng ban tác chiến ở Sài Gòn vào tháng Tư. Lòng tin tưởng tuyệt đối vào quyền lực dẫn ông cổ vũ cho những quan điểm của tổng chỉ huy và làm dịu những cuộc tranh cãi trong ban tham mưu. Krulak vận dụng tất cả những câu trả lời của Stiwell , tô vẽ thêm với nhiệt tình của bài mở đầu.
Việt cộng không biến hóa để trở thành một kẻ địch đáng sợ như Vann nói. Ngược lại, chiến lược hủy diệt của Harkins đã đánh trúng họ “ Những tài liệu bắt được cho thấy nhiều Việt cộng sống với khẩu phần hạn chế và đau đớn vì rất thiếu thuốc … Tù binh chiến tranh cũng xác nhận sự thiếu thốn hậu cần và quần chúng thiếu nâng đỡ làm suy sụp tinh thần Việt cộng “, một trong những câu trả lời của Stiwell là như vậy. Những tin tức cuối cùng chỉ rõ tổng số những người cộng sản nổi dậy trong nước giảm từ 124.000 vào tháng Giêng năm 1963 xuống con số ước lượng “đáng tin” là 102.000 vào tháng Sáu.
Và cái gì làm du kích cộng sản thiệt hại đến thế ? Dĩ nhiên là chương trình “ Ấp chiến lược “, “trái tim của chiến thuật chống nổi dậy “,Krulak khẳng định như vậy. Giữa tháng Sáu năm 1963, 67% nhân dân miền Nam sống trong 6.800 ấp xây dựng từ tháng Tư năm 1962. Đa số nhân dân “ có vẻ được bố trí thuận lợi “ qua chương trình này. Đến cuối năm 1963, khi Hoa Kỳ và chế độ Diệm hoàn thành xây dựng 11.246 ấp dự kiến ở miền Nam, Việt cộng sẽ hoàn toàn bị cô lập. Tuy Hoa Kỳ khuyến dụ Diệm thiết lập một chương trình ân xá cho những người nổi dậy, số lượng người đào ngũ giảm đi một cách kỳ lạ “ vì không còn nhiều người để lôi kéo nữa “.
Tuy vậy, báo cáo của Krulak có một số thông tin quan trọng. Trong những vùng rừng nhiệt đới phía bắc Sài Gòn Việt cộng thành lập những trung đoàn dưới dạng hạt nhân. Những “chuyên gia trọng pháo” bây giờ tập hợp thành “ những tiểu đoàn vũ khí hạng nặng “. Những thông tin khác cho biết Việt cộng đã nhận được ca nông 75 không giật và súng phòng không 12,7 ly “ về nguyên tắc phải giữ kín cho đến lúc sử dụng thuận lợi “. Nhưng cả Krulak và Stilwell đều không hiểu tầm quan trọng của những chi tiết này vì họ nhìn bề ngoài như Harkins, đơn vị cỡ trung đoàn sẽ là những tấm bia lớn hơn, dễ bắn trúng hơn.
Mấy ngày trước mồng 8 tháng Bảy, người phó của Krulak bắt đầu đòi ở Ban điều hành những hoạt động đặc biệt một bản sao báo cáo của Vann. Điện đài của Lầu Năm Góc xem ra đã báo động Krulak về chiến dịch của Vann nhằm làm mất uy tín cách điều hành chiến tranh của Harkins. Vì Vann chứng minh trước Ban tham mưu liên quân, không được có một mạo hiểm nào. Vann chuẩn bị một bài can thiệp với phim dương bản, đồ thị và bản đồ chiếu lên màn ảnh của “ TANK “, bí danh quen thuộc của phòng họp lớn ở Lầu Năm Góc. Anh tập dượt bài nói trước đồng sự, sửa chữa theo gợi ý của họ để lôi cuốn được sự chú ý của cử tọa tôn nghiêm, cũng không tỏ ra quá khích hoặc tấn công cá nhân Harkins.
Một sĩ quan ngưỡng mộ Harkins và mơ hồ về ông chỉ có thể xem báo cáo của Vann như một việc làm không xứng đáng. Ngược lại, câu chuyện 12 trang giấy của anh và những tài liệu kèm theo có thể tác động đến một người nghe không định kiến, sẽ thấy ở đó sự trình bày khôn khéo và đầy tài năng về chiến tranh của một người trải qua gần một năm giữa lòng cuộc chiến ở phía bắc vùng đồng bằng. Vann tự nguyện hạn chế trình bày theo kinh nghiệm bản thân về những vùng đặc thù, về trách nhiệm mà không ai nghi ngờ được những hiểu biết của anh
Chóp bu
quân sự của đất nước trước hết thấy trên màn ảnh
một bản đồ miền Nam Việt Nam với miền bắc vùng đồng
bằng rất rõ nét. Rồi anh giải thích về dân số, địa
dư và những nguồn lợi kinh tế của phần nửa vựa lúa
này ảnh hưởng trực tiếp đến Sài Gòn. Anh chiếu lên
một số thống kê cố gắng làm tiêu tan những huyền
thoại và nhắc lại “ những nguyên tắc cơ bản của
chiến tranh du kích “ như anh đã học được và sau đó
truyền lại cho các nhà báo. Ví dụ anh chỉ ra một biểu
đồ nêu lên 9.700 Việt cộng được “ tính là bị giết
chết “ ở vùng Sư đoàn 7 trong 10 tháng anh làm cố vấn.
Thực tế, anh nói, con số chính thức này hoàn toàn lừa
gạt. Với 200 cố vấn tại chỗ, chúng tôi ước lượng,
tôi nói cụ thể đây chỉ là ước lượng, con số người
bị giết không đến hai phần ba con số công bố. Ngoài
ra, chúng tôi cho là khoảng 30 đến 40% nạn nhân là những
người ngoài cuộc không may lúc đó có mặt ở vùng đánh
nhau … Những thông tin chúng tôi có được không xác minh
việc máy bay ném bom mở màn, trọng pháo hoặc súng cối.
Về vũ khí, người ta dùng đến súng trường sau cùng. “
Rồi thính giả theo dõi một vòng các đồn tiền tiêu mà
những người gác bị “ bắn hạ trên giường “; họ
nghe về chiến dịch của Cao mùa thu năm 1962 “ bố trí
khôn khéo đến mức chúng tôi chỉ có 3 người chết “.
Tiếp đó, Vann chỉ trên màn ảnh bức vẽ trận đánh ấp
Bắc tô maù và tóm tắt những hậu quả thảm hại những
ảo tưởng bề ngoài cuộc chiến tranh có thể đưa
tới.
John Vann không có ý định kết thúc bản tường trình của mình bằng một nhận xét bi thảm. Anh biết đấy không phải cách tốt lành đối với các viên tướng này, hơn nữa dù sao anh cũng không tin chắc thế. Vẫn còn thời gian để chiến thắng nếu người ta có những sửa chữa cần thiết. Nếu thay đổi đường lối và nếu những người có trách nhiệm ở Sài Gòn buộc phải theo lời khuyên của Mỹ, cũng có thể “ bẻ gãy lưng những lực lượng quân sự Việt cộng miền Bắc vùng đồng bằng trong 67 tháng “. Việc bình định hoàn toàn vùng này phải nhiều năm nhưng một cố gắng chiến đấu sử dụng triệt để tiềm năng của Sài Gòn trong 6 tháng của một chiến dịch thật khắt khe giảm thiểu “ năng lực quân sự Việt cộng buộc phải chuyển từ những cuộc hành quân cấp tiểu đoàn chủ lực xuống những trung đội tan tác của du kích địa phương “.
Vann đã yêu cầu Mary Jane gửi cho mình bộ đồng phục mặc vào ngày thứ hai này. Sau này chị nhớ lại “ không có một nếp nhăn “. Anh đến Lầu Năm Góc thật sớm tuy đã được báo trước sẽ trình bày vào lúc 14 giờ, chờ rất lâu để chuyển cho Krulak một bản sao bài của mình bốn giờ trước khi nói. Rồi anh vào trong tiền sảnh của tướng Earle Wheeler, trưởng ban tham mưu quân đội, chờ xem có ai hỏi gì vào phút chót. Anh cũng đưa cho họ một bản sao bài can thiệp của mình.
Lúc 11 giờ sáng, sau khi Vann gửi bài cho Krulak một tiếng đồng hồ, điện thoại reo ở văn phòng một người giúp việc Wheeler. Anh nghe ông này hỏi :
“ Ai muốn rút vấn đề này khỏi kế hoạch ?”
Câu trả lời có vẻ không rõ vì ông ta gặng hỏi :
“ Có phải ông bộ trưởng Quốc phòng hay văn phòng Bộ tổng tham mưu ?”.
Ông lại muốn cụ thể hơn :
“ Đây là mệnh lệnh hay một đề nghị ?”
Sau khi người đối thoại giải thích, người giúp việc tóm tắt lại để xem có đúng không :
“ Chúng ta nói rõ với nhau. Đây là tổng tham mưu trưởng đề nghị vấn đề phải rút khỏi kế hoạch “.
Rồi người giúp việc nói ông sẽ đi truyền đạt yêu cầu của Maxwell Taylor với thủ trưởng của mình, sẽ gọi lại sau rồi ông bỏ máy. Ông ta bảo Vann :
“ Anh bạn , tôi có cảm tưởng hôm nay anh không trình bày được đâu “.
Ông vào phòng Wheeler, một lúc sau trở ra gọi điện thoại cho người ở văn phòng Taylor.
“ Thủ trưởng đồng ý hủy bỏ vấn đề này “.
Krulak báo động ngay với Taylor khi đọc bản tường trình của Vann. Taylor đã kịp thời hành động. Ông ta không dễ dàng chịu đựng ý kiến ngược lại trong nghề nghiệp và rất chóng nổi nóng khi gặp một sự chống đối về những vấn đề quân sự. Ông không nghĩ hơn Krulak rằng Vann có thể nói đúng. Đây nhất định là một hành động bất mãn của một anh trung tá hãnh tiến và kiêu căng. Nhưng có những lý do khác ngăn chặn họ. Họ không muốn toàn ban tham mưu liên quân biết vì sự bất đồng tầm cỡ ấy sẽ được ghi vào biên bản. Tấn công Harkins trước hết là đánh vào Krulak, một người trong hàng ngũ tinh hoa của Washington đã đứng về phía Harkins. Nhưng cũng là đánh vào Maxwell Taylor, người luôn luôn lạc quan trong các báo cáo với Mc Namara và tổng thống. Hơn nữa, ông này lại chịu trách nhiệm tạo thành công cho người mình bảo vệ ở Sài Gòn. Tháng Mười hai năm 1961, khi đặt vấn đề cử một tướng chỉ uy mới ở Việt Nam, Kennedy không muốn phó thác cuộc chiến tranh này cho Harkins mà ông cho là quá bảo thủ, đã mong tìm một người trẻ hơn, quá khứ ít bảo thủ và nhiều tưởng tượng hơn. Nhưng Taylor đã thuyết phục ông chấp nhận Harkins, bảo đảm ông ta có đúng những đức tính theo yêu cầu.
Chắc chắn không phải Wheeler kiên quyết chống đối buộc Vann im lặng. Chính ông, vị đại tướng lãnh đạo phái đoàn Bộ tổng tham mưu đi Sài Gòn ngày 18 tháng Giêng trước đây, ngưới chỉ đạo phái đoàn điều tra quan trọng nhất về cuộc chiến tranh, đã để người có vấn đề, Harkins, đư đi dạo như một du khách và nghe người bảo vệ ông ta nhất, Krulak. Mặt khác, Wheeler là người cũng được Taylor che chở, đã được đề nghị tổng thống cử làm tham mưu trưởng quân đội. Wheeler là một người thanh mảnh, lịch sự như Taylor. Nhưng ông không xa cách như Taylor, được đồng cấp mến mộ vì thái độ thân mật trong quan hệ nghề nghiệp. Wheeler là sĩ quan tham mưu có khả năng hoàn hảo với điều kiện trên ông có một người biết suy nghĩ. Khi để cho ông một mình, người ta thấy ngay những giới hạn của người lính bàn giấy này trong việc phản ứng việc tôn trọng tính chính thống, cả tin theo bản năng vào mọi tài liệu “ tuyệt mật “ và những gì bất kể ai khoác sao và lon vàng nói.
Trong tức giận và thất vọng, Vann quy trách nhiệm cho Krulak và Taylor làm anh thất bại nhưng cũng tự trách mình. Cuối cùng, anh giúp Harkins tạo ra huyền thoại chiến thắng sắp tới cho các tướng và quan chức Washington khi nêu lên những khoa trương dối trá của một tướng Cao bắt chước Lansdale muốn làm “ con hùm “ của Việt Nam và trang bị của ông ta để đánh bại Việt cộng. Hai tuần sau khi thất bại, anh nói riêng với một sử gia quân đội đã hỏi anh “ Chúng ta cũng có một trong những chuyện bịa đặt xuất sắc trong cuộc chiến tranh này “. Cuộc phỏng vấn được xếp loại “ tuyệt mật “ và băng hình, lời chú thích của anh biến mất trong một ngăn khóa kín.
John Vann không có ý định kết thúc bản tường trình của mình bằng một nhận xét bi thảm. Anh biết đấy không phải cách tốt lành đối với các viên tướng này, hơn nữa dù sao anh cũng không tin chắc thế. Vẫn còn thời gian để chiến thắng nếu người ta có những sửa chữa cần thiết. Nếu thay đổi đường lối và nếu những người có trách nhiệm ở Sài Gòn buộc phải theo lời khuyên của Mỹ, cũng có thể “ bẻ gãy lưng những lực lượng quân sự Việt cộng miền Bắc vùng đồng bằng trong 67 tháng “. Việc bình định hoàn toàn vùng này phải nhiều năm nhưng một cố gắng chiến đấu sử dụng triệt để tiềm năng của Sài Gòn trong 6 tháng của một chiến dịch thật khắt khe giảm thiểu “ năng lực quân sự Việt cộng buộc phải chuyển từ những cuộc hành quân cấp tiểu đoàn chủ lực xuống những trung đội tan tác của du kích địa phương “.
Vann đã yêu cầu Mary Jane gửi cho mình bộ đồng phục mặc vào ngày thứ hai này. Sau này chị nhớ lại “ không có một nếp nhăn “. Anh đến Lầu Năm Góc thật sớm tuy đã được báo trước sẽ trình bày vào lúc 14 giờ, chờ rất lâu để chuyển cho Krulak một bản sao bài của mình bốn giờ trước khi nói. Rồi anh vào trong tiền sảnh của tướng Earle Wheeler, trưởng ban tham mưu quân đội, chờ xem có ai hỏi gì vào phút chót. Anh cũng đưa cho họ một bản sao bài can thiệp của mình.
Lúc 11 giờ sáng, sau khi Vann gửi bài cho Krulak một tiếng đồng hồ, điện thoại reo ở văn phòng một người giúp việc Wheeler. Anh nghe ông này hỏi :
“ Ai muốn rút vấn đề này khỏi kế hoạch ?”
Câu trả lời có vẻ không rõ vì ông ta gặng hỏi :
“ Có phải ông bộ trưởng Quốc phòng hay văn phòng Bộ tổng tham mưu ?”.
Ông lại muốn cụ thể hơn :
“ Đây là mệnh lệnh hay một đề nghị ?”
Sau khi người đối thoại giải thích, người giúp việc tóm tắt lại để xem có đúng không :
“ Chúng ta nói rõ với nhau. Đây là tổng tham mưu trưởng đề nghị vấn đề phải rút khỏi kế hoạch “.
Rồi người giúp việc nói ông sẽ đi truyền đạt yêu cầu của Maxwell Taylor với thủ trưởng của mình, sẽ gọi lại sau rồi ông bỏ máy. Ông ta bảo Vann :
“ Anh bạn , tôi có cảm tưởng hôm nay anh không trình bày được đâu “.
Ông vào phòng Wheeler, một lúc sau trở ra gọi điện thoại cho người ở văn phòng Taylor.
“ Thủ trưởng đồng ý hủy bỏ vấn đề này “.
Krulak báo động ngay với Taylor khi đọc bản tường trình của Vann. Taylor đã kịp thời hành động. Ông ta không dễ dàng chịu đựng ý kiến ngược lại trong nghề nghiệp và rất chóng nổi nóng khi gặp một sự chống đối về những vấn đề quân sự. Ông không nghĩ hơn Krulak rằng Vann có thể nói đúng. Đây nhất định là một hành động bất mãn của một anh trung tá hãnh tiến và kiêu căng. Nhưng có những lý do khác ngăn chặn họ. Họ không muốn toàn ban tham mưu liên quân biết vì sự bất đồng tầm cỡ ấy sẽ được ghi vào biên bản. Tấn công Harkins trước hết là đánh vào Krulak, một người trong hàng ngũ tinh hoa của Washington đã đứng về phía Harkins. Nhưng cũng là đánh vào Maxwell Taylor, người luôn luôn lạc quan trong các báo cáo với Mc Namara và tổng thống. Hơn nữa, ông này lại chịu trách nhiệm tạo thành công cho người mình bảo vệ ở Sài Gòn. Tháng Mười hai năm 1961, khi đặt vấn đề cử một tướng chỉ uy mới ở Việt Nam, Kennedy không muốn phó thác cuộc chiến tranh này cho Harkins mà ông cho là quá bảo thủ, đã mong tìm một người trẻ hơn, quá khứ ít bảo thủ và nhiều tưởng tượng hơn. Nhưng Taylor đã thuyết phục ông chấp nhận Harkins, bảo đảm ông ta có đúng những đức tính theo yêu cầu.
Chắc chắn không phải Wheeler kiên quyết chống đối buộc Vann im lặng. Chính ông, vị đại tướng lãnh đạo phái đoàn Bộ tổng tham mưu đi Sài Gòn ngày 18 tháng Giêng trước đây, ngưới chỉ đạo phái đoàn điều tra quan trọng nhất về cuộc chiến tranh, đã để người có vấn đề, Harkins, đư đi dạo như một du khách và nghe người bảo vệ ông ta nhất, Krulak. Mặt khác, Wheeler là người cũng được Taylor che chở, đã được đề nghị tổng thống cử làm tham mưu trưởng quân đội. Wheeler là một người thanh mảnh, lịch sự như Taylor. Nhưng ông không xa cách như Taylor, được đồng cấp mến mộ vì thái độ thân mật trong quan hệ nghề nghiệp. Wheeler là sĩ quan tham mưu có khả năng hoàn hảo với điều kiện trên ông có một người biết suy nghĩ. Khi để cho ông một mình, người ta thấy ngay những giới hạn của người lính bàn giấy này trong việc phản ứng việc tôn trọng tính chính thống, cả tin theo bản năng vào mọi tài liệu “ tuyệt mật “ và những gì bất kể ai khoác sao và lon vàng nói.
Trong tức giận và thất vọng, Vann quy trách nhiệm cho Krulak và Taylor làm anh thất bại nhưng cũng tự trách mình. Cuối cùng, anh giúp Harkins tạo ra huyền thoại chiến thắng sắp tới cho các tướng và quan chức Washington khi nêu lên những khoa trương dối trá của một tướng Cao bắt chước Lansdale muốn làm “ con hùm “ của Việt Nam và trang bị của ông ta để đánh bại Việt cộng. Hai tuần sau khi thất bại, anh nói riêng với một sử gia quân đội đã hỏi anh “ Chúng ta cũng có một trong những chuyện bịa đặt xuất sắc trong cuộc chiến tranh này “. Cuộc phỏng vấn được xếp loại “ tuyệt mật “ và băng hình, lời chú thích của anh biến mất trong một ngăn khóa kín.
Nhưng họ
không đẩy anh vào im lặng được. Những học viên anh để
lại Việt Nam nói thay cho anh. Anh không cần nhắc chúng
tôi qua điện thoại đường dài phải nỏi gì. Chúng tôi
đã thấm nhuần những bài học của anh đến mức không
cần đến anh nữa. Trong tháng Bảy, Vann viết thư cho
chúng tôi, khen ngợi lòng dũng cảm đã chỉ trích chế độ
qua cuộc khủng hoảng Phật giáo. Halberstam trả lời anh :
“ Đây là lúc có nguy cơ vào tù và rút máy vì nhiều
người đang rình mò .. Chúng tôi nói về anh luôn và
thường khi viết, chúng tôi nghĩ về anh. Nhưng điều quan
trọng nhất là những gì chúng tôi biết được ở vùng
đồng bằng sông Cửu Long và làm chúng tôi đánh dấu cho
tương lai. Thực tế bây giờ không thể nhồi sọ, chúng
tôi biết rõ phải tìm kiếm gì và đâu là trung tâm của
vấn đề. Đối mặt với sự cố gắng bọn họ làm để
vuốt ve, tinh thần chúng tôi đã được bọc thép
“.
Chúng tôi được thông tin về tầm quan trọng của việc tăng cường lực lượng Việt cộng trong vùng đồng bằng vào đầu tháng Tám. Đáng lẽ biết sớm hơn nhưng tất cả chúng tôi bị kẹt lại Sài Gòn để viết về những cuộc biểu tình Phật giáo và khả năng có một cuộc tự thiêu khác. Mert Perry của tạp chí TIMES nghe nói trong tháng Bảy có những cuộc đánh nhau dữ dội ở tỉnh Kiến Hòa, trong quá trình đó 11 trực thăng bị bắn trúng. Tôi quen viên đại úy cố vấn tiểu đoàn trận ấy vì có thời gian lội ruộng với anh. Anh đến Sài Gòn đầu tháng Tám nghỉ phép một tuần và tình cờ tôi gặp anh trên đường, Việt cộng mà đơn vị anh đã chống chọi không còn là những tiểu đoàn mà anh đụng độ cho đến lúc ấy. Họ có vẻ nhiều hơn quân số 300 của bên anh và nhất là hỏa lực mạnh hơn. Chưa bao giờ anh nghe tiếng súng rền của vũ khí tự động như thế. Việt cộng chôn chân ngay quân đội Sài Gòn tại chỗ, giữ binh lính địch cho đến lúc họ thôi bắn và biến mất trong đêm mặc dù những chiếc Huey tấn công bằng súng máy, đạn rốc két và sáu đợt máy bay ném bom. Nếu họ ra khỏi hàng cây ẩn nấp thì chắc chắn họ đã tàn sát tất cả hoặc một phần tiểu đoàn của tôi, viên đại úy nói.
Trong khoảng thời gian đó, một đại tá Quân lực Cộng hòa mà chúng tôi đều kính trọng, Phạm Văn Đồng, trùng tên với thủ tướng Hà Nội, trở về báo động sau một đợt đi thị sát vùng đồng bằng : Việt cộng làm lại vòng hành quân Việt Minh đã vận dụng chống Pháp. Đại tá Đồng biết rõ điều ông nói. Ông là một người dân tộc thiểu số miền Bắc, được gắn lon trong quân đội Pháp và là một trong hai sĩ quan Quân lực Cộng hòa chỉ huy một đơn vị cỡ lữ đoàn trong đội quân viễn chinh Pháp. Harkins làm gián đoạn sự nghiệp của ông khi đề nghị Đạm thăng lên thiếu tướng không đúng lúc. Khi biết việc ấy, ông bình luận “ Bây giờ tôi chắc chắn Diệm sẽ trừng phạt tôi. Ông ta nghĩ người Mỹ thích tôi đến mức ấy vì họ sẽ sử dụng tôi để làm một cuộc đảo chính !”. Hai tuần lễ sau đó, Diệm bổ nhiệm Đồng làm thanh tra “ các ấp chiến lược “.
Những điềm báo trước thảm hại của Đồng đáng tiến hành một cuộc điều tra. Do cuộc khủng hoảng Phật giáo chiếm nhiều thời gian và nghị lực của chúng tôi, Halberstam và tôi quyết định cùng làm việc thành nhóm với Perry của báo TIMES. Đại tá Đồng là một trong những nguồn thông tin quý báu của chúng tôi. Ông nhận được số liệu và những điều cụ thể ở một viên tướng ở ban tham mưu hỗn hợp Sài Gòn trong cuộc chiến tranh Pháp Việt phục vụ dưới quyền ông. Tôi ở nhà ông một buổi tối ghi lại những dữ kiện, phát hiện thấy mặc dù Cao nói dối, các sĩ quan tình báo Việt Nam ở vùng đồng bằng cũng đưa ra những thông tin có giá trị nhưng không chuyển lên Phủ tổng thống vì sẽ không được chấp nhận. Ở chỗ người Mỹ, thông tin cũng không lên đến ban tham mưu của Harkins vì lý do ấy. Người ta cảm thấy một cảm giác lạ lùng về sự so sánh của đại tá Đồng giữa những gì xảy ra hiện tại với cuộc chiến tranh Pháp Việt. Giữa những năm 1949 và 1950, trong lúc tướng Giáp chuyển những đơn vị Việt Minh đầu tiên lên các sư đoàn đầy đủ quân số, gây ra cuộc tàn sát trên đường số 4 và sự thất bại ở Điện Biên Phủ, bộ chỉ huy cấp cao của Pháp cũng chế diễu những báo cáo báo hiệu sự ra đời của một Việt Minh có thể đương đầu với quân đội họ.
Chúng tôi chỉnh sửa, bổ sung những thông tin ấy với các nguồn tài liệu Mỹ và Việt Nam khác. Halberstam đến chủng viện trao đổi với nhiều đại úy chứng kiến được những đổi thay ở vùng đồng bằng. Người của CIA và Cơ quan phát triển kiểm tra chương trùnh “ ấp chiến lược “ tỏ ra thật thà hơn. Việt cộng bắt đầu phá hủy có hệ thống những trại giam giữ đáng xấu hổ. Chiến thuật của họ là tiêu diệt các đồn tiền tiêu của đội tự về dù ở trong hay bên cạnh các ấp. Lần lượt cảnh sát bị tước vũ khí hoặc bị đập tan hoặc tự bộc lộ điều từ trước tới nay những người nổi dậy bí mật vẫn làm. Nông dân được thông báo tự do trở về nguyên quán. Khi đi họ mang theo những tấm tôn để lợp lại nhà của họ. Nếu chính quyền Sài Gòn thiếu tôn, buộc họ dùng rạ, cán bộ Việt cộng vận động họ phá hủy trước khi đi để nhà không ở được nữa. Họ cũng cắt dây thép gai ( những loại “ mì que Mỹ “ như một số người bỡn cợt ở Sài Gòn gọi ), chặt ra từng đoạn nhỏ sau dùng làm tạc đạn hoặc những bẫy nổ. Tất cả những việc làm ấy có một ý nghĩa tâm lý : chứng minh tận mắt đường lối của Hồ Chí Minh chiến thắng kế hoạch do Mỹ và những đồng lõa Việt Nam xây dựng.
Ngày 15 tháng Tám năm 1963, năm tuần lễ sau thất bại của Vann ở Lầu Năm Góc, một bài báo nêu lại những nhận định của anh về cuộc chiến tranh trên trang đầu tờ NEW YORK TIMES ký tên Halberstam. Anh này không ngại tuyên bố thẳng thừng Việt cộng đang thắng trận : anh biết các tổng biên tập ở New York đã sợ hãi vì những bài viết của anh. Một sự khẳng định rõ ràng như vậy càng kích thích họ hơn việc từ chối không in với lý do ý kiến chủ quan. Tiêu đề bài báo là “ Quân đỏ Việt Nam mở rộng địa bàn ở những vùng chủ yếu “.
“ Tình hình quân sự miền Nam Việt Nam trong vùng chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long suy sụp trong năm và quan chức chính quyền nhận thấy những dấu hiệu đáng lo ngại. Sau lời mở đầu ấy, Halberstam tập hợp những sự việc lại như một loạt trọng pháo bắn chặn để mô tả những tiến bộ của cộng sản. Một năm trước đây tổ chức du kích không quá 250 người. Ngày nay họ tấn công bằng những toán quân 600, thậm chí 1000. Một năm trước, Việt cộng tránh đối đầu với Quân lực Cộng hòa, chỉ tập trung vào quân Bảo an và cảnh sát. Ngày nay, do “ lực lượng mới nhờ vào vũ khí Mỹ chiếm được “, họ tìm đánh nhau với những đội quân thường trực Sài Gòn. “ Bây giờ họ có một trong những chỗ dựa ấy rồi !” theo lời của một cố vấn Mỹ anh không nêu tên trong bài báo. Các chỉ huy của Sài Gòn “ phát hiện ra trong vùng mình những tiểu đoàn mà họ không xác định được ‘. Halberstam tiếp tục “ Nhưng điều đáng lo ngại nhất là Việt cộng đang xây dựng những tiểu đoàn tiêu chuẩn, mỗi tiểu đoàn 400 người gồm ba đại đội bộ binh trang bị vũ khí hạng nặng … Vũ khí và đạn dược do cộng sản sản xuất đưa bí mật vào miền Nam ngày càng nhiều… Trang bị điện đài không ngừng cải tiến “. Mục tiêu cuối cùng của những chuẩn bị đó còn đáng báo động hơn nữa : một “ chuyên gia đáng tin cậy “ đã cảnh báo Hà Nội chuẩn bị một “ cuộc chiến tranh cơ động, nhanh và dữ dội “ để đập tan Quân lực cộng hòa.
Bài báo xuất hiện như một quả bom nổ giữa Washington, dù sao cũng quét đi những ảo tưởng ngông cuồng như chúng tôi hy vọng. Kennedy hỏi có đôi điều sự thật trong câu chuyện này không. Krulak báo động cho Harkins, Stilwell gửi một giác thư dài bác bỏ từng điểm trong bài báo. Nhờ Stilwell, Krulak và suy đoán của họ Kennedy, phần lớn những người có trách nhiệm cao giữ được lòng tin vào các tướng. Dean Rusk thậm chí vượt cả vai trò của mình tố cáo bài báo của Halberstam là một sự nói dối trong một cuộc họp báo ở bộ Ngoại giao sau hôm nó được in ra.
Vai trò Krulak luôn giữ ảo ảnh của Harkins là một sự trớ trêu của số mệnh. Uy tín của ông quá lớn không thể phán xét lâu cuộc tranh chấp ở Việt Nam với một sự ngu dại như vậy. Trong hai năm, ông phát hiện ra sự ngốc nghếch của chiến lược hủy diệt đã ám ảnh các tướng lĩnh Hoa Kỳ. Ông bèn cố gắng làm cho hệ thống ông phục vụ hành động một cách hợp lý hơn và lúc đó đến lượt ông cũng có những lo lắng như Vann.
Chúng tôi được thông tin về tầm quan trọng của việc tăng cường lực lượng Việt cộng trong vùng đồng bằng vào đầu tháng Tám. Đáng lẽ biết sớm hơn nhưng tất cả chúng tôi bị kẹt lại Sài Gòn để viết về những cuộc biểu tình Phật giáo và khả năng có một cuộc tự thiêu khác. Mert Perry của tạp chí TIMES nghe nói trong tháng Bảy có những cuộc đánh nhau dữ dội ở tỉnh Kiến Hòa, trong quá trình đó 11 trực thăng bị bắn trúng. Tôi quen viên đại úy cố vấn tiểu đoàn trận ấy vì có thời gian lội ruộng với anh. Anh đến Sài Gòn đầu tháng Tám nghỉ phép một tuần và tình cờ tôi gặp anh trên đường, Việt cộng mà đơn vị anh đã chống chọi không còn là những tiểu đoàn mà anh đụng độ cho đến lúc ấy. Họ có vẻ nhiều hơn quân số 300 của bên anh và nhất là hỏa lực mạnh hơn. Chưa bao giờ anh nghe tiếng súng rền của vũ khí tự động như thế. Việt cộng chôn chân ngay quân đội Sài Gòn tại chỗ, giữ binh lính địch cho đến lúc họ thôi bắn và biến mất trong đêm mặc dù những chiếc Huey tấn công bằng súng máy, đạn rốc két và sáu đợt máy bay ném bom. Nếu họ ra khỏi hàng cây ẩn nấp thì chắc chắn họ đã tàn sát tất cả hoặc một phần tiểu đoàn của tôi, viên đại úy nói.
Trong khoảng thời gian đó, một đại tá Quân lực Cộng hòa mà chúng tôi đều kính trọng, Phạm Văn Đồng, trùng tên với thủ tướng Hà Nội, trở về báo động sau một đợt đi thị sát vùng đồng bằng : Việt cộng làm lại vòng hành quân Việt Minh đã vận dụng chống Pháp. Đại tá Đồng biết rõ điều ông nói. Ông là một người dân tộc thiểu số miền Bắc, được gắn lon trong quân đội Pháp và là một trong hai sĩ quan Quân lực Cộng hòa chỉ huy một đơn vị cỡ lữ đoàn trong đội quân viễn chinh Pháp. Harkins làm gián đoạn sự nghiệp của ông khi đề nghị Đạm thăng lên thiếu tướng không đúng lúc. Khi biết việc ấy, ông bình luận “ Bây giờ tôi chắc chắn Diệm sẽ trừng phạt tôi. Ông ta nghĩ người Mỹ thích tôi đến mức ấy vì họ sẽ sử dụng tôi để làm một cuộc đảo chính !”. Hai tuần lễ sau đó, Diệm bổ nhiệm Đồng làm thanh tra “ các ấp chiến lược “.
Những điềm báo trước thảm hại của Đồng đáng tiến hành một cuộc điều tra. Do cuộc khủng hoảng Phật giáo chiếm nhiều thời gian và nghị lực của chúng tôi, Halberstam và tôi quyết định cùng làm việc thành nhóm với Perry của báo TIMES. Đại tá Đồng là một trong những nguồn thông tin quý báu của chúng tôi. Ông nhận được số liệu và những điều cụ thể ở một viên tướng ở ban tham mưu hỗn hợp Sài Gòn trong cuộc chiến tranh Pháp Việt phục vụ dưới quyền ông. Tôi ở nhà ông một buổi tối ghi lại những dữ kiện, phát hiện thấy mặc dù Cao nói dối, các sĩ quan tình báo Việt Nam ở vùng đồng bằng cũng đưa ra những thông tin có giá trị nhưng không chuyển lên Phủ tổng thống vì sẽ không được chấp nhận. Ở chỗ người Mỹ, thông tin cũng không lên đến ban tham mưu của Harkins vì lý do ấy. Người ta cảm thấy một cảm giác lạ lùng về sự so sánh của đại tá Đồng giữa những gì xảy ra hiện tại với cuộc chiến tranh Pháp Việt. Giữa những năm 1949 và 1950, trong lúc tướng Giáp chuyển những đơn vị Việt Minh đầu tiên lên các sư đoàn đầy đủ quân số, gây ra cuộc tàn sát trên đường số 4 và sự thất bại ở Điện Biên Phủ, bộ chỉ huy cấp cao của Pháp cũng chế diễu những báo cáo báo hiệu sự ra đời của một Việt Minh có thể đương đầu với quân đội họ.
Chúng tôi chỉnh sửa, bổ sung những thông tin ấy với các nguồn tài liệu Mỹ và Việt Nam khác. Halberstam đến chủng viện trao đổi với nhiều đại úy chứng kiến được những đổi thay ở vùng đồng bằng. Người của CIA và Cơ quan phát triển kiểm tra chương trùnh “ ấp chiến lược “ tỏ ra thật thà hơn. Việt cộng bắt đầu phá hủy có hệ thống những trại giam giữ đáng xấu hổ. Chiến thuật của họ là tiêu diệt các đồn tiền tiêu của đội tự về dù ở trong hay bên cạnh các ấp. Lần lượt cảnh sát bị tước vũ khí hoặc bị đập tan hoặc tự bộc lộ điều từ trước tới nay những người nổi dậy bí mật vẫn làm. Nông dân được thông báo tự do trở về nguyên quán. Khi đi họ mang theo những tấm tôn để lợp lại nhà của họ. Nếu chính quyền Sài Gòn thiếu tôn, buộc họ dùng rạ, cán bộ Việt cộng vận động họ phá hủy trước khi đi để nhà không ở được nữa. Họ cũng cắt dây thép gai ( những loại “ mì que Mỹ “ như một số người bỡn cợt ở Sài Gòn gọi ), chặt ra từng đoạn nhỏ sau dùng làm tạc đạn hoặc những bẫy nổ. Tất cả những việc làm ấy có một ý nghĩa tâm lý : chứng minh tận mắt đường lối của Hồ Chí Minh chiến thắng kế hoạch do Mỹ và những đồng lõa Việt Nam xây dựng.
Ngày 15 tháng Tám năm 1963, năm tuần lễ sau thất bại của Vann ở Lầu Năm Góc, một bài báo nêu lại những nhận định của anh về cuộc chiến tranh trên trang đầu tờ NEW YORK TIMES ký tên Halberstam. Anh này không ngại tuyên bố thẳng thừng Việt cộng đang thắng trận : anh biết các tổng biên tập ở New York đã sợ hãi vì những bài viết của anh. Một sự khẳng định rõ ràng như vậy càng kích thích họ hơn việc từ chối không in với lý do ý kiến chủ quan. Tiêu đề bài báo là “ Quân đỏ Việt Nam mở rộng địa bàn ở những vùng chủ yếu “.
“ Tình hình quân sự miền Nam Việt Nam trong vùng chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long suy sụp trong năm và quan chức chính quyền nhận thấy những dấu hiệu đáng lo ngại. Sau lời mở đầu ấy, Halberstam tập hợp những sự việc lại như một loạt trọng pháo bắn chặn để mô tả những tiến bộ của cộng sản. Một năm trước đây tổ chức du kích không quá 250 người. Ngày nay họ tấn công bằng những toán quân 600, thậm chí 1000. Một năm trước, Việt cộng tránh đối đầu với Quân lực Cộng hòa, chỉ tập trung vào quân Bảo an và cảnh sát. Ngày nay, do “ lực lượng mới nhờ vào vũ khí Mỹ chiếm được “, họ tìm đánh nhau với những đội quân thường trực Sài Gòn. “ Bây giờ họ có một trong những chỗ dựa ấy rồi !” theo lời của một cố vấn Mỹ anh không nêu tên trong bài báo. Các chỉ huy của Sài Gòn “ phát hiện ra trong vùng mình những tiểu đoàn mà họ không xác định được ‘. Halberstam tiếp tục “ Nhưng điều đáng lo ngại nhất là Việt cộng đang xây dựng những tiểu đoàn tiêu chuẩn, mỗi tiểu đoàn 400 người gồm ba đại đội bộ binh trang bị vũ khí hạng nặng … Vũ khí và đạn dược do cộng sản sản xuất đưa bí mật vào miền Nam ngày càng nhiều… Trang bị điện đài không ngừng cải tiến “. Mục tiêu cuối cùng của những chuẩn bị đó còn đáng báo động hơn nữa : một “ chuyên gia đáng tin cậy “ đã cảnh báo Hà Nội chuẩn bị một “ cuộc chiến tranh cơ động, nhanh và dữ dội “ để đập tan Quân lực cộng hòa.
Bài báo xuất hiện như một quả bom nổ giữa Washington, dù sao cũng quét đi những ảo tưởng ngông cuồng như chúng tôi hy vọng. Kennedy hỏi có đôi điều sự thật trong câu chuyện này không. Krulak báo động cho Harkins, Stilwell gửi một giác thư dài bác bỏ từng điểm trong bài báo. Nhờ Stilwell, Krulak và suy đoán của họ Kennedy, phần lớn những người có trách nhiệm cao giữ được lòng tin vào các tướng. Dean Rusk thậm chí vượt cả vai trò của mình tố cáo bài báo của Halberstam là một sự nói dối trong một cuộc họp báo ở bộ Ngoại giao sau hôm nó được in ra.
Vai trò Krulak luôn giữ ảo ảnh của Harkins là một sự trớ trêu của số mệnh. Uy tín của ông quá lớn không thể phán xét lâu cuộc tranh chấp ở Việt Nam với một sự ngu dại như vậy. Trong hai năm, ông phát hiện ra sự ngốc nghếch của chiến lược hủy diệt đã ám ảnh các tướng lĩnh Hoa Kỳ. Ông bèn cố gắng làm cho hệ thống ông phục vụ hành động một cách hợp lý hơn và lúc đó đến lượt ông cũng có những lo lắng như Vann.
Câu chuyện
những phóng viên trẻ ở mặt trận bịa đặt trở thành
bằng chứng thất bại hoàn toàn thảm bại vào cuối mùa
hè năm 1963. Bây giờ là những nhà báo được thừa nhận
mà phần lớn họ nhận xét chiến tranh cùng một cách như
chúng tôi.
Nhưng đối mặt với các phóng viên ấy, có những người khác ở Hoa Kỳ lo công nhận và bảo vệ luận điểm của chính quyền. Trước đây chưa từng có thất bại về đường lối chính trị, quân sự trong nước và họ không thể chấp nhận nó. Một nhà báo nổi tiếng có bề dày nghề nghiệp hơn Halberstam, Margueritr Higgins của tờ NEW YORK HERALD TRIBUTE là một ví dụ. Cô đạt giải thưởng PULITZER năm 1951 với những bài phóng sự ở Triều Tiên, can đảm kể lại sự tan vỡ của bước đầu chiến tranh. Bộ tổng tham mưu đề nghị “ những nhà báo có độ chín và ý thức trách nhiệm “ được cử sang Việt Nam để chỉnh sửa lại những câu chuyện thần kinh của các phóng viên địa phương. Theo yêu cầu của Lầu Năm Góc, Higgins tới Sài Gòn vào tháng Tám. Cô ở lại bốn tuần lễ ở miền Nam Việt Nam, gửi về một loạt bài tóm tắt, viết cuộc khủng hoảng Phật giáo là một sáng kiến của những nhà sư thủ đoạn và của những phóng viên cả tin, rằng tướng Harkins và chế độ Diệm đang đánh thắng Việt cộng và “ những phóng viên địa phương thích thấy chúng ta thua trận để chứng minh họ nói đúng “.
Joseph Alsop, chưa gặp Vann vào năm 1963 và chưa tán thành anh, tháng Chín sang để kết tội chúng tôi bôi nhọ Diệm như một số phóng viên trong Thế chiến thứ hai ở Trung Quốc đã làm suy yếu Tưởng Giới Thạch khi nhấn mạnh chế độ của ông này rời rạc và không có khả năng. Anh viết “ Sức ép thường xuyên của chiến dịch báo chí chống chính phủ góp phần rộng rãi biến Diệm, một nhà lãnh đạo dân tộc can đảm và hoàn toàn phù hợp thành một người tiêm nhiễm thói quen truy bức nhìn vào đâu cũng thấy âm mưu và do đó, không thể có một sự phán xét đúng đắn “. Alsop cũng áp dụng đường kẻ của Krulak – Harkins , công nhận nếu cuộc khủng hoảng Phật giáo gây ra một biến động nào đó ở thành phố thì vẫn không ảnh hưởng gì đến cuộc chiến tranh ở nông thôn. Theo anh, chúng tôi đã vẽ lên “ một hình ảnh đen tối và không xứng đáng “ của tình hình quân sự. Anh gợi ý chúng tôi bớt dành thì giờ cho những cuộc biểu tình tự sát và đi nhiều hơn “ trên con đường mặt trận “ . Halberstam nhận thấy câu nói này thật buồn cười đối với cuộc chiến tranh chúng tôi đã biết rõ.
Nhưng Halberstam có nhiều vấn đề với các tổng biên tập của anh ở New York. Anh đấu tranh cho nghề nghiệp cũng như để thắng trong cuộc chiến tranh. Báo NEW YORK TIMES không tin vào giới báo chí vận động cải cách. Và nếu Halberstam thuyết phục được một số người đọc, anh không được như vậy với cấp trên. Dĩ nhiên không hề có ý định thấy tờ báo làm diễn đàn tuyên truyền cho chính phủ, họ tán thành thỉnh thoảng có một cuộc tranh cãi với quan chức nắm chính quyền. Nhưng Halberstam buộc họ ở vào tình thế đối đầu với chính quyền Kennedy. Mười năm chiến tranh ở Việt Nam đưa những người có trách nhiệm ở tờ báo, sau này trở thành những người bảo vệ một nền báo chí tuyệt đối độc lập và tấn công nhưng năm 1963, vai trò chống đối còn tương đối mới và họ không muốn thế. Hơn nữa, vào đầu tháng Chín, tờ NEW YORK JOURNAL AMERICAN và những xuất bản khác phái hữu của báo chí Hearst bắt đầu lên án Halberstam ngây thơ về chủ nghĩa cộng sản và dọn đường cho một Fidel Castro Việt Nam.
Ở các cấp dưới của tờ báo, bực bội thêm vào nghi ngờ. Nhưng sức mạnh nghề nghiệp của Halberstam là ở chỗ tổng hợp thời gian và nghị lực, trọng lượng và chất lượng những thông tin của anh cùng tốc độ viết trong thì giờ gò bó. Tình hình phức tạp hơn vào tháng Tám, tháng Chín, ba tuần lễ chế độ cấm chúng tôi sử dụng điện tín bằng áp đặt việc kiểm duyệt và chỉ dành nó cho tuyên truyền. Chúng tôi phải gửi tất cả các bản tin theo đường hàng không thương mại để đánh đi từ các nước khác của Đông Nam Á. Một buổi sáng Halberstam gõ máy 4000 chữ của bốn bài báo khác nhau, phải sẵn sàng gửi theo chuyến bay buổi trưa ở Tân Sơn Nhất. Trong những điều kiện như vậy, sếp của anh ở New York, vốn chưa bao giờ là phóng viên, chưa bao giờ rời bàn giấy và tất nhiên không biết đến những trở ngại trong công việc của chúng tôi, có chiều hướng chỉ nhìn vào những sai sót : câu không đứt, cú pháp chỉ gần đúng và bài quá dài. Các biên tập viên phải vất vả mỗi buổi chiều để sắp xếp lại và kịp thời đưa in.
Khi Margerite Higgins bắt đầu nói ngược lại tất cả những gì Halberstam đã viết, bộ phận đối ngoại của NEW YORK TIMES dội cho anh những bức điện cho biết có lẽ cô ấy nói đúng và anh phải làm dịu bớt hoặc chữa lại bài viết của mình. Halberstam bực tức, nao lòng về sau bao nhiêu tháng như vậy, cấp trên không tin tưởng ở mình nữa. Anh thực sự nổi giận và điện trả lời “ Nếu các ông còn nêu tên người đàn bà ấy một lần nữa, tôi sẽ từ chức. Xin nhắc lại, tôi từ chức. Và nghiêm chỉnh đấy. Xin nhắc lại, nghiêm chỉnh đấy “. Những người có trách nhiệm ở tòa báo không hề có ý định chuyển Halberstam đi chỗ khác, cũng không muốn thấy anh từ chức, sẽ bị mang tiếng tinh thần hèn kém. Họ thôi không nói với anh về Higgins nữa nhưng vẫn còn nghi ngại.
Còn một bằng chứng nữa vào cuối tháng Tám khi chế độ Diệm tiến hành những cuộc bắt bớ hàng loạt. Đại sứ quán Hoa Kỳ và CIA viết một bài hoàn toàn tương phản với bài của Halberstam. Các tổng biên tập ở New York muốn in bài của chính quyền lên trang đầu và xếp câu chuyện của Halberstam vào giữa tờ báo. Nhưng sếp trực tiếp của anh, người đã vận động anh về làm voệc , James Reston, lúc đó là trưởng phòng ở Washington, vừa là nhà xuất bản, ngăn cản họ. Ông chống đỡ rằng họ không nên phủ nhận phóng viên của mình trên mặt báo, thuyết phục họ đăng cả hai bài bên cạnh nhau trên trang nhất cùng một tiêu đề kèm theo chỉ dẫn về sự không thống nhất giữa hai bài viết “ Phản ánh tình hình không minh bạch ở miền Nam Việt Nam “. Tờ báo chưa bao giờ làm điều ấy. Ba ngày sau đó, những sự kiện khác buộc Bộ Ngoại Giao phải thừa nhận bài viết của chính quyền không phản ánh sự thật.
Thái độ cá nhân của Halberstam cũng giải thích một phần việc bất đồng của anh với những người có trách nhiệm ở tờ báo. Họ được báo động về những lời phàn nàn của các nhân vật chức quyền ở Bộ Ngoại giao và Lầu Năm Góc. Anh không xử sự như đại diện một cơ quan đáng kính như NEW YORK TIMES phải làm. Báo NEW YORK TIMES không can thiệp vào đời tư của phóng viên nhưng cũng đồi hỏi họ phải xử sự đúng đắn trước công chúng, không như tính cách mãnh liệt của Halberstam.
Chúng tôi đều coi khinh Harkins nhưng chúng tôi cư xử với ông ta lịch sự, tôn trọng, còn Halberstam khinh bỉ ra mặt. Trong buổi chiêu đãi của Đại sứ quán nhân ngày lễ quốc khánh mồng 4 tháng bảy, anh công khai từ chối bắt tay vị tướng trong một không khí người ta cần che đậy tình cảm của mình.
Richard Holbrooke, 14 năm sau chiếm một vị trí quan trọng trong chính phủ Carter, nhớ lại bữa ăn tối với chúng tôi vào tối mùa hè năm 1963 ở một nhà hàng Pháp ở Sài Gòn. Lúc ấy, anh là viên chức trẻ Bộ Ngoại Giao, cố vấn cho công việc bình định ở một tỉnh phái nam vùng đồng bằng. Halberstam bắt đầu đả kích nặng nề vào con vật Harkins giả mạo báo cáo không kể đến việc phung phí tính mạng của những người Mỹ và Việt Nam. Càng nói anh càng phấn khích và giọng càng gay gắt. Anh giơ nắm tay to, đấm mạnh xuống bàn hét lên kết luận lời buộc tội của mình :
“ Phải đưa Paul D. Harkins ra tòa án quân sự và xử bắn !”.
Holbrooke kín đáo nhìn xung quanh để xem có người nào ở bàn khác nhận ra anh chàng.
Nhưng đối mặt với các phóng viên ấy, có những người khác ở Hoa Kỳ lo công nhận và bảo vệ luận điểm của chính quyền. Trước đây chưa từng có thất bại về đường lối chính trị, quân sự trong nước và họ không thể chấp nhận nó. Một nhà báo nổi tiếng có bề dày nghề nghiệp hơn Halberstam, Margueritr Higgins của tờ NEW YORK HERALD TRIBUTE là một ví dụ. Cô đạt giải thưởng PULITZER năm 1951 với những bài phóng sự ở Triều Tiên, can đảm kể lại sự tan vỡ của bước đầu chiến tranh. Bộ tổng tham mưu đề nghị “ những nhà báo có độ chín và ý thức trách nhiệm “ được cử sang Việt Nam để chỉnh sửa lại những câu chuyện thần kinh của các phóng viên địa phương. Theo yêu cầu của Lầu Năm Góc, Higgins tới Sài Gòn vào tháng Tám. Cô ở lại bốn tuần lễ ở miền Nam Việt Nam, gửi về một loạt bài tóm tắt, viết cuộc khủng hoảng Phật giáo là một sáng kiến của những nhà sư thủ đoạn và của những phóng viên cả tin, rằng tướng Harkins và chế độ Diệm đang đánh thắng Việt cộng và “ những phóng viên địa phương thích thấy chúng ta thua trận để chứng minh họ nói đúng “.
Joseph Alsop, chưa gặp Vann vào năm 1963 và chưa tán thành anh, tháng Chín sang để kết tội chúng tôi bôi nhọ Diệm như một số phóng viên trong Thế chiến thứ hai ở Trung Quốc đã làm suy yếu Tưởng Giới Thạch khi nhấn mạnh chế độ của ông này rời rạc và không có khả năng. Anh viết “ Sức ép thường xuyên của chiến dịch báo chí chống chính phủ góp phần rộng rãi biến Diệm, một nhà lãnh đạo dân tộc can đảm và hoàn toàn phù hợp thành một người tiêm nhiễm thói quen truy bức nhìn vào đâu cũng thấy âm mưu và do đó, không thể có một sự phán xét đúng đắn “. Alsop cũng áp dụng đường kẻ của Krulak – Harkins , công nhận nếu cuộc khủng hoảng Phật giáo gây ra một biến động nào đó ở thành phố thì vẫn không ảnh hưởng gì đến cuộc chiến tranh ở nông thôn. Theo anh, chúng tôi đã vẽ lên “ một hình ảnh đen tối và không xứng đáng “ của tình hình quân sự. Anh gợi ý chúng tôi bớt dành thì giờ cho những cuộc biểu tình tự sát và đi nhiều hơn “ trên con đường mặt trận “ . Halberstam nhận thấy câu nói này thật buồn cười đối với cuộc chiến tranh chúng tôi đã biết rõ.
Nhưng Halberstam có nhiều vấn đề với các tổng biên tập của anh ở New York. Anh đấu tranh cho nghề nghiệp cũng như để thắng trong cuộc chiến tranh. Báo NEW YORK TIMES không tin vào giới báo chí vận động cải cách. Và nếu Halberstam thuyết phục được một số người đọc, anh không được như vậy với cấp trên. Dĩ nhiên không hề có ý định thấy tờ báo làm diễn đàn tuyên truyền cho chính phủ, họ tán thành thỉnh thoảng có một cuộc tranh cãi với quan chức nắm chính quyền. Nhưng Halberstam buộc họ ở vào tình thế đối đầu với chính quyền Kennedy. Mười năm chiến tranh ở Việt Nam đưa những người có trách nhiệm ở tờ báo, sau này trở thành những người bảo vệ một nền báo chí tuyệt đối độc lập và tấn công nhưng năm 1963, vai trò chống đối còn tương đối mới và họ không muốn thế. Hơn nữa, vào đầu tháng Chín, tờ NEW YORK JOURNAL AMERICAN và những xuất bản khác phái hữu của báo chí Hearst bắt đầu lên án Halberstam ngây thơ về chủ nghĩa cộng sản và dọn đường cho một Fidel Castro Việt Nam.
Ở các cấp dưới của tờ báo, bực bội thêm vào nghi ngờ. Nhưng sức mạnh nghề nghiệp của Halberstam là ở chỗ tổng hợp thời gian và nghị lực, trọng lượng và chất lượng những thông tin của anh cùng tốc độ viết trong thì giờ gò bó. Tình hình phức tạp hơn vào tháng Tám, tháng Chín, ba tuần lễ chế độ cấm chúng tôi sử dụng điện tín bằng áp đặt việc kiểm duyệt và chỉ dành nó cho tuyên truyền. Chúng tôi phải gửi tất cả các bản tin theo đường hàng không thương mại để đánh đi từ các nước khác của Đông Nam Á. Một buổi sáng Halberstam gõ máy 4000 chữ của bốn bài báo khác nhau, phải sẵn sàng gửi theo chuyến bay buổi trưa ở Tân Sơn Nhất. Trong những điều kiện như vậy, sếp của anh ở New York, vốn chưa bao giờ là phóng viên, chưa bao giờ rời bàn giấy và tất nhiên không biết đến những trở ngại trong công việc của chúng tôi, có chiều hướng chỉ nhìn vào những sai sót : câu không đứt, cú pháp chỉ gần đúng và bài quá dài. Các biên tập viên phải vất vả mỗi buổi chiều để sắp xếp lại và kịp thời đưa in.
Khi Margerite Higgins bắt đầu nói ngược lại tất cả những gì Halberstam đã viết, bộ phận đối ngoại của NEW YORK TIMES dội cho anh những bức điện cho biết có lẽ cô ấy nói đúng và anh phải làm dịu bớt hoặc chữa lại bài viết của mình. Halberstam bực tức, nao lòng về sau bao nhiêu tháng như vậy, cấp trên không tin tưởng ở mình nữa. Anh thực sự nổi giận và điện trả lời “ Nếu các ông còn nêu tên người đàn bà ấy một lần nữa, tôi sẽ từ chức. Xin nhắc lại, tôi từ chức. Và nghiêm chỉnh đấy. Xin nhắc lại, nghiêm chỉnh đấy “. Những người có trách nhiệm ở tòa báo không hề có ý định chuyển Halberstam đi chỗ khác, cũng không muốn thấy anh từ chức, sẽ bị mang tiếng tinh thần hèn kém. Họ thôi không nói với anh về Higgins nữa nhưng vẫn còn nghi ngại.
Còn một bằng chứng nữa vào cuối tháng Tám khi chế độ Diệm tiến hành những cuộc bắt bớ hàng loạt. Đại sứ quán Hoa Kỳ và CIA viết một bài hoàn toàn tương phản với bài của Halberstam. Các tổng biên tập ở New York muốn in bài của chính quyền lên trang đầu và xếp câu chuyện của Halberstam vào giữa tờ báo. Nhưng sếp trực tiếp của anh, người đã vận động anh về làm voệc , James Reston, lúc đó là trưởng phòng ở Washington, vừa là nhà xuất bản, ngăn cản họ. Ông chống đỡ rằng họ không nên phủ nhận phóng viên của mình trên mặt báo, thuyết phục họ đăng cả hai bài bên cạnh nhau trên trang nhất cùng một tiêu đề kèm theo chỉ dẫn về sự không thống nhất giữa hai bài viết “ Phản ánh tình hình không minh bạch ở miền Nam Việt Nam “. Tờ báo chưa bao giờ làm điều ấy. Ba ngày sau đó, những sự kiện khác buộc Bộ Ngoại Giao phải thừa nhận bài viết của chính quyền không phản ánh sự thật.
Thái độ cá nhân của Halberstam cũng giải thích một phần việc bất đồng của anh với những người có trách nhiệm ở tờ báo. Họ được báo động về những lời phàn nàn của các nhân vật chức quyền ở Bộ Ngoại giao và Lầu Năm Góc. Anh không xử sự như đại diện một cơ quan đáng kính như NEW YORK TIMES phải làm. Báo NEW YORK TIMES không can thiệp vào đời tư của phóng viên nhưng cũng đồi hỏi họ phải xử sự đúng đắn trước công chúng, không như tính cách mãnh liệt của Halberstam.
Chúng tôi đều coi khinh Harkins nhưng chúng tôi cư xử với ông ta lịch sự, tôn trọng, còn Halberstam khinh bỉ ra mặt. Trong buổi chiêu đãi của Đại sứ quán nhân ngày lễ quốc khánh mồng 4 tháng bảy, anh công khai từ chối bắt tay vị tướng trong một không khí người ta cần che đậy tình cảm của mình.
Richard Holbrooke, 14 năm sau chiếm một vị trí quan trọng trong chính phủ Carter, nhớ lại bữa ăn tối với chúng tôi vào tối mùa hè năm 1963 ở một nhà hàng Pháp ở Sài Gòn. Lúc ấy, anh là viên chức trẻ Bộ Ngoại Giao, cố vấn cho công việc bình định ở một tỉnh phái nam vùng đồng bằng. Halberstam bắt đầu đả kích nặng nề vào con vật Harkins giả mạo báo cáo không kể đến việc phung phí tính mạng của những người Mỹ và Việt Nam. Càng nói anh càng phấn khích và giọng càng gay gắt. Anh giơ nắm tay to, đấm mạnh xuống bàn hét lên kết luận lời buộc tội của mình :
“ Phải đưa Paul D. Harkins ra tòa án quân sự và xử bắn !”.
Holbrooke kín đáo nhìn xung quanh để xem có người nào ở bàn khác nhận ra anh chàng.
Không có luật nào hạn chế
chúng tôi đối mặt với chế độ. Họ Ngô Đình muốn
đàn áp các nhà sư và những người đi theo họ trong
những cuộc biểu tình mà không ai thấy. Các nhà báo nước
ngoài có mặt làm những người có trách nhiệm trong Phật
giáo hy vọng nếu họ tiếp tục chiến dịch, các sĩ quan
có cảm tình trong Quân lực Cộng hòa có lẽ sẽ hoạt
động chống chế độ hoặc dư luận quốc tế sẽ thúc
đẩy chính quyền Kennedy khuyến khích một cuộc đảo
chính. Họ biết hòa bình với gia đình Diệm luôn luôn
khó khăn , nay đã hoàn toàn không thể và, nếu trật tự
lập lại, tất cả bọn họ sẽ bị cho vào tù. Những
người Phật giáo và hội viên ngày càng đông của họ
dù sao cũng sẵn sàng chết để lật đổ chế độ. Một
nhà sư, phong thái cổ lỗ như những người anh em của
mình, nhanh chóng thích nghi với phương tiện liên lạc
hiện đại gồm cả máy sao in truyền đơn đả kích, hét
lên trong một chiếc loa mang theo “ Đã có máu trên những
cà sa của chúng tôi !”.
Họ Ngô không hiểu mỗi hành động đàn áp càng làm tăng nhanh số người cảm tình với Phật giáo. Họ thực sự không biết những phim ảnh và chuyện kể của báo chí về ngược đãi, tự sát là việc phổ biến tai hại cho họ. Trong một cuộc biểu tình, các nhà sư, bà vãi và Phật tử quỳ xuống tụng kinh trên hè phố. Các đại đội cảnh sát đặc biệt, mũ và đồng phục ngụy trang, được CIA trang bị vũ khí và luyện tập để đuổi đánh Việt cộng trong thôn ấp, nhào vào đám đông đang quỳ đánh túi bụi. Họ nắm lấy tóc dài của phụ nữ, dùng dùi cui và báng súng đánh vào mặt trước khi vứt họ lên xe đưa đến nhà tù. Gia đình Diệm ngâng ngại không trục xuất chúng tôi, sợ tiếng la ó phản đối ở hội nghị Washington sẽ làm mất sự giúp đỡ về kinh tế và quân sự mà miền Nam đang cần, và sẽ xẩy ra một cuộc đảo chính của các sĩ quan Quân lực Cộng hòa. Họ quyết định làm chúng tôi sợ không đến gần những cuộc tập hợp.
Sáng ngày 7 tháng Bảy, chúng tôi đang chờ một cuộc biểu tình bắt đầu, dự kiến gần một ngôi chùa nhỏ trong thành phố thì bỗng nửa tá cảnh sát mặt thường phục của An ninh quốc gia xông vào Peter Arnett của Hội báo chí. Chỗ này lý tưởng cho một cuộc phục kích vì chúng tôi đứng chen nhau trên một ngõ hẹp từ đường phố vào chùa. Cảnh sát xô nhào Arnett xuống đất, đá vào bụng anh với những đôi giàu mũi nhọn theo mốt thời kỳ ấy. Nhưng trước khi họ có thể làm anh bị thương nghiêm trọng, Halberstam rống lên xông vào. Anh vứt ra xa người Việt Nam nhỏ thó đứng gần nhất, với thân hình gấu đứng bên Arnett, đưa nắm tay to lớn ra phía trước hét to “ Ra sau ! Lùi lại ! Bọn vô lại, hoặc tao đập nát cả lũ như một cục phân !”. Chúng tôi giúp Arnettr đứng dậy còn Malcom Browne chụp một bức ảnh. Một cảnh sát luồn lại phía sau anh, đập hỏng chiếc máy nhưng không hủy được cuộn phim bên trong. Các cảnh sát viên mặc thường phục rút lui dần. Chắc họ được lệnh không sử dụng dùi cui và cảm thấy tay không họ không thể đọ sức với Halberstam. Cảnh sát đồng phục không can thiệp để bảo vệ chúng tôi. Arnett bình yên với vài cú đòn.
Hôm sau anh được triệu tập cùng Browne đến Sở cảnh sát bị thẩm vấn bốn tiếng đồng hồ trước khi được thả ra. Họ kết tội các nhà báo là đã “ tấn công “ người của Sở An ninh. Những người gần gũi chế độ giải thích là gia đình Diệm định khai thác sự cố ấy để bắt Arnett và Browne, đưa họ ra xét xử. CIA cũng được cảnh sát xác nhận việc ấy. Chúng tôi bèn gửi một bức điện phản kháng lên tổng thống Kennedy. Ông cử ngay Robert Manning, một nhà báo cũ bây giờ làm việc ở văn phòng Tổng thống đến gặp chúng tôi. Con người kiên nhẫn và thân mật này lắng nghe những lời kêu ca, than phiền các mặt của chúng tôi rồi thuyết phục Diệm không truy cứu nữa.
Gia đình Diệm tạm thời không đụng chạm đến các nhà báo và thử chiến thuật vô cùng ghê rợn hơn là dọa giết chết. Với họ Ngô Đình, đặc biệt Nhu và vợ, người ta không bao giờ chắc chắn được họ đánh đòn tâm lý hoặc họ thực sự làm nó. Ít lâu sau, bà Nhu nói với một phóng viên người Anh :
“ Halberstam phải bị đưa vào lò thiêu; tôi sẽ sung sướng cung cấp chất đốt và diêm “.
Nghe bà nói, dù sao người ta cũng có thể chắc chắn bà mong muốn thật lòng.
Chính cảnh sát báo động với chúng tôi đầu tiên. Sự bất bình lan nhanh trong cánh bàn giấy cũng ảnh hưởng tới một số cảnh sát. Họ tiếp tục làm theo lệnh của Phủ tổng thống để giữ việc làm nhưng bắt đầu lo về tương lai và dù có đồng lõa và suy đốn đạo đức, họ cũng tự cảm thấy có tội. Cuối tháng Bảy, trong một cuộc biểu tình một thanh tra mặc thường phục lại gần người quay phim Việt Nam làm việc cho tôi và hãng UPI Movietone News
“ Nói với chủ anh ban đêm ra ngoài phải khôn ngoan. Có lẽ chúng tôi sẽ nhận được lệnh giết ông ta và làm người ta tưởng đó là nạn nhân của Việt cộng “.
Thời kỳ ấy, Nguyễn Ngọc Rao, phóng viên Việt Nam làm việc ở văn phòng UPI có quan hệ rất tốt với cảnh sát. Họ cho anh biết bọn Nhu lên một bản danh sách những người sẽ bị ám sát gồm một số nhà báo, những sĩ quan Quân lực Cộng hòa, những nhân vật dân sự Việt Nam được xem là phản bội và có thể làm đảo chính. . Bọn Nhu làm nghiêm chỉnh đấy, cảnh sát nói gặng. Đây có lẽ là những người sẽ nhận lệnh đi giết họ. Halberstam và tôi có tên trong danh sách. Do bản thân không có gì chống đối chúng tôi, các viên chức an ninh khuyên Rao dặn chúng tôi cần đề phòng. Một số nhân viên CIA xác nhận với chúng tôi thông tin đó, nói cụ thể một số người của họ cũng nằm trong danh sách, vẫn cùng một lý do : âm mưu đảo chính.
Halberstam và tôi vẫn khó tin việc đe dọa biến thành sự thật cho đến lúc một sĩ quan tình báo Việt Nam có tên trong danh sách khẳng định điều đó với chúng tôi. Ông ta sống độc thân và chạy theo đàn bà, thường xuyên đến hộp đêm, nơi ẩn náu của một số tên cướp ở Sài Gòn. Chúng cho biết quân của Nhu thuê chúng tiến hành một loạt ám sát và ông ta là một trong những mục tiêu, chúng bảo ông cần thận trọng. Chúng xem ông như một người bạn và sẽ rất buồn nếu phải giết ông.
Họ Ngô không hiểu mỗi hành động đàn áp càng làm tăng nhanh số người cảm tình với Phật giáo. Họ thực sự không biết những phim ảnh và chuyện kể của báo chí về ngược đãi, tự sát là việc phổ biến tai hại cho họ. Trong một cuộc biểu tình, các nhà sư, bà vãi và Phật tử quỳ xuống tụng kinh trên hè phố. Các đại đội cảnh sát đặc biệt, mũ và đồng phục ngụy trang, được CIA trang bị vũ khí và luyện tập để đuổi đánh Việt cộng trong thôn ấp, nhào vào đám đông đang quỳ đánh túi bụi. Họ nắm lấy tóc dài của phụ nữ, dùng dùi cui và báng súng đánh vào mặt trước khi vứt họ lên xe đưa đến nhà tù. Gia đình Diệm ngâng ngại không trục xuất chúng tôi, sợ tiếng la ó phản đối ở hội nghị Washington sẽ làm mất sự giúp đỡ về kinh tế và quân sự mà miền Nam đang cần, và sẽ xẩy ra một cuộc đảo chính của các sĩ quan Quân lực Cộng hòa. Họ quyết định làm chúng tôi sợ không đến gần những cuộc tập hợp.
Sáng ngày 7 tháng Bảy, chúng tôi đang chờ một cuộc biểu tình bắt đầu, dự kiến gần một ngôi chùa nhỏ trong thành phố thì bỗng nửa tá cảnh sát mặt thường phục của An ninh quốc gia xông vào Peter Arnett của Hội báo chí. Chỗ này lý tưởng cho một cuộc phục kích vì chúng tôi đứng chen nhau trên một ngõ hẹp từ đường phố vào chùa. Cảnh sát xô nhào Arnett xuống đất, đá vào bụng anh với những đôi giàu mũi nhọn theo mốt thời kỳ ấy. Nhưng trước khi họ có thể làm anh bị thương nghiêm trọng, Halberstam rống lên xông vào. Anh vứt ra xa người Việt Nam nhỏ thó đứng gần nhất, với thân hình gấu đứng bên Arnett, đưa nắm tay to lớn ra phía trước hét to “ Ra sau ! Lùi lại ! Bọn vô lại, hoặc tao đập nát cả lũ như một cục phân !”. Chúng tôi giúp Arnettr đứng dậy còn Malcom Browne chụp một bức ảnh. Một cảnh sát luồn lại phía sau anh, đập hỏng chiếc máy nhưng không hủy được cuộn phim bên trong. Các cảnh sát viên mặc thường phục rút lui dần. Chắc họ được lệnh không sử dụng dùi cui và cảm thấy tay không họ không thể đọ sức với Halberstam. Cảnh sát đồng phục không can thiệp để bảo vệ chúng tôi. Arnett bình yên với vài cú đòn.
Hôm sau anh được triệu tập cùng Browne đến Sở cảnh sát bị thẩm vấn bốn tiếng đồng hồ trước khi được thả ra. Họ kết tội các nhà báo là đã “ tấn công “ người của Sở An ninh. Những người gần gũi chế độ giải thích là gia đình Diệm định khai thác sự cố ấy để bắt Arnett và Browne, đưa họ ra xét xử. CIA cũng được cảnh sát xác nhận việc ấy. Chúng tôi bèn gửi một bức điện phản kháng lên tổng thống Kennedy. Ông cử ngay Robert Manning, một nhà báo cũ bây giờ làm việc ở văn phòng Tổng thống đến gặp chúng tôi. Con người kiên nhẫn và thân mật này lắng nghe những lời kêu ca, than phiền các mặt của chúng tôi rồi thuyết phục Diệm không truy cứu nữa.
Gia đình Diệm tạm thời không đụng chạm đến các nhà báo và thử chiến thuật vô cùng ghê rợn hơn là dọa giết chết. Với họ Ngô Đình, đặc biệt Nhu và vợ, người ta không bao giờ chắc chắn được họ đánh đòn tâm lý hoặc họ thực sự làm nó. Ít lâu sau, bà Nhu nói với một phóng viên người Anh :
“ Halberstam phải bị đưa vào lò thiêu; tôi sẽ sung sướng cung cấp chất đốt và diêm “.
Nghe bà nói, dù sao người ta cũng có thể chắc chắn bà mong muốn thật lòng.
Chính cảnh sát báo động với chúng tôi đầu tiên. Sự bất bình lan nhanh trong cánh bàn giấy cũng ảnh hưởng tới một số cảnh sát. Họ tiếp tục làm theo lệnh của Phủ tổng thống để giữ việc làm nhưng bắt đầu lo về tương lai và dù có đồng lõa và suy đốn đạo đức, họ cũng tự cảm thấy có tội. Cuối tháng Bảy, trong một cuộc biểu tình một thanh tra mặc thường phục lại gần người quay phim Việt Nam làm việc cho tôi và hãng UPI Movietone News
“ Nói với chủ anh ban đêm ra ngoài phải khôn ngoan. Có lẽ chúng tôi sẽ nhận được lệnh giết ông ta và làm người ta tưởng đó là nạn nhân của Việt cộng “.
Thời kỳ ấy, Nguyễn Ngọc Rao, phóng viên Việt Nam làm việc ở văn phòng UPI có quan hệ rất tốt với cảnh sát. Họ cho anh biết bọn Nhu lên một bản danh sách những người sẽ bị ám sát gồm một số nhà báo, những sĩ quan Quân lực Cộng hòa, những nhân vật dân sự Việt Nam được xem là phản bội và có thể làm đảo chính. . Bọn Nhu làm nghiêm chỉnh đấy, cảnh sát nói gặng. Đây có lẽ là những người sẽ nhận lệnh đi giết họ. Halberstam và tôi có tên trong danh sách. Do bản thân không có gì chống đối chúng tôi, các viên chức an ninh khuyên Rao dặn chúng tôi cần đề phòng. Một số nhân viên CIA xác nhận với chúng tôi thông tin đó, nói cụ thể một số người của họ cũng nằm trong danh sách, vẫn cùng một lý do : âm mưu đảo chính.
Halberstam và tôi vẫn khó tin việc đe dọa biến thành sự thật cho đến lúc một sĩ quan tình báo Việt Nam có tên trong danh sách khẳng định điều đó với chúng tôi. Ông ta sống độc thân và chạy theo đàn bà, thường xuyên đến hộp đêm, nơi ẩn náu của một số tên cướp ở Sài Gòn. Chúng cho biết quân của Nhu thuê chúng tiến hành một loạt ám sát và ông ta là một trong những mục tiêu, chúng bảo ông cần thận trọng. Chúng xem ông như một người bạn và sẽ rất buồn nếu phải giết ông.
Trong tháng
Bảy, Nhà Trắng thông báo Henry Cabot Lodge sẽ thay thế
Frederick Nolting làm đại sứ vào cuối mùa hè. Nolting ra
đi giữ tháng Tám và tiếng đồn khắp các quán rượu
trên đường phố báo trước Lodge sang có nghĩa là kết
thúc sự nâng đỡ của Hoa Kỳ đối với chế độ Diệm.
Nhà sư phát ngôn viên của các nhà lãnh đạo Phật giáo
hóm hỉnh nói với Halberstam : “ Tôi nghĩ ông “ Cabologe”
không phù hợp với sở thích của tổng thống Diệm “.
Ngày hôm sau, 18 tháng Tám, họ làm một cuộc diễu hành
lực lượng lớn mạnh như muốn tác động đến vị đại
sứ tương lai qua báo chí. Mười lăm nghìn người, một
trong những đám đông quan trọng nhất và nhiệt tình nhất
tập hợp trước chùa Xá Lợi để nghe trong nhiều giờ
diễn văn của các nhà sư tố cáo nền độc tài của chế
độ và sự lăng nhục đối với Phật giáo Việt Nam.
Những đợt cầu kinh xen lẫn những bài nói quan trọng.
Từng thời gian đều đặn các nhà sư làm giảm bớt
không khí căng thẳng bằng một màn xen kẽ được ưa
thích : lời đùa cợt bỉ ổi về bà Nhu. Lần này, phủ
tổng thống không ra lệnh cho cảnh sát can thiệp mặc dù
có sự khiêu khích và cuộc biểu tình kết thúc trong bình
lặng.
Sự ôn hòa đó là điềm chẳng lành. Hai đêm sau, quá nửa đêm ngày 20 tháng Tám, Diệm và Nhu làm một cú tàn ác để kết thúc cuộc khủng hoảng Phật giáo, đặt chính quyền Kennedy và “ Ông Cabologe “ trước sự việc đã rồi. Quân lực Cộng hòa lần lượt tấn công tất cả các chùa ở Sài Gòn, Huế và những thành phố khác có lực lượng Phật giáo. Nhờ có người báo tin, Mert Perry biết tiếng Pháp, Halberstam và tôi đến ngôi chùa Xá Lợi cùng lúc với những người tấn công.
Cuộc đột kích vào Xá Lợi cũng như các nhà chùa khác ở miền Nam Việt Nam được thực hiện triệt để. Tôi có cảm tưởng đang xem lại cuốn phim Pháp về cuộc kháng chiến khi bọn Gestapo bao vây một ngôi nhà. Trong lúc đoàn xe có xe chúng tôi dừng lại dọc chùa, hai đoàn xe khác tiến đến từ hai hướng đối diện nhau. Cảnh sát và binh lính nhảy xuống nền đường. Các sĩ quan hô mệnh lệnh , tập hợp các đơn vị. Chuông trên gác chùa vang lên báo động, các nhà sư đánh vào xoong chảo càng làm ầm ĩ thêm. Cảnh sát phá cửa chùa, những toán lực lượng đặc biệt mặc quân phục ra trận ngụy trang và mũ nồi súng máy đưa ngang thắt lưng, tập hợp trước cổng chùa để tấn công.
Lực lượng đặc biệt của Quân lực Cộng hòa là một sáng tạo khác của Mỹ mà họ Ngô Đình chuyển sang sử dụng riêng cho mình. Đơn vị siêu đẳng này được CIA trang bị và huấn luyện để tiến hành những cuộc tập kích vào quân du kích và đột nhập vào Lào hoặc miền Bắc Việt Nam. Nhưng Ngô Đình có ý nghĩ riêng : lực lượng đặc biệt không bao giờ ra khỏi đất Sài Gòn; họ bị biến thành một đội bảo vệ pháp đình. Họ chú trọng tuyển mộ trong các gia đình giáo dân miền Trung và miền Bắc, giao cho một người hoàn tòan tin cậy chỉ huy : trung tá Lê Quang Tung, cũng là giáo dân miền Trung.
Quang cảnh trước chùa đủ sáng vì những trụ đèn và đèn pha ô tô nên Halberstam và tôi có thể thấy cầu vai các toán quân. Không một người lính nào thuộc quân thường trực hoặc quân dù. Tất cả đều là người của Tung. Diệm và Nhu không tin vào Quân lực Cộng hòa trong việc giải quyết nội bộ. Phải là người phục vụ họ , đúng trường hợp cuả Tung, đầt tớ trong gia đình Ngô Đình trước khi trở thành hạ sĩ quan của quân đội Pháp.
Một sĩ quan ra lệnh và toán đầu bắn qua cổng vào chùa, tiếp theo là những toán quân khác và cảnh sát. Nghe tiếng kính vỡ, tiếng cánh cửa bung ra vì gót chân hoặc báng súng. Súng nổ xen lẫn tiếng kêu la của các nhà sư bị kéo ra khỏi phòng ngủ. Những tràng vũ khí tự động từ phía sau chùa cho thấy Lực lượng đặc biêt ngăn cản những người Phật giáo chạy trốn qua tường bao. Xe ô tô bọc vải bạt xanh che vật chở bên trong đến xếp hàng trước cổng. Cảnh sát vứt các nhà tu hành lên đấy để dẫn đi nhà tù Chí Hòa ở Sài Gòn.
Bị kịch kéo dài hai tiếng đồng hồ vì một số nhà sư dùng bàn ghế chận cửa ở lại trong phòng ngủ. Hai người vượt được qua tường trong làn đạn súng tự động, chạy vào trốn trong tòa nhà Hoa Kỳ gần đấy, trụ sở chính của cơ quan phát triển quốc tế. Người năng động nhất trong các nhà lãnh đạo Phật giáo, Thích Trí Quang, đã tổ chức cuộc biểu tình đầu tiên ở Huế, biết mình bị kết án tử hình dã trốn đi cùng hai nhà sư khác trước cuộc vây ráp. Khoảng 1.400 nam nữ tu sĩ của Xá Lợi, và những chùa khác ở Nam Việt Nam bị bắt trong đêm ấy cùng một số tín đồ ngoài giáo và bảy người mất tích. Chắc họ bị giết và bị bí mật đem đi chôn. Những cuộc vây ráp ở Huế còn tang thương hơn, 30 nhà sư và học viên bị bắn hạ hoặc bị đánh đến chết. Bức tượng Phật lớn trong chùa Từ Đàm ở Huế bị phá hủy.
Diệm ra lệnh thiết quân luật, đặt Sài Gòn dưới quyền thiếu tướng Tôn Thất Đính, một lính dù Pháp cũ, rất thích rượu Whisky và trung thành với gia đình Diệm. Từ sau giờ giới nghiêm qui định vào 21 giờ, các toán quân và cảnh sát được lệnh bắn vào bất cứ ai trên đường phố không có giấy thông hành và cố chạy trốn. Dựa vào lệnh giới nghiêm và ban đêm, cảnh sát lục soát các nhà, các căn hộ và bắt những người tình nghi khác. Viên sĩ quan tình báo không phục tùng được bọn cướp báo động, bỏ trốn : một trong những bạn bè cùng học trung học có nhiều tàu hàng đã bí mật đưa ông đi Yokoham với chiếc tàu chở phân bón.
Halberstam và tôi không dám ngủ ở nhà nữa. Chúng tôi được John Mecklin, trưởng phòng thông tin US cho trú ngụ ba tuần. Nguyễn Ngọc Rao đã can đảm từ chối không đi ẩn náu, mặc dù gia đình anh khẩn cầu. Ngôi nhà của Mecklin không được quyền miễn trừ ngoại giao nhưng là một tài sản của Hoa Kỳ nên chúng tôi cho là có thể bình yên trong đêm. Trần Văn Chương, bố của bà Nhu, đại sứ miền Nam Việt Nam ở Washington, tuyên bố không có “ một phần trăm cơ may chiến thắng “ cộng sản chừng nào con gái ông, chồng và anh chồng bà còn nắm chính quyền . Mẹ bà Nhu, quan sát viên chính thức ở Liên Hiệp Quốc cũng từ chức cùng hầu hết nhân viên Đại sứ quán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao có thói quen không bao giờ nói gì đã gọi điện thoại, bị kích thích cao độ. Bộ trưởng, một nhân vật lu mờ và cam chịu, tên là Vũ Văn Mậu, cũng từ chức, cạo trọc đầu như nhà sư và xin phép Diệm đi hành hương ở Ấn Độ. Diệm đồng ý. Báo chí và cả đoàn ngoại giao tập hợp ở Tân Sơn Nhất để thấy ông ta ra đi nhưng ông không bao giờ đến được Ấn Độ. Nhu đã cho Đính bắt giữ ông trên đường ra sân bay. Một viên tướng khác thuyết phục Đính giam ông ta tại nhà chứ không đưa vào nhà tù và để lại hộ chiếu cho ông. Rồi viên tướng nói thêm :
“ Ngày mai có lẽ ông sẽ bắt tôi. Lúc ấy nên tử tế chứ ? Tìm cho tôi một phòng giam dễ chịu và cho một cô gái đẹp vào đấy “.
Sinh viên trường đại học Sài Gòn nổi dậy. Hàng trăm người bị đánh và bắt giữ. Diệm đóng cửa trường đại học như đã làm thế ở Huế với những lý do như vậy. Thế là đến lượt học sinh trung học, phần lớn là con các viên chức dân sự và sĩ quan.
Ở trường nữ trung học Trưng Vương, cảnh sát đối mặt với những hàng thiếu nữ bận đồng phục áo dài xanh lơ. Họ nắm lấy tay nhau hô to “ Đả đảo Ngô Đình Diệm ! Đả đảo Ngô Đình Nhu ! Đả đảo Trần Lệ Xuân !’ ( tên con gái của bà Nhu ). Đám con trai dữ dội hơn : dùng ghế đập vỡ cửa sổ và treo lên mặt tường những băng rôn bêu xấu bà Nhu.
Với sự kiên nhẫn đáng lưu ý, họ Ngô ĐÌnh cho bắt con cái những người đang quản lý đất nước cho họ. Một buổi sáng, xe ô tô chở hơn 1000 học sinh trung học vào các nhà tù. Và, trong lúc cảnh sát nhộn nhịp trong sân, các sĩ quan hấp tấp đến, nhảy xuống từ xe Jeep cố cứu con cái họ. Việc tự sát không dứt ấy của triều đại do Lansdale dựng lên kết thúc bằng màn hề khó tin. Một buổi sáng, có viên thanh tra cảnh sát mặc thường phục vừa đánh vừa đẩy một cậu con trai lên xe ôtô. Một sĩ quan cảnh sát mặc đồng phục tùm lấy viên thanh tra và nện dùi cui vào đầu ông ta.
Dĩ nhiên, Diệm đóng cửa tất cả các trường trung học.
Tướng Đính khoe những chiến công của mình bằng tiếng Pháp với Lou Conein, đồng lõa cũ của ông ta trong CIA “
“ Tôi, Đính, là một anh hùng dân tộc đã đánh bại người Mỹ “ Cabologe “. Ông ta đến đây để tổ chức một cuộc đảo chính nhưng tôi, Đính , người anh hùng, tôi đã làm ông ta thất bại !”.
Sự ôn hòa đó là điềm chẳng lành. Hai đêm sau, quá nửa đêm ngày 20 tháng Tám, Diệm và Nhu làm một cú tàn ác để kết thúc cuộc khủng hoảng Phật giáo, đặt chính quyền Kennedy và “ Ông Cabologe “ trước sự việc đã rồi. Quân lực Cộng hòa lần lượt tấn công tất cả các chùa ở Sài Gòn, Huế và những thành phố khác có lực lượng Phật giáo. Nhờ có người báo tin, Mert Perry biết tiếng Pháp, Halberstam và tôi đến ngôi chùa Xá Lợi cùng lúc với những người tấn công.
Cuộc đột kích vào Xá Lợi cũng như các nhà chùa khác ở miền Nam Việt Nam được thực hiện triệt để. Tôi có cảm tưởng đang xem lại cuốn phim Pháp về cuộc kháng chiến khi bọn Gestapo bao vây một ngôi nhà. Trong lúc đoàn xe có xe chúng tôi dừng lại dọc chùa, hai đoàn xe khác tiến đến từ hai hướng đối diện nhau. Cảnh sát và binh lính nhảy xuống nền đường. Các sĩ quan hô mệnh lệnh , tập hợp các đơn vị. Chuông trên gác chùa vang lên báo động, các nhà sư đánh vào xoong chảo càng làm ầm ĩ thêm. Cảnh sát phá cửa chùa, những toán lực lượng đặc biệt mặc quân phục ra trận ngụy trang và mũ nồi súng máy đưa ngang thắt lưng, tập hợp trước cổng chùa để tấn công.
Lực lượng đặc biệt của Quân lực Cộng hòa là một sáng tạo khác của Mỹ mà họ Ngô Đình chuyển sang sử dụng riêng cho mình. Đơn vị siêu đẳng này được CIA trang bị và huấn luyện để tiến hành những cuộc tập kích vào quân du kích và đột nhập vào Lào hoặc miền Bắc Việt Nam. Nhưng Ngô Đình có ý nghĩ riêng : lực lượng đặc biệt không bao giờ ra khỏi đất Sài Gòn; họ bị biến thành một đội bảo vệ pháp đình. Họ chú trọng tuyển mộ trong các gia đình giáo dân miền Trung và miền Bắc, giao cho một người hoàn tòan tin cậy chỉ huy : trung tá Lê Quang Tung, cũng là giáo dân miền Trung.
Quang cảnh trước chùa đủ sáng vì những trụ đèn và đèn pha ô tô nên Halberstam và tôi có thể thấy cầu vai các toán quân. Không một người lính nào thuộc quân thường trực hoặc quân dù. Tất cả đều là người của Tung. Diệm và Nhu không tin vào Quân lực Cộng hòa trong việc giải quyết nội bộ. Phải là người phục vụ họ , đúng trường hợp cuả Tung, đầt tớ trong gia đình Ngô Đình trước khi trở thành hạ sĩ quan của quân đội Pháp.
Một sĩ quan ra lệnh và toán đầu bắn qua cổng vào chùa, tiếp theo là những toán quân khác và cảnh sát. Nghe tiếng kính vỡ, tiếng cánh cửa bung ra vì gót chân hoặc báng súng. Súng nổ xen lẫn tiếng kêu la của các nhà sư bị kéo ra khỏi phòng ngủ. Những tràng vũ khí tự động từ phía sau chùa cho thấy Lực lượng đặc biêt ngăn cản những người Phật giáo chạy trốn qua tường bao. Xe ô tô bọc vải bạt xanh che vật chở bên trong đến xếp hàng trước cổng. Cảnh sát vứt các nhà tu hành lên đấy để dẫn đi nhà tù Chí Hòa ở Sài Gòn.
Bị kịch kéo dài hai tiếng đồng hồ vì một số nhà sư dùng bàn ghế chận cửa ở lại trong phòng ngủ. Hai người vượt được qua tường trong làn đạn súng tự động, chạy vào trốn trong tòa nhà Hoa Kỳ gần đấy, trụ sở chính của cơ quan phát triển quốc tế. Người năng động nhất trong các nhà lãnh đạo Phật giáo, Thích Trí Quang, đã tổ chức cuộc biểu tình đầu tiên ở Huế, biết mình bị kết án tử hình dã trốn đi cùng hai nhà sư khác trước cuộc vây ráp. Khoảng 1.400 nam nữ tu sĩ của Xá Lợi, và những chùa khác ở Nam Việt Nam bị bắt trong đêm ấy cùng một số tín đồ ngoài giáo và bảy người mất tích. Chắc họ bị giết và bị bí mật đem đi chôn. Những cuộc vây ráp ở Huế còn tang thương hơn, 30 nhà sư và học viên bị bắn hạ hoặc bị đánh đến chết. Bức tượng Phật lớn trong chùa Từ Đàm ở Huế bị phá hủy.
Diệm ra lệnh thiết quân luật, đặt Sài Gòn dưới quyền thiếu tướng Tôn Thất Đính, một lính dù Pháp cũ, rất thích rượu Whisky và trung thành với gia đình Diệm. Từ sau giờ giới nghiêm qui định vào 21 giờ, các toán quân và cảnh sát được lệnh bắn vào bất cứ ai trên đường phố không có giấy thông hành và cố chạy trốn. Dựa vào lệnh giới nghiêm và ban đêm, cảnh sát lục soát các nhà, các căn hộ và bắt những người tình nghi khác. Viên sĩ quan tình báo không phục tùng được bọn cướp báo động, bỏ trốn : một trong những bạn bè cùng học trung học có nhiều tàu hàng đã bí mật đưa ông đi Yokoham với chiếc tàu chở phân bón.
Halberstam và tôi không dám ngủ ở nhà nữa. Chúng tôi được John Mecklin, trưởng phòng thông tin US cho trú ngụ ba tuần. Nguyễn Ngọc Rao đã can đảm từ chối không đi ẩn náu, mặc dù gia đình anh khẩn cầu. Ngôi nhà của Mecklin không được quyền miễn trừ ngoại giao nhưng là một tài sản của Hoa Kỳ nên chúng tôi cho là có thể bình yên trong đêm. Trần Văn Chương, bố của bà Nhu, đại sứ miền Nam Việt Nam ở Washington, tuyên bố không có “ một phần trăm cơ may chiến thắng “ cộng sản chừng nào con gái ông, chồng và anh chồng bà còn nắm chính quyền . Mẹ bà Nhu, quan sát viên chính thức ở Liên Hiệp Quốc cũng từ chức cùng hầu hết nhân viên Đại sứ quán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao có thói quen không bao giờ nói gì đã gọi điện thoại, bị kích thích cao độ. Bộ trưởng, một nhân vật lu mờ và cam chịu, tên là Vũ Văn Mậu, cũng từ chức, cạo trọc đầu như nhà sư và xin phép Diệm đi hành hương ở Ấn Độ. Diệm đồng ý. Báo chí và cả đoàn ngoại giao tập hợp ở Tân Sơn Nhất để thấy ông ta ra đi nhưng ông không bao giờ đến được Ấn Độ. Nhu đã cho Đính bắt giữ ông trên đường ra sân bay. Một viên tướng khác thuyết phục Đính giam ông ta tại nhà chứ không đưa vào nhà tù và để lại hộ chiếu cho ông. Rồi viên tướng nói thêm :
“ Ngày mai có lẽ ông sẽ bắt tôi. Lúc ấy nên tử tế chứ ? Tìm cho tôi một phòng giam dễ chịu và cho một cô gái đẹp vào đấy “.
Sinh viên trường đại học Sài Gòn nổi dậy. Hàng trăm người bị đánh và bắt giữ. Diệm đóng cửa trường đại học như đã làm thế ở Huế với những lý do như vậy. Thế là đến lượt học sinh trung học, phần lớn là con các viên chức dân sự và sĩ quan.
Ở trường nữ trung học Trưng Vương, cảnh sát đối mặt với những hàng thiếu nữ bận đồng phục áo dài xanh lơ. Họ nắm lấy tay nhau hô to “ Đả đảo Ngô Đình Diệm ! Đả đảo Ngô Đình Nhu ! Đả đảo Trần Lệ Xuân !’ ( tên con gái của bà Nhu ). Đám con trai dữ dội hơn : dùng ghế đập vỡ cửa sổ và treo lên mặt tường những băng rôn bêu xấu bà Nhu.
Với sự kiên nhẫn đáng lưu ý, họ Ngô ĐÌnh cho bắt con cái những người đang quản lý đất nước cho họ. Một buổi sáng, xe ô tô chở hơn 1000 học sinh trung học vào các nhà tù. Và, trong lúc cảnh sát nhộn nhịp trong sân, các sĩ quan hấp tấp đến, nhảy xuống từ xe Jeep cố cứu con cái họ. Việc tự sát không dứt ấy của triều đại do Lansdale dựng lên kết thúc bằng màn hề khó tin. Một buổi sáng, có viên thanh tra cảnh sát mặc thường phục vừa đánh vừa đẩy một cậu con trai lên xe ôtô. Một sĩ quan cảnh sát mặc đồng phục tùm lấy viên thanh tra và nện dùi cui vào đầu ông ta.
Dĩ nhiên, Diệm đóng cửa tất cả các trường trung học.
Tướng Đính khoe những chiến công của mình bằng tiếng Pháp với Lou Conein, đồng lõa cũ của ông ta trong CIA “
“ Tôi, Đính, là một anh hùng dân tộc đã đánh bại người Mỹ “ Cabologe “. Ông ta đến đây để tổ chức một cuộc đảo chính nhưng tôi, Đính , người anh hùng, tôi đã làm ông ta thất bại !”.
“Cabologe”
đến Tân Sơn Nhất dưới trời mưa phùn, hai đêm sau vụ
vây ráp các chùa. Ông có vẻ hoàn toàn không hợp thời
khi cửa máy bay mở ra, xuất hiện trước ánh sáng đèn
chiếu với chiếc mũ rơm trong tay. Xuống cầu thang ông
vươn thân hình cao, gầy và góc cạnh một mét chín mươi
với chiếc cằm cương nghị, mũi rộng hơi khoằm, hình
ảnh truyền thống của người Mỹ ở một nước Anh mới.
Đã 61 tuổi, vai tròn, cổ và đầu chúc về phía trước,
tóc đã bạc nhiều. Nhưng người ta nhận rõ viên nghị
sĩ trẻ của Massachusetts năm 1963, trung tá của Thế chiến
thứ hai, nghị sĩ Cộng hòa sau chiến tranh, nhà chiến
lược chính trị đã thuyết phục Eisenhower ứng cử tổng
thống và hướng dẫn cuộc vận đông năm 1952, người
đại diện thường trực ở Liên Hiệp Quốc vào thời
điểm vị trí ấy cũng quan trọng như bộ trưởng Ngoại
giao, người mà Eisenhower đề nghị tháp tùng Nikita Khrusev
trong chuyến đi lịch sử của ông này sang Hoa Kỳ năm
1959, nhà chính trị người ta nghĩ đã hết thời sau khi
Nixon mà ông sẽ là phó tổng thống, bị Kennedy đánh bại
năm 1960.
Chiếc mũ rơm và sự lỗi thời ở một người có tính cách ở Mỹ năm 1960, xuất thân từ gia đình cổ nhưng hoàn toàn độc lập về chính trị. Ông giống tính cách của ông nội mà ông mang tên họ, Henry Cabot Lodge, 31 năm là nghị sĩ của Massachusetts, bạn thân và người hợp tác của Theodore Roosevelt, là một trong những sáng lập viên đế quốc Mỹ sau khi chiếm Philippines. Một mỉa mai nữa trong cuộc chiến tranh Việt Nam là, sáu mươi lăm năm sau những khởi đầu thắng lợi ấy, người cháu của một trong những sáng lập viên được cử sang Sài Gòn để giải quyết ở bên kia đại dương, một cuộc khủng hoảng lớn có liên quan đến vai trò của Mỹ mà người ông tạo ra và người cháu góp phần hướng dẫn.
Halberstam, những phóng viên khác và tôi sẽ cảm thấy đỡ thất vọng nếu chúng tôi biết được những cuộc tranh cãi bí mật ở Washington. Chúng tôi không hình dung những điện tín và bài báo của chúng tôi trao vũ khí cho Averell Harriman, bây giờ là thứ trưởng Bộ Ngoại giao về những vấn đề chính trị và Roger Hilsman thay thế ông ở Cục Viễn Đông, để họ cố gắng thuyết phục Kennedy rũ bỏ Diệm và gia đình ông ta. Và chúng tôi càng được khuyến khích hơn nếu chúng tôi biết những gì chúng tôi viết, cái nhìn của Vann về cuộc chiến tranh mà chúng tôi phản ánh đã góp phần đến mức nào hình thành sự phán xét của con người đang xuống khỏi máy bay và trong vài tuần nữa sẽ nắm lấy quyền lực của Hoa Kỳ ở Việt Nam và thực hiện ý đồ của mình.
Ít lâu sau khi đại sứ mới đến, Halberstam, Browne và tôi được mời riêng rẽ đến ăn trưa với đại sứ và vợ, Emilu, xuất thân từ một gia đình lớn ở Boston, đáng ngạc nhiên về trí tuệ. Chúng tôi được báo việc mời ăn là riêng tư và ông Lodge muốn biết “ ý kiến “ của chúng tôi. Đến lượt tôi, ông hỏi về chế độ, cuộc khủng hoảng Phật giáo, về cuộc chiến tranh hơn một tiếng đồng hồ ở bàn ăn rồi lúc uống cà phê ở phòng khách. Ông nêu những câu hỏi thẳng thắn. Tôi theo rõi nét mặt ông thử xem ông nghĩ gì về những câu trả lời : nó vẫn dễ mến nhưng không thể đoán được. Tóm tắt lại tôi nói với ông, họ Ngô Đình điên khùng và bị căm ghét đến mức không thể lãnh đạo được đất nước, Việt cộng đang lấn đất và nếu, Diệm và gia đình vẫn nắm quyền, chắc chắn cuộc chiến sẽ thất bại. Nếu thay thế họ bằng một chính phủ quân sự, không có một đảm bảo nào sẽ tốt hơn nhưng ít nhất cũng có thể hy vọng. Còn với họ Ngô, triển vọng duy nhất là thua trận.
Người ta báo trước với chúng tôi chính Lodge sẽ hỏi và chúng tôi không khai thác gì được ở ông. Nhưng tôi không muốn về không được gì, nên lúc cáo biệt, tôi thăm dò :
“ Thế cảm tưởng của ông ra sao, thưa đại sứ ?”
Ông ngồi trên ghế tựa dài bên cạnh bà vợ ông đang khoác vai, đôi chân dài vẫn bắt chéo. Ông mỉm cười :
“ Cũng gần như cảm tưởng của ông “.
Sự thật thà ấy làm tôi hoài nghi. Tôi tự nhủ phải chăng chỉ là sự phỉnh phờ khi hỏi “ ý kiến “ những nhà báo trẻ chứ không là lòng thành thực trong việc hỏi tin.
Tôi đã lầm khi còn ngờ vực và chẳng bao lâu sau đó, trao đổi ý kiến với những nhà báo khác. Thái độ công khai của Lodge và những bức điện ông gửi đi mà người ta biết khi công bố những “ hồ sơ của Lầu Năm Góc “ chứng tỏ quan điểm của ông đã xác định trước khi sang đây. Ông nói với Kennedy trong một điện tín “ tuyệt mật “ đúng một tuần sau khi xuống máy bay trong mưa và trước những bữa ăn hỏi tin tức của chúng tôi “ Chúng tôi chỉ có một hương đi : lật đổ chính phủ Diệm “. Ông trình bày với tổng thống lý do “ cơ bản “ của đường lối áp lực ấy “ Theo ý kiến tôi, không một khả năng nào có thể thắng trong cuộc chiến tranh dưới chính quyền Diệm “.
Có lẽ những bài báo của chúng tôi và công sức của Vann không có hiệu quả đối với phần lớn những nhà chức trách của Chính phủ Hoa Kỳ. Nhưng những cố gắng của chúng tôi không uổng công đối với Cabot Lodge . Sự giải thích không chỉ do thời trẻ ông có một thời gian làm báo. Nó ở tính cách phức tạp của con người này : tính tự chủ của nhà quý tộc, sự nhạy cảm của nhà chính trị, quan niệm về các nhà lãnh đạo quân sự những năm 60 rất xa trước Thế chiến thứ hai. Khác với Kennedy, Mc Namara, Rusk, ông không đánh giá những viên tướng ấy nhận xét về chiến tranh phù hợp hơn ông. Taylor và Harkins là những người cùng thời với ông trong quân đội. Ông theo truyền thống thượng võ của gia đình, là sĩ quan kỵ binh dự bị từ 1923, mỗi mùa hè đi hành quân và theo dõi sự tiến bộ của kỹ thuật, chuyển từ kỵ binh sang thiết giáp năm 1941. Ông đã là người đầu tiên trong chiến tranh lên một chiếc tăng khi các tướng Marshall và Eisenhower cử ông sang Libye bên cạnh đoàn quân thứ 8 của Anh và khi Rommel tấn ông. Bộ trưởng chiến tranh, Henry Stimson, giữ ông lại Thượng nghị viện làm đại diện không chính thức cho quân đội cho đến năm 1944. Nhưng cuộc chiến tranh ở châu Âu đến gần, Lodge không cưỡng lại được. Ông từ chức nghị viện để tòng quân với cấp bậc trung tá, là điều chưa từng thấy từ cuộc nội chiến đến nay. Từ đó ông không ngừng quan tâm đến những vấn đề quân sự và năm 1963 ông là trung tướng dự bị.
Chiếc mũ rơm và sự lỗi thời ở một người có tính cách ở Mỹ năm 1960, xuất thân từ gia đình cổ nhưng hoàn toàn độc lập về chính trị. Ông giống tính cách của ông nội mà ông mang tên họ, Henry Cabot Lodge, 31 năm là nghị sĩ của Massachusetts, bạn thân và người hợp tác của Theodore Roosevelt, là một trong những sáng lập viên đế quốc Mỹ sau khi chiếm Philippines. Một mỉa mai nữa trong cuộc chiến tranh Việt Nam là, sáu mươi lăm năm sau những khởi đầu thắng lợi ấy, người cháu của một trong những sáng lập viên được cử sang Sài Gòn để giải quyết ở bên kia đại dương, một cuộc khủng hoảng lớn có liên quan đến vai trò của Mỹ mà người ông tạo ra và người cháu góp phần hướng dẫn.
Halberstam, những phóng viên khác và tôi sẽ cảm thấy đỡ thất vọng nếu chúng tôi biết được những cuộc tranh cãi bí mật ở Washington. Chúng tôi không hình dung những điện tín và bài báo của chúng tôi trao vũ khí cho Averell Harriman, bây giờ là thứ trưởng Bộ Ngoại giao về những vấn đề chính trị và Roger Hilsman thay thế ông ở Cục Viễn Đông, để họ cố gắng thuyết phục Kennedy rũ bỏ Diệm và gia đình ông ta. Và chúng tôi càng được khuyến khích hơn nếu chúng tôi biết những gì chúng tôi viết, cái nhìn của Vann về cuộc chiến tranh mà chúng tôi phản ánh đã góp phần đến mức nào hình thành sự phán xét của con người đang xuống khỏi máy bay và trong vài tuần nữa sẽ nắm lấy quyền lực của Hoa Kỳ ở Việt Nam và thực hiện ý đồ của mình.
Ít lâu sau khi đại sứ mới đến, Halberstam, Browne và tôi được mời riêng rẽ đến ăn trưa với đại sứ và vợ, Emilu, xuất thân từ một gia đình lớn ở Boston, đáng ngạc nhiên về trí tuệ. Chúng tôi được báo việc mời ăn là riêng tư và ông Lodge muốn biết “ ý kiến “ của chúng tôi. Đến lượt tôi, ông hỏi về chế độ, cuộc khủng hoảng Phật giáo, về cuộc chiến tranh hơn một tiếng đồng hồ ở bàn ăn rồi lúc uống cà phê ở phòng khách. Ông nêu những câu hỏi thẳng thắn. Tôi theo rõi nét mặt ông thử xem ông nghĩ gì về những câu trả lời : nó vẫn dễ mến nhưng không thể đoán được. Tóm tắt lại tôi nói với ông, họ Ngô Đình điên khùng và bị căm ghét đến mức không thể lãnh đạo được đất nước, Việt cộng đang lấn đất và nếu, Diệm và gia đình vẫn nắm quyền, chắc chắn cuộc chiến sẽ thất bại. Nếu thay thế họ bằng một chính phủ quân sự, không có một đảm bảo nào sẽ tốt hơn nhưng ít nhất cũng có thể hy vọng. Còn với họ Ngô, triển vọng duy nhất là thua trận.
Người ta báo trước với chúng tôi chính Lodge sẽ hỏi và chúng tôi không khai thác gì được ở ông. Nhưng tôi không muốn về không được gì, nên lúc cáo biệt, tôi thăm dò :
“ Thế cảm tưởng của ông ra sao, thưa đại sứ ?”
Ông ngồi trên ghế tựa dài bên cạnh bà vợ ông đang khoác vai, đôi chân dài vẫn bắt chéo. Ông mỉm cười :
“ Cũng gần như cảm tưởng của ông “.
Sự thật thà ấy làm tôi hoài nghi. Tôi tự nhủ phải chăng chỉ là sự phỉnh phờ khi hỏi “ ý kiến “ những nhà báo trẻ chứ không là lòng thành thực trong việc hỏi tin.
Tôi đã lầm khi còn ngờ vực và chẳng bao lâu sau đó, trao đổi ý kiến với những nhà báo khác. Thái độ công khai của Lodge và những bức điện ông gửi đi mà người ta biết khi công bố những “ hồ sơ của Lầu Năm Góc “ chứng tỏ quan điểm của ông đã xác định trước khi sang đây. Ông nói với Kennedy trong một điện tín “ tuyệt mật “ đúng một tuần sau khi xuống máy bay trong mưa và trước những bữa ăn hỏi tin tức của chúng tôi “ Chúng tôi chỉ có một hương đi : lật đổ chính phủ Diệm “. Ông trình bày với tổng thống lý do “ cơ bản “ của đường lối áp lực ấy “ Theo ý kiến tôi, không một khả năng nào có thể thắng trong cuộc chiến tranh dưới chính quyền Diệm “.
Có lẽ những bài báo của chúng tôi và công sức của Vann không có hiệu quả đối với phần lớn những nhà chức trách của Chính phủ Hoa Kỳ. Nhưng những cố gắng của chúng tôi không uổng công đối với Cabot Lodge . Sự giải thích không chỉ do thời trẻ ông có một thời gian làm báo. Nó ở tính cách phức tạp của con người này : tính tự chủ của nhà quý tộc, sự nhạy cảm của nhà chính trị, quan niệm về các nhà lãnh đạo quân sự những năm 60 rất xa trước Thế chiến thứ hai. Khác với Kennedy, Mc Namara, Rusk, ông không đánh giá những viên tướng ấy nhận xét về chiến tranh phù hợp hơn ông. Taylor và Harkins là những người cùng thời với ông trong quân đội. Ông theo truyền thống thượng võ của gia đình, là sĩ quan kỵ binh dự bị từ 1923, mỗi mùa hè đi hành quân và theo dõi sự tiến bộ của kỹ thuật, chuyển từ kỵ binh sang thiết giáp năm 1941. Ông đã là người đầu tiên trong chiến tranh lên một chiếc tăng khi các tướng Marshall và Eisenhower cử ông sang Libye bên cạnh đoàn quân thứ 8 của Anh và khi Rommel tấn ông. Bộ trưởng chiến tranh, Henry Stimson, giữ ông lại Thượng nghị viện làm đại diện không chính thức cho quân đội cho đến năm 1944. Nhưng cuộc chiến tranh ở châu Âu đến gần, Lodge không cưỡng lại được. Ông từ chức nghị viện để tòng quân với cấp bậc trung tá, là điều chưa từng thấy từ cuộc nội chiến đến nay. Từ đó ông không ngừng quan tâm đến những vấn đề quân sự và năm 1963 ông là trung tướng dự bị.
Trong những
cuộc họp mở đầu ở Lầu Năm Góc và ở tổng hành
dinh Viễn Đông Honolulu, người ta đã nói rõ với ông là
các nhà báo bịa ra những câu chuyện về sai lầm của
các lực lượng Sài Gòn và tiến bộ của Việt cộng.
Nhưng ông xét không thể hình dung tập thể các nhà báo
lại đồng nhất về sự tưởng tượng dối trá đến
thế. Ông cũng nhận thấy một chế độ thô lỗ trong
thái độ chính trị như của Diệm không thể thắng trong
cuộc chiến tranh. Ông đã biết những buổi mời ăn trưa
làm chúng tôi phấn khởi : ông muốn có giới báo chí bên
cạnh mình. Nhưng ông cũng hỏi để biết rõ chúng tôi và
xem có ích gì cho việc ông sắp làm không.
Ông dành hai tháng để tiến hành công việc có kết quả. Công khai, ông cách ly Diệm và gia đình, làm cho họ dễ bị đảo chính bằng cách thể hiện qua lời nói và thái độ. Hoa Kỳ thông qua cá nhân Cabot Lodge, không mong gì hơn trông thấy Diệm bị lật đổ. Sáng hôm sau, khi đến, ông công khai chửi rủa họ Ngô Đình bằng cách đến thẳng ngôi nhà Cơ quan phát triển quốc tế nơi có hai nhà sư trốn ở đấy, hoan nghênh họ và ra lệnh hàng ngày cung cấp rau tươi cho các nhà sư ấy. Khi nhà lãnh đạo Trí Quang và hai nhà sư khác cùng trốn khỏi chùa Xá Lợi ngay trước khi cuộc tấn công đến Đại sứ quan Mỹ xin trú ngụ. Lodge tiếp họ ngay và dành cho họ gian phòng họp báo chí để ở tạm.
Ông bí mật giao cho Lou Conein quan hệ mật thiết với ba viên tướng bất phục tùng của Quân lực Cộng hòa. Lodge dùng những sĩ quan cao cấp ấy mà Conein đã cùng làm việc dưới sự chỉ đạo của Lansdale năm 1955 lúc họ còn là đại tá để rũ bỏ Ngô Đình và đưa họ lên nắm quyền. Diệm đã phong tướng cho họ để gắn bó với họ nhưng sau đó không còn cảm tình nữa. Họ thuộc bộ phận xuất sắc ít ỏi thời Pháp – Việt do hệ thống thực dâ tạo dựng và có quốc tịch Pháp cho đến năm 1955. Đáng lẽ họ đã rời bỏ Đông Dương với đội quân viễn chinh Pháp nếu người Mỹ, quyền lực, tiền bạc và đặc biệt nếu những người như Lansdale, Conein không khuyến khích họ ở lại miền Nam để cứu vãn xã hội thuộc địa đã sinh ra họ.
Người lãnh đạo nhóm này chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong Quân lực Cộng hòa, trung tướng Dương Văn Minh, 47 tuổi, được mệnh danh là “ Minh lớn “ vì cao đến một mét tám mươi. Ông sinh ra trong một gia đình khá giả ở miền Nam, học trường trung học Pháp tốt nhất ở Sài Gòn mà hoàng thân Norodom Sihanoul của Campuchia cũng thường đến học. Ngoài thân hình cao lớn, vai rộng, ông còn một dấu hiệu khác biệt khác. Hai chiếc răng cửa hàm trên bị đánh gãy trong một cuộc thẩm vấn của Kempeital, tổ chức hiến binh Nhật đáng sợ lúc quân đội Thiên Hoàng tước vũ khí của các toán quân Vichy Pháp năm 1945. Từ đó ông không bao giờ mang răng giả. Đầu năm 1955, ông giúp Diệm , chỉ huy quân bảo vệ Sài Gòn đánh Bình Xuyên trên đường phố, sau đó được giao trách nhiệm đập tan quân đội Hòa Hảo ở vùng đồng bằng. Năm 1963, Diệm gạt bỏ ông bằng bổ nhiệm chức danh giả định, cố vấn quân sự của tổng thống. Một trong những đồng sự của ông bình luận “ Do tổng thống không chấp nhận một lời khuyên nào, ông rất rảnh việc !”.
Một trong những đồng mưu của ông, cũng bảo vệ Diệm năm 1955, theo lệnh của Lansdale - Conein và vẫn giữ được tín nhiệm của ông ta : trung tướng Trần Văn Đôn, 46 tuổi, con trai rất quyến rũ của một gia đình quý phái. Ông sinh ở Pháp, gần Bordeaux và học ở Paris trước khi sung vào quân đội Pháp.
Người em rể của ông, thiếu tướng Lê Văn Kim, 45 tuổi, là thành viên thứ ba của cuộc âm mưu. Ông không được bổ nhiệm đã ba năm sau khi bị Diệm đuổi ra khỏi ban lãnh đạo Học viện quân sự vì nghi đồng lõa trong cuộc đảo chính không thành của quân dù năm 1960. Ông học toán và triết học ở Marseille, vào quân đội Pháp năm 1939 và đã đánh nhau với quân Đức. Thái độ chuyên cần làm ông ta được xem là người trí thức trong quân đội.
Lodge có tài chọn thuộc hạ đặc biệt phù hợp với những nhiệm vụ cụ thể. Conein là nhân viên liên lạc tuyệt hảo với những người trong âm mưu. Họ tin tưởng vào ông ta hơn bất cứ một nhân viên CIA nào khác. Ông là một phần trong thế giới của họ, là một người bạn cũ và ngoài ra còn có nguồn gốc Pháp. Ông chú ý làm rõ phần người Pháp của mình vì ông thuộc về hai nền văn hóa và biết điều đó làm họ yên tâm. Ông đã sốt ruột trong nhiều năm làm cố vấn bình định ở Bộ Nội vụ và bây giờ sẽ hoạt động với việc làm quan trọng hơn năm 1955 nhiều. Ít nhân viên mật có may mắn tôn vinh sự nghiệp mình với nhiệm vụ cao cả là lật đổ một chính phủ. Conein là sợi dây chuyền của quyền lực Mỹ, buộc những viên tướng ấy nghe theo lệnh mình. Những cuộc họp bí mật, việc truyền đạt những thông tin mật giữa Lodge và các viên tướng, việc đặt điều kiện để các tướng tin tưởng, tất cả những cái ấy tạo ra một không khí hào hứng đầy kích thích. Những cuộc đời được thử thách trong đó có cuộc đời của Conein nhưng là để thay đổi số phận của cả hai đất nước.
Harkins chống việc đảo chính. Ông ta không muốn xét lại cuộc chiến tranh mà ông nghĩ là đang thắng. Ông xem Diệm như một người lãnh đạo hoàn hảo của Việt Nam và cuộc khủng hoảng Phật giáo chỉ là mưu mô nhất thời. Những đợt tập kích vào các chùa là hành động nóng nảy không đúng lúc do bọn Nhu chịu trách nhiệm. Đến một lúc nào đó, có thể thuyết phục Diệm tách rời bọn họ ra. Harkins có những đồng minh ở Washington : Taylor, Mc Namara và Rusk cũng đánh giá tình hình như ông ta.
Lodge biết mình sẽ thất bại nếu đánh thẳng vào Harkins và hệ thống của ông ta, cho dù tiếng tăm về khả năng độc lập chính trị làm ông có trọng lượng bên cạnh Kennedy. Vậy là ông tác động với vị tướng tổng chỉ huy bằng những con đường quanh co , Harkins tự coi mình là bậc thầy trong những mưu đồ hậu trường cảm thấy có thể vượt qua trò chơi ấy. Lodge luôn luôn rất lịch sự trong những báo cáo riêng với ông ta và bao giờ trong những bức điện cũng nói về ông ta như “ một vị tướng đáng kính và một ông bạn cũ của mình “. Nhưng ông giấu Harkins những bức điện mật về các cuộc họp của Conein và các viên tướng có âm mưu, chuyển đi bằng con đường liên lạc nội bộ của CIA để đảm bảo an toàn. Minh và Đôn giúp ông lừa Harkins bằng cách nói dối, thề với vị tướng không chuẩn bị đảo chính, sợ ông ta nói lại với Diệm. Lodge cũng bác bỏ những nhận xét của Harkins về cuộc chiến tranh. Ông gửi cho Kennedy sự đánh giá riêng của mình, không cho vị tướng biết, nói ngược lại quan điểm lạc lõng của Harkins. Trường hợp này Lodge cũng tránh đánh trực diện. Ông không dữ dội khẳng định cuộc chiến sẽ bị thất bại, chỉ gợi lên bằng những tin xấu đưa vào báo cáo mà Harkins đã che giấu và để những người khác nói thay ông. Ỏ điểm này, các viên tướng có âm mưu cũng đưa thuận lợi lại cho ông. Những viên tướng Sài Gòn này biết họ đang thất bại. Thêm một lý do nữa để rũ bỏ họ Ngô Đình. Ngày 19 tháng Chín, Lodge có một bức điện tối mật, gửi “ đích thân tổng thống “ trong đó ông lấy lại quan điểm của Minh :
“ … Việt cộng đều đặn thắng lợi về lực lượng : được nhiều người ủng hộ trong dân chúng hơn Chính phủ Nam Việt Nam; những cuộc bắt bớ vẫn tiếp tục và các nhà tù đầy ắp; ngày càng nhiều sinh viên theo Việt cộng; chính quyền suy sụp toàn bộ; quân đội không để tâm vào chiến tranh ( Chữ KHÔNG do Lodge gạch đít ) “.
Ông dành hai tháng để tiến hành công việc có kết quả. Công khai, ông cách ly Diệm và gia đình, làm cho họ dễ bị đảo chính bằng cách thể hiện qua lời nói và thái độ. Hoa Kỳ thông qua cá nhân Cabot Lodge, không mong gì hơn trông thấy Diệm bị lật đổ. Sáng hôm sau, khi đến, ông công khai chửi rủa họ Ngô Đình bằng cách đến thẳng ngôi nhà Cơ quan phát triển quốc tế nơi có hai nhà sư trốn ở đấy, hoan nghênh họ và ra lệnh hàng ngày cung cấp rau tươi cho các nhà sư ấy. Khi nhà lãnh đạo Trí Quang và hai nhà sư khác cùng trốn khỏi chùa Xá Lợi ngay trước khi cuộc tấn công đến Đại sứ quan Mỹ xin trú ngụ. Lodge tiếp họ ngay và dành cho họ gian phòng họp báo chí để ở tạm.
Ông bí mật giao cho Lou Conein quan hệ mật thiết với ba viên tướng bất phục tùng của Quân lực Cộng hòa. Lodge dùng những sĩ quan cao cấp ấy mà Conein đã cùng làm việc dưới sự chỉ đạo của Lansdale năm 1955 lúc họ còn là đại tá để rũ bỏ Ngô Đình và đưa họ lên nắm quyền. Diệm đã phong tướng cho họ để gắn bó với họ nhưng sau đó không còn cảm tình nữa. Họ thuộc bộ phận xuất sắc ít ỏi thời Pháp – Việt do hệ thống thực dâ tạo dựng và có quốc tịch Pháp cho đến năm 1955. Đáng lẽ họ đã rời bỏ Đông Dương với đội quân viễn chinh Pháp nếu người Mỹ, quyền lực, tiền bạc và đặc biệt nếu những người như Lansdale, Conein không khuyến khích họ ở lại miền Nam để cứu vãn xã hội thuộc địa đã sinh ra họ.
Người lãnh đạo nhóm này chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong Quân lực Cộng hòa, trung tướng Dương Văn Minh, 47 tuổi, được mệnh danh là “ Minh lớn “ vì cao đến một mét tám mươi. Ông sinh ra trong một gia đình khá giả ở miền Nam, học trường trung học Pháp tốt nhất ở Sài Gòn mà hoàng thân Norodom Sihanoul của Campuchia cũng thường đến học. Ngoài thân hình cao lớn, vai rộng, ông còn một dấu hiệu khác biệt khác. Hai chiếc răng cửa hàm trên bị đánh gãy trong một cuộc thẩm vấn của Kempeital, tổ chức hiến binh Nhật đáng sợ lúc quân đội Thiên Hoàng tước vũ khí của các toán quân Vichy Pháp năm 1945. Từ đó ông không bao giờ mang răng giả. Đầu năm 1955, ông giúp Diệm , chỉ huy quân bảo vệ Sài Gòn đánh Bình Xuyên trên đường phố, sau đó được giao trách nhiệm đập tan quân đội Hòa Hảo ở vùng đồng bằng. Năm 1963, Diệm gạt bỏ ông bằng bổ nhiệm chức danh giả định, cố vấn quân sự của tổng thống. Một trong những đồng sự của ông bình luận “ Do tổng thống không chấp nhận một lời khuyên nào, ông rất rảnh việc !”.
Một trong những đồng mưu của ông, cũng bảo vệ Diệm năm 1955, theo lệnh của Lansdale - Conein và vẫn giữ được tín nhiệm của ông ta : trung tướng Trần Văn Đôn, 46 tuổi, con trai rất quyến rũ của một gia đình quý phái. Ông sinh ở Pháp, gần Bordeaux và học ở Paris trước khi sung vào quân đội Pháp.
Người em rể của ông, thiếu tướng Lê Văn Kim, 45 tuổi, là thành viên thứ ba của cuộc âm mưu. Ông không được bổ nhiệm đã ba năm sau khi bị Diệm đuổi ra khỏi ban lãnh đạo Học viện quân sự vì nghi đồng lõa trong cuộc đảo chính không thành của quân dù năm 1960. Ông học toán và triết học ở Marseille, vào quân đội Pháp năm 1939 và đã đánh nhau với quân Đức. Thái độ chuyên cần làm ông ta được xem là người trí thức trong quân đội.
Lodge có tài chọn thuộc hạ đặc biệt phù hợp với những nhiệm vụ cụ thể. Conein là nhân viên liên lạc tuyệt hảo với những người trong âm mưu. Họ tin tưởng vào ông ta hơn bất cứ một nhân viên CIA nào khác. Ông là một phần trong thế giới của họ, là một người bạn cũ và ngoài ra còn có nguồn gốc Pháp. Ông chú ý làm rõ phần người Pháp của mình vì ông thuộc về hai nền văn hóa và biết điều đó làm họ yên tâm. Ông đã sốt ruột trong nhiều năm làm cố vấn bình định ở Bộ Nội vụ và bây giờ sẽ hoạt động với việc làm quan trọng hơn năm 1955 nhiều. Ít nhân viên mật có may mắn tôn vinh sự nghiệp mình với nhiệm vụ cao cả là lật đổ một chính phủ. Conein là sợi dây chuyền của quyền lực Mỹ, buộc những viên tướng ấy nghe theo lệnh mình. Những cuộc họp bí mật, việc truyền đạt những thông tin mật giữa Lodge và các viên tướng, việc đặt điều kiện để các tướng tin tưởng, tất cả những cái ấy tạo ra một không khí hào hứng đầy kích thích. Những cuộc đời được thử thách trong đó có cuộc đời của Conein nhưng là để thay đổi số phận của cả hai đất nước.
Harkins chống việc đảo chính. Ông ta không muốn xét lại cuộc chiến tranh mà ông nghĩ là đang thắng. Ông xem Diệm như một người lãnh đạo hoàn hảo của Việt Nam và cuộc khủng hoảng Phật giáo chỉ là mưu mô nhất thời. Những đợt tập kích vào các chùa là hành động nóng nảy không đúng lúc do bọn Nhu chịu trách nhiệm. Đến một lúc nào đó, có thể thuyết phục Diệm tách rời bọn họ ra. Harkins có những đồng minh ở Washington : Taylor, Mc Namara và Rusk cũng đánh giá tình hình như ông ta.
Lodge biết mình sẽ thất bại nếu đánh thẳng vào Harkins và hệ thống của ông ta, cho dù tiếng tăm về khả năng độc lập chính trị làm ông có trọng lượng bên cạnh Kennedy. Vậy là ông tác động với vị tướng tổng chỉ huy bằng những con đường quanh co , Harkins tự coi mình là bậc thầy trong những mưu đồ hậu trường cảm thấy có thể vượt qua trò chơi ấy. Lodge luôn luôn rất lịch sự trong những báo cáo riêng với ông ta và bao giờ trong những bức điện cũng nói về ông ta như “ một vị tướng đáng kính và một ông bạn cũ của mình “. Nhưng ông giấu Harkins những bức điện mật về các cuộc họp của Conein và các viên tướng có âm mưu, chuyển đi bằng con đường liên lạc nội bộ của CIA để đảm bảo an toàn. Minh và Đôn giúp ông lừa Harkins bằng cách nói dối, thề với vị tướng không chuẩn bị đảo chính, sợ ông ta nói lại với Diệm. Lodge cũng bác bỏ những nhận xét của Harkins về cuộc chiến tranh. Ông gửi cho Kennedy sự đánh giá riêng của mình, không cho vị tướng biết, nói ngược lại quan điểm lạc lõng của Harkins. Trường hợp này Lodge cũng tránh đánh trực diện. Ông không dữ dội khẳng định cuộc chiến sẽ bị thất bại, chỉ gợi lên bằng những tin xấu đưa vào báo cáo mà Harkins đã che giấu và để những người khác nói thay ông. Ỏ điểm này, các viên tướng có âm mưu cũng đưa thuận lợi lại cho ông. Những viên tướng Sài Gòn này biết họ đang thất bại. Thêm một lý do nữa để rũ bỏ họ Ngô Đình. Ngày 19 tháng Chín, Lodge có một bức điện tối mật, gửi “ đích thân tổng thống “ trong đó ông lấy lại quan điểm của Minh :
“ … Việt cộng đều đặn thắng lợi về lực lượng : được nhiều người ủng hộ trong dân chúng hơn Chính phủ Nam Việt Nam; những cuộc bắt bớ vẫn tiếp tục và các nhà tù đầy ắp; ngày càng nhiều sinh viên theo Việt cộng; chính quyền suy sụp toàn bộ; quân đội không để tâm vào chiến tranh ( Chữ KHÔNG do Lodge gạch đít ) “.
Nhận xét
đó của vị tướng số một của Việt Nam ( Minh được
người Mỹ trong đó có Harkins xem là người giỏi về
nghề nghiệp nhất trong các tướng của Sài Gòn ) có
tiếng vang trong tuyên bố của bộ trưởng Quốc phòng
trung thành với Diệm, Nguyễn Đình Thuần, “ đã tỏ ra
có nguyện vọng rời bỏ đất nước “, Lodge giải thích
với Kennedy như vậy. Trong những bức điện khác, Lodge
cũng bác bỏ ý kiến của Harkins cho rằng Diệm là nạn
nhân của Nhu và có thể thuyết phục ông ta rũ bỏ người
em. Theo đại sứ, anh em họ nhận định thế giới cùng
một cách như nhau và Diệm đã xác định cần sự
nhanh nhảu của người em trong điều hành cảnh sát và cơ
quan tình báo để nắm chắc được quân đội. Diệm “
mong muốn nhiều hơn Nhu chứ không kém hơn “, Lodge đã
nói cụ thể thế.
Kennedy lưỡng lự. Ông không hiểu cuộc cách mạng chính trị và xã hội đang phát triển ở châu Á hiện đại và những thực tế về chiến tranh du kích. Ông sợ một làn sóng nổi dậy do cộng sản khơi dậy rộng ở các nước kém phát triển và quyết định đập tan đi những thiếu hiểu biết về những vấn đề ấy. Nếu nhạy cảm, ông đã cấm Harkins và Anthis không được tiếp tục ném bom và bắn giết nông dân Việt Nam. Ông không ngừng gửi cho quân đội những chỉ thị và gợi ý tiến hành cuộc chiến tranh chống nổi dậy. Nhưng những ý nghĩ của ông không vượt quá việc sử dụng những lực lượng đặc biệt, có tên “ Mũ nồi xanh “. Những gợi ý của ông không vượt qua giai đoạn phiêu lưu huyền hoặc với những phương tiện kỹ thuật mới và những mưu mô trong tiểu thuyết của James Bond, nhân vật mà ông yêu thích.
Ở cuộc họp Hội đồng an ninh quốc gia tại Nhà Trắng ngày thứ sáu mồng 6 tháng Chín 1963, ông chấp thuận sự gợi ý của Mc Namara cử Krulak sang Sài Gòn một lần nữa để “ tập hợp sự kiện “ báo cáo với Hội đồng lần họp sau, ngày thứ ba tiếp đó, Roger Hilsman, phụ trách những vấn đề Viễn Đông, cố đề nghị có một đại diện Bộ Ngoại giao cùng đi để có một tầm nhìn độc lập. Kennedy đồng ý . Mc Namara muốn để Krulak đi ngay sau khi họp xong nhưng Hilsman điện giữ máy bat lại chờ đại diện của mình, Joseph Mendenhall, nguyên cố vấn chính trị của Đại sứ quán, có thì giờ đến căn cứ quân sự Andrews gần Washington. Máy bay là một chiếc Boeing 707 không cửa sổ đóng kín, chuyển thành phương tiện chuyên chở các nhân vật quan trọng, có bàn giấy và phòng ngủ. Người ta gọi nó là “ Đặc biệt cho Mc Namara “ vì bộ trưởng Quốc phòng rất thích loại vận chuyển chớp nhoáng này. Bốn ngày sau như dự kiến và sau một cuộc du lịch vòng quanh 32.000 cây số, Krulak và Mendenhall đọc hai báo cáo hoàn toàn tương phản trước cuộc họp mới của Hội đồng an ninh quốc gia ở Nhà Trắng. Kennedy hỏi :
- Cả hai ông có chắc chắn đã thấy cùng một đất nước ấy không ?
- Dễ giải thích thôi, thưa tổng thống, Krulak trả lời : Ông Mendenhall đi các thành phố, còn tôi, tôi đã xuống vùng nông thôn, chỗ đã có chiến tranh.
- Tôi sẽ gặp ông ngay sau đây tại văn phòng, Kennedy nói với Krulak.
Mc Namara cùng đi với Krulak vào phòng bầu dục khi vừa họp xong. Tổng thống đã nghiên cứu tập tài liệu, ngước mắt lên nói với Krulak :
“ Tôi chỉ muốn ông biết tôi hiểu ông “.
Ông không nói điều gì khác nữa. Hai người đi ra. Trong chiếc xe con đưa họ về Lầu Năm Góc, Mc Namara và Taylor thỏa mãn. Họ suy ra nhận xét của Kennedy như là “ tôi hiểu điều gì xảy ra và tôi thống nhất ý kiến với các ông”. Krulak cũng rất hài lòng. Ông cũng hiểu lời của tổng thống với ý nghĩa ấy.
Đồng ý hay không với Krulak, hai tuần lễ sau đó tổng thống vẫn cử Mc Namara và Taylor sang Việt Nam vì nhiều “ sự việc “ hơn. Có lẽ những báo cáo của Lodge đã kích thích ông làm việc đó, đặc biệt là quan điểm báo động của Minh. Cuối tháng Chín khi máy bay cất cánh từ Tân Sơn Nhất với một báo cáo cho Kennedy , người nào đi con đường Mỹ Tho đã có thể thấy những bóng ma “ ấp chiến lược “ dọc trên đường. Những hàng cột sắt lủng lẳng, các mẩu dây thép gai rách nát chỉ rõ ai kiểm soát con đường chính này của vùng đồng bằng. Nhìn từ trực thăng, cảm giác sức mạnh của du kích còn lớn hơn và nhìn những thôn ấp ma này càng lạ lùng hơn. Những dãy lều không mái gợi lên việc xây dựng dường như của trẻ con này vừa mới bắt đầu đã nhanh chóng bỏ đi.
Mc Namara và Taylor cam đoan với Kennedy “ chiến dịch quân sự có những tiến bộ lớn, tiếp tục phát triển thuận lợi mặc dù tình hình chính trị căng thẳng nghiêm trọng ở Sài Gòn và chiến tranh vẫn có thể thắng vào cuối năm 1965. Thậm chí, Harkins có thể đập tan Việt cộng cuối năm 1964 ở các vùng cao su, cao nguyên và các tỉnh bở biển phía bắc Sài Gòn, họ đã viết trong nhật ký tuyệt mật ngày 2 tháng Mười như thế. Ở vùng đồng bằng tiến bộ chậm hơn, việc làm thất bại quân du kích vùng nam thủ đô lùi lại đến cuối năm 1965. “ Đến lúc đó có thể rút bộ phận lớn nhất các lực lượng Mỹ “. Họ đề nghị đưa về nước 1000 lính Mỹ vào cuối năm 1963 để chứng tỏ thắng lợi đã đến mức nào. Nhà Trắng công bố sắp tới sẽ rút một nghìn người.
Tuy thế, tổng thống không thấy yên tâm. Các nhà phân tích của CIA cho ông biết tình hình quân sự của Sài Gòn suy thoái, Văn phòng tình báo và nghiên cứu của Bộ Ngoại giao thông báo với ông “ cán cân quân sự nghiêng xuống bất lợi “ từ tháng Bảy và chế độ Diệm cũng có những vấn đề trong nước dù không có cuộc khủng hoảng Phật giáo.
Kennedy tỏ ra bối rối đồng thời giận dữ đối với nguồn thông báo những tin xấu gây trở ngại rất nhiều vào ngày 22 tháng Mười khi ông tiếp chuyến thăm xã giao của Arthur Sulzberger vừa nắm quyền lãnh đạo tở NEW YORK TIMES. Sau vài câu trao đổi thông thường, Kennedy tấn công :
“ Ông nghĩ thế nào về anh nhà báo trẻ của ông ở Sài Gòn ?”.
Sulzberger trả lời Halberstam nắm vấn đề rất tốt.
- Ông không nghĩ anh ta quá bám chặt vào các sự kiên ?
- Không, không tí nào.
Kennedy đã gặng hỏi : Tòa báo không bao giờ có dự định chuyển anh ta đi – Không, chổ khác ư ? Chưa bao giờ đặt vấn đề ấy, ông giám đốc trả lời.
Nếu Kennedy không bối rối, ông không tàn nhẫn như thế. Sulzberger áp dụng ngay thái độ bảo vệ như mọi giám đốc những tờ báo khi phóng viên của họ bị công kích.
Kennedy lưỡng lự. Ông không hiểu cuộc cách mạng chính trị và xã hội đang phát triển ở châu Á hiện đại và những thực tế về chiến tranh du kích. Ông sợ một làn sóng nổi dậy do cộng sản khơi dậy rộng ở các nước kém phát triển và quyết định đập tan đi những thiếu hiểu biết về những vấn đề ấy. Nếu nhạy cảm, ông đã cấm Harkins và Anthis không được tiếp tục ném bom và bắn giết nông dân Việt Nam. Ông không ngừng gửi cho quân đội những chỉ thị và gợi ý tiến hành cuộc chiến tranh chống nổi dậy. Nhưng những ý nghĩ của ông không vượt quá việc sử dụng những lực lượng đặc biệt, có tên “ Mũ nồi xanh “. Những gợi ý của ông không vượt qua giai đoạn phiêu lưu huyền hoặc với những phương tiện kỹ thuật mới và những mưu mô trong tiểu thuyết của James Bond, nhân vật mà ông yêu thích.
Ở cuộc họp Hội đồng an ninh quốc gia tại Nhà Trắng ngày thứ sáu mồng 6 tháng Chín 1963, ông chấp thuận sự gợi ý của Mc Namara cử Krulak sang Sài Gòn một lần nữa để “ tập hợp sự kiện “ báo cáo với Hội đồng lần họp sau, ngày thứ ba tiếp đó, Roger Hilsman, phụ trách những vấn đề Viễn Đông, cố đề nghị có một đại diện Bộ Ngoại giao cùng đi để có một tầm nhìn độc lập. Kennedy đồng ý . Mc Namara muốn để Krulak đi ngay sau khi họp xong nhưng Hilsman điện giữ máy bat lại chờ đại diện của mình, Joseph Mendenhall, nguyên cố vấn chính trị của Đại sứ quán, có thì giờ đến căn cứ quân sự Andrews gần Washington. Máy bay là một chiếc Boeing 707 không cửa sổ đóng kín, chuyển thành phương tiện chuyên chở các nhân vật quan trọng, có bàn giấy và phòng ngủ. Người ta gọi nó là “ Đặc biệt cho Mc Namara “ vì bộ trưởng Quốc phòng rất thích loại vận chuyển chớp nhoáng này. Bốn ngày sau như dự kiến và sau một cuộc du lịch vòng quanh 32.000 cây số, Krulak và Mendenhall đọc hai báo cáo hoàn toàn tương phản trước cuộc họp mới của Hội đồng an ninh quốc gia ở Nhà Trắng. Kennedy hỏi :
- Cả hai ông có chắc chắn đã thấy cùng một đất nước ấy không ?
- Dễ giải thích thôi, thưa tổng thống, Krulak trả lời : Ông Mendenhall đi các thành phố, còn tôi, tôi đã xuống vùng nông thôn, chỗ đã có chiến tranh.
- Tôi sẽ gặp ông ngay sau đây tại văn phòng, Kennedy nói với Krulak.
Mc Namara cùng đi với Krulak vào phòng bầu dục khi vừa họp xong. Tổng thống đã nghiên cứu tập tài liệu, ngước mắt lên nói với Krulak :
“ Tôi chỉ muốn ông biết tôi hiểu ông “.
Ông không nói điều gì khác nữa. Hai người đi ra. Trong chiếc xe con đưa họ về Lầu Năm Góc, Mc Namara và Taylor thỏa mãn. Họ suy ra nhận xét của Kennedy như là “ tôi hiểu điều gì xảy ra và tôi thống nhất ý kiến với các ông”. Krulak cũng rất hài lòng. Ông cũng hiểu lời của tổng thống với ý nghĩa ấy.
Đồng ý hay không với Krulak, hai tuần lễ sau đó tổng thống vẫn cử Mc Namara và Taylor sang Việt Nam vì nhiều “ sự việc “ hơn. Có lẽ những báo cáo của Lodge đã kích thích ông làm việc đó, đặc biệt là quan điểm báo động của Minh. Cuối tháng Chín khi máy bay cất cánh từ Tân Sơn Nhất với một báo cáo cho Kennedy , người nào đi con đường Mỹ Tho đã có thể thấy những bóng ma “ ấp chiến lược “ dọc trên đường. Những hàng cột sắt lủng lẳng, các mẩu dây thép gai rách nát chỉ rõ ai kiểm soát con đường chính này của vùng đồng bằng. Nhìn từ trực thăng, cảm giác sức mạnh của du kích còn lớn hơn và nhìn những thôn ấp ma này càng lạ lùng hơn. Những dãy lều không mái gợi lên việc xây dựng dường như của trẻ con này vừa mới bắt đầu đã nhanh chóng bỏ đi.
Mc Namara và Taylor cam đoan với Kennedy “ chiến dịch quân sự có những tiến bộ lớn, tiếp tục phát triển thuận lợi mặc dù tình hình chính trị căng thẳng nghiêm trọng ở Sài Gòn và chiến tranh vẫn có thể thắng vào cuối năm 1965. Thậm chí, Harkins có thể đập tan Việt cộng cuối năm 1964 ở các vùng cao su, cao nguyên và các tỉnh bở biển phía bắc Sài Gòn, họ đã viết trong nhật ký tuyệt mật ngày 2 tháng Mười như thế. Ở vùng đồng bằng tiến bộ chậm hơn, việc làm thất bại quân du kích vùng nam thủ đô lùi lại đến cuối năm 1965. “ Đến lúc đó có thể rút bộ phận lớn nhất các lực lượng Mỹ “. Họ đề nghị đưa về nước 1000 lính Mỹ vào cuối năm 1963 để chứng tỏ thắng lợi đã đến mức nào. Nhà Trắng công bố sắp tới sẽ rút một nghìn người.
Tuy thế, tổng thống không thấy yên tâm. Các nhà phân tích của CIA cho ông biết tình hình quân sự của Sài Gòn suy thoái, Văn phòng tình báo và nghiên cứu của Bộ Ngoại giao thông báo với ông “ cán cân quân sự nghiêng xuống bất lợi “ từ tháng Bảy và chế độ Diệm cũng có những vấn đề trong nước dù không có cuộc khủng hoảng Phật giáo.
Kennedy tỏ ra bối rối đồng thời giận dữ đối với nguồn thông báo những tin xấu gây trở ngại rất nhiều vào ngày 22 tháng Mười khi ông tiếp chuyến thăm xã giao của Arthur Sulzberger vừa nắm quyền lãnh đạo tở NEW YORK TIMES. Sau vài câu trao đổi thông thường, Kennedy tấn công :
“ Ông nghĩ thế nào về anh nhà báo trẻ của ông ở Sài Gòn ?”.
Sulzberger trả lời Halberstam nắm vấn đề rất tốt.
- Ông không nghĩ anh ta quá bám chặt vào các sự kiên ?
- Không, không tí nào.
Kennedy đã gặng hỏi : Tòa báo không bao giờ có dự định chuyển anh ta đi – Không, chổ khác ư ? Chưa bao giờ đặt vấn đề ấy, ông giám đốc trả lời.
Nếu Kennedy không bối rối, ông không tàn nhẫn như thế. Sulzberger áp dụng ngay thái độ bảo vệ như mọi giám đốc những tờ báo khi phóng viên của họ bị công kích.
Họ Ngô Đình
đã rất gần với mong mỏi của tổng thống. Halberstam
không biết Kennedy đích thân đề nghị thuyên chuyển anh,
ngày 29 tháng Mười viết thư cho Vann nói anh sợ sẽ bị
trục xuất. Hộ chiếu của anh giữa tháng Mười một hết
hạn, anh không nghĩ sẽ được kéo dài thêm. Anh viết cho
Vann cám ơn đã bảo vệ những bài báo của chúng tôi
trong những bức thư Vann gửi cho các tạp chí : NEWSWEEK
đăng trong số ngày 21 tháng Mười nhưng TIMES đã từ
chối. Halberstam viết “ Chúng tôi luôn luôn thiếu anh;
anh là từ điển thường xuyên của chúng tôi. Không phải
kỳ cục khi chạy theo những sự kiện có một ý
nghĩa u ám như thế đối với đất nước chúng ta. Điểm
sáng duy nhất là Lodge mà hiệu năng cho đến nay gần như
hoàn hảo. Ông vững chắc, thông minh và ít ảo tưởng về
tình hình ; không muốn thấy Hoa Kỳ bị đẩy đi và đánh
giá họ Ngô không đáng giá một cái đinh “. Vũ khí và
lực lượng tấn công của các tiểu đoàn Việt cộng ở
vùng đồng bằng “ không ngừng cải tiến và trở thành
đáng lo ngại .. Thật là một kinh nghiệm cay đắng thấy
một quốc gia dựa vào cảnh sát để hoạt động đặc
biệt lại do chúng ta tài trợ. Nhưng tôi nghĩ chúng ta còn
có một cơ hội và tôi thích cách hành động của Lodge
“.
Chính cách nhận xét của Lodge cuối cùng làm anh thắng thế. Anh khai thác được ở Mc Namara và Taylor điều anh cần. Họ phải công nhận trong bản ghi nhớ gửi Kennedy “ những hành động đàn áp mới của Diệm – Nhu có thể làm giảm bớt xu hướng quân sự có lợi hiện nay “. Họ đề nghị hủy bỏ sự viện trợ kinh tế, giúp đỡ quân sự và CIA cho lực lượng đặc biệt của Tung để gây sức ép giải hòa và cải tổ. Lodge đã đòi hỏi hai biện pháp ấy dùng “ bật đèn xanh “ cho các viên tướng bất phục tùng. Ngày 5 tháng Mười, Kennedy quyết định để Lodge hành động theo ý ông ta. Những âm mưu đã đóng ngoặc, lại được tiến hành. Kennedy chỉ đòi hỏi Lodge đảm bảo với ông sự thành công để khỏi phải chịu sự nhục nhã như sự kiện vịnh Con Lợn. Lodge không muốn lạm dụng tổng thống. Ông nói ông nghĩ cuộc đảo chính sẽ thành công nhưng không thể có một đảm bảo nào. Ông điện cho tổng thống “ Nếu thất bại, chúng ta chỉ việc nhặt nhạnh những mảng vỡ tốt nhất chúng ta có thể có “.
Diệm và Nhu cũng tự dựng đoạn đầu đài cho mình. Cuối tháng Mười, họ phát hiện ra âm mưu của Lodge và quyết định sử dụng việc đó có lợi cho mình. Họ triệu tập về Phủ tổng thống tướng Đính đang nắm Sài Gòn dưới quyền của mình sau vụ vây hãm các chùa. Hai anh em ra lệnh cho ông ta huy động quân làm một cuộc “ đảo chính giả “.
Mục tiêu chính của họ là làm cho người Mỹ sợ và can ngăn họ can thiệp bằng cách để lầm tưởng cuộc đảo chính xuất phát từ phía “ trung lập “. Từ cuộc đảo chính của thiếu tá dù Kong Le ở Lào năm 1960, Washington sợ một hoạt động tương tự xảy ra ở Sài Gòn do một nhóm chống đối hoặc cơ hội chủ nghĩa xúi giục tẩy chay người Mỹ. Một việc làm như thế sẽ đưa vị thế của Hoa Kỳ trở thành trò cười, trong khi họ xác định ở lại Việt Nam theo yêu cầu của chính phủ để bảo vệ miền Nam chống lại một “ cuộc xâm lược từ bên ngoài “. Vả lại, Mặt trận giải phóng dân tộc đòi phải thay thế họ Ngô ĐÌnh bằng một liên minh trung lập và tổng thống Charles De Gaulle khuyến cáo một giải pháp loại ấy. Nhưng chính quyền Kennedy xét thấy theo đúng nghĩa, công thức ấy là một cách vớt vát danh dự, để cho Hồ Chí Minh chiếm lấy miền Nam. Nhu đã làm nảy sinh ở người Mỹ một số lo sợ khi làm như điều đình với Hà Nội qua trung gian Manel, đại diện Ba Lan trong Phái đoàn quốc tế và đại sứ Pháp. Ông ta cũng gợi lên khả năng đề nghị người Mỹ ra đi để tạo ra miền Nam Việt Nam một Nam Tư mới được cả các quốc gia cộng sản và không cộng sản giúp đỡ.
Nhưng Nhu xem nền độc lập thực ra chỉ là việc nới lỏng các dây quan hệ. Ông ta không hiểu mưu mô của ông ta chỉ góp phần vào cuộc chơi của Lodge khi báo động với Kennedy. Khi anh em họ tấn công các chùa, họ tìm cách rũ tội bằng việc cho đài Sài Gòn và báo chí chính phủ loan báo những vụ tập kích do quân đội tiến hành và các tướng đòi hỏi Diệm tuyên bố lệnh giới nghiêm. Với cuộc “ đảo chính giả “, họ cũng cho thông báo việc hình thành một liên minh trung lập và sẽ đề nghị người Mỹ rút đi. Rồi họ cho Đính và các đội quân , xe bọc thép chiếm đóng các đường phố, các công sở để sau đó có thể tuyên bố họ đã đập tan âm mưu trung lập, cứu nước Việt Nam.
Họ lợi dụng tình trạng lộn xộn lúc đó để thực hiện mục tiêu thứ hai cấp thiết hơn của cuộc đảo chính giả ấy : một cuộc tắm máu nhỏ. Lực lượng đặc biệt của Tung và những tên cướp phục vụ Nhu đi tàn sát Minh, Đôn, Kim, một số tướng khác và sĩ quan cao cấp nghi có tham gia vào âm mưu, những đồng lõa dân sự như phó tổng thống của Diệm, Nguyễn Ngọc Thơ và một số người Mỹ. Sau đó, họ đổ trách nhiệm giết người ấy cho “ các phần tử trung lập và ủng hộ cộng sản”. Người ta không biết chính xác sẽ có bao nhiêu nạn nhân người Mỹ. Về nguyên tắc, Lodge phải nằm trong danh sách. Conein cũng không thoát khỏi vì Diệm, Nhu biết phần việc của ông này trong âm mưu. Hành động ấy được Nhu đặt tên là “ Hoan hô số 1 “.
Chính cách nhận xét của Lodge cuối cùng làm anh thắng thế. Anh khai thác được ở Mc Namara và Taylor điều anh cần. Họ phải công nhận trong bản ghi nhớ gửi Kennedy “ những hành động đàn áp mới của Diệm – Nhu có thể làm giảm bớt xu hướng quân sự có lợi hiện nay “. Họ đề nghị hủy bỏ sự viện trợ kinh tế, giúp đỡ quân sự và CIA cho lực lượng đặc biệt của Tung để gây sức ép giải hòa và cải tổ. Lodge đã đòi hỏi hai biện pháp ấy dùng “ bật đèn xanh “ cho các viên tướng bất phục tùng. Ngày 5 tháng Mười, Kennedy quyết định để Lodge hành động theo ý ông ta. Những âm mưu đã đóng ngoặc, lại được tiến hành. Kennedy chỉ đòi hỏi Lodge đảm bảo với ông sự thành công để khỏi phải chịu sự nhục nhã như sự kiện vịnh Con Lợn. Lodge không muốn lạm dụng tổng thống. Ông nói ông nghĩ cuộc đảo chính sẽ thành công nhưng không thể có một đảm bảo nào. Ông điện cho tổng thống “ Nếu thất bại, chúng ta chỉ việc nhặt nhạnh những mảng vỡ tốt nhất chúng ta có thể có “.
Diệm và Nhu cũng tự dựng đoạn đầu đài cho mình. Cuối tháng Mười, họ phát hiện ra âm mưu của Lodge và quyết định sử dụng việc đó có lợi cho mình. Họ triệu tập về Phủ tổng thống tướng Đính đang nắm Sài Gòn dưới quyền của mình sau vụ vây hãm các chùa. Hai anh em ra lệnh cho ông ta huy động quân làm một cuộc “ đảo chính giả “.
Mục tiêu chính của họ là làm cho người Mỹ sợ và can ngăn họ can thiệp bằng cách để lầm tưởng cuộc đảo chính xuất phát từ phía “ trung lập “. Từ cuộc đảo chính của thiếu tá dù Kong Le ở Lào năm 1960, Washington sợ một hoạt động tương tự xảy ra ở Sài Gòn do một nhóm chống đối hoặc cơ hội chủ nghĩa xúi giục tẩy chay người Mỹ. Một việc làm như thế sẽ đưa vị thế của Hoa Kỳ trở thành trò cười, trong khi họ xác định ở lại Việt Nam theo yêu cầu của chính phủ để bảo vệ miền Nam chống lại một “ cuộc xâm lược từ bên ngoài “. Vả lại, Mặt trận giải phóng dân tộc đòi phải thay thế họ Ngô ĐÌnh bằng một liên minh trung lập và tổng thống Charles De Gaulle khuyến cáo một giải pháp loại ấy. Nhưng chính quyền Kennedy xét thấy theo đúng nghĩa, công thức ấy là một cách vớt vát danh dự, để cho Hồ Chí Minh chiếm lấy miền Nam. Nhu đã làm nảy sinh ở người Mỹ một số lo sợ khi làm như điều đình với Hà Nội qua trung gian Manel, đại diện Ba Lan trong Phái đoàn quốc tế và đại sứ Pháp. Ông ta cũng gợi lên khả năng đề nghị người Mỹ ra đi để tạo ra miền Nam Việt Nam một Nam Tư mới được cả các quốc gia cộng sản và không cộng sản giúp đỡ.
Nhưng Nhu xem nền độc lập thực ra chỉ là việc nới lỏng các dây quan hệ. Ông ta không hiểu mưu mô của ông ta chỉ góp phần vào cuộc chơi của Lodge khi báo động với Kennedy. Khi anh em họ tấn công các chùa, họ tìm cách rũ tội bằng việc cho đài Sài Gòn và báo chí chính phủ loan báo những vụ tập kích do quân đội tiến hành và các tướng đòi hỏi Diệm tuyên bố lệnh giới nghiêm. Với cuộc “ đảo chính giả “, họ cũng cho thông báo việc hình thành một liên minh trung lập và sẽ đề nghị người Mỹ rút đi. Rồi họ cho Đính và các đội quân , xe bọc thép chiếm đóng các đường phố, các công sở để sau đó có thể tuyên bố họ đã đập tan âm mưu trung lập, cứu nước Việt Nam.
Họ lợi dụng tình trạng lộn xộn lúc đó để thực hiện mục tiêu thứ hai cấp thiết hơn của cuộc đảo chính giả ấy : một cuộc tắm máu nhỏ. Lực lượng đặc biệt của Tung và những tên cướp phục vụ Nhu đi tàn sát Minh, Đôn, Kim, một số tướng khác và sĩ quan cao cấp nghi có tham gia vào âm mưu, những đồng lõa dân sự như phó tổng thống của Diệm, Nguyễn Ngọc Thơ và một số người Mỹ. Sau đó, họ đổ trách nhiệm giết người ấy cho “ các phần tử trung lập và ủng hộ cộng sản”. Người ta không biết chính xác sẽ có bao nhiêu nạn nhân người Mỹ. Về nguyên tắc, Lodge phải nằm trong danh sách. Conein cũng không thoát khỏi vì Diệm, Nhu biết phần việc của ông này trong âm mưu. Hành động ấy được Nhu đặt tên là “ Hoan hô số 1 “.
Nhưng
Diệm, Nhu khi ra lệnh các đội quân hoạt động cho “
Hoan hô số 1 “ không hiểu rằng thực tế Đính cho người
và xe tăng vào Sài Gòn cho cuộc hành quân “ Hoan hô số
2 “. Trừ Cao ở Cần Thơ không biết việc gì, Diệm và
Nhu thiếu các viên tướng kinh khủng. Hơn thế, Đính, bề
tôi trung thành của họ ( người “ anh hùng dân tộc”
khoe với Conein đã đánh bại “ Cabologe”) đã phản bội
họ. Minh và Đôn đã khéo tác động : họ không ngớt nói
rằng Đính thực sự là một anh hùng dân tộc, phải đề
nghị Diệm cám ơn, bổ nhiệm làm vị trí bộ trưởng
Nội vụ. Diệm đã thưởng cho ông ta một số tiền lớn,
nhưng từ chối đề bạt. Đính cảm thấy bị xúc phạm
và những người âm mưu đã lợi dụng để nắm lấy ông
ta, hứa một vị trí trong chính phủ của họ. Để an
toàn hơn, họ lôi kéo cả những sĩ quan dưới quyền của
ông ta để có thể đánh bại ông và nắm lấy quyền chỉ
huy các toán quân và xe bọc thép nếu ông ta đổi ý vào
phút chót. “ Hoan hô số 2 “ bắt đầu lúc 13 giờ 30
phút ngày 1 tháng Mười một năm 1963, do một tiểu đoàn
Hải quân Sài Gòn chiếm lấy tổng nha cảnh sát. Ba giờ
sau đó, Diệm gọi điện cho Lodge từ Phủ tổng thống.
Qua tiếng gọi được ghi âm, Diệm cho biết khá nhiều để
hiểu rằng tình hình của mình không có lối thoát. Lực
lượng nổi dậy đã chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và tất
cả các cộng sở trừ Phủ tổng thống và trại lính bảo
vệ Phủ tổng thống. Diệm cũng biết Đính đã phản bội
ông ta và các trụ cột khác, Tung bị mưu trí kéo đến
Tổng nha cảnh sát và bị đánh bại tại đó. Cao thì bị
bao vây ở Cần Thơ cùng những toán quân của mình không
đến cứu được. Minh, Đôn điện thoại cho Diệm và Nhu
bảo nếu hàng và từ chức, họ sẽ được đưa ra nước
ngoài an toàn. Để Diệm hiểu mọi kháng cự đều vô
ích, tất cả các viên tướng trong âm mưu lần lượt gọi
điện thoại. Đề nghị của họ đối với ông cũng được
loan báo trên đài Sài Gòn. Cũng có thể là một cạm bẫy.
Nếu anh em họ đầu hàng, có lẽ họ sẽ bị giết. Nhưng
ít nhất cũng cứu sống được số lính bảo vệ Phủ
tổng thống. Diệm hỏi Lodge :
- Một số đơn vị nổi dậy và tôi muốn biết thái độ của Hoa Kỳ ?
- Tôi lo lắng cho sự an toàn của ông, vị đại sứ nói, khéo léo lẩn tránh câu trả lời bằng cách nêu ra một câu hoi : Tôi nghe nói những người chủ yếu của hành động này sẵn sàng đưa ông và em ông ra khỏi đất nước an toàn nếu các ông từ chức. Ông có biết việc đó không ?
Lodge được các tướng hứa điều ấy để tránh dư luận không hay về một cuộc mưu sát. Thực ra câu hỏi của Lodge chứa đựng một câu trả lời mà Diệm phải hiểu sau chín năm sát cánh với các quan chức Mỹ. Nêu lên câu hỏi về việc đưa ra nước ngoài an toàn trong những hoàn cảnh ấy có nghĩa ông ta đảm bảo không có cạm bẫy. Đại sứ Hoa Kỳ muốn nói với Diệm, chính phủ ông sẽ di tản ông bằng máy bay ra khỏi đất nước hết sức an toàn nếu ông ta rời bỏ quyền lực.
Diệm trả lời với ẩn ý mẫu mực của ngôn ngữ những chính trị gia muống người ta hiều không cần nói ra.
- Không, Diệm nói, tôi không nghe nói đến việc để ra đi tự do.
Lodge cẩn thận để có sự lựa chọn chưa nói ra trong trường hợp Diệm đổi ý :
- Nếu tôi có thể làm điều gì đó đảm bảo an toàn cho ông, xin đừng ngần ngại gọi tôi.
- Tôi sẽ cố gắng lập lại trật tự, Diệm kết luận và không gọi lại được nữa.
Cuối cùng, ông ta lại như lúc ban đầu : một kẻ ương ngạnh lỗi thời, một quan lại cứng đầu, đắm mình trong những giấc mơ của một quá khứ tưởng tượng. Chừng nào còn sống, ông không bao giờ từ chức và không từ bỏ vai trò hoàng đế mà Lansdale đã giúp ông nhận được. Mở đầu câu chuyện điện thoại với Lodge, ông nói “ Dù thế nào , là người lãnh đạo quốc gia, tôi phải làm nhiệm vụ của mình. Đối với tôi, nhiệm vụ quan trọng hơn tất cả “.
Trại lính bảo vệ Phủ tổng thống bị một tiểu đoàn quân dù tấn công chiếm lấy trước nửa đêm. Phủ tổng thống bị chiếm lúc bình minh. Diệm và Nhu đang đêm thoát ra trốn ở nhà một người Trung Hoa ở Chợ Lớn làm giàu nhờ ân huệ của họ. Chợ Lớn ở về phía nam Sài Gòn, hai anh em hẳn nghĩ Cao còn có thể từ vùng đồng bằng đến cứu. Quân bảo vệ chiến đấu trong thành để giữ kín Phủ tổng thống phát hiện ra họ đang chết cho một chiếc vỏ rỗng. Phủ tổng thống mất, biểu tượng quyền lực của Diệm tan biến , không cần thiết có sự từ chức nữa.
Tuy vậy, sáng ngày mồng 2 tháng Mười một Diệm điện thoại cho Minh nói sẽ gặp ông ở Phủ tổng thống để ký kết đầu hàng và từ chức. Tất cả đã sẵn sàng cho buổi lễ từ hôm trước ở tổng hành dinh : một chiếc bàn phủ dạ phớt xanh bố trí ở phòng họp. Một chiếc ghế trống chờ Diệm ngồi ký. Nhưng Diệm không bao giờ đến. Cuối buổi sáng người ta tìm thấy dấu vết hai anh em trong một nhà thờ ở Chợ Lớn, nơi họ đến đọc kinh. Họ bị bắt tại đây.
Minh đã nhận đủ những dối trá của Diệm và ông sợ con cáo sống. Đối với ông, việc đưa đi an toàn nhất là cái chết của hai anh em. Ông chỉ định người phó của ông, một thiếu tá làm đao phủ. Viên thiếu tá hạ sát cả hai bằng súng ngắn, trong chiếc xe bọc thép dẫn họ, tay bị trói, đi đến tổng hành dinh. Binh lính ào tới đâm lưỡi lê vào người họ.
Lần đầu tiên trong lịch sử cuộc chiến tranh này, dân chúng Sài Gòn hoan nghênh binh lính Quân lực Cộng hòa. Các cô gái tặng hoa, đàn ông mang tới cho họ bia và sô đa. Đàn bà cung cấp nước chè, thức ăn tại các công viên và nhà trường nơi họ đóng quân.
Bà Nhu thoát khỏi cuộc sát hại vì lúc đó bà sang Hoa Kỳ làm một chuyến công du lớn tuyên truyền cho chế độ. Không đạt kết quả gì. Việc thăm dò dư luận cho thấy công chúng không tán thành bà 13 trên 1. Lodge chú ý đến những đứa con của bà, lúc đảo chính đang ở biệt thự gia đình trên đồi ở Đà Lạt, được yên ổn và cho máy bay chở sang Rome, nơi bà lẩn tránh.
Anh cả của Diệm, tổng giám mục Thục cũng thoát được. Vatican gọi ông sang Rome để tách riêng nhà thờ Thiên chúa giáo với hành động của chế độ chống Phật giáo.
Cẩn, người em út chịu trách nhiệm miền Trung Việt Nam, thành viên duy nhất trong gia đình khuyên can không được việc hòa giải với các nhà sư, cũng không gặp may. Ông ta trốn tránh trong lãnh sự quán Mỹ ở Huế với một va ly đầy vàng và đô la. Lodge đưa ông ra lên một chiếc máy bay Mỹ đi Philippines. Nhưng máy bay tạm hạ cánh ở Tân Sơn Nhất. Cẩn bị bắt giao nộp cho các tướng ; họ đưa ông ta ra hành hình. Cao nghĩ ông ta cũng sẽ bị giết nhưng ông chỉ bị đuổi ra khỏi quân đội.
Cuối cùng, Lodge không tiếc là Diệm không được an toàn ra nước ngoài. Ông nó với Halberstam :” Nếu họ còn sống, người ta sẽ làm gì họ ? Bất cứ loại phản động tồi tệ nào trên thế giới cũng sử dụng họ “.
- Một số đơn vị nổi dậy và tôi muốn biết thái độ của Hoa Kỳ ?
- Tôi lo lắng cho sự an toàn của ông, vị đại sứ nói, khéo léo lẩn tránh câu trả lời bằng cách nêu ra một câu hoi : Tôi nghe nói những người chủ yếu của hành động này sẵn sàng đưa ông và em ông ra khỏi đất nước an toàn nếu các ông từ chức. Ông có biết việc đó không ?
Lodge được các tướng hứa điều ấy để tránh dư luận không hay về một cuộc mưu sát. Thực ra câu hỏi của Lodge chứa đựng một câu trả lời mà Diệm phải hiểu sau chín năm sát cánh với các quan chức Mỹ. Nêu lên câu hỏi về việc đưa ra nước ngoài an toàn trong những hoàn cảnh ấy có nghĩa ông ta đảm bảo không có cạm bẫy. Đại sứ Hoa Kỳ muốn nói với Diệm, chính phủ ông sẽ di tản ông bằng máy bay ra khỏi đất nước hết sức an toàn nếu ông ta rời bỏ quyền lực.
Diệm trả lời với ẩn ý mẫu mực của ngôn ngữ những chính trị gia muống người ta hiều không cần nói ra.
- Không, Diệm nói, tôi không nghe nói đến việc để ra đi tự do.
Lodge cẩn thận để có sự lựa chọn chưa nói ra trong trường hợp Diệm đổi ý :
- Nếu tôi có thể làm điều gì đó đảm bảo an toàn cho ông, xin đừng ngần ngại gọi tôi.
- Tôi sẽ cố gắng lập lại trật tự, Diệm kết luận và không gọi lại được nữa.
Cuối cùng, ông ta lại như lúc ban đầu : một kẻ ương ngạnh lỗi thời, một quan lại cứng đầu, đắm mình trong những giấc mơ của một quá khứ tưởng tượng. Chừng nào còn sống, ông không bao giờ từ chức và không từ bỏ vai trò hoàng đế mà Lansdale đã giúp ông nhận được. Mở đầu câu chuyện điện thoại với Lodge, ông nói “ Dù thế nào , là người lãnh đạo quốc gia, tôi phải làm nhiệm vụ của mình. Đối với tôi, nhiệm vụ quan trọng hơn tất cả “.
Trại lính bảo vệ Phủ tổng thống bị một tiểu đoàn quân dù tấn công chiếm lấy trước nửa đêm. Phủ tổng thống bị chiếm lúc bình minh. Diệm và Nhu đang đêm thoát ra trốn ở nhà một người Trung Hoa ở Chợ Lớn làm giàu nhờ ân huệ của họ. Chợ Lớn ở về phía nam Sài Gòn, hai anh em hẳn nghĩ Cao còn có thể từ vùng đồng bằng đến cứu. Quân bảo vệ chiến đấu trong thành để giữ kín Phủ tổng thống phát hiện ra họ đang chết cho một chiếc vỏ rỗng. Phủ tổng thống mất, biểu tượng quyền lực của Diệm tan biến , không cần thiết có sự từ chức nữa.
Tuy vậy, sáng ngày mồng 2 tháng Mười một Diệm điện thoại cho Minh nói sẽ gặp ông ở Phủ tổng thống để ký kết đầu hàng và từ chức. Tất cả đã sẵn sàng cho buổi lễ từ hôm trước ở tổng hành dinh : một chiếc bàn phủ dạ phớt xanh bố trí ở phòng họp. Một chiếc ghế trống chờ Diệm ngồi ký. Nhưng Diệm không bao giờ đến. Cuối buổi sáng người ta tìm thấy dấu vết hai anh em trong một nhà thờ ở Chợ Lớn, nơi họ đến đọc kinh. Họ bị bắt tại đây.
Minh đã nhận đủ những dối trá của Diệm và ông sợ con cáo sống. Đối với ông, việc đưa đi an toàn nhất là cái chết của hai anh em. Ông chỉ định người phó của ông, một thiếu tá làm đao phủ. Viên thiếu tá hạ sát cả hai bằng súng ngắn, trong chiếc xe bọc thép dẫn họ, tay bị trói, đi đến tổng hành dinh. Binh lính ào tới đâm lưỡi lê vào người họ.
Lần đầu tiên trong lịch sử cuộc chiến tranh này, dân chúng Sài Gòn hoan nghênh binh lính Quân lực Cộng hòa. Các cô gái tặng hoa, đàn ông mang tới cho họ bia và sô đa. Đàn bà cung cấp nước chè, thức ăn tại các công viên và nhà trường nơi họ đóng quân.
Bà Nhu thoát khỏi cuộc sát hại vì lúc đó bà sang Hoa Kỳ làm một chuyến công du lớn tuyên truyền cho chế độ. Không đạt kết quả gì. Việc thăm dò dư luận cho thấy công chúng không tán thành bà 13 trên 1. Lodge chú ý đến những đứa con của bà, lúc đảo chính đang ở biệt thự gia đình trên đồi ở Đà Lạt, được yên ổn và cho máy bay chở sang Rome, nơi bà lẩn tránh.
Anh cả của Diệm, tổng giám mục Thục cũng thoát được. Vatican gọi ông sang Rome để tách riêng nhà thờ Thiên chúa giáo với hành động của chế độ chống Phật giáo.
Cẩn, người em út chịu trách nhiệm miền Trung Việt Nam, thành viên duy nhất trong gia đình khuyên can không được việc hòa giải với các nhà sư, cũng không gặp may. Ông ta trốn tránh trong lãnh sự quán Mỹ ở Huế với một va ly đầy vàng và đô la. Lodge đưa ông ra lên một chiếc máy bay Mỹ đi Philippines. Nhưng máy bay tạm hạ cánh ở Tân Sơn Nhất. Cẩn bị bắt giao nộp cho các tướng ; họ đưa ông ta ra hành hình. Cao nghĩ ông ta cũng sẽ bị giết nhưng ông chỉ bị đuổi ra khỏi quân đội.
Cuối cùng, Lodge không tiếc là Diệm không được an toàn ra nước ngoài. Ông nó với Halberstam :” Nếu họ còn sống, người ta sẽ làm gì họ ? Bất cứ loại phản động tồi tệ nào trên thế giới cũng sử dụng họ “.
Việc lật
đổ họ Ngô Đình xẩy ra quá chậm, không cứu được
vùng đồng bằng và tránh thảm họa Vann đã lo ngại.
Việt cộng tổ chức một đợt tấn công khắp phía bắc
vùng đồng bằng và trong các đồn điền cao su. Cũng có
những cuộc tập kích nặng nề vào phần nửa phía nam
nhưng người ta ít để ý hơn vì những người cộng sản
Việt Nam đã nắm hầu hết đất đai ở đó. Sự thiếu
vắng tạm thời của chính quyền Sài Gòn dĩ nhiên tạo
điều kiện cho cuộc tấn công dễ dàng hơn nhưng hai việc
dù sao cũng độc lập với nhau. Thực vậy, ông Hồ Chí
Minh đã bắt đầu chiến dịch này từ mười tháng trước,
ngay từ chiến thắng ấp Bắc, không lệ thuộc gì chính
quyền hiện hữu ở Sài Gòn. Mặt trân giải phóng dân
tộc gọi cuộc tấn công ấy là đợt hai của “ phong
trào thi đua với ấp Bắc “. Khi những tiểu đoàn mới
của Việt cộng ra quân một tuần lễ sau đó, chế độ
ngụy quyền đã như một cột gỗ bị mối ăn; một sức
ép nhỏ đủ bẻ gãy nó làm hai và đận tan thành
bụi.
Cuộc chiến dữ dội đột ngột nổ ra và tiếp tục không ngớt. Những đồn tiền tiêu bị tấn công khắp nơi, không một cây số đường nào có vẻ an toàn, luôn luôn bị những tay súng lẻ bắn tỉa và khi chạy xe, vấn đề chẳng phải có thể vấp phải mìn hay không mà là chiếc ô tô hoặc xe jeep nào đổ.
Các đồn tiền tiêu lần lượt bị hạ. Trong tỉnh Mỹ Tho, 25 đồn bị tiêu diệt trong một tháng, phần lớn là những đồn mạnh có từ 40 đến 50 người. Buổi sáng, người ta có thể thấy kết quả gặt mùa ban đêm trên đồng ruộng khi đếm những cột khói Việt cộng đốt các đồn bốt. Không thể ngủ ở chủng viện được nữa vì súng cối gầm suốt đêm và máy bay ném bom không ngừng theo yêu cầu vô vọng của những đồn bốt sợ hãi.
Chủng viện cũng đóng chặt như một pháo đài. Không ai được ra ngoài buổi tối để tới trung tâm cách đấy 400 mét. Cuối tháng, Việt cộng táo bạo đến mức tấn công đồn tiền tiêu cả ban ngày. Một buổi chiều tháng Mười một, tôi đang ở chỗ câu lạc bộ chủng viện để hỏi các cố vấn thì máy bay bắt đầu ném bom gần chỗ chúng tôi đến nỗi những viên đá đụng nhau trong cốc. Du kích thậm chí chẳng quan tâm đến những tiền đồn và các đợt lùng sục. Quân lính canh gác đã bỏ chạy và những người còn sót lại ở đó được Việt cộng dùng làm cho công việc quản lý. Giá tiền chuẩn để sống một tháng là 10.000 viên đạn Lính cảnh sát mất tinh thần nộp cho họ và đòi Sài Gòn 10.000 viên đạn khác để sống thêm một tháng nữa.
Khắp phía bắc vùng đồng bằng và ở những tỉnh bắc Sài Gòn đều diễn ra tình trạng như vậy. Phần lớn những “ ấp chiến lược “ mà Harkins tính tỉ mỉ không còn tồn tại. Đến cuối năm, trừ một số làng Thiên chúa giáo hoặc những cộng đồng biệt lập vẫn còn chiến đấu với Việt cộng, chế độ Sài Gòn chỉ còn nắm được những trung tâm huyện và các thị xã. Quân đội Sài Gòn chỉ phiêu lưu về nông thôn với những phương tiện đáng kể mà sức ép của Việt cộng làm tăng lên không ngừng. Những vùng trước đây Quân lực Cộng hòa đi một đại đội nay cần thiết phải có một tiểu đoàn được tăng cường xe bọc thép, có trọng pháo và máy bay yểm trợ. Gần như mỗi buổi sáng, con đường lớn của Mỹ Tho giữa vùng đồng bằng bị cắt đứt và mở lại việc lưu thông; tìm kiếm từng quả mìn, đắp lại các đường hào đào ngang đường trong đêm. Công việc buổi sáng ấy rất quen thuộc đối với những người đã cùng đánh nhau với người Pháp, được gọi là “ mở đường “. Đằng sau tấm chắn ấy do người du kích xây dựng mỗi đêm, cán bộ Việt cộng có thể bình tĩnh tập hợp tầng lớp nông dân cho giai đoạn kết thúc cuộc cách mạng ở miền Nam.
Cơ quan chỉ huy Mỹ , hoặc ban tham mưu của Harkins hay CIA đã tiếp tay cho ông Hồ Chí Minh với những qui mô không tưởng tượng được. Gần 300.000 vũ khí Mỹ phân phối cho quân bảo an tự vệ và cảnh sát. Khó nói chính xác được chuyển sang quân địch bao nhiêu nhưng quân du kích có đủ để tổ chức tấn công. Tháng Mười một, Hà Nội dốc kho vũ khí đến hàng chục nghìn. Trong 6 tháng đầu năm 1964, các nguồn tin được phép cho biết những người cộng sản Việt Nam nhận được khoảng 200.000 vũ khí Mỹ. Trừ những chuyên gia về vũ khí hạng nặng, Chính phủ Hoa Kỳ thực tế trang bị vũ khí cho chiến binh cộng sản đến từng đơn vị nhỏ ở địa phương. Những khẩu súng chế tạo lặt vặt lúc đầu chỉ còn là những vật cổ dành cho người thu thập. Hà Nội đã bắt đầu hạn chế việc phân phối vũ khí có nguồn gốc Xô viết. Họ không cần đến nữa nhưng nhất là muốn đơn giản vấn đề quản lý, chỉ hạn chế trong việc sử dụng vũ khí Mỹ tiêu chuẩn.
Phản ứng của Washington là tăng cường sức ép. Ngày 20 tháng Mười một ở Honolulu có một cuộc họp để xác định chiến lược và trình lên tổng thống kế hoạch của Krulak về một cuộc chiến tranh bí mật qui mô lớn chống miền Bắc. Colby đã cố tạo dựng một cuộc chiến tranh du kích trong nội địa bằng những đội quân xâm nhập Việt Nam do CIA đào tạo. Nhưng chính ông ta cũng đã công nhận sự thất bại. Tất cả các toán ông cho nhảy dù xuống miền Bắc hoặc bằng tàu biển lén lút đưa vào bờ ít lâu sau đều mất liên lạc điện đài hoặc bị cầm tù. Một, hai toán được những người bắt được cho “ trở về “ đưa tin, kéo theo những toán khác đi vào bẫy. Mc Namara đòi hỏi cho thêm người và tập trung vào những toán gây rối ấy. Chúng lần lượt bị tiêu diệt hết. Colby kết luận những hoạt động bí mật loại ấy, theo lối biệt kích của Thế chiến thứ hai hoàn toàn vô ích. Ông ta nói điều đó với Mc Namara và sau này nhớ lại “ Ông lạnh lùng nhìn tôi và bỏ ngoài tai ý kiến của tôi “. Krulak muốn hoạt động trở lại nhưng với qui mô thật lớn. Người Mỹ tiếp tục cho rằng chiến tranh ở miền Nam có thể kiểm soát và “ hạn chế “ được nếu thực hiện một sức ép quân sự và tâm lý lên miền Bắc. Những người có trách nhiệm về dân sự và quân sự những năm 60 coi sức mạnh như một phương thuốc trị bách bệnh và nghĩ rằng dự trữ quyền lực của họ không có giới hạn. Họ tưởng có thể làm cho những người nông dân sợ phải bỏ rơi Việt cộng. Một khi việc thâm nhập và giúp đỡ của miền Bắc không còn, thì bạo lực ở miền Nam sẽ giảm đáng kể. Không ai thấy rằng sự nổi dậy khai thác từ bản chất của chính phủ Sài Gòn và người Mỹ.
Cuộc chiến dữ dội đột ngột nổ ra và tiếp tục không ngớt. Những đồn tiền tiêu bị tấn công khắp nơi, không một cây số đường nào có vẻ an toàn, luôn luôn bị những tay súng lẻ bắn tỉa và khi chạy xe, vấn đề chẳng phải có thể vấp phải mìn hay không mà là chiếc ô tô hoặc xe jeep nào đổ.
Các đồn tiền tiêu lần lượt bị hạ. Trong tỉnh Mỹ Tho, 25 đồn bị tiêu diệt trong một tháng, phần lớn là những đồn mạnh có từ 40 đến 50 người. Buổi sáng, người ta có thể thấy kết quả gặt mùa ban đêm trên đồng ruộng khi đếm những cột khói Việt cộng đốt các đồn bốt. Không thể ngủ ở chủng viện được nữa vì súng cối gầm suốt đêm và máy bay ném bom không ngừng theo yêu cầu vô vọng của những đồn bốt sợ hãi.
Chủng viện cũng đóng chặt như một pháo đài. Không ai được ra ngoài buổi tối để tới trung tâm cách đấy 400 mét. Cuối tháng, Việt cộng táo bạo đến mức tấn công đồn tiền tiêu cả ban ngày. Một buổi chiều tháng Mười một, tôi đang ở chỗ câu lạc bộ chủng viện để hỏi các cố vấn thì máy bay bắt đầu ném bom gần chỗ chúng tôi đến nỗi những viên đá đụng nhau trong cốc. Du kích thậm chí chẳng quan tâm đến những tiền đồn và các đợt lùng sục. Quân lính canh gác đã bỏ chạy và những người còn sót lại ở đó được Việt cộng dùng làm cho công việc quản lý. Giá tiền chuẩn để sống một tháng là 10.000 viên đạn Lính cảnh sát mất tinh thần nộp cho họ và đòi Sài Gòn 10.000 viên đạn khác để sống thêm một tháng nữa.
Khắp phía bắc vùng đồng bằng và ở những tỉnh bắc Sài Gòn đều diễn ra tình trạng như vậy. Phần lớn những “ ấp chiến lược “ mà Harkins tính tỉ mỉ không còn tồn tại. Đến cuối năm, trừ một số làng Thiên chúa giáo hoặc những cộng đồng biệt lập vẫn còn chiến đấu với Việt cộng, chế độ Sài Gòn chỉ còn nắm được những trung tâm huyện và các thị xã. Quân đội Sài Gòn chỉ phiêu lưu về nông thôn với những phương tiện đáng kể mà sức ép của Việt cộng làm tăng lên không ngừng. Những vùng trước đây Quân lực Cộng hòa đi một đại đội nay cần thiết phải có một tiểu đoàn được tăng cường xe bọc thép, có trọng pháo và máy bay yểm trợ. Gần như mỗi buổi sáng, con đường lớn của Mỹ Tho giữa vùng đồng bằng bị cắt đứt và mở lại việc lưu thông; tìm kiếm từng quả mìn, đắp lại các đường hào đào ngang đường trong đêm. Công việc buổi sáng ấy rất quen thuộc đối với những người đã cùng đánh nhau với người Pháp, được gọi là “ mở đường “. Đằng sau tấm chắn ấy do người du kích xây dựng mỗi đêm, cán bộ Việt cộng có thể bình tĩnh tập hợp tầng lớp nông dân cho giai đoạn kết thúc cuộc cách mạng ở miền Nam.
Cơ quan chỉ huy Mỹ , hoặc ban tham mưu của Harkins hay CIA đã tiếp tay cho ông Hồ Chí Minh với những qui mô không tưởng tượng được. Gần 300.000 vũ khí Mỹ phân phối cho quân bảo an tự vệ và cảnh sát. Khó nói chính xác được chuyển sang quân địch bao nhiêu nhưng quân du kích có đủ để tổ chức tấn công. Tháng Mười một, Hà Nội dốc kho vũ khí đến hàng chục nghìn. Trong 6 tháng đầu năm 1964, các nguồn tin được phép cho biết những người cộng sản Việt Nam nhận được khoảng 200.000 vũ khí Mỹ. Trừ những chuyên gia về vũ khí hạng nặng, Chính phủ Hoa Kỳ thực tế trang bị vũ khí cho chiến binh cộng sản đến từng đơn vị nhỏ ở địa phương. Những khẩu súng chế tạo lặt vặt lúc đầu chỉ còn là những vật cổ dành cho người thu thập. Hà Nội đã bắt đầu hạn chế việc phân phối vũ khí có nguồn gốc Xô viết. Họ không cần đến nữa nhưng nhất là muốn đơn giản vấn đề quản lý, chỉ hạn chế trong việc sử dụng vũ khí Mỹ tiêu chuẩn.
Phản ứng của Washington là tăng cường sức ép. Ngày 20 tháng Mười một ở Honolulu có một cuộc họp để xác định chiến lược và trình lên tổng thống kế hoạch của Krulak về một cuộc chiến tranh bí mật qui mô lớn chống miền Bắc. Colby đã cố tạo dựng một cuộc chiến tranh du kích trong nội địa bằng những đội quân xâm nhập Việt Nam do CIA đào tạo. Nhưng chính ông ta cũng đã công nhận sự thất bại. Tất cả các toán ông cho nhảy dù xuống miền Bắc hoặc bằng tàu biển lén lút đưa vào bờ ít lâu sau đều mất liên lạc điện đài hoặc bị cầm tù. Một, hai toán được những người bắt được cho “ trở về “ đưa tin, kéo theo những toán khác đi vào bẫy. Mc Namara đòi hỏi cho thêm người và tập trung vào những toán gây rối ấy. Chúng lần lượt bị tiêu diệt hết. Colby kết luận những hoạt động bí mật loại ấy, theo lối biệt kích của Thế chiến thứ hai hoàn toàn vô ích. Ông ta nói điều đó với Mc Namara và sau này nhớ lại “ Ông lạnh lùng nhìn tôi và bỏ ngoài tai ý kiến của tôi “. Krulak muốn hoạt động trở lại nhưng với qui mô thật lớn. Người Mỹ tiếp tục cho rằng chiến tranh ở miền Nam có thể kiểm soát và “ hạn chế “ được nếu thực hiện một sức ép quân sự và tâm lý lên miền Bắc. Những người có trách nhiệm về dân sự và quân sự những năm 60 coi sức mạnh như một phương thuốc trị bách bệnh và nghĩ rằng dự trữ quyền lực của họ không có giới hạn. Họ tưởng có thể làm cho những người nông dân sợ phải bỏ rơi Việt cộng. Một khi việc thâm nhập và giúp đỡ của miền Bắc không còn, thì bạo lực ở miền Nam sẽ giảm đáng kể. Không ai thấy rằng sự nổi dậy khai thác từ bản chất của chính phủ Sài Gòn và người Mỹ.
Mc Namara
bị quyến rũ bởi khẳng định của Krulak cho rằng Colby
thất bại vì quá dè dặt, một hoạt động lớn của
phía quân sự sẽ thành công. Mặt khác, ông biết Kennedy
muốn thử kế hoạch của Krulak, thoả mãn được nhận
thức lãng mạn của ông ta về những hoạt động bí mật
. Mc Namara một lần nữa đóng vai trò hình nộm của tổng
thống. Ở Honolulu ông tác động những cấp thẩm qyuền
quân sự cao nhất đến hỗ trợ để có một quyết
định.
Hai ngày sau hội nghị Honolulu, John F. Kennedy bị một người bệnh tâm thần tên là Lee Harvey Oswald ám sát ở Dallas..
Cuộc chiến tranh Lyndon Johnson thừa kế đối với nước Mỹ không là bao nhiêu so với quá trình tiếp theo. Chỉ có 17.000 quân lính ở miền Nam. Không tới 120 người chết và số bị thương nằm ở bệnh viên không đến 250. Nhưng dù sao cũng là một cuộc chiến tranh của nước Mỹ. John Kennedy đã phất lên lá cờ đầy sao, đổ máu và đặt dưới sự bảo vệ của Hoa Kỳ nửa đất nước Việt Nam phía nam vĩ tuyến 17 mà Hiệp định Geneve năm 1954 gọi là “ vùng trung lập “ nhưng người Mỹ tuyên bố “ Nước có chủ quyền tên là miền Nam Việt Nam “. Lyndon Johnson không có ý định như Kennedy trở thành tổng thống đầu tiên thua trận. Vả lại nếu năm 1960 ông được bầu vào chỗ của Kennedy, chắc ông sẽ không chỉ đạo cuộc chiến tranh này khác hơn. Bốn ngày sau khi Kennedy chết, ông chính thức xác nhận trong một bản ghi nhớ tuyệt mật về an ninh quốc gia ý định tiếp tục cuộc chiến và chấp nhận những kết luận của Hội nghị Honolulu tung ra một hoạt động bí mật qui mô lớn chống miền Bắc.
Mc Namara trở lại Việt Nam vào cuối tháng Chạp. Trong báo cáo gửi Johnson, ông đổ lỗi cho họ Ngô ĐÌnh và những kẻ cuồng tín như Cao. “ Tình hình trong nước suy sụp từ tháng Bảy nặng hơn chúng ta hình dung nhiều vì những báo cáo sai sự thật “, ông đã viết thế. Mốc tháng Bảy là bước đầu suy thoái cộng nhận sự phân tích của Cơ quan tình báo của Bộ ngoại giao là đúng. Nhưng không ai cố gắng tìm kiếm trước ngày ấy, xem lại các báo cáo của Vann, Porter, Ladd và những cố vấn đã đặt vấn đề trước đó lâu hơn nhiều.
Không người nào trong hệ thống chóp bu có thể cho phép tiến hành một cuộc điều tra về Harkins vì Mc Namara và Taylor cũng có tội như ông ta. Ông ta không bị bãi chức và cho về vườn, cũng không bị khiển trách chính thức. Mc Namara và Taylor chỉ đành quở trách riêng, không bảo vệ ông ta trước sự chế riễu của quần chúng và cuối cùng hạ nhục bằng cách không mời ông ta đến hội nghị chiến lược ở Honolulu mà triệu tập người phó mới, William Westmoreland họ bổ nhiệm trong tháng Giêng 1964. Thậm chí họ không thuyên chuyển, vẫn để ông ta làm tổng chỉ huy ở Việt Nam sau cuộc đảo chính tám tháng nữa. Tháng Sáu năm 1964, khi trở về ông được đưa tới Nhà Trắng, tổng thống tặng Huy chương phục vụ đặc biệt để “ nhân danh đất nước", “ hoan nghênh" một người phục vụ tốt và trung thành.
Kế hoạch về chiến dịch lật đổ bí mật miền Bắc Việt Nam mang mật danh “ kế hoạch hành quân 34A “ do Krulak đệ trình lên tổng thống tháng Giêng năm 1964. Những cuộc tập kích dự kiến là những “ hoạt động phá hoại “ nhằm đánh vào công nghiệp và kinh tế miền Bắc, được ban tham mưu của Harkins chuẩn bị và kiểm soát chứ không do lực lượng Sài Gòn. Sau khi được Johnson chuẩn y, những cuộc tấn công bắt đầu ngày mồng 1 tháng Hai với những lính đánh thuê Việt Nam, Trung Hoa và Philippines. Tàu phóng ngư lôi dội bom vào những địa điểm ra-đa và những căn cứ bố trí ven biển. Lính biệt kích được chở từ biển vào làm nổ tung đường sắt và cầu cống. Những toán phá hoại nhảy dù trong nội địa tiêu hủy các mục tiêu. Những toán người Việt Nam được huần luyện về chiến tranh tâm lý thâm nhập ban đêm cố lung lạc lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Hà Nội. Tàu đánh cá của miền Bắc bị bắt đưa vào Nam thẩm vấn rồi thả về ngoài khơi bở biển miền Bắc.
Trong thời gian đó, ở Sài Gòn, Lodge vất vả bơi trong một biển mưu mô phức tạp hơn ông nghĩ. Tình hình chắc không cứu vãn được đối với một chính phủ bất kỳ ở miền Nam nhưng “ Minh Lớn “ tỏ ra âm mưu tốt hơn lãnh đạo. Ông ta thiếu quyết đoán, không làm gì để phối hợp một sự cố gắng rời rạc về chiến tranh. Với ba thành viên khác trong nhóm nổi dậy, Đôn, Kim và Đính mà họ hứa sẽ dành cho chức bộ trưởng Nội vụ, họ không cắm rễ trong nhân dân và có những lỗi lầm của các quan lại bảo thủ.
Henry Cobot Lodge cũng không nghĩ như Vann rằng Hoa Kỳ phải nắm lấy việc lãnh đạo chiến tranh. Ông đã biết rõ hệ thống những nước “ được bảo trợ “, đã thấy họ thành công và nghĩ rằng chính quyền Sài Gòn phải giữ lấy việc chỉ huy các lực lượng vũ trang và phải cố gắng trong chiến tranh. Như ông đã giải thích trước cuộc đảo chính, ông mong có một chế độ ít nhất cũng ngang mức “ những chính phủ rất vô vọng mà chúng ta đã làm mọi cách có kết quả để những nước ấy khá mạnh tự đứng vững được “. Nhưng ông không đạt được điều tổi thiểu ở chính phủ nổi dậy của Minh. Vậy là ông để ông ta bị lật đổ vào cuối tháng Giêng năm 1964 bằng một cuộc đảo chính thứ hai bởi một tướng nhiều tham vọng hơn, Nguyễn Khánh , lãnh đạo, 36 tuổi, cũng là thành phần thuộc nhóm ưu tú Pháp – Việt.
Khánh, thường đội mũ nồi đỏ, học ở trường nhảy dù Pau số 1 quân đội Bảo Đại năm 1949. Tuy bước đầu sáng sủa, ông ta mau chóng tỏ ra cũng thiếu quyết đoán và không lãnh đạo được như những người đi trước. Tất cả sức lực ông dành cho những mưu kế chống các tướng tá muốn chiếm chỗ của ông như ông đã chiếm của Minh. Conein chán nản nói “ Mỗi người trong những kẻ tồi tệ ấy vào Phủ tổng thống tự hỏi có thể làm thế nào cho tốt để ở đấy với tinh thần “.
Về phía Mỹ, cũng không còn sự gắn bó chặt chẽ nữa. Lodge và Harkins không nói chuyện với nhau vì hiềm thù chồng chất sau cuộc đảo chính và bởi Harkins tắm mình trong những giấc mơ thắng lợi mới trong lúc Việt cộng tiếp tục gặm nhấm đất nước.
Cao nguyên miền Trung cũng bắt đầu chịu số phận của phía bắc vùng đồng bằng và những đồn điền cao su. Công việc của CIA và những cố gắng của lực lượng đặc biệt trong những người miền núi không có hiệu quả vì Diệm đã từ chối để các dân tộc thiểu số tự trị. Ông ta cố “ đồng hóa “ họ, điều mà những người miền núi không muốn. Đầu năm 1964, Việt cộng bí mật kiểm soát vùng này và công khai khẳng định mình trên đồng ruộng vùng ven biển vốn là một căn cứ Việt Minh thời chống Pháp. Lodge có thể lừa gạt vị tổng chỉ huy để tổ chức riêng một cuộc đảo chính nhưng ông cần ông ấy để tổ chức những nhân tố Mỹ cho cố gắng chiến tranh. Khi William Westmoreland đến nhậm chức phó, Lodge đề nghị dành cho ông một văn phòng trong Đại sứ quán để họ có thể làm việc với nhau. Ngạc nhiên, Westmoreland trả lời , ông là lính và thủ trưởng của ông là Harkins.
Hai ngày sau hội nghị Honolulu, John F. Kennedy bị một người bệnh tâm thần tên là Lee Harvey Oswald ám sát ở Dallas..
Cuộc chiến tranh Lyndon Johnson thừa kế đối với nước Mỹ không là bao nhiêu so với quá trình tiếp theo. Chỉ có 17.000 quân lính ở miền Nam. Không tới 120 người chết và số bị thương nằm ở bệnh viên không đến 250. Nhưng dù sao cũng là một cuộc chiến tranh của nước Mỹ. John Kennedy đã phất lên lá cờ đầy sao, đổ máu và đặt dưới sự bảo vệ của Hoa Kỳ nửa đất nước Việt Nam phía nam vĩ tuyến 17 mà Hiệp định Geneve năm 1954 gọi là “ vùng trung lập “ nhưng người Mỹ tuyên bố “ Nước có chủ quyền tên là miền Nam Việt Nam “. Lyndon Johnson không có ý định như Kennedy trở thành tổng thống đầu tiên thua trận. Vả lại nếu năm 1960 ông được bầu vào chỗ của Kennedy, chắc ông sẽ không chỉ đạo cuộc chiến tranh này khác hơn. Bốn ngày sau khi Kennedy chết, ông chính thức xác nhận trong một bản ghi nhớ tuyệt mật về an ninh quốc gia ý định tiếp tục cuộc chiến và chấp nhận những kết luận của Hội nghị Honolulu tung ra một hoạt động bí mật qui mô lớn chống miền Bắc.
Mc Namara trở lại Việt Nam vào cuối tháng Chạp. Trong báo cáo gửi Johnson, ông đổ lỗi cho họ Ngô ĐÌnh và những kẻ cuồng tín như Cao. “ Tình hình trong nước suy sụp từ tháng Bảy nặng hơn chúng ta hình dung nhiều vì những báo cáo sai sự thật “, ông đã viết thế. Mốc tháng Bảy là bước đầu suy thoái cộng nhận sự phân tích của Cơ quan tình báo của Bộ ngoại giao là đúng. Nhưng không ai cố gắng tìm kiếm trước ngày ấy, xem lại các báo cáo của Vann, Porter, Ladd và những cố vấn đã đặt vấn đề trước đó lâu hơn nhiều.
Không người nào trong hệ thống chóp bu có thể cho phép tiến hành một cuộc điều tra về Harkins vì Mc Namara và Taylor cũng có tội như ông ta. Ông ta không bị bãi chức và cho về vườn, cũng không bị khiển trách chính thức. Mc Namara và Taylor chỉ đành quở trách riêng, không bảo vệ ông ta trước sự chế riễu của quần chúng và cuối cùng hạ nhục bằng cách không mời ông ta đến hội nghị chiến lược ở Honolulu mà triệu tập người phó mới, William Westmoreland họ bổ nhiệm trong tháng Giêng 1964. Thậm chí họ không thuyên chuyển, vẫn để ông ta làm tổng chỉ huy ở Việt Nam sau cuộc đảo chính tám tháng nữa. Tháng Sáu năm 1964, khi trở về ông được đưa tới Nhà Trắng, tổng thống tặng Huy chương phục vụ đặc biệt để “ nhân danh đất nước", “ hoan nghênh" một người phục vụ tốt và trung thành.
Kế hoạch về chiến dịch lật đổ bí mật miền Bắc Việt Nam mang mật danh “ kế hoạch hành quân 34A “ do Krulak đệ trình lên tổng thống tháng Giêng năm 1964. Những cuộc tập kích dự kiến là những “ hoạt động phá hoại “ nhằm đánh vào công nghiệp và kinh tế miền Bắc, được ban tham mưu của Harkins chuẩn bị và kiểm soát chứ không do lực lượng Sài Gòn. Sau khi được Johnson chuẩn y, những cuộc tấn công bắt đầu ngày mồng 1 tháng Hai với những lính đánh thuê Việt Nam, Trung Hoa và Philippines. Tàu phóng ngư lôi dội bom vào những địa điểm ra-đa và những căn cứ bố trí ven biển. Lính biệt kích được chở từ biển vào làm nổ tung đường sắt và cầu cống. Những toán phá hoại nhảy dù trong nội địa tiêu hủy các mục tiêu. Những toán người Việt Nam được huần luyện về chiến tranh tâm lý thâm nhập ban đêm cố lung lạc lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Hà Nội. Tàu đánh cá của miền Bắc bị bắt đưa vào Nam thẩm vấn rồi thả về ngoài khơi bở biển miền Bắc.
Trong thời gian đó, ở Sài Gòn, Lodge vất vả bơi trong một biển mưu mô phức tạp hơn ông nghĩ. Tình hình chắc không cứu vãn được đối với một chính phủ bất kỳ ở miền Nam nhưng “ Minh Lớn “ tỏ ra âm mưu tốt hơn lãnh đạo. Ông ta thiếu quyết đoán, không làm gì để phối hợp một sự cố gắng rời rạc về chiến tranh. Với ba thành viên khác trong nhóm nổi dậy, Đôn, Kim và Đính mà họ hứa sẽ dành cho chức bộ trưởng Nội vụ, họ không cắm rễ trong nhân dân và có những lỗi lầm của các quan lại bảo thủ.
Henry Cobot Lodge cũng không nghĩ như Vann rằng Hoa Kỳ phải nắm lấy việc lãnh đạo chiến tranh. Ông đã biết rõ hệ thống những nước “ được bảo trợ “, đã thấy họ thành công và nghĩ rằng chính quyền Sài Gòn phải giữ lấy việc chỉ huy các lực lượng vũ trang và phải cố gắng trong chiến tranh. Như ông đã giải thích trước cuộc đảo chính, ông mong có một chế độ ít nhất cũng ngang mức “ những chính phủ rất vô vọng mà chúng ta đã làm mọi cách có kết quả để những nước ấy khá mạnh tự đứng vững được “. Nhưng ông không đạt được điều tổi thiểu ở chính phủ nổi dậy của Minh. Vậy là ông để ông ta bị lật đổ vào cuối tháng Giêng năm 1964 bằng một cuộc đảo chính thứ hai bởi một tướng nhiều tham vọng hơn, Nguyễn Khánh , lãnh đạo, 36 tuổi, cũng là thành phần thuộc nhóm ưu tú Pháp – Việt.
Khánh, thường đội mũ nồi đỏ, học ở trường nhảy dù Pau số 1 quân đội Bảo Đại năm 1949. Tuy bước đầu sáng sủa, ông ta mau chóng tỏ ra cũng thiếu quyết đoán và không lãnh đạo được như những người đi trước. Tất cả sức lực ông dành cho những mưu kế chống các tướng tá muốn chiếm chỗ của ông như ông đã chiếm của Minh. Conein chán nản nói “ Mỗi người trong những kẻ tồi tệ ấy vào Phủ tổng thống tự hỏi có thể làm thế nào cho tốt để ở đấy với tinh thần “.
Về phía Mỹ, cũng không còn sự gắn bó chặt chẽ nữa. Lodge và Harkins không nói chuyện với nhau vì hiềm thù chồng chất sau cuộc đảo chính và bởi Harkins tắm mình trong những giấc mơ thắng lợi mới trong lúc Việt cộng tiếp tục gặm nhấm đất nước.
Cao nguyên miền Trung cũng bắt đầu chịu số phận của phía bắc vùng đồng bằng và những đồn điền cao su. Công việc của CIA và những cố gắng của lực lượng đặc biệt trong những người miền núi không có hiệu quả vì Diệm đã từ chối để các dân tộc thiểu số tự trị. Ông ta cố “ đồng hóa “ họ, điều mà những người miền núi không muốn. Đầu năm 1964, Việt cộng bí mật kiểm soát vùng này và công khai khẳng định mình trên đồng ruộng vùng ven biển vốn là một căn cứ Việt Minh thời chống Pháp. Lodge có thể lừa gạt vị tổng chỉ huy để tổ chức riêng một cuộc đảo chính nhưng ông cần ông ấy để tổ chức những nhân tố Mỹ cho cố gắng chiến tranh. Khi William Westmoreland đến nhậm chức phó, Lodge đề nghị dành cho ông một văn phòng trong Đại sứ quán để họ có thể làm việc với nhau. Ngạc nhiên, Westmoreland trả lời , ông là lính và thủ trưởng của ông là Harkins.
Dần dần các
sĩ quan tình báo càng tô màu đỏ lên bản đồ; những
người Mỹ có trách nhiệm cao vẫn giữ ảnh hưởng của
mình trong môi trường quyền lực cao, thậm chí được đề
bạt. Johnson còn tin tưởng vào Mc Namara hơn Kennedy. Krulak
nhận được ngôi sao thứ ba hàm đại tướng và trở
thành tổng chỉ huy Hải quân của lực lượng Thái Bình
Dương. Sợ bị sao nhãng, lực lượng Không quân triệu
tập Anthis từ Sài Gòn về nhận vị trí mới : trợ lý
đặc biệt về chống nổi dậy và những hoạt động đặc
biết. Do không ai nghĩ đến việc đọc lại báo cáo của
Wheeler về nhiệm vụ điều tra sau thảm họa Ấp Bắc,
ông ta được bổ nhiệm làm tham mưu trưởng liên quân do
Taylor sang Sài Gòn thay thế Lodge để lại. Lodge trở về
nước đầu tháng Bảy, chính thức là để cố gắng ngăn
cản Barry Goldwater được đảng Cộng hòa chỉ định ứng
cử tổng thống; thực tế ông đã mệt mỏi, thất vọng
và không còn ý kiến gì. Ông đề nghị ném bom miền Bắc
Việt Nam.
Johnson tin tưởng Maxwell Taylor cũng như Mc Namara. Taylor đi Sài Gòn với mọi quyền dân sự và quân sự của một vị tổng đốc. Westmoreland trở thành tổng chỉ huy nhưng dưới quyền của Taylor. Harkins trở về Hoa Kỳ đầy vinh dự vào đầu tháng Tám.
Colby đã có lý khi nói trước cuộc hành quân bí mật của Krulak chỉ làm thiệt mạng người vô ích. Cuộc hành quân 34A hoàn toàn không có hiệu quả. Những cuộc tập kích không làm các nhà lãnh đạo Hà Nội e dè và không hạn chế được những cuộc tấn công dữ dội ở miền Nam. Các sĩ quan của Westmoreland chuẩn bị những cuộc tập kích và giám sát thực hiện sau khi Washington phê duyệt, không bao giờ phá hủy được những mục tiêu công nghiệp như Krulak dự kiến. Nhiệm vụ ấy vượt quá khả năng những toán biệt kích người Việt Nam và những kẻ phá rối người châu Á. Cho dù họ có phá hỏng được một số cơ sở công nghiệp ở miền Bắc thì cũng chẳng làm thay đổi được gì.
Kết quả duy nhất thấy được của hoạt động ấy là dễ dàng làm lan rộng cuộc chiến. Những cuộc tập kích của “ cuộc hành quân 34A” gây ra sự kiện vịnh Bắc Bộ tháng Tám năm 1964, hai khu trục hạm Mỹ đụng độ những chiếc tàu phóng ngư lôi của Hải quân Hà Nội. Johnson dùng việc đó lừa gạt Thượng nghị viện để được chuẩn y những biện pháp cần thiết mở rộng cuộc chiến tranh. Mc Namara và Dean Rusk hỗ trợ ông ta bằng lạm dụng hội đồng đối ngoại của Thượng nghị viện thống nhất những hoạt động bí mật. Trong ý nghĩ của tổng thống, những điều dối trá ấy là vì lợi ích tối cao của đất nước. Ông không muốn bị chỉ trích như Truman tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên không có một quyết định nào của Thượng nghị viện. Ông cũng muốn tránh một cuộc tranh luận công khai, sẽ có nguy cơ đặt lại vấn đề toàn bộ đường lối về Việt Nam.
Những người có trách nhiệm cao về dân sự và quân sự của Hoa Kỳ đã không hiểu đối thủ Việt Nam của họ đã vượt qua giai đoạn e ngại năm 1964 và sẵn sàng mạo hiểm với mọi hình phạt mà sức mạnh lớn nhất thế giới có thể áp đặt cho họ. Walt Rostow, người trí thức theo chủ trương can thiệp, thời kỳ đó là cố vấn ở Bộ ngoại giao, trong tháng Hai nói chắc chắn với Rusk, Hà Nội rất dễ bị tổn thương vì những vụ ném bom. Ông nói : “Hồ Chí Minh phải bảo vệ liên hợp công nghiệp của mình; ông không còn là một kẻ nổi dậy không có gì để mất”. Theo yêu cầu của Lodge, Rusk thu xếp để đại diện Canada trong Ủy ban Liên Hiệp Quốc tế được thủ tướng ở Hà Nội tiếp ngày 18 tháng Sáu năm 1964. Người Canada nói với ông Phạm Văn Đồng là Hoa Kỳ đã mỏi mệt vì kiên trì và nếu cuộc leo thang chiến tranh tiếp tục “ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có thể bị phá tan hoang”. Ngày 10 tháng Tám, sau khi Johnson lấy cớ sự kiện vịnh Bắc Bộ để tung ra một loạt đầu những đợt ném bom miền Bắc và nhằm chứng tỏ sức mạnh đáng sợ của Hoa Kỳ, người Canada trở lại Hà Nội cùng những lời dọa nạt mới. Ông ta nhận được câu trả lời như lần trước. Theo tường trình của người Canada, một báo cáo của Lầu Năm Góc viết “ Phạm Văn Đồng tuyệt đối tỏ ra không e ngại và bình tĩnh khẳng định quyết tâm theo đuổi con đường nước Cộng hòa dân chủ đã đi cho đến thắng lợi cuối cùng”.
Năm 1964, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và những người cách mạng khác của Hà Nội sẵn sàng hy sinh tất cả những cơ sở công nghiệp vừa dựng lên với bao hy vọng và thiếu thốn. Họ sẵn sàng chịu nguy cơ thấy từng thành phố ở miền Bắc bị ném bom và biến thành đống đổ nát. Ông Hồ và các đồng chí của ông không tiến hành một “cuộc chiến tranh hạn chế” theo công thức Mỹ. Họ lao vào một cuộc chiến tranh toàn bộ không một hạn chế nào. Họ có thể bị nhấn chìm về vật chất và bẻ gãy về tinh thần nếu Hoa Kỳ mở rộng sức mạnh không quân trên đồng bằng sông Hồng với số dân đặc biệt đông đúc. Họ có thể có hàng triệu người chết như tham mưu trưởng Không quân Curtis LeMay mong muốn “ Sẽ dội bom cho đến lúc họ trở lại thời kỳ đồ đá “. Những người Hà Nội cũng sẵn sàng nhận nguy cơ ấy. Nhưng có một điều Hoa Kỳ không thể làm được : bẻ gãy lòng dũng cảm của họ.
Dù những dọa dẫm của Mỹ đến mức nào thì cũng đã quá chậm để rút lui. Những người ở Hà Nội biết nếu ra lệnh cho cán bộ Viẹt cộng được đưa vào miền Nam dừng lại, họ sẽ thoát khỏi sự kiểm soát của mình và tiếp tục cuộc chiến họ đang thắng. Nhưng Hà Nội sẽ không bao giờ ra một lệnh như thế vì điều đó sẽ phủ nhận của chính sự tồn tại chung “ Nước Việt Nam là một .. “. Hiến pháp của họ đã công nhận như thế.
Cả năm 1964, họ chứng tỏ lòng dũng cảm không lay chuuyển, tạo dựng Việt Minh thứ hai cho cuộc cách mạng miền Nam. Vào mùa xuân, lần đầu tiên xuất hiện những vũ khí hạng nặng mà tàu thuyền bí mật đưa vào những đêm không trăng trong nhiều tháng. Súng phòng không 12,7 ly của Xô Viết thể hiện hiệu lực đáng sợ đối với trực thăng và máy bay tiêm kích. Việc luyện tập và tổ chức đánh trận tăng suốt cả năm. Ngày mồng 1 tháng Giêng năm 1963, Việt cộng chỉ có một lực lượng trong khoảng 23.000 quân chủ lực và du kích địa phương tập hợp thành 25 tiểu đoàn, quân số từ 150 đến 300 người. Không đầy hai năm sau, quân số tăng gấp đôi, lên đến 56.000 binh lính được tập luyện tốt. 25 đơn vị rời rạc đã biến đổi thành 73 tiểu đoàn trang bị mạnh, 66 đơn vị bộ binh, 7 tiểu đoàn vũ khí hạng nặng và súng phòng không. Tiểu đoàn bộ binh là những lực lượng can thiệp đáng sợ, mỗi tiểu đoàn gồm 600 đến 700 người với toàn bộ hậu cần. Đội quân 56.000 binh lính ấy được 40.000 người bổ sung những dịch vụ kèm theo, cung ứng, luyện tập ,cấp cứu y tế.
Phải trải qua 6 năm cực nhọc, đau khổ để khoảng 2.000 Việt Minh thoát khỏi hiểm họa trong mùa xuân năm 1957 trở thành 23.000 chiến sĩ còn thiếu thốn của trận ấp Bắc. Nhưng không đầy hai năm với sự hỗ trợ của Diệm và người Mỹ đủ để hình thành số lượng đáng sợ những tiểu đoàn vào tháng Chạp 1964.
Johnson tin tưởng Maxwell Taylor cũng như Mc Namara. Taylor đi Sài Gòn với mọi quyền dân sự và quân sự của một vị tổng đốc. Westmoreland trở thành tổng chỉ huy nhưng dưới quyền của Taylor. Harkins trở về Hoa Kỳ đầy vinh dự vào đầu tháng Tám.
Colby đã có lý khi nói trước cuộc hành quân bí mật của Krulak chỉ làm thiệt mạng người vô ích. Cuộc hành quân 34A hoàn toàn không có hiệu quả. Những cuộc tập kích không làm các nhà lãnh đạo Hà Nội e dè và không hạn chế được những cuộc tấn công dữ dội ở miền Nam. Các sĩ quan của Westmoreland chuẩn bị những cuộc tập kích và giám sát thực hiện sau khi Washington phê duyệt, không bao giờ phá hủy được những mục tiêu công nghiệp như Krulak dự kiến. Nhiệm vụ ấy vượt quá khả năng những toán biệt kích người Việt Nam và những kẻ phá rối người châu Á. Cho dù họ có phá hỏng được một số cơ sở công nghiệp ở miền Bắc thì cũng chẳng làm thay đổi được gì.
Kết quả duy nhất thấy được của hoạt động ấy là dễ dàng làm lan rộng cuộc chiến. Những cuộc tập kích của “ cuộc hành quân 34A” gây ra sự kiện vịnh Bắc Bộ tháng Tám năm 1964, hai khu trục hạm Mỹ đụng độ những chiếc tàu phóng ngư lôi của Hải quân Hà Nội. Johnson dùng việc đó lừa gạt Thượng nghị viện để được chuẩn y những biện pháp cần thiết mở rộng cuộc chiến tranh. Mc Namara và Dean Rusk hỗ trợ ông ta bằng lạm dụng hội đồng đối ngoại của Thượng nghị viện thống nhất những hoạt động bí mật. Trong ý nghĩ của tổng thống, những điều dối trá ấy là vì lợi ích tối cao của đất nước. Ông không muốn bị chỉ trích như Truman tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên không có một quyết định nào của Thượng nghị viện. Ông cũng muốn tránh một cuộc tranh luận công khai, sẽ có nguy cơ đặt lại vấn đề toàn bộ đường lối về Việt Nam.
Những người có trách nhiệm cao về dân sự và quân sự của Hoa Kỳ đã không hiểu đối thủ Việt Nam của họ đã vượt qua giai đoạn e ngại năm 1964 và sẵn sàng mạo hiểm với mọi hình phạt mà sức mạnh lớn nhất thế giới có thể áp đặt cho họ. Walt Rostow, người trí thức theo chủ trương can thiệp, thời kỳ đó là cố vấn ở Bộ ngoại giao, trong tháng Hai nói chắc chắn với Rusk, Hà Nội rất dễ bị tổn thương vì những vụ ném bom. Ông nói : “Hồ Chí Minh phải bảo vệ liên hợp công nghiệp của mình; ông không còn là một kẻ nổi dậy không có gì để mất”. Theo yêu cầu của Lodge, Rusk thu xếp để đại diện Canada trong Ủy ban Liên Hiệp Quốc tế được thủ tướng ở Hà Nội tiếp ngày 18 tháng Sáu năm 1964. Người Canada nói với ông Phạm Văn Đồng là Hoa Kỳ đã mỏi mệt vì kiên trì và nếu cuộc leo thang chiến tranh tiếp tục “ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có thể bị phá tan hoang”. Ngày 10 tháng Tám, sau khi Johnson lấy cớ sự kiện vịnh Bắc Bộ để tung ra một loạt đầu những đợt ném bom miền Bắc và nhằm chứng tỏ sức mạnh đáng sợ của Hoa Kỳ, người Canada trở lại Hà Nội cùng những lời dọa nạt mới. Ông ta nhận được câu trả lời như lần trước. Theo tường trình của người Canada, một báo cáo của Lầu Năm Góc viết “ Phạm Văn Đồng tuyệt đối tỏ ra không e ngại và bình tĩnh khẳng định quyết tâm theo đuổi con đường nước Cộng hòa dân chủ đã đi cho đến thắng lợi cuối cùng”.
Năm 1964, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và những người cách mạng khác của Hà Nội sẵn sàng hy sinh tất cả những cơ sở công nghiệp vừa dựng lên với bao hy vọng và thiếu thốn. Họ sẵn sàng chịu nguy cơ thấy từng thành phố ở miền Bắc bị ném bom và biến thành đống đổ nát. Ông Hồ và các đồng chí của ông không tiến hành một “cuộc chiến tranh hạn chế” theo công thức Mỹ. Họ lao vào một cuộc chiến tranh toàn bộ không một hạn chế nào. Họ có thể bị nhấn chìm về vật chất và bẻ gãy về tinh thần nếu Hoa Kỳ mở rộng sức mạnh không quân trên đồng bằng sông Hồng với số dân đặc biệt đông đúc. Họ có thể có hàng triệu người chết như tham mưu trưởng Không quân Curtis LeMay mong muốn “ Sẽ dội bom cho đến lúc họ trở lại thời kỳ đồ đá “. Những người Hà Nội cũng sẵn sàng nhận nguy cơ ấy. Nhưng có một điều Hoa Kỳ không thể làm được : bẻ gãy lòng dũng cảm của họ.
Dù những dọa dẫm của Mỹ đến mức nào thì cũng đã quá chậm để rút lui. Những người ở Hà Nội biết nếu ra lệnh cho cán bộ Viẹt cộng được đưa vào miền Nam dừng lại, họ sẽ thoát khỏi sự kiểm soát của mình và tiếp tục cuộc chiến họ đang thắng. Nhưng Hà Nội sẽ không bao giờ ra một lệnh như thế vì điều đó sẽ phủ nhận của chính sự tồn tại chung “ Nước Việt Nam là một .. “. Hiến pháp của họ đã công nhận như thế.
Cả năm 1964, họ chứng tỏ lòng dũng cảm không lay chuuyển, tạo dựng Việt Minh thứ hai cho cuộc cách mạng miền Nam. Vào mùa xuân, lần đầu tiên xuất hiện những vũ khí hạng nặng mà tàu thuyền bí mật đưa vào những đêm không trăng trong nhiều tháng. Súng phòng không 12,7 ly của Xô Viết thể hiện hiệu lực đáng sợ đối với trực thăng và máy bay tiêm kích. Việc luyện tập và tổ chức đánh trận tăng suốt cả năm. Ngày mồng 1 tháng Giêng năm 1963, Việt cộng chỉ có một lực lượng trong khoảng 23.000 quân chủ lực và du kích địa phương tập hợp thành 25 tiểu đoàn, quân số từ 150 đến 300 người. Không đầy hai năm sau, quân số tăng gấp đôi, lên đến 56.000 binh lính được tập luyện tốt. 25 đơn vị rời rạc đã biến đổi thành 73 tiểu đoàn trang bị mạnh, 66 đơn vị bộ binh, 7 tiểu đoàn vũ khí hạng nặng và súng phòng không. Tiểu đoàn bộ binh là những lực lượng can thiệp đáng sợ, mỗi tiểu đoàn gồm 600 đến 700 người với toàn bộ hậu cần. Đội quân 56.000 binh lính ấy được 40.000 người bổ sung những dịch vụ kèm theo, cung ứng, luyện tập ,cấp cứu y tế.
Phải trải qua 6 năm cực nhọc, đau khổ để khoảng 2.000 Việt Minh thoát khỏi hiểm họa trong mùa xuân năm 1957 trở thành 23.000 chiến sĩ còn thiếu thốn của trận ấp Bắc. Nhưng không đầy hai năm với sự hỗ trợ của Diệm và người Mỹ đủ để hình thành số lượng đáng sợ những tiểu đoàn vào tháng Chạp 1964.
Búa đập
xuống Quân lực Cộng hòa làm tan vỡ nó thành từng mảng.
Ngày 9 tháng Chạp, một cuộc phục kích qui mô không sánh
được cho đến lúc đó, chờ đợi quân Sài Gòn trên con
đường những đồn điền cao su, cách thủ đô 60 cây số
về phía đông. Toàn bộ một đại đội gồm 14 xe bọc
thép M-113 bị tiêu diệt, biến thành sắt vụn vì những
ca nông 57 và 75 không giật. Một chiếc L-19 và hai trực
thăng Huey chiến đấu đến cứu bị bắn hạ. Không ai ở
Sài Gòn biết lực lượng phục kích là 2 tiểu đoàn của
những trung đoàn mới Việt cộng. Cuối tháng, họ kéo
quân đội Sài Gòn vào một cạm bẫy buộc phải đánh
nhau bằng cách không ngừng tấn công một trung tâm huyện
và chiếm những đồn tiền tiêu bảo vệ một làng bên
cạnh những người di cư Thiên chúa giáo từ miền Bắc.
Ngày 31 tháng Chạp, một tiểu đoàn ưu tú Hải quân miền
Nam gồm 326 sĩ quan và binh lính bị đập tan trong một
cuộc phục kích cũng ở vùng ấy. Hai phần ba lính Hải
quân bị giết, bị thương hoặc bị bắt sống, 29 trong
số 45 sĩ quan hy sinh. Cùng ngày, một đơn vị ưu tú khác,
một tiểu đoàn biệt kích vừa được Westmoreland xây
dựng để tăng cường cho Quân lực Cộng hòa hành quân
gần đấy, chịu số phận còn tệ hại hơn trong một
cuộc phục kích khác, hoàn toàn bị xóa sổ với 400 người
chết. Hai đơn vị Việt cộng chịu trách nhiệm phục
kích thuộc một tổ chức mà Westmoreland và Quân lực Cộng
hòa không biết có sự tồn tại : Sư đoàn 9 Việt cộng,
đơn vị lớn đầu tiên của Việt Minh thứ hai, trở
thành đơn vị tác chiến ở miền Nam.
Bây giờ chỉ có lực lượng thường trực của Hoa Kỳ can thiệp vào cuộc chiến mới có thể ngăn cản chế độ Sài Gòn đổ nhào và thống nhất nước Việt Nam. Giải pháp Vann đã luôn luôn từ chối, cuộc chiến tranh lớn trên bộ, trên không của Mỹ đã trở nên không thể tránh khỏi. Ziegler nhớ lại điều Vann nói khi có vấn đề đưa quân đội và Hải quân Mỹ tham chiến. Anh ấy nói, đó sẽ là giải pháp tệ hại nhất. Phải để cho Quân lực Cộng hòa tự chiến đấu vì cuộc chiến tranh do những người Việt nam chỉ đạo mới có một ý nghĩa. Việt cộng đã hòa nhập vào nông dân địa phương đến mức quân đội Sài Gòn khó phân biệt đâu là bạn, đâu là thù. Như vậy đối với người Mỹ thì sẽ ra sao ? Chẳng bao lâu , họ sẽ xem toàn bộ dân chúng ở nông thôn là đối thủ. Quân đội và Hải quân sẽ bì bõm trong vũng bùn tắm máu, sẽ chìm nghỉm tất cả cùng với những người nông dân Việt Nam. Vann kết luận “ Cuối cùng, người ta sẽ bắn vào tất cả những gì cử động, đàn ông, đàn bà, trẻ con và những con trâu “.
Dĩ nhiên, chẳng thỏa mãn gì về biến cố ấy nhưng Halberstam, những bạn khác của anh và tôi tiếc rằng Vann không ở trong quân đội nữa để ít nhất cũng nhận được sự xác minh lại nghề nghiệp mà anh xứng đáng, một khi sự thật đã rõ ràng như vậy. Bức thư chúng tôi nhận được của anh trong tháng Bảy năm 1963 cho biết anh sẽ rời quân ngũ vào cuối tháng để nhận một trách nhiệm ở Công ty hàng không vũ trụ Denver. Ban nhân sự không bổ dụng anh theo quyền lợi được hưởng sau khi theo lớp Trung học công nghiệp; anh không có can đảm đối mặt với ba, bốn năm bàn giấy như người ta muốn đưa anh vào ngành hậu cần. Anh tóm tắt mấy dòng về chiến dịch của anh gửi Lầu Năm Góc và việc hủy bỏ báo cáo của anh ở Ban tham mưu liên quân. Anh gửi một bức thư tương tự cho nhóm cố vấn Mỹ Tho, thể hiện sự xúc động của mình trong chữ ký “ John, người anh em sĩ quan của các anh “. Tất cả chúng tôi tin chắc anh đã rời quân ngũ, chán ngán vì người ta không muốn nghe anh, để sau đó có thể tự do nói trước công chúng về cuộc chiến tranh. Điều này chúng tôi được xác nhận qua những buổi phỏng vấn đăng tải sau khi anh ra đi, trong đó anh giải thích lý do chính khiến anh từ chức.
Thế nhưng nếu Harkins quay lưng lại với anh, cả Wheeler nữa khi kế tiếp Taylor đứng đầu Bộ tổng tham mưu thì anh chiếm được lòng cảm phục của Harold Johnson, bây giờ là Tổng tham mưu trưởng thay Wheeler. Với một nhân vật như thế đứng về phía mình, người ta có thể cho phép mình bất hòa với những người khác. Chúng tôi càng cảm phụ tinh thần dũng cảm của anh.
Chính xung quanh tính chất anh hùng ấy đã xây dựng nên huyền thoại về Vann. Một chuyện kể về sự hủy bỏ bản tường trình của anh với các lãnh đạo Bộ tổng tham mưu, cuối tháng Chín năm 1963 xuất hiện vào phút chót trong một bài báo dài trên trang nhất của tờ New York Journal American với bức ảnh Vann chụp chung với Cao.
Khi Halberstam đến Denver hỏi anh để viết sách, Vann kể lại chi tiết hành trình của anh vào Lầu Năm Góc và Krulak , Taylor đã bác bỏ bản tường trình của anh như thế nào. Sau lần thất vọng như vậy, anh không thể ở lại trong quân đội nữa. Diễn biến ấy là chung cuộc kịch tính của bản anh hùng cà về trung tá John Paul Vann, con người đảm bảo nguyên tắc, viên sĩ quan hứa hẹn sự nghiệp sáng chói, đã từ chối những ngôi sao cấp tướng để báo động với toàn đất nước sự thật về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Và kết thúc ấy cũng rất phù hợp với văn phong phân biệt thiện ác rành mạch của Halberstam :
“ Như vậy là anh ra đi, làm việc trong một hội hàng không ở Denver. Anh đã làm điều không một nhân vật chính thức Mỹ nào dám làm trong đất nước này vốn tồn tại một sự khác nhau về lý thuyết và thực tiễn đến thế : anh đánh giá những sai lầm và dối trá khá nghiêm trọng để tách rới sự phản kháng Mỹ truyền thống khi từ chức “.
Ghi nhớ tinh thần anh dũng của Vann sẽ là cơ sở của tiếng tăm sau này của anh ở Việt Nam, uy tín của một người trung thực và quyết tâm, đã gắn mình vào bụi rậm sự thật dù trong đó có gai.Tuy không bao giờ anh đi đến chỗ lên án bản thân cuộc chiến tranh, tiếng tăm về con người chân thực làm cho điều anh nói đáng tin kể cả đối với những người không nhất trí với anh về vấn đề cơ bản là Hoa Kỳ nên hay không nên đánh nhau ở Việt Nam. Ở nhà thờ Arlington ngày đưa tang anh, như Ellsberg sau đó chống đối cuộc chiến tranh, tất cả đều tôn vinh một người đã hy sinh điều mình mến yêu nhất là quân đội chứ không đồng lõa với những dối trá và ảo tưởng.
Thế nhưng, thật sai lầm ! Anh không từ bỏ sự nghiệp và từ chức để phản kháng và báo động sự thất bại hiển nhiên với đất nước. Chắc chắn anh có tinh thần dũng cảm. Anh đã không tin Harkins, đấu tranh để trình bày sự thật với Lầu Năm Góc và cố gắng thuyết phục Bộ tổng tham mưu liên quân. Nhưng anh rời bỏ quân đội không phải vì thế. Anh đã nói dối Halberstam, đã tác động anh này như Cao. Anh đã lừa mọi người về Việt Nam. Chúng tôi đã cho hành động táo bạo của anh như một hy sinh bản thân và đã lo lắng có những bài báo làm hại anh vì nghĩ nó ảnh hưởng đến những ngôi sao cấp tướng của anh. Đấy là điều anh muốn chúng tôi nghĩ cũng như các đại úy của anh như Ziegler hoặc những binh lính như Bowers. Nếu không như thế, anh đã không nói với Ziegler anh hy vọng không phản lại tương lai của anh trong quân đội khi chống đối Harkins. Anh không ngớt lừa chúng tôi vì anh đã biết không một sự nghiệp nào bị hủy hoại và không một ngôi sao cấp tướng nào bị mất. Tháng Ba năm 1962 trước khi sang Việt Nam, anh đã biết sẽ từ chức vào cuối thời hạn. Anh đã nói nhiều hơn Halberstam có thể tưởng tượng khi tuyên bố câu này với nụ cười bí hiểm ở sân bay “ Các anh không bao giờ làm hại đến tôi nhiều như tôi đã làm hại chính mình”. Và anh đã lộ ra về mình nhiều hơn anh muốn khi nói với nhà viết sử của quân đội “ Đối với những khách thăm chúng ta, tất cả chúng ta đều là một trong những người nói láo xuất sắc về cuộc chiến tranh này “.
Anh đã rời bỏ quân đội vì một xung năng u tối của tính cách dẫn đến một ngày nào đó anh vi phạm điều làm anh không bao giờ lên cấp tướng được. Và anh đã biết thế. Ở con người này có tính hai mặt giữa những cá tính ngẫu nhiên bí mật và tính trung thực nghề nghiệp khắt khe không bẻ gãy được. Hai năm trước khi bước vào cửa văn phòng Dan Porter ở trại lính kỵ binh Pháp cũ ở Sài Gòn, anh suýt bị đưa ra tòa án binh vì thói xấu bí mật của mình. Khôn khéo tác động, anh đã rũ bỏ được trách nhiệm trong việc đó. Trong quân đội, hệ thống sắp xếp hồ sơ riêng của các sĩ quan cho phép anh che giấu sự kiện ấy đối với mọi người ở Việt Nam. Còn nhiều điều khác về đời tư anh vẫn luôn giữ kín.
Nhưng anh biết không thể giấu hành vi xấu xa đó với những người sẽ quyết định thăng cấp tướng cho anh. Hội đồng ấy đã nắm được toàn bộ hồ sơ của anh trong đó có cả tài liệu của an ninh quân đội đã điều tra trọng tội và những biên bản của văn phòng công tố viên chuẩn bị thủ tục đưa anh ra tòa án quân sự. Trước khi sang Việt Nam, anh đã cố gắng lấy trộm những tài liệu ấy, hủy đi mọi dấu vết nhưng không được. Anh chắc chắn mọi hội đồng thăng thưởng nắm được tình tiết đó đều không thể mạo hiểm có một sĩ quan cấp tướng bị kết án như thế. Khi còn bé, anh đã thề mình sẽ là một người như thế nào. Anh không thể chịu chỉ đứng vào hàng thứ hai mà phải là trong những người thứ nhất. Khi đã hiểu con đường tới đỉnh cao của quân đội hoàn toàn bị cắt đứt, anh tự nhủ phải rời bỏ khi còn trẻ, ở tuổi 39, để bắt đầu một sự nghiệp khác.
Tuy vậy, anh đã không muốn ra đi và tiếc phải làm thế quá sớm. Anh cảm thấy bị đẩy ra Denver, coi như quân đội đã khai trừ mình. Đấy là một cảm giác anh biết rõ. Thời niên thiếu anh đã là một kẻ bị khinh bỉ, với một người mẹ không hài lòng về anh và không cho mang cả tên, cả tình thương mến.
Bây giờ chỉ có lực lượng thường trực của Hoa Kỳ can thiệp vào cuộc chiến mới có thể ngăn cản chế độ Sài Gòn đổ nhào và thống nhất nước Việt Nam. Giải pháp Vann đã luôn luôn từ chối, cuộc chiến tranh lớn trên bộ, trên không của Mỹ đã trở nên không thể tránh khỏi. Ziegler nhớ lại điều Vann nói khi có vấn đề đưa quân đội và Hải quân Mỹ tham chiến. Anh ấy nói, đó sẽ là giải pháp tệ hại nhất. Phải để cho Quân lực Cộng hòa tự chiến đấu vì cuộc chiến tranh do những người Việt nam chỉ đạo mới có một ý nghĩa. Việt cộng đã hòa nhập vào nông dân địa phương đến mức quân đội Sài Gòn khó phân biệt đâu là bạn, đâu là thù. Như vậy đối với người Mỹ thì sẽ ra sao ? Chẳng bao lâu , họ sẽ xem toàn bộ dân chúng ở nông thôn là đối thủ. Quân đội và Hải quân sẽ bì bõm trong vũng bùn tắm máu, sẽ chìm nghỉm tất cả cùng với những người nông dân Việt Nam. Vann kết luận “ Cuối cùng, người ta sẽ bắn vào tất cả những gì cử động, đàn ông, đàn bà, trẻ con và những con trâu “.
Dĩ nhiên, chẳng thỏa mãn gì về biến cố ấy nhưng Halberstam, những bạn khác của anh và tôi tiếc rằng Vann không ở trong quân đội nữa để ít nhất cũng nhận được sự xác minh lại nghề nghiệp mà anh xứng đáng, một khi sự thật đã rõ ràng như vậy. Bức thư chúng tôi nhận được của anh trong tháng Bảy năm 1963 cho biết anh sẽ rời quân ngũ vào cuối tháng để nhận một trách nhiệm ở Công ty hàng không vũ trụ Denver. Ban nhân sự không bổ dụng anh theo quyền lợi được hưởng sau khi theo lớp Trung học công nghiệp; anh không có can đảm đối mặt với ba, bốn năm bàn giấy như người ta muốn đưa anh vào ngành hậu cần. Anh tóm tắt mấy dòng về chiến dịch của anh gửi Lầu Năm Góc và việc hủy bỏ báo cáo của anh ở Ban tham mưu liên quân. Anh gửi một bức thư tương tự cho nhóm cố vấn Mỹ Tho, thể hiện sự xúc động của mình trong chữ ký “ John, người anh em sĩ quan của các anh “. Tất cả chúng tôi tin chắc anh đã rời quân ngũ, chán ngán vì người ta không muốn nghe anh, để sau đó có thể tự do nói trước công chúng về cuộc chiến tranh. Điều này chúng tôi được xác nhận qua những buổi phỏng vấn đăng tải sau khi anh ra đi, trong đó anh giải thích lý do chính khiến anh từ chức.
Thế nhưng nếu Harkins quay lưng lại với anh, cả Wheeler nữa khi kế tiếp Taylor đứng đầu Bộ tổng tham mưu thì anh chiếm được lòng cảm phục của Harold Johnson, bây giờ là Tổng tham mưu trưởng thay Wheeler. Với một nhân vật như thế đứng về phía mình, người ta có thể cho phép mình bất hòa với những người khác. Chúng tôi càng cảm phụ tinh thần dũng cảm của anh.
Chính xung quanh tính chất anh hùng ấy đã xây dựng nên huyền thoại về Vann. Một chuyện kể về sự hủy bỏ bản tường trình của anh với các lãnh đạo Bộ tổng tham mưu, cuối tháng Chín năm 1963 xuất hiện vào phút chót trong một bài báo dài trên trang nhất của tờ New York Journal American với bức ảnh Vann chụp chung với Cao.
Khi Halberstam đến Denver hỏi anh để viết sách, Vann kể lại chi tiết hành trình của anh vào Lầu Năm Góc và Krulak , Taylor đã bác bỏ bản tường trình của anh như thế nào. Sau lần thất vọng như vậy, anh không thể ở lại trong quân đội nữa. Diễn biến ấy là chung cuộc kịch tính của bản anh hùng cà về trung tá John Paul Vann, con người đảm bảo nguyên tắc, viên sĩ quan hứa hẹn sự nghiệp sáng chói, đã từ chối những ngôi sao cấp tướng để báo động với toàn đất nước sự thật về cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Và kết thúc ấy cũng rất phù hợp với văn phong phân biệt thiện ác rành mạch của Halberstam :
“ Như vậy là anh ra đi, làm việc trong một hội hàng không ở Denver. Anh đã làm điều không một nhân vật chính thức Mỹ nào dám làm trong đất nước này vốn tồn tại một sự khác nhau về lý thuyết và thực tiễn đến thế : anh đánh giá những sai lầm và dối trá khá nghiêm trọng để tách rới sự phản kháng Mỹ truyền thống khi từ chức “.
Ghi nhớ tinh thần anh dũng của Vann sẽ là cơ sở của tiếng tăm sau này của anh ở Việt Nam, uy tín của một người trung thực và quyết tâm, đã gắn mình vào bụi rậm sự thật dù trong đó có gai.Tuy không bao giờ anh đi đến chỗ lên án bản thân cuộc chiến tranh, tiếng tăm về con người chân thực làm cho điều anh nói đáng tin kể cả đối với những người không nhất trí với anh về vấn đề cơ bản là Hoa Kỳ nên hay không nên đánh nhau ở Việt Nam. Ở nhà thờ Arlington ngày đưa tang anh, như Ellsberg sau đó chống đối cuộc chiến tranh, tất cả đều tôn vinh một người đã hy sinh điều mình mến yêu nhất là quân đội chứ không đồng lõa với những dối trá và ảo tưởng.
Thế nhưng, thật sai lầm ! Anh không từ bỏ sự nghiệp và từ chức để phản kháng và báo động sự thất bại hiển nhiên với đất nước. Chắc chắn anh có tinh thần dũng cảm. Anh đã không tin Harkins, đấu tranh để trình bày sự thật với Lầu Năm Góc và cố gắng thuyết phục Bộ tổng tham mưu liên quân. Nhưng anh rời bỏ quân đội không phải vì thế. Anh đã nói dối Halberstam, đã tác động anh này như Cao. Anh đã lừa mọi người về Việt Nam. Chúng tôi đã cho hành động táo bạo của anh như một hy sinh bản thân và đã lo lắng có những bài báo làm hại anh vì nghĩ nó ảnh hưởng đến những ngôi sao cấp tướng của anh. Đấy là điều anh muốn chúng tôi nghĩ cũng như các đại úy của anh như Ziegler hoặc những binh lính như Bowers. Nếu không như thế, anh đã không nói với Ziegler anh hy vọng không phản lại tương lai của anh trong quân đội khi chống đối Harkins. Anh không ngớt lừa chúng tôi vì anh đã biết không một sự nghiệp nào bị hủy hoại và không một ngôi sao cấp tướng nào bị mất. Tháng Ba năm 1962 trước khi sang Việt Nam, anh đã biết sẽ từ chức vào cuối thời hạn. Anh đã nói nhiều hơn Halberstam có thể tưởng tượng khi tuyên bố câu này với nụ cười bí hiểm ở sân bay “ Các anh không bao giờ làm hại đến tôi nhiều như tôi đã làm hại chính mình”. Và anh đã lộ ra về mình nhiều hơn anh muốn khi nói với nhà viết sử của quân đội “ Đối với những khách thăm chúng ta, tất cả chúng ta đều là một trong những người nói láo xuất sắc về cuộc chiến tranh này “.
Anh đã rời bỏ quân đội vì một xung năng u tối của tính cách dẫn đến một ngày nào đó anh vi phạm điều làm anh không bao giờ lên cấp tướng được. Và anh đã biết thế. Ở con người này có tính hai mặt giữa những cá tính ngẫu nhiên bí mật và tính trung thực nghề nghiệp khắt khe không bẻ gãy được. Hai năm trước khi bước vào cửa văn phòng Dan Porter ở trại lính kỵ binh Pháp cũ ở Sài Gòn, anh suýt bị đưa ra tòa án binh vì thói xấu bí mật của mình. Khôn khéo tác động, anh đã rũ bỏ được trách nhiệm trong việc đó. Trong quân đội, hệ thống sắp xếp hồ sơ riêng của các sĩ quan cho phép anh che giấu sự kiện ấy đối với mọi người ở Việt Nam. Còn nhiều điều khác về đời tư anh vẫn luôn giữ kín.
Nhưng anh biết không thể giấu hành vi xấu xa đó với những người sẽ quyết định thăng cấp tướng cho anh. Hội đồng ấy đã nắm được toàn bộ hồ sơ của anh trong đó có cả tài liệu của an ninh quân đội đã điều tra trọng tội và những biên bản của văn phòng công tố viên chuẩn bị thủ tục đưa anh ra tòa án quân sự. Trước khi sang Việt Nam, anh đã cố gắng lấy trộm những tài liệu ấy, hủy đi mọi dấu vết nhưng không được. Anh chắc chắn mọi hội đồng thăng thưởng nắm được tình tiết đó đều không thể mạo hiểm có một sĩ quan cấp tướng bị kết án như thế. Khi còn bé, anh đã thề mình sẽ là một người như thế nào. Anh không thể chịu chỉ đứng vào hàng thứ hai mà phải là trong những người thứ nhất. Khi đã hiểu con đường tới đỉnh cao của quân đội hoàn toàn bị cắt đứt, anh tự nhủ phải rời bỏ khi còn trẻ, ở tuổi 39, để bắt đầu một sự nghiệp khác.
Tuy vậy, anh đã không muốn ra đi và tiếc phải làm thế quá sớm. Anh cảm thấy bị đẩy ra Denver, coi như quân đội đã khai trừ mình. Đấy là một cảm giác anh biết rõ. Thời niên thiếu anh đã là một kẻ bị khinh bỉ, với một người mẹ không hài lòng về anh và không cho mang cả tên, cả tình thương mến.
V
LỊCH SỬ MỘT CON NGƯỜI
John Paul là một đứa con hoang. Bố anh là Spry John Paul, gọi là Johnny và đứa con lấy tên của bố. Mẹ anh, Myrtle Lee Tripp chưa đầy 19 tuổi khi sinh con, ngày mồng 2 tháng Bảy năm 1924 trong một ngôi nhà tồi tàn chia thành căn hộ của khu Norfolk cũ ở Virgina. John Paul Vann là kết quả của một trong những quan hệ nghiêm túc hiếm hoi của bà mẹ trong cuộc sống hoàn toàn dành cho những quan hệ đáng ngờ cho đến khi chết lúc 61 tuổi, do nghiện rượu , bị một trận roi vào một buổi tối trên bãi biển Norfolk.
Năm 1924, Johnny Spry, 25 tuổi, là tài xế xe điện. Dù anh mong muốn một ngày nào đó cưới Myrtle Tripp cũng không dễ. Anh đã có vợ, bố hai đứa con trai ba tuổi và chín tháng khi sinh đứa thứ ba, không hợp pháp. John Paul này là một đứa « con của tình yêu » như lối nói của miền Nam quê hương mà anh xấu hổ suốt đời.
John Paul được 4 tuổi thì Myrtle Tripp gặp một người lái xe buýt, Aaron Frank Vann, ở Norfolk sau khi rời bỏ trang trại quê hương nam Carolina như Myrtle và những người khác trong gia đình anh. Khi có thai một đứa con gái, Dorothy Lee, em cùng mẹ khác bố của John Paul, Myrtle, quyết định thành hôn với Vann. Họ chính thức sống với nhau được 20 năm dù sao cũng trong thể thức nếu không là thực tế. Frank Vann , khi cưới Myrtle nuôi luôn đứa con hoang của vợ.
John Paul Vann thực sự là một cậu bé da trắng của các bang miền Nam Hoa Kỳ, nguồn gốc gia đình từ thời các bang này thành lập. Ngoài ra, anh sinh ra đúng theo truyền thống tổ tiên vì phần lớn trong số họ cũng là con hoang.
Những người tôn trọng nguyên tắc định cư ở Bắc Mỹ, ở nước Anh là những cộng đồng chủ trang trại, thợ thủ công, các giáo viên và mục sư. Những đoàn di dân họ lập thành lôi kéo những người theo hình ảnh của họ, có nghề, trí thức, tham gia vào sự phát triển sẽ làm cho nước Mỹ thành một nước công nghiệp khổng lồ..
Ngược lại, những người da trắng định cư ở miền Nam vào thế kỷ thứ XVII và XVIII phần lớn là những người phạm tội một hay nhiều lần, người Anh và Ireland tuyệt vọng, một hỗn tạp người E-cốt gây gổ mà nước mẹ muốn rũ bỏ. Họ chủ yếu trồng thuốc lá, công việc dành cho người Anh điêng bây giờ đã tuyệt diệt. Nước Anh và phần còn lại của châu Âu đòi hỏi loại thuốc mới này với số lượng lớn đến mức những lái buôn nô lệ không đủ cung cấp nhân công châu Phi định cư ở bờ biển ngày nay trở thành các bang Maryland, Virginia, Carolina Bắc, Carolina Nam và Georgia.
Thời kỳ ấy Irealand là một thuộc địa quân sự, nông dân nổi dậy ở đó bị bắn và treo cố, nước Anh là một chiến trường mà các tầng lớp xã hội đụng độ nhau. Tầng lớp tiểu tư sản Anh lợi dụng những thuộc địa Mỹ của họ cần nhân công để đưa sang đó những kẻ bị kết án và những phần tử bất hảo.
Bờ biển phía Nam đầy sốt rét, sốt vàng da và bệnh thổ tả không có gì hấp dẫn tầng lớp ưu tú có thể chọn nước Anh mới. Phần chủ yếu của nhân dân miền Nam vậy là bao gồm những kẻ mồ côi, nông dân phá sản, tá điền bị đuổi việc, thợ cày khốn khổ kèm theo vợ con họ. Nạn đói ở châu Âu làm họ thất vọng đến mức sẵn sàng đối mặt với cơn ác mộng đi hai ba tháng trên những chiếc thuyền buồm đáng ngờ cùng công việc thê thảm trong các đồn điền và bán mình cho một chủ ấp theo hợp đồng để trả cho chuyến đi châu Mỹ.
Hơn một nửa người da trắng định cư ở miền Nam trước Cách mạng là những người bị giam cầm hoặc những công nhân hợp đồng. Nhưng khác với người châu Phi, họ may mắn không là những nô lệ suốt đời. Một số có khá nhiều tham vọng và khôn khéo, vào cuối hợp đồng họ cũng tìm đất đai, mua nô lệ đưa qua Đại Tây Dương cho những người đồng hương làm đồn điền. Những gia đình trồng trọt mới này thịnh vượng lên qua nhiều thế hệ, vận dụng hiểu biết và những cách làm của tầng lớp tiểu tư sản Anh đã trục xuất tổ tiên họ. Họ trở thành tầng lớp quý tộc của miền Nam và những người ưu tú trong quân đội của Liên bang.
Công nhân nông nghiệp theo lệnh chủ đồn điền giống như những người định cư cũ đến theo tàu thuyền. Nông dân da trắng ở miền Nam hợp thành một nhóm riêng trong lòng những thành viên khác nhau của nước Mỹ. Không gì chế ngự được những người nước Anh đã xua đi. Các nhà thuyết giáo đạo Tin lành, cha đạo, trưởng lão, đều không có tác dụng đối với chủ nghĩa hoan lạc tự nhiên của họ. Xu hướng bạo lực được xác định qua tầm quan trọng họ đặt vào những chiến công có tính vật chất, những đức tính kỵ sĩ, bắn súng ngắn thành thạo, quả đấm mạnh và vào sự vui thích đánh nhau. Nhiệt tình trong chiến tranh Bắc – Nam, họ theo những người chủ sĩ quan ra trận. Sau thất bại và đất đai bị người miền Bắc chiếm giữ, họ tự an ủi bằng cách nhớ lại lòng dũng cảm của mình, điều còn lại của tổ tiên họ trong nước Anh hiếu động của quá khứ.
LỊCH SỬ MỘT CON NGƯỜI
John Paul là một đứa con hoang. Bố anh là Spry John Paul, gọi là Johnny và đứa con lấy tên của bố. Mẹ anh, Myrtle Lee Tripp chưa đầy 19 tuổi khi sinh con, ngày mồng 2 tháng Bảy năm 1924 trong một ngôi nhà tồi tàn chia thành căn hộ của khu Norfolk cũ ở Virgina. John Paul Vann là kết quả của một trong những quan hệ nghiêm túc hiếm hoi của bà mẹ trong cuộc sống hoàn toàn dành cho những quan hệ đáng ngờ cho đến khi chết lúc 61 tuổi, do nghiện rượu , bị một trận roi vào một buổi tối trên bãi biển Norfolk.
Năm 1924, Johnny Spry, 25 tuổi, là tài xế xe điện. Dù anh mong muốn một ngày nào đó cưới Myrtle Tripp cũng không dễ. Anh đã có vợ, bố hai đứa con trai ba tuổi và chín tháng khi sinh đứa thứ ba, không hợp pháp. John Paul này là một đứa « con của tình yêu » như lối nói của miền Nam quê hương mà anh xấu hổ suốt đời.
John Paul được 4 tuổi thì Myrtle Tripp gặp một người lái xe buýt, Aaron Frank Vann, ở Norfolk sau khi rời bỏ trang trại quê hương nam Carolina như Myrtle và những người khác trong gia đình anh. Khi có thai một đứa con gái, Dorothy Lee, em cùng mẹ khác bố của John Paul, Myrtle, quyết định thành hôn với Vann. Họ chính thức sống với nhau được 20 năm dù sao cũng trong thể thức nếu không là thực tế. Frank Vann , khi cưới Myrtle nuôi luôn đứa con hoang của vợ.
John Paul Vann thực sự là một cậu bé da trắng của các bang miền Nam Hoa Kỳ, nguồn gốc gia đình từ thời các bang này thành lập. Ngoài ra, anh sinh ra đúng theo truyền thống tổ tiên vì phần lớn trong số họ cũng là con hoang.
Những người tôn trọng nguyên tắc định cư ở Bắc Mỹ, ở nước Anh là những cộng đồng chủ trang trại, thợ thủ công, các giáo viên và mục sư. Những đoàn di dân họ lập thành lôi kéo những người theo hình ảnh của họ, có nghề, trí thức, tham gia vào sự phát triển sẽ làm cho nước Mỹ thành một nước công nghiệp khổng lồ..
Ngược lại, những người da trắng định cư ở miền Nam vào thế kỷ thứ XVII và XVIII phần lớn là những người phạm tội một hay nhiều lần, người Anh và Ireland tuyệt vọng, một hỗn tạp người E-cốt gây gổ mà nước mẹ muốn rũ bỏ. Họ chủ yếu trồng thuốc lá, công việc dành cho người Anh điêng bây giờ đã tuyệt diệt. Nước Anh và phần còn lại của châu Âu đòi hỏi loại thuốc mới này với số lượng lớn đến mức những lái buôn nô lệ không đủ cung cấp nhân công châu Phi định cư ở bờ biển ngày nay trở thành các bang Maryland, Virginia, Carolina Bắc, Carolina Nam và Georgia.
Thời kỳ ấy Irealand là một thuộc địa quân sự, nông dân nổi dậy ở đó bị bắn và treo cố, nước Anh là một chiến trường mà các tầng lớp xã hội đụng độ nhau. Tầng lớp tiểu tư sản Anh lợi dụng những thuộc địa Mỹ của họ cần nhân công để đưa sang đó những kẻ bị kết án và những phần tử bất hảo.
Bờ biển phía Nam đầy sốt rét, sốt vàng da và bệnh thổ tả không có gì hấp dẫn tầng lớp ưu tú có thể chọn nước Anh mới. Phần chủ yếu của nhân dân miền Nam vậy là bao gồm những kẻ mồ côi, nông dân phá sản, tá điền bị đuổi việc, thợ cày khốn khổ kèm theo vợ con họ. Nạn đói ở châu Âu làm họ thất vọng đến mức sẵn sàng đối mặt với cơn ác mộng đi hai ba tháng trên những chiếc thuyền buồm đáng ngờ cùng công việc thê thảm trong các đồn điền và bán mình cho một chủ ấp theo hợp đồng để trả cho chuyến đi châu Mỹ.
Hơn một nửa người da trắng định cư ở miền Nam trước Cách mạng là những người bị giam cầm hoặc những công nhân hợp đồng. Nhưng khác với người châu Phi, họ may mắn không là những nô lệ suốt đời. Một số có khá nhiều tham vọng và khôn khéo, vào cuối hợp đồng họ cũng tìm đất đai, mua nô lệ đưa qua Đại Tây Dương cho những người đồng hương làm đồn điền. Những gia đình trồng trọt mới này thịnh vượng lên qua nhiều thế hệ, vận dụng hiểu biết và những cách làm của tầng lớp tiểu tư sản Anh đã trục xuất tổ tiên họ. Họ trở thành tầng lớp quý tộc của miền Nam và những người ưu tú trong quân đội của Liên bang.
Công nhân nông nghiệp theo lệnh chủ đồn điền giống như những người định cư cũ đến theo tàu thuyền. Nông dân da trắng ở miền Nam hợp thành một nhóm riêng trong lòng những thành viên khác nhau của nước Mỹ. Không gì chế ngự được những người nước Anh đã xua đi. Các nhà thuyết giáo đạo Tin lành, cha đạo, trưởng lão, đều không có tác dụng đối với chủ nghĩa hoan lạc tự nhiên của họ. Xu hướng bạo lực được xác định qua tầm quan trọng họ đặt vào những chiến công có tính vật chất, những đức tính kỵ sĩ, bắn súng ngắn thành thạo, quả đấm mạnh và vào sự vui thích đánh nhau. Nhiệt tình trong chiến tranh Bắc – Nam, họ theo những người chủ sĩ quan ra trận. Sau thất bại và đất đai bị người miền Bắc chiếm giữ, họ tự an ủi bằng cách nhớ lại lòng dũng cảm của mình, điều còn lại của tổ tiên họ trong nước Anh hiếu động của quá khứ.
Tổ tiên Vann không hề đi xa bờ
biển họ đã cập bến trước đây. Người ta ít biết
về gia đình Spry, người mà Vann hình như giữ được
những đường nét diện mạo và nghị lực tinh thần vì
cũng như anh, Johnny Spry mỗi đêm chỉ ngủ bốn hoặc năm
tiếng và luôn luôn hoạt động trong thời gian còn lại.
Clarence Spry, ông nội Van ntheo con đường quen thuộc từ
Carolina Bắc đến Norfolk tìm việc làm. Ông cưới một bà
vợ trẻ ,con một gia đình nông nghiệp và đánh cá ở
vùng bờ biển phía nam Norfolk.
Tính tình chủ yếu của John Vann, đặc biệt khả năng chế ngự hình như tiếp thu của bên mẹ. Anh rất giống bà ngoại và chị cả của mẹ, cả hai đều tự lập và có đầu óc phiêu lưu. Vann có chung hai nét diện mạo nói lên điều cơ bản của tính tình – đôi mắt chim bắt mồi và khóe miệng khô với đôi môi mỏng và thẳng hàng.
Từ cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, các gia đình Tripp và Smith, tổ tiên trực tiếp của Vann định cư ở đông bắc Carolina Bắc, gần thành phố mới Greenville. Ở đây , những cánh đồng bùn lầy từ biển trải rộng đến những ngọn đồi dưới chân dãy núi Appalaches. Các gia đình Tripp và Smith khá giàu để được xem như các ông chủ trồng trọt, là những chủ trại vững vàng, có vài chục héc ta và những nô lệ để trồng thuốc lá rồi bông, những cây trở thành nguồn làm giàu cho miền Nam. Như vậy vùng này, một trong những vùng màu mỡ nhất nước Mỹ và hầu như ở đâu cũng trồng trọt được, việc khai thác nông nghiệp của gia đình Tripp và Smith thịnh vượng lên cho đến cuộc chiến tranh Bắc – Nam.
Miền Nam bại trận làm những trang trại do người miền Bắc khai thác bị phá sản. Suy thoái kinh tế và giá nông sản bắt đầu giảm trong những năm 1880 tiếp tục cho đến đầu thế kỷ sau. Giá bông mỗi livre mười bốn cents năm 1873 tụt xuống 4 cents rưỡi năm 1894 ; thị trường thuốc lá cũng theo đà đó. Miền Bắc lợi dụng cơ hội ấy đặt phần nông nghiệp miền Nam phụ thuộc vào sức mạnh công nghiệp của mình. Hội nghị gồm phần lớn những người miền Bắc đặt những biểu thuế quá cao để chống sự cạnh tranh của châu Âu. Công nghiệp miền Bắc mua nguyên liệu miền Nam giá thấp rồi bán lại cho họ giá rất đắt.
Henry Tripp, cụ ngoại của Vann là người cuối cùng trong gia đình hãnh diện có một trang trại. Tám người con của ông cần đất đai nhưng giá bán nông sản của ông rẻ mạt không mua được đất. Ông phải chia nhỏ sở hữu của mình. Năm 1902 khi con trai ông, John Williiam « Bill » cưới « Queenie », Henry Tripp cho con 16 hec ta, một con la và khá nhiều cây để xây dựng một ngôi nhà to, kho và một chuồng lợn.
Queenie kiên trì chịu đựng cuộc sống ấy trong 12 năm. Bà có bốn con gái, một con trai, tất cả sinh trên chiếc giường sắt của Queenie và Bill trong gian phòng rộng nhất ở ngôi nhà gỗ thông tự làm. Đây cũng là phòng khách và phòng ăn của gia đình. Buổi tối cả nhà tụ họp ở đấy cho đến giờ ngủ. Không có điện, nước máy, phải thắp đèn dầu và kéo nước giếng ; tắm rửa ở bên ngoài. Ngôi nhà trong ngoài không sơn để tránh tiêu tiền vô ích. Một bà đỡ lo việc sinh đẻ vì thấy thuốc phải trả giá quá đắt, chỉ nhờ đến trong những trường hợp nghiêm trọng. Myrtle Lee, mẹ của Vann là con thứ ba, sinh ngày 18 tháng Bảy năm 1905. Tên phụ Lee được đặt cùng một lý do với nhiều đứa trẻ miền Nam : tưởng nhớ đến Robert E. Lee, vị tướng anh hùng của những người miền Nam.
Thuốc lá, bông và ngô Bill Tripp trồng cho thu hoạch không đủ để mua hàng ở cửa hàng trung tâm. Mỗi năm Bill phải vay tiền lãi suất không bao giờ dưới 30% để mua phân bón, lưỡi cày và những dụng cụ cần thiết. Để gia đình sống, Queenie cần bột mì, muối, đường, dầu hỏa thắp đèn và vải may quần áo. Khi rau trong vườn tàn lụi, vào mùa thu, gia đình Tripp phải ăn một chế độ thiếu thốn từ đó sinh ra những bệnh điển hình của miền Nam. Khác với hàng chục nghìn trẻ con miền Nam, đên cũng như trắng đều bị bệnh, Myrtle, Mollie và ba đứa con khác của gia đình Tripp may mắn thoát khỏi những hậu quả của việc thiếu vitamin ấy.
Sự nghèo khổ kéo dài đến chết, thiếu quan tài sang trọng và không thức túc trực người chết. Gia đình lau rửa thân thể người chết, bận cho bộ quần áo đẹp nhất của người ấy, hoặc của một người còn sống, đặt xác chết vào chiếc hòm gỗ thông và đóng đinh vào nắp. Ngày hôm sau gia đình và bạn bè tập hợp xung quanh mục sư đưa đi chôn.
Những đợt dịch tả ập xuống như đông giá muộn, cướp đi nhiều người trong tầng lớp trẻ.
Queenie không ngớt đề nghị Bill bỏ trang trại chuyển đi Norfolk. Ông có thể là một người thợ mộc tốt, một thợ nề tay nghề cao, bà nói, và công việc không thiếu ở Norfolk, một trong những đảo nhỏ thịnh vượng ít có ở miền Nam. Hải cảng này trở thành điểm cuối một tuyến đường sắt quan trọng, đi qua đất nước từ tây sang đông chuyên chở than và bông để xuất cảng sang nước Anh mới và châu Âu.
Bill Tripp là một người trầm tư ít nói, tâm địa khô khan, không ổn thỏa trong hôn nhân. Ông bám vào đất đai, từ chối việc ra đi. Chính Queenie bỏ ông. Năm 1914, bà nhờ bố mẹ trông nom 5 đứa con và ra Norfolk kiếm việc làm . Bà cho rằng có thể kiếm khá đủ tiền để nuôi cả gia đình và khẳng định làm nhiệm vụ ấy tốt hơn Bill.
Ông ngoại Vann không làm việc cho một gia đình trống không nữa. Ít lâu sau khi Queenie đi, ông được biết chủ cửa hàng kiện ông. Chánh án trong vùng ra lệnh tịch biên tài sản và quận trưởng cảnh sát bán đấu giá mười sáu héc ta đất đai và vật dụng trên đó để xóa nợ. Bill lên đạn vào súng, đến nhà quận trưởng để giết ông ta.
Bill bị bắt trước khi giết được quận trưởng. Tòa án phạt hai năm lao công bắt buộc. Một người thợ rèn làm vòng sắt vào mắt cá chân ông, nối với một dây xích cùng những người tù khác. Những người buộc với nhau như vậy làm việc suốt ngày, ăn , giải quyết nhu cầu cần thiết và ngủ cùng với nhau. Dây xích và vòng sắt chỉ được tháo ra khi Bill được tự do và cấm ở lại trong vùng , bị trục xuất trong một thời gian hai năm vì quận trưởng còn sợ ông. Cuối cùng, khi Bill trở về một trong những người anh em cho ông ký một hợp đồng làm tá điền. Bill, ông ngoại của Vann không bao giờ có đất đai của riêng mình nữa.
Tính tình chủ yếu của John Vann, đặc biệt khả năng chế ngự hình như tiếp thu của bên mẹ. Anh rất giống bà ngoại và chị cả của mẹ, cả hai đều tự lập và có đầu óc phiêu lưu. Vann có chung hai nét diện mạo nói lên điều cơ bản của tính tình – đôi mắt chim bắt mồi và khóe miệng khô với đôi môi mỏng và thẳng hàng.
Từ cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII, các gia đình Tripp và Smith, tổ tiên trực tiếp của Vann định cư ở đông bắc Carolina Bắc, gần thành phố mới Greenville. Ở đây , những cánh đồng bùn lầy từ biển trải rộng đến những ngọn đồi dưới chân dãy núi Appalaches. Các gia đình Tripp và Smith khá giàu để được xem như các ông chủ trồng trọt, là những chủ trại vững vàng, có vài chục héc ta và những nô lệ để trồng thuốc lá rồi bông, những cây trở thành nguồn làm giàu cho miền Nam. Như vậy vùng này, một trong những vùng màu mỡ nhất nước Mỹ và hầu như ở đâu cũng trồng trọt được, việc khai thác nông nghiệp của gia đình Tripp và Smith thịnh vượng lên cho đến cuộc chiến tranh Bắc – Nam.
Miền Nam bại trận làm những trang trại do người miền Bắc khai thác bị phá sản. Suy thoái kinh tế và giá nông sản bắt đầu giảm trong những năm 1880 tiếp tục cho đến đầu thế kỷ sau. Giá bông mỗi livre mười bốn cents năm 1873 tụt xuống 4 cents rưỡi năm 1894 ; thị trường thuốc lá cũng theo đà đó. Miền Bắc lợi dụng cơ hội ấy đặt phần nông nghiệp miền Nam phụ thuộc vào sức mạnh công nghiệp của mình. Hội nghị gồm phần lớn những người miền Bắc đặt những biểu thuế quá cao để chống sự cạnh tranh của châu Âu. Công nghiệp miền Bắc mua nguyên liệu miền Nam giá thấp rồi bán lại cho họ giá rất đắt.
Henry Tripp, cụ ngoại của Vann là người cuối cùng trong gia đình hãnh diện có một trang trại. Tám người con của ông cần đất đai nhưng giá bán nông sản của ông rẻ mạt không mua được đất. Ông phải chia nhỏ sở hữu của mình. Năm 1902 khi con trai ông, John Williiam « Bill » cưới « Queenie », Henry Tripp cho con 16 hec ta, một con la và khá nhiều cây để xây dựng một ngôi nhà to, kho và một chuồng lợn.
Queenie kiên trì chịu đựng cuộc sống ấy trong 12 năm. Bà có bốn con gái, một con trai, tất cả sinh trên chiếc giường sắt của Queenie và Bill trong gian phòng rộng nhất ở ngôi nhà gỗ thông tự làm. Đây cũng là phòng khách và phòng ăn của gia đình. Buổi tối cả nhà tụ họp ở đấy cho đến giờ ngủ. Không có điện, nước máy, phải thắp đèn dầu và kéo nước giếng ; tắm rửa ở bên ngoài. Ngôi nhà trong ngoài không sơn để tránh tiêu tiền vô ích. Một bà đỡ lo việc sinh đẻ vì thấy thuốc phải trả giá quá đắt, chỉ nhờ đến trong những trường hợp nghiêm trọng. Myrtle Lee, mẹ của Vann là con thứ ba, sinh ngày 18 tháng Bảy năm 1905. Tên phụ Lee được đặt cùng một lý do với nhiều đứa trẻ miền Nam : tưởng nhớ đến Robert E. Lee, vị tướng anh hùng của những người miền Nam.
Thuốc lá, bông và ngô Bill Tripp trồng cho thu hoạch không đủ để mua hàng ở cửa hàng trung tâm. Mỗi năm Bill phải vay tiền lãi suất không bao giờ dưới 30% để mua phân bón, lưỡi cày và những dụng cụ cần thiết. Để gia đình sống, Queenie cần bột mì, muối, đường, dầu hỏa thắp đèn và vải may quần áo. Khi rau trong vườn tàn lụi, vào mùa thu, gia đình Tripp phải ăn một chế độ thiếu thốn từ đó sinh ra những bệnh điển hình của miền Nam. Khác với hàng chục nghìn trẻ con miền Nam, đên cũng như trắng đều bị bệnh, Myrtle, Mollie và ba đứa con khác của gia đình Tripp may mắn thoát khỏi những hậu quả của việc thiếu vitamin ấy.
Sự nghèo khổ kéo dài đến chết, thiếu quan tài sang trọng và không thức túc trực người chết. Gia đình lau rửa thân thể người chết, bận cho bộ quần áo đẹp nhất của người ấy, hoặc của một người còn sống, đặt xác chết vào chiếc hòm gỗ thông và đóng đinh vào nắp. Ngày hôm sau gia đình và bạn bè tập hợp xung quanh mục sư đưa đi chôn.
Những đợt dịch tả ập xuống như đông giá muộn, cướp đi nhiều người trong tầng lớp trẻ.
Queenie không ngớt đề nghị Bill bỏ trang trại chuyển đi Norfolk. Ông có thể là một người thợ mộc tốt, một thợ nề tay nghề cao, bà nói, và công việc không thiếu ở Norfolk, một trong những đảo nhỏ thịnh vượng ít có ở miền Nam. Hải cảng này trở thành điểm cuối một tuyến đường sắt quan trọng, đi qua đất nước từ tây sang đông chuyên chở than và bông để xuất cảng sang nước Anh mới và châu Âu.
Bill Tripp là một người trầm tư ít nói, tâm địa khô khan, không ổn thỏa trong hôn nhân. Ông bám vào đất đai, từ chối việc ra đi. Chính Queenie bỏ ông. Năm 1914, bà nhờ bố mẹ trông nom 5 đứa con và ra Norfolk kiếm việc làm . Bà cho rằng có thể kiếm khá đủ tiền để nuôi cả gia đình và khẳng định làm nhiệm vụ ấy tốt hơn Bill.
Ông ngoại Vann không làm việc cho một gia đình trống không nữa. Ít lâu sau khi Queenie đi, ông được biết chủ cửa hàng kiện ông. Chánh án trong vùng ra lệnh tịch biên tài sản và quận trưởng cảnh sát bán đấu giá mười sáu héc ta đất đai và vật dụng trên đó để xóa nợ. Bill lên đạn vào súng, đến nhà quận trưởng để giết ông ta.
Bill bị bắt trước khi giết được quận trưởng. Tòa án phạt hai năm lao công bắt buộc. Một người thợ rèn làm vòng sắt vào mắt cá chân ông, nối với một dây xích cùng những người tù khác. Những người buộc với nhau như vậy làm việc suốt ngày, ăn , giải quyết nhu cầu cần thiết và ngủ cùng với nhau. Dây xích và vòng sắt chỉ được tháo ra khi Bill được tự do và cấm ở lại trong vùng , bị trục xuất trong một thời gian hai năm vì quận trưởng còn sợ ông. Cuối cùng, khi Bill trở về một trong những người anh em cho ông ký một hợp đồng làm tá điền. Bill, ông ngoại của Vann không bao giờ có đất đai của riêng mình nữa.
Queenie đã chọn đúng lúc
để ra đi. Những đội quân của châu Âu đối đầu nhau
trên mặt trận vào tháng Tám năm 1914. Những cuộc tàn
sát trên các chiến trường cũng lấy đi nhiều sinh mạng
như vật dụng. Sự tàn phá của châu Âu lại thổi một
làn gió mát vào nền kinh tế miền Nam nước Mỹ. Những
lợi nhuận khổng lồ thực hiện được qua việc bán
nguyên liệu cho thị trường châu Âu và Norfolk lợi dụng
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất nhiều hơn bất kỳ
một thành phố Mỹ nào khác.
Kỹ nghệ bông vải lại nở hoa. Những nhà máy dệt ở Anh, Pháp, Đức biến mất ngày càng nhiều và chiến tranh trên biển, trên đất liền cho nước Mỹ cơ hội dẫn đầu thị trường thế giới. Bà ngoại Vann, Queenie làm việc trong một xưởng dệt áo may ô và quần lót dài mùa đông. Thợ được trả công theo sản phẩm, Queenie gọi Mollie đến Norfolk giúp đỡ cùng làm. Thời kỳ ấy, Mollie mới 10 tuổi. Quá nhỏ không với tới máy khâu, Mollie phải ngồi trên một chiếc hòm để hướng chiều vải trong lúc bà mẹ cố sức khâu thật nhanh.
Hai người may được nhiều quần áo lót nên không đầy một năm Queenie để dành được khá nhiều tiền để đưa bốn đứa con còn lại đến Norfolk và mở một nhà trọ ở đấy. Bà thuê một khách sạn tư nhân trước chiến tranh Bắc – Nam, một ngôi nhà hai tầng khoảng vài chục phòng, trong khu cũ của Norfolk, gần bến cảng. Queenie cũng lựa chọn hợp lý vì người ta đang cần gấp chỗ ở cho thợ thời chiến. Quản lý một nhà trọ rất phù hợp với một người đàn bà nông thôn biết nấu nướng và chăm sóc người thuê nhà. Sau khi tổng thống Hoa Kỳ thuyết phục Nghị viện tham chiến chống Đức vào tháng Tư năm 1917, vấn đề duy nhất của Queenie là thu xếp đủ chỗ trong nhà để đặt thêm giường ngủ và thêm ghế đặt quanh bàn ăn.
Một nhà viết sử yêu nước đã đặt tên một tác phẩm dành cho Thế chiến thứ nhất « Mars, thần chiến tranh, người tạo dựng một thành phố lớn ». Vào thời kỳ hàng triệu đô la chính phủ bỏ ra thay cho hàng trăm nghìn vì nền kinh tế quốc dân, những số tiền đáng kể ngày này qua ngày khác được đầu tư cho các dự án xây dựng quân sự và tiêu phí không tính toán với một nhịp độ chóng mặt. Thành phố Norfolk « ngập lụt vì sóng thần tiến bộ » và « bập bềnh trên làn sóng thịnh vượng » như một tờ báo địa phương đã viết. Hải quân lợi dụng hoàn cảnh để nhận những tiền vốn cần thiết, tạo dựng đầu mũi bán đảo phía bắc thành phố thành một căn cứ hải quân trải rộng trên 400 héc ta, vượt quá những giấc mơ điên rồ nhất của tất cả các đô đốc. Những cây số cảng biển xây các tàu bọc săts, tuần dương hạm, khu trục hạm cùng mặt nước dọc cảng cho tàu ngầm, một vùng bán đảo cho thủy phi cơ, một đường băng, những gian để hàng tạm, kho hàng nhiều tầng, ga ra sửa chữa và hàng trăm công trình khác. Căn cứ hải quân Norfolk cũ ở bên kia bờ sông Elizaberth bị phá hủy và hiện đại hóa thành một hầm tàu cạn khổng lồ cho những tàu chiến lớn, công trình bê tông vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ cho đến thời điểm ấy.
Quân đội đánh giá những cảng Boston, New York và Philadelphia đã quá tải, được những cơ sở mới phát triển ở Norfolk bù đắp, cho phép đưa các toán quân và vũ khí của quân viễn chinh sang Pháp. Vậy là người ta cũng xây dựng bến bãi, ga thanh lọc nối vào căn cứ vận chuyển quân sự quan trọng nhất của cả nước Mỹ. Những con tàu chở các toán quân đến Norfolk vào mỗi ngày, mỗi đêm hàng nghìn binh lính vượt biển sang nước Pháp. Tất cả những gì có thể chở lên tàu, từ đôi tất đến những con la, thậm chí đầu máy xe lửa, cùng đi với người góp phần chiến thắng đội quân xâm lược của Kaiser. Dân số Norfolk tăng gấp đôi trong thời kỳ chiến tranh, từ 68.000 lên 130.000, đàn ông, đàn bà khắp các vùng miền Nam đến đây làm việc cho kỹ nghệ chiến tranh. Trong một năm rưỡi, đến ngày đình chiến 11 tháng Mười một năm 1918, Norfolk, trước đó chỉ là một thành phố trung bình trên bờ biển trở thành một hải cảng quan trọng và một căn cứ hải quân lớn nhất của thế giới phương Tây.
Queenie bỏ việc cho thuê trọ năm 1921 khi việc xây dựng căn cứ đã xong và công việc bắt đầu đi xuống. Với số tiền kiếm được, bà mua một ngôi nhà nhỏ trong khu khác của thành phố và làm hầu phòng trên một con tàu đi lại giữa New york và Norfolk. Con cái bà đã tự lập được khi bà còn cho thuê nhà trọ. Mollie năm 1918 lấy một người ở trọ là thợ lặn ở công trường hải quân. Chị cả cô, Lillian cũng thành hôn với một người ở trọ làm việc ở hiệu giặt là. Có một đứa con với anh ta, cô ly đị chồng và lấy một anh cảnh sát.
Mertie, tên trong gia đình gọi mẹ Vann, không tìm được như các chị, người đàn ông đảm bảo cuộc sống cho mình. Việc lựa chọn của cô thật đơn giản : hoặc lấy một người thợ muốn xây dựng tổ ấm hoặc tìm một công việc tương đối dễ chịu như của mẹ. Học vấn tiếp thu được không cho phép cô hình dung điều gì khác hơn. Cô không học quá cấp tiểu học vì bà mẹ cần có con gái giúp đỡ trong việc cho thuê trọ, phục vụ bàn ăn, dọn phòng v.v ..Myrtle khá xinh để có thể tìm được một người chồng nếu cô muốn. Đường nét của cô hơi khác lạ với miệng hơi kỳ cục và mũi quá to. Nhưng cô được ưa thích vì mái tóc nâu dài, đẹp, nụ cười hấp dẫn, hình dáng dễ trông và nhất là đôi chân dài. Mặt khác, cô không đủ thông minh để tìm một cộng việc như của mẹ nếu muốn ở vậy không lấy chồng. Mollie tóm tắt tính tình em gái như sau « Tôi tên là Myrtle và không có một người nào khác trên đời như tôi. Tôi yêu tôi ».
Myrtle là một người mơ mộng, không bận tâm đến ngày mai. Cô thích nhảy, cười , uống rượu, làm tình, không nghĩ đến hậu quả cho cô và cho những người khác. Khi tìm được một công việc, cô chẳng làm lâu ; kiếm đươcj một ít tiền, tiêu ngay vào trang điểm và mua quần áo. Mùa xuân năm 1923, thiếu ba tháng đầy 15 tuổi, cô quan hệ với một thủy thủ người Pháp tên là Victor LeGay. Cô đi tàu hỏa đến tận thành phố Elisabeth ở Carolina Bắc thành hôn với anh trong một buổi lễ chớp nhoáng. Họ sống với nhau ba tháng rồi LeGay ra đi. Một tháng sau, cô mang thai với Spry mà cô đã thường quan hệ trước khi LeGay rời bỏ gia đình.
Johnny Spry là một tay chơi và chạy theo gái. Hai người cùng lớn lên trong khu cũ Norfolk, nơi Queenie có nhà và Spry biết Myrtle từ khi còn là một cô bé. Lái xe điện như anh, người ta có dịp gặp nhiều đàn bà. Hai người đã tìm đến nhau như thế. Hình như cô yêu anh hơn một ai khác. Cô quyết chọn anh bằng cách ngồi sau ghế lái xe khi anh ngồi ở tay lái. Vợ Spry vốn đã biết thói quen của chồng, nhanh chóng phát hiện ra điều ấy. Một hôm bà nhảy lên xe điện chồm vào Myrtle. Hai người đàn bà chửi rủa, tát, cấu xé nhau như hai con thú trước sự vui thích của Spry. Myrtle không vì thế mà nản lòng. Cô có ý định ly dị LeGay càng nhanh càng tốt ; cuối cùng cô đưa LeGay ra tòa, kết tội anh này ngoại tình. Hình như Myrtle mang thai với Spry với ý định buộc anh ta ly dị vợ để cưới cô. Ngược lại, Johnny Spry nghĩ không nên có nhiều lương tri quá để cưới một người đàn bà như Myrtle. Anh cắt đứt quan hệ ngay trước khi đứa con ra đời, ngày mồng 2 tháng Bảy năm 1924.
Không có lý do gì cho rằng con trai của Myrtle là không hợp pháp. Thời kỳ đó cô vẫn có chồng. Để tránh phức tạp cô nói dối với bác sĩ sản khoa LeGay là bố. Đứa trẻ vậy là có họ trong giấy khai sinh. Các anh chị của Myrtle biết sự thật, LeGay ra đi đã lâu không thể là bố nhưng họ giữ kín để không làm hại cho tương lai đứa bé. Cậu con trai có thể lớn lên không rõ quan hệ máu mủ của mình.
Chính Myrtle làm cho đứa trẻ bất hợp pháp khi nói với mọi người về người bố thực sự của nó. Cô nói cả với con trai khi con đến tuổi biết nêu lên những câu hỏi. Spry vẫn luôn nói Myrtle đặt tên John Paul cho con vì « thù hận ».
Mục đích chính của việc mang thai không đạt ngay trước khi đứa trẻ ra đời, Myrtle không muốn có con nữa. Cô bỏ lại cho bà chị Lillian để tìm kiếm những thú vui và một người đàn ông khác. Lillian đặt đứa tre trong cùng nôi với con mình, George, sinh sớm hơn Vann hai tuần. Hai anh em họ san sẻ với nhau núm vú và tình thương yêu của Lillian không khác gì nhau. Mấy tháng sau, Myrtle tìm đến đem con theo mình khi đã tìm được một người đàn ông khác, trả tiền thuê cho một căn hộ mới trong một thời gian. Đấy là lần đầu Vann chịu đựng sự lơi là, bỏ rơi của một người mẹ bất thường và không ổn định. Một hôm, Mollie quyết đinh đến thăm con của Myrtle. Bà nhớ lại « Tôi biết rõ em gái tôi, chắc chắn nó không chăm sóc tốt con trai nó ». Bà thấy thằng bé hoàn toàn đơn độc, nằm trong nôi, dính đầy cứt đái và gào lên vì đói. Bà đưa nó về nhà mình, rửa ráy và chăm sóc nó cùng với hai đứa con bà. Thỉnh thoảng, Myrtle đến đòi lại con. Cái tôi thúc đẩy bà đóng vai trò người mẹ. Nhưng bà dì của Vann trông chừng em gái và đưa đứa bé về nhà mình khi Myrtle bỏ rơi con chạy theo những cuộc phiêu lưu mới. Vann cứ thế qua bốn năm đầu tiên của mình do Lillian hoặc Mollie trông nom, cho đến khi Myrtle mang thai em gái cùng mẹ của Vann, Dorothy Lee và cưới Aaron Vann tháng Giêng năm 1929. Các bà dì Vann mua quần áo mới hoặc cho Vann những đồ dùng cũ của anh em họ và trông chừng để đứa bé được ăn uống.
Việc có ông bố dượng thật may mắn cho đứa trẻ, bởi có thể sẽ có một gia đình thực sự. Hơn nữa, bé Johnny, như người ta gọi nó, dần dần mất sự bảo trợ của các dì. Mollie đi New York năm 1929 ; Lillian và gia đình đi theo bà này khi chồng mất việc ở sở cảnh sát Norfolk.
Định cư ở New york, Mollie nhuộm tóc vàng, đưa hai đứa con vào nhà trẻ và làm tiếp viên ở phòng trà Taft Hotel gần rạp chiếu phim lớn nhất thời ấy. Chủ phòng trà là một người Ý đẹp trai, hãnh diện vì giống ngôi sao điện ảnh đồng hương Rodolp Valentino. Mollie phải lòng anh ta, ly dị người chồng Norfolk, trở thành bà Terzo Tosolini, giữa lại hai đứa con. Nói về Queenie cũng như về mình, Mollie cho rằng « Mẹ tôi là một người phụ nữ thời đại » để giải thích điều gì làm cả hai người rời bỏ 16 héc ta đất của Bill Tripp để đến New York.
Kỹ nghệ bông vải lại nở hoa. Những nhà máy dệt ở Anh, Pháp, Đức biến mất ngày càng nhiều và chiến tranh trên biển, trên đất liền cho nước Mỹ cơ hội dẫn đầu thị trường thế giới. Bà ngoại Vann, Queenie làm việc trong một xưởng dệt áo may ô và quần lót dài mùa đông. Thợ được trả công theo sản phẩm, Queenie gọi Mollie đến Norfolk giúp đỡ cùng làm. Thời kỳ ấy, Mollie mới 10 tuổi. Quá nhỏ không với tới máy khâu, Mollie phải ngồi trên một chiếc hòm để hướng chiều vải trong lúc bà mẹ cố sức khâu thật nhanh.
Hai người may được nhiều quần áo lót nên không đầy một năm Queenie để dành được khá nhiều tiền để đưa bốn đứa con còn lại đến Norfolk và mở một nhà trọ ở đấy. Bà thuê một khách sạn tư nhân trước chiến tranh Bắc – Nam, một ngôi nhà hai tầng khoảng vài chục phòng, trong khu cũ của Norfolk, gần bến cảng. Queenie cũng lựa chọn hợp lý vì người ta đang cần gấp chỗ ở cho thợ thời chiến. Quản lý một nhà trọ rất phù hợp với một người đàn bà nông thôn biết nấu nướng và chăm sóc người thuê nhà. Sau khi tổng thống Hoa Kỳ thuyết phục Nghị viện tham chiến chống Đức vào tháng Tư năm 1917, vấn đề duy nhất của Queenie là thu xếp đủ chỗ trong nhà để đặt thêm giường ngủ và thêm ghế đặt quanh bàn ăn.
Một nhà viết sử yêu nước đã đặt tên một tác phẩm dành cho Thế chiến thứ nhất « Mars, thần chiến tranh, người tạo dựng một thành phố lớn ». Vào thời kỳ hàng triệu đô la chính phủ bỏ ra thay cho hàng trăm nghìn vì nền kinh tế quốc dân, những số tiền đáng kể ngày này qua ngày khác được đầu tư cho các dự án xây dựng quân sự và tiêu phí không tính toán với một nhịp độ chóng mặt. Thành phố Norfolk « ngập lụt vì sóng thần tiến bộ » và « bập bềnh trên làn sóng thịnh vượng » như một tờ báo địa phương đã viết. Hải quân lợi dụng hoàn cảnh để nhận những tiền vốn cần thiết, tạo dựng đầu mũi bán đảo phía bắc thành phố thành một căn cứ hải quân trải rộng trên 400 héc ta, vượt quá những giấc mơ điên rồ nhất của tất cả các đô đốc. Những cây số cảng biển xây các tàu bọc săts, tuần dương hạm, khu trục hạm cùng mặt nước dọc cảng cho tàu ngầm, một vùng bán đảo cho thủy phi cơ, một đường băng, những gian để hàng tạm, kho hàng nhiều tầng, ga ra sửa chữa và hàng trăm công trình khác. Căn cứ hải quân Norfolk cũ ở bên kia bờ sông Elizaberth bị phá hủy và hiện đại hóa thành một hầm tàu cạn khổng lồ cho những tàu chiến lớn, công trình bê tông vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ cho đến thời điểm ấy.
Quân đội đánh giá những cảng Boston, New York và Philadelphia đã quá tải, được những cơ sở mới phát triển ở Norfolk bù đắp, cho phép đưa các toán quân và vũ khí của quân viễn chinh sang Pháp. Vậy là người ta cũng xây dựng bến bãi, ga thanh lọc nối vào căn cứ vận chuyển quân sự quan trọng nhất của cả nước Mỹ. Những con tàu chở các toán quân đến Norfolk vào mỗi ngày, mỗi đêm hàng nghìn binh lính vượt biển sang nước Pháp. Tất cả những gì có thể chở lên tàu, từ đôi tất đến những con la, thậm chí đầu máy xe lửa, cùng đi với người góp phần chiến thắng đội quân xâm lược của Kaiser. Dân số Norfolk tăng gấp đôi trong thời kỳ chiến tranh, từ 68.000 lên 130.000, đàn ông, đàn bà khắp các vùng miền Nam đến đây làm việc cho kỹ nghệ chiến tranh. Trong một năm rưỡi, đến ngày đình chiến 11 tháng Mười một năm 1918, Norfolk, trước đó chỉ là một thành phố trung bình trên bờ biển trở thành một hải cảng quan trọng và một căn cứ hải quân lớn nhất của thế giới phương Tây.
Queenie bỏ việc cho thuê trọ năm 1921 khi việc xây dựng căn cứ đã xong và công việc bắt đầu đi xuống. Với số tiền kiếm được, bà mua một ngôi nhà nhỏ trong khu khác của thành phố và làm hầu phòng trên một con tàu đi lại giữa New york và Norfolk. Con cái bà đã tự lập được khi bà còn cho thuê nhà trọ. Mollie năm 1918 lấy một người ở trọ là thợ lặn ở công trường hải quân. Chị cả cô, Lillian cũng thành hôn với một người ở trọ làm việc ở hiệu giặt là. Có một đứa con với anh ta, cô ly đị chồng và lấy một anh cảnh sát.
Mertie, tên trong gia đình gọi mẹ Vann, không tìm được như các chị, người đàn ông đảm bảo cuộc sống cho mình. Việc lựa chọn của cô thật đơn giản : hoặc lấy một người thợ muốn xây dựng tổ ấm hoặc tìm một công việc tương đối dễ chịu như của mẹ. Học vấn tiếp thu được không cho phép cô hình dung điều gì khác hơn. Cô không học quá cấp tiểu học vì bà mẹ cần có con gái giúp đỡ trong việc cho thuê trọ, phục vụ bàn ăn, dọn phòng v.v ..Myrtle khá xinh để có thể tìm được một người chồng nếu cô muốn. Đường nét của cô hơi khác lạ với miệng hơi kỳ cục và mũi quá to. Nhưng cô được ưa thích vì mái tóc nâu dài, đẹp, nụ cười hấp dẫn, hình dáng dễ trông và nhất là đôi chân dài. Mặt khác, cô không đủ thông minh để tìm một cộng việc như của mẹ nếu muốn ở vậy không lấy chồng. Mollie tóm tắt tính tình em gái như sau « Tôi tên là Myrtle và không có một người nào khác trên đời như tôi. Tôi yêu tôi ».
Myrtle là một người mơ mộng, không bận tâm đến ngày mai. Cô thích nhảy, cười , uống rượu, làm tình, không nghĩ đến hậu quả cho cô và cho những người khác. Khi tìm được một công việc, cô chẳng làm lâu ; kiếm đươcj một ít tiền, tiêu ngay vào trang điểm và mua quần áo. Mùa xuân năm 1923, thiếu ba tháng đầy 15 tuổi, cô quan hệ với một thủy thủ người Pháp tên là Victor LeGay. Cô đi tàu hỏa đến tận thành phố Elisabeth ở Carolina Bắc thành hôn với anh trong một buổi lễ chớp nhoáng. Họ sống với nhau ba tháng rồi LeGay ra đi. Một tháng sau, cô mang thai với Spry mà cô đã thường quan hệ trước khi LeGay rời bỏ gia đình.
Johnny Spry là một tay chơi và chạy theo gái. Hai người cùng lớn lên trong khu cũ Norfolk, nơi Queenie có nhà và Spry biết Myrtle từ khi còn là một cô bé. Lái xe điện như anh, người ta có dịp gặp nhiều đàn bà. Hai người đã tìm đến nhau như thế. Hình như cô yêu anh hơn một ai khác. Cô quyết chọn anh bằng cách ngồi sau ghế lái xe khi anh ngồi ở tay lái. Vợ Spry vốn đã biết thói quen của chồng, nhanh chóng phát hiện ra điều ấy. Một hôm bà nhảy lên xe điện chồm vào Myrtle. Hai người đàn bà chửi rủa, tát, cấu xé nhau như hai con thú trước sự vui thích của Spry. Myrtle không vì thế mà nản lòng. Cô có ý định ly dị LeGay càng nhanh càng tốt ; cuối cùng cô đưa LeGay ra tòa, kết tội anh này ngoại tình. Hình như Myrtle mang thai với Spry với ý định buộc anh ta ly dị vợ để cưới cô. Ngược lại, Johnny Spry nghĩ không nên có nhiều lương tri quá để cưới một người đàn bà như Myrtle. Anh cắt đứt quan hệ ngay trước khi đứa con ra đời, ngày mồng 2 tháng Bảy năm 1924.
Không có lý do gì cho rằng con trai của Myrtle là không hợp pháp. Thời kỳ đó cô vẫn có chồng. Để tránh phức tạp cô nói dối với bác sĩ sản khoa LeGay là bố. Đứa trẻ vậy là có họ trong giấy khai sinh. Các anh chị của Myrtle biết sự thật, LeGay ra đi đã lâu không thể là bố nhưng họ giữ kín để không làm hại cho tương lai đứa bé. Cậu con trai có thể lớn lên không rõ quan hệ máu mủ của mình.
Chính Myrtle làm cho đứa trẻ bất hợp pháp khi nói với mọi người về người bố thực sự của nó. Cô nói cả với con trai khi con đến tuổi biết nêu lên những câu hỏi. Spry vẫn luôn nói Myrtle đặt tên John Paul cho con vì « thù hận ».
Mục đích chính của việc mang thai không đạt ngay trước khi đứa trẻ ra đời, Myrtle không muốn có con nữa. Cô bỏ lại cho bà chị Lillian để tìm kiếm những thú vui và một người đàn ông khác. Lillian đặt đứa tre trong cùng nôi với con mình, George, sinh sớm hơn Vann hai tuần. Hai anh em họ san sẻ với nhau núm vú và tình thương yêu của Lillian không khác gì nhau. Mấy tháng sau, Myrtle tìm đến đem con theo mình khi đã tìm được một người đàn ông khác, trả tiền thuê cho một căn hộ mới trong một thời gian. Đấy là lần đầu Vann chịu đựng sự lơi là, bỏ rơi của một người mẹ bất thường và không ổn định. Một hôm, Mollie quyết đinh đến thăm con của Myrtle. Bà nhớ lại « Tôi biết rõ em gái tôi, chắc chắn nó không chăm sóc tốt con trai nó ». Bà thấy thằng bé hoàn toàn đơn độc, nằm trong nôi, dính đầy cứt đái và gào lên vì đói. Bà đưa nó về nhà mình, rửa ráy và chăm sóc nó cùng với hai đứa con bà. Thỉnh thoảng, Myrtle đến đòi lại con. Cái tôi thúc đẩy bà đóng vai trò người mẹ. Nhưng bà dì của Vann trông chừng em gái và đưa đứa bé về nhà mình khi Myrtle bỏ rơi con chạy theo những cuộc phiêu lưu mới. Vann cứ thế qua bốn năm đầu tiên của mình do Lillian hoặc Mollie trông nom, cho đến khi Myrtle mang thai em gái cùng mẹ của Vann, Dorothy Lee và cưới Aaron Vann tháng Giêng năm 1929. Các bà dì Vann mua quần áo mới hoặc cho Vann những đồ dùng cũ của anh em họ và trông chừng để đứa bé được ăn uống.
Việc có ông bố dượng thật may mắn cho đứa trẻ, bởi có thể sẽ có một gia đình thực sự. Hơn nữa, bé Johnny, như người ta gọi nó, dần dần mất sự bảo trợ của các dì. Mollie đi New York năm 1929 ; Lillian và gia đình đi theo bà này khi chồng mất việc ở sở cảnh sát Norfolk.
Định cư ở New york, Mollie nhuộm tóc vàng, đưa hai đứa con vào nhà trẻ và làm tiếp viên ở phòng trà Taft Hotel gần rạp chiếu phim lớn nhất thời ấy. Chủ phòng trà là một người Ý đẹp trai, hãnh diện vì giống ngôi sao điện ảnh đồng hương Rodolp Valentino. Mollie phải lòng anh ta, ly dị người chồng Norfolk, trở thành bà Terzo Tosolini, giữa lại hai đứa con. Nói về Queenie cũng như về mình, Mollie cho rằng « Mẹ tôi là một người phụ nữ thời đại » để giải thích điều gì làm cả hai người rời bỏ 16 héc ta đất của Bill Tripp để đến New York.
Frank Vann cho người ta có cảm
giác là một người có trách nhiệm, đã 30 tuổi, hơn
Myrtle 7 tuổi, khi cưới cô năm 1929. Anh trải qua thời
thanh niên ở bờ biển bang Carolina, gần biên giới
Virginia, chỗ bố anh là một tá điền rất thông minh và
chăm chỉ, nuôi chín đứa con. Nhờ nhà thờ đã rửa tội
và thu nhập khiêm tốn của mình, ông cho nhiều đứa con
học ở trường trung học. Frank Vann học đến hết cấp
trung học rồi vào làm thư ký cho một cửa hàng địa
phương trước khi đến ở Norfolk Có những ý đồ tốt,
anh dễ mến và hiền lành trong quan hệ với những người
khác nhưng sự yếu đuối và niềm say mê của anh làm
những người phụ nữ phụ thuộc vào anh khổ sở.
Bốn năm đầu sau khi cưới nhau, Frank và Myrtle chắc trải qua những năm dễ chịu nhất tuy thường Frank không có việc làm. Bị Hiệp hội xe buýt thành phố Norfolk đuổi việc, anh tìm được việc làm trong một dây chuyền lắp ráp của xưởng xe Ford nhưng lại mất ngay vì kinh tế suy thoái trầm trọng. Sau Dorothy Lee, sinh năm 1929, Frank và Myrtle còn có hai đứa con, sinh năm 1931 và 1933.
Ít lâu sau đó, Frank Vann đưa gia đình đến Carolina Bắc, nơi anh làm trong một xưởng sản xuất khóa kéo gần nhà bố anh. Nhưng mấy tháng sau, Myrtle bảo anh bỏ việc ấy trở lại Norfolk. Cô không thích nông thôn lại không hòa thuận với gia đình nhà Frank. Ở đây, trước mỗi bữa ăn, người ta đọc kinh. Các bà chị của Frank và gia đình họ tích cực tham gia những hoạt động của nhà thờ trong vùng. Họ phật lòng vì Myrtle khinh khi công việc nội trợ, giáo dục con cái và tự hỏi về tư cách đạo đức của cô.
Trở về Norfolk, gia đình lâm vào cảnh thiếu thốn như thời trẻ của Myrtle. Frank Vann làm ở xưởng Ford trong thời kỳ sản xuất, nhiều lúc tạm thời nghỉ việc. Đôi khi anh lái xe taxi. Chương trình giúp đỡ việc làm của tổng thống Franklin Roosevelt thỉnh thoảng cho anh công việc trong những dự án công cộng. Nhưng phần lớn thời gian, Frank không có việc. Trợ cấp thất nghiệp lúc ấy chưa có, sự giúp đỡ xã hội ít ỏi. Không có khả năng trả tiền thuê nhà, gia đình luôn thay đổi chỗ ở, đi từ nhà này sang nhà khác, bao giờ nhà sau cũng bẩn thỉu, tối tăm hơn nhà trước. Những nhà ấy ở trong hai khu khống khổ, chỗ những công nhân da trắng sinh sống, hoặc phía sau các cảng than tàu hỏa từ Norfolk và Western Railroad đến cửa sông Elizabeth hoặc trong vùng những nhà máy bông, xưởng cưa cũ. Trong các khu này bao giờ cũng có người bị đuổi nhà, để chỗ cho Frank trước khi đến lượt mình , anh nhường lại chỗ cho một người khác.
Năm 1936, lúc suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất, Johnny Vann mười hai tuổi, căn nhà gia đình ở hoàn toàn điển hình cho những chỗ ở của thợ thuyền miền Nam. Thành phố bắt đầu san đường, lắp đặt hệ thống thoát nước, điện, xây dựng cả một ngôi trường lớn lợp ngói đỏ trên khu đất công bên kia đường. Rồi bỗng nhiên tất cả ngừng lại. Không có hè phố mà là những con đường đất bùn lầy hơn trước và xen giữa các nhà. Một số cây lớn hiếm hoi như cây minh quyết gỗ cứng trước nhà Vann được để lại cho một ít bóng râm. Ít gia đình chọi trồng trọt một mảnh vườn nhỏ hoặc gieo thảm cỏ mà để cỏ dại mọc đầy ở những chỗ trẻ con và chó la cà. Tất cả các nhà, kể cả ngôi trường đều rất tồi tàn, gỗ hàng rào từ lâu không sơn lại đã nhuốm màu xám xịt.
Nhà của gia đình Vann chật hẹp, kéo dài có một tầng gác mái xiên. Không có hầm chứa đồ vặt. Hàng hiên có mái che dọc theo hàng rào cách mặt đất bốn mươi phân. Không ai quan tâm chữa lại chiếc lan can gãy vì để thế xuống thẳng phố dễ hơn. Nhà chật hạn chế ánh sáng đáng kể và phía trong bao giờ cũng tối. Các cửa bên trong sơn đen. Không một tấm thảm hoặc vải nhựa phủ sàn vênh lên khắp nơi. Sàn bao giờ cũng bẩn vì Frank Vann được giao phụ trách việc nhà, không hề quan tâm đến.
Bên trái cửa ra vào là phòng khách, có chiếc ghế da dài không ai biết từ đâu tới, một chiếc phô tơi xoay cũng hư hỏng như chiếc để ngoài hiên và một số ghế gỗ. Một hộp không để bên cạnh phô tơi dùng làm ống nhổ cho Frank. Một lò sưởi lớn, nguồn sưởi ấm duy nhất về mùa đông. Người ta khoét lỗ ở trần nhà để không khí nóng lên các phòng tầng trên. Khi tìm được mấy miếng than trên bến cảng hoặc những khúc gỗ gãy, Frank Vann đem về cho vào lò sưởi. Nếu không có, các phòng đành chịu cảnh lạnh giá.
Nhà bếp ở đầu hành lang. Lò bếp bằng sắt như lúc họ ở nông thôn, làm gian nhà và phòng trên ấm lên một tí. Một bóng điện trần treo đầu dây phía trên bàn giữa gian nhà. Trên bồn rửa bát đĩa chỉ có một vòi nước lạnh. Nếu muốn tắm phải đun nước ở lò và xách xô lên tận bồn tắm ở tầng hai.
Ngoài việc dọn dẹp trong nhà, Frank Vann còn phải làm bếp vì Myrtle từ chối, chẳng làm bất cứ việc gì. Frank dậy từ 5 giờ sáng rửa ráy và chuẩn bị bữa điểm tâm cho anh và các con. Vừa đun nước cạo râu, anh vừa hát và huýt gió những bài thánh ca tuy anh không theo đạo. Đôi lúc anh và Myrlte cho các con đến trường giáo xứ vào ngày chủ nhật nhưng bản thân họ không đến bao giờ. Trong những tháng mùa đông khó khăn nhất ở trang trại, Myrlte không bao giờ thiếu một ít thịt lợn, nước sốt ăn với bành quy khô hoặc bánh ngô do Queenie làm. Ngược lại, chế độ của các con Myrlte chỉ là bành quy khô bữa ăn sáng, khoai tây rán và bánh quy khô cho bữa trưa, lại khoai tây rán, bánh quy khô cho bữa tối. Họ uống cà phê, tuy sữa bổ hơn nhưng đấy là một tập quán ở miền Nam và có vẻ Frank bao giờ cũng tìm ra tiền để mua. Rau quả rẻ nhất là khoai tây, Frank vác về nhà những túi 25 ki lô.
Frank không phải đầu bếp kém. Bữa ăn tối ngon nhất mà các con anh nóng lòng chờ đợi là món « bành quy có pho mát ». Anh giấu một miếng pho mát nhỏ vào một trong ba chiếc bánh và thằng Frank Junior biết nhằm vào chiếc « ngon » qua một ít pho mát chảy ra ngoài để lấy trước những đứa khác. Những đứa con của Frank nói chung không gặp may vì những bữa ăn ấy chủ yếu là những chiếc « bánh nhạt » và khoai tây rán.
Việc chuyển theo lối thành thị chế độ ăn ở nông thôn ấy dễ gây bệnh phong điên và còi xương nguy hiểm cho sức khỏe hơn lối sống nông thôn vì Frank , khác với ông bà nội, không trồng trọt mảnh vườn trước nhà để có rau tươi vào mùa xuân, mùa thu. Gene là nạn nhân của sự thiếu dinh dưỡng ấy. Là đứa bé nhất, nó dễ bị tổn thương. Mùa xuân 1936, nó mới ba tuổi thì bị còi xương nặng, chân phải đi vòng kiềng. Frank Junior nhận xét «Thằng bé này có thể đi dạo chơi với một chiếc thùng giữa đôi chân ».
Một bệnh viện từ thiện ở Norfolk thường kỳ cử một đoàn công tác xã hội đến kiểm tra những đứa trẻ ở các khu nghèo nhất. Gia đình Vann biết rõ người đàn bà đẹp ấy, có ấn tượng, trong bộ đồng phục màu xanh, đến trong một chiếc xe con có lái xe, nói giọng Đức hoặc Bắc Âu. Bà tên là Landsladder, đã cứu Gene khỏi tàn tật suốt đời. Bà đưa nó đến các bác sĩ phẫu thuật của bệnh viên. Gene bị giam hãm trong lớp bột bó từ ngực đến chân, hai chân giữ ở tư thế chữ V. Các nhà phẫu thuật thành công trong việc đưa lại cho Gene đôi chân thẳng. Nhưng căn bệnh làm cho nó không phát triển lên được, vẫn là người bé nhất nhà, chỉ cao một mét sáu mươi lăm. Hơn nữa, bị tác dụng phụ của phẫu thuật ghép xương, sau này nó bị khớp háng nặng.
Bốn năm đầu sau khi cưới nhau, Frank và Myrtle chắc trải qua những năm dễ chịu nhất tuy thường Frank không có việc làm. Bị Hiệp hội xe buýt thành phố Norfolk đuổi việc, anh tìm được việc làm trong một dây chuyền lắp ráp của xưởng xe Ford nhưng lại mất ngay vì kinh tế suy thoái trầm trọng. Sau Dorothy Lee, sinh năm 1929, Frank và Myrtle còn có hai đứa con, sinh năm 1931 và 1933.
Ít lâu sau đó, Frank Vann đưa gia đình đến Carolina Bắc, nơi anh làm trong một xưởng sản xuất khóa kéo gần nhà bố anh. Nhưng mấy tháng sau, Myrtle bảo anh bỏ việc ấy trở lại Norfolk. Cô không thích nông thôn lại không hòa thuận với gia đình nhà Frank. Ở đây, trước mỗi bữa ăn, người ta đọc kinh. Các bà chị của Frank và gia đình họ tích cực tham gia những hoạt động của nhà thờ trong vùng. Họ phật lòng vì Myrtle khinh khi công việc nội trợ, giáo dục con cái và tự hỏi về tư cách đạo đức của cô.
Trở về Norfolk, gia đình lâm vào cảnh thiếu thốn như thời trẻ của Myrtle. Frank Vann làm ở xưởng Ford trong thời kỳ sản xuất, nhiều lúc tạm thời nghỉ việc. Đôi khi anh lái xe taxi. Chương trình giúp đỡ việc làm của tổng thống Franklin Roosevelt thỉnh thoảng cho anh công việc trong những dự án công cộng. Nhưng phần lớn thời gian, Frank không có việc. Trợ cấp thất nghiệp lúc ấy chưa có, sự giúp đỡ xã hội ít ỏi. Không có khả năng trả tiền thuê nhà, gia đình luôn thay đổi chỗ ở, đi từ nhà này sang nhà khác, bao giờ nhà sau cũng bẩn thỉu, tối tăm hơn nhà trước. Những nhà ấy ở trong hai khu khống khổ, chỗ những công nhân da trắng sinh sống, hoặc phía sau các cảng than tàu hỏa từ Norfolk và Western Railroad đến cửa sông Elizabeth hoặc trong vùng những nhà máy bông, xưởng cưa cũ. Trong các khu này bao giờ cũng có người bị đuổi nhà, để chỗ cho Frank trước khi đến lượt mình , anh nhường lại chỗ cho một người khác.
Năm 1936, lúc suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất, Johnny Vann mười hai tuổi, căn nhà gia đình ở hoàn toàn điển hình cho những chỗ ở của thợ thuyền miền Nam. Thành phố bắt đầu san đường, lắp đặt hệ thống thoát nước, điện, xây dựng cả một ngôi trường lớn lợp ngói đỏ trên khu đất công bên kia đường. Rồi bỗng nhiên tất cả ngừng lại. Không có hè phố mà là những con đường đất bùn lầy hơn trước và xen giữa các nhà. Một số cây lớn hiếm hoi như cây minh quyết gỗ cứng trước nhà Vann được để lại cho một ít bóng râm. Ít gia đình chọi trồng trọt một mảnh vườn nhỏ hoặc gieo thảm cỏ mà để cỏ dại mọc đầy ở những chỗ trẻ con và chó la cà. Tất cả các nhà, kể cả ngôi trường đều rất tồi tàn, gỗ hàng rào từ lâu không sơn lại đã nhuốm màu xám xịt.
Nhà của gia đình Vann chật hẹp, kéo dài có một tầng gác mái xiên. Không có hầm chứa đồ vặt. Hàng hiên có mái che dọc theo hàng rào cách mặt đất bốn mươi phân. Không ai quan tâm chữa lại chiếc lan can gãy vì để thế xuống thẳng phố dễ hơn. Nhà chật hạn chế ánh sáng đáng kể và phía trong bao giờ cũng tối. Các cửa bên trong sơn đen. Không một tấm thảm hoặc vải nhựa phủ sàn vênh lên khắp nơi. Sàn bao giờ cũng bẩn vì Frank Vann được giao phụ trách việc nhà, không hề quan tâm đến.
Bên trái cửa ra vào là phòng khách, có chiếc ghế da dài không ai biết từ đâu tới, một chiếc phô tơi xoay cũng hư hỏng như chiếc để ngoài hiên và một số ghế gỗ. Một hộp không để bên cạnh phô tơi dùng làm ống nhổ cho Frank. Một lò sưởi lớn, nguồn sưởi ấm duy nhất về mùa đông. Người ta khoét lỗ ở trần nhà để không khí nóng lên các phòng tầng trên. Khi tìm được mấy miếng than trên bến cảng hoặc những khúc gỗ gãy, Frank Vann đem về cho vào lò sưởi. Nếu không có, các phòng đành chịu cảnh lạnh giá.
Nhà bếp ở đầu hành lang. Lò bếp bằng sắt như lúc họ ở nông thôn, làm gian nhà và phòng trên ấm lên một tí. Một bóng điện trần treo đầu dây phía trên bàn giữa gian nhà. Trên bồn rửa bát đĩa chỉ có một vòi nước lạnh. Nếu muốn tắm phải đun nước ở lò và xách xô lên tận bồn tắm ở tầng hai.
Ngoài việc dọn dẹp trong nhà, Frank Vann còn phải làm bếp vì Myrtle từ chối, chẳng làm bất cứ việc gì. Frank dậy từ 5 giờ sáng rửa ráy và chuẩn bị bữa điểm tâm cho anh và các con. Vừa đun nước cạo râu, anh vừa hát và huýt gió những bài thánh ca tuy anh không theo đạo. Đôi lúc anh và Myrlte cho các con đến trường giáo xứ vào ngày chủ nhật nhưng bản thân họ không đến bao giờ. Trong những tháng mùa đông khó khăn nhất ở trang trại, Myrlte không bao giờ thiếu một ít thịt lợn, nước sốt ăn với bành quy khô hoặc bánh ngô do Queenie làm. Ngược lại, chế độ của các con Myrlte chỉ là bành quy khô bữa ăn sáng, khoai tây rán và bánh quy khô cho bữa trưa, lại khoai tây rán, bánh quy khô cho bữa tối. Họ uống cà phê, tuy sữa bổ hơn nhưng đấy là một tập quán ở miền Nam và có vẻ Frank bao giờ cũng tìm ra tiền để mua. Rau quả rẻ nhất là khoai tây, Frank vác về nhà những túi 25 ki lô.
Frank không phải đầu bếp kém. Bữa ăn tối ngon nhất mà các con anh nóng lòng chờ đợi là món « bành quy có pho mát ». Anh giấu một miếng pho mát nhỏ vào một trong ba chiếc bánh và thằng Frank Junior biết nhằm vào chiếc « ngon » qua một ít pho mát chảy ra ngoài để lấy trước những đứa khác. Những đứa con của Frank nói chung không gặp may vì những bữa ăn ấy chủ yếu là những chiếc « bánh nhạt » và khoai tây rán.
Việc chuyển theo lối thành thị chế độ ăn ở nông thôn ấy dễ gây bệnh phong điên và còi xương nguy hiểm cho sức khỏe hơn lối sống nông thôn vì Frank , khác với ông bà nội, không trồng trọt mảnh vườn trước nhà để có rau tươi vào mùa xuân, mùa thu. Gene là nạn nhân của sự thiếu dinh dưỡng ấy. Là đứa bé nhất, nó dễ bị tổn thương. Mùa xuân 1936, nó mới ba tuổi thì bị còi xương nặng, chân phải đi vòng kiềng. Frank Junior nhận xét «Thằng bé này có thể đi dạo chơi với một chiếc thùng giữa đôi chân ».
Một bệnh viện từ thiện ở Norfolk thường kỳ cử một đoàn công tác xã hội đến kiểm tra những đứa trẻ ở các khu nghèo nhất. Gia đình Vann biết rõ người đàn bà đẹp ấy, có ấn tượng, trong bộ đồng phục màu xanh, đến trong một chiếc xe con có lái xe, nói giọng Đức hoặc Bắc Âu. Bà tên là Landsladder, đã cứu Gene khỏi tàn tật suốt đời. Bà đưa nó đến các bác sĩ phẫu thuật của bệnh viên. Gene bị giam hãm trong lớp bột bó từ ngực đến chân, hai chân giữ ở tư thế chữ V. Các nhà phẫu thuật thành công trong việc đưa lại cho Gene đôi chân thẳng. Nhưng căn bệnh làm cho nó không phát triển lên được, vẫn là người bé nhất nhà, chỉ cao một mét sáu mươi lăm. Hơn nữa, bị tác dụng phụ của phẫu thuật ghép xương, sau này nó bị khớp háng nặng.
Nỗi xấu hổ thêm vào cái
đói, khốn khổ và quần áo rách tả tơi. Bọn trẻ ý
thức được là chòm xóm biết Myrtle bán mình và kiếm
được nhiều tiền. Nhưng cô ranh mãnh, không đứng đường
để khỏi bị bắt. Ở Norfolk, việc đĩ điếm được
quy định bởi một đạo luật ngầm mà mọi người có
thể lợi dụng, cảnh sát, các nhà chính trị, thậm chí
cả những tên giết người. Đèn hồng được tập trung
vào một khu trong thành phố, có thể chọn nhà chứa với
mọi sở thích, mọi giá. Có cả một địa điểm du lịch
mà người khách có thể ngủ với một gái điếm trong
gian phòng hình như tướng La Fayette đã ngủ khi đến thăm
Norfolk năm 1824.
Myrtle tìm một chỗ thuận tiện cho việc buôn bán của cô, chuyên tiếp khách khá giả không muốn bị bắt gặp trong nhà chứa. Cho làm ham thích nhất thời, Myrtle ít ngại ngùng hơn kẻ chuyên nghiệp và có nhiều khách thường xuyên. Họ đến nhà cô hoặc cô gặp họ trong những chỗ họ cảm thấy không có con mắt tò mò. Bề ngoài, cảnh sát biết rõ Myrtle nhưng cô không thấy có dấu vết bị theo dõi, chắc vì không để lộ lý lịch khách hàng.
Cuộc sống khó khăn đến mức Myrtle bán mình để nuôi con cái, chúng có thể cảm thấy đỡ xấu hổ hơn. Nhưng tiền chỉ thấy dấu vết trên người cô : quần áo kiể mới, đồ trang sức, son phấn và rượu Whisky. Trong phòng cô ở cùng với Frank, một chiếc tủ đầy áo dài đẹp, mũ, giày, tất lụa và túi xách tay đủ bộ. Trong lúc tiền thuê nhà mỗi tháng 67 đô la, tiền quần áo của cô có thể trả đủ nhiều tháng ; áo dạ hội và đồ trang sức, đồng hồ tay, nhẫn kim cương, dá quý đảm bảo chi tiêu cho gia đình trong một thời gian dài.
Tiền cũng chi nhiều cho thợ làm đầu để giữ nếp uốn. Cô ngồi trước cửa tô móng tay, móng chân , ngồi trên chiếc phô tơi xoay trên hàng hiên tắm nắng trước mặt mọi người nhưng cũng để hấp dẫn khách. Một người đàn bà son phấn ăn mặc lịch sự trước cửa một căn nhà tồi tàn là một quảng cáo công khai không cần phải giải thích.
Frank Vann không những tán thành những gì Myrtle làm mà còn đưa phần lớn tiền anh làm được cho cô và dĩ nhiên cô tiêu phung phí ngay. Cách cư xử của mẹ và tính hoàn toàn tiêu cực của Frank giải thích vì sao những đứa con khốn khổ ghê gớm. Thực phẩm các tổ chức từ thiện phân phối còn ngon, chất lượng tốt hơn thức ăn Frank đưa về và anh cũng có thể tìm được nhiều việc hơn nếu tích cực. Anh thường xuyên ở nhà hơn, thích ngồi trên phô tơi xoay đọc sách báo. Thực ra, anh không lười biếng, đi làm ngay nếu người ta giao việc cho anh. Trong đợt khủng hoảng nhân công, Vann là hai nghề một lúc : thợ làm sườn tàu ban ngày ở căn cứ hải quân Norfolk và đội viên phòng cháy vào ban đêm. Myrtle cũng phung phí mau chóng cả tiền lương anh đưa về. Nhưng Vann không thể chủ động tích cực tìm công việc. Anh không bao giờ sử dụng học vấn của mình để tìm một vị trí ở văn phòng, đành hài lòng lao động chân tay. Tháng sáu năm 1940, anh nghỉ hưu hưởng một phụ cấp mất sức. Có vẻ anh cần bị xúc phạm mà Myrtle hoàn toàn thỏa mãn điều ấy.
Cô thóa mạ anh vì không tìm việc làm, không đưa tiền cho cô nữa. Cô lấy anh làm trò cười với những quan hệ thoáng qua của cô, xem anh như một đầy tớ, ra lệnh và anh vâng theo.
Tính tiêu cực của Frank Vann càng làm cho Johnny và các em gái dễ bị tổn thương vì thái độ độc ác của Myrtle. Con của Vann không bao giờ có cây Noel. Buổi sáng Noel, con trai những gia đình khác làm huyên náo trên đường, chơi súng ngắn mới, mặc quần áo cao bồi ; con gái khoe khoang với nhau những con búp bê mới. Ở nhà Vann ngày lễ ấy, là bốn chiếc tất len Frank treo ở lò sưởi, mỗi chiếc đựng một quả táo, một quả cam, hạt hồ đáo và mấy cái kẹo. Chỉ đến những năm 30, khi Frank có công việc đều đặn hơn, anh mới có thể cho những đứa con trai quần áo cao bồi và cho đứa con gái búp bê.
Sự ác độc của Myrtle xảy ra đột ngột và dữ tợn. Cô tát ngay vào má, đánh mạnh vào đầu vì hơi ngần ngừ làm theo lệnh cô hoặc vì một nhận xét hỗn láo. Cô hoàn toàn không ý thức được sự độc ác của mình, tuyệt đối ích kỷ không hiểu được mình áp đặt cho những người khác. Tính ích kỷ cũng làm cô không hề cảm thấy thẹn về lối làm tiền của mình. Được khách trả tiền, cô có cảm giác mình trẻ và hấp dẫn. Cô vui vẻ nói với con gái :
« Những người đàn ông nói mẹ có đôi chân đẹp nhất Norfolk ».
Con cái cô thường khó chịu đựng nỗi xấu hổ hơn sự thiếu thốn. Những khu thợ da trắng ở Norfolk những năm 1930 không giống như những khu ổ chuột thành thị của những thành phố miền Bắc bị tàn phá sau Thế chiến thứ hai. Ở đây chưa phải những nơi đầy tội phạm hoặc trụy lạc, con cái không có bố và chị hoặc mẹ làm điếm. Ở Norfolk, phần lớn những người bố trong gia đình uống rượu không pha. Những tối thứ sáu, thứ bảy, trẻ con tụ tập xem ẩu đả nhau trước các quán rượu. Người ta cũng thấy đàn bà uống rượu, đánh nhau ầm ĩ với chồng và sa đọa trên những giường khác như nắm với chồng. Tuy thế, ở những khu nghèo, bẩn thỉu này của Norfolk trộm cắp, trấn lột và những trọng tội đường phố ít xảy ra. Hầu như không ai khóa cửa ban đêm. Ở đây có một trật tự xã hội. Một số người tầng lớp trung lưu chọn ở lại đây hơn là đến những khu phố khác. Người ta kính trọng họ và họ chỉ đạo những hoạt động của nhà thờ và cộng đồng. Hiếm có việc ly dị nhau. Thường thường, vợ chồng đã bỏ nhau hay cưới lại nhau. Cả những người đàn bà có tiếng không đứng đắn cũng coi trọng vai trò người vợ, người mẹ giữa hai đợt say mèm. Họ chăm sóc gia đình chồng, con cái họ. Myrtle là trường hợp ngoại lệ. Ở Norfolk những năm 30, ngôn từ miền Nam «đứa bé da trắng khốn khổ » không áp dụng cho một gia đình chỉ nghèo tiền. Lời nói theo nghĩa xấu chỉ cách sống hơn là mức lương. Con cái của Myrtle, do lỗi của cô, là những đứa bé da trắng khốn khổ thực sự, những cặn bã của xã hội.
Myrtle tìm một chỗ thuận tiện cho việc buôn bán của cô, chuyên tiếp khách khá giả không muốn bị bắt gặp trong nhà chứa. Cho làm ham thích nhất thời, Myrtle ít ngại ngùng hơn kẻ chuyên nghiệp và có nhiều khách thường xuyên. Họ đến nhà cô hoặc cô gặp họ trong những chỗ họ cảm thấy không có con mắt tò mò. Bề ngoài, cảnh sát biết rõ Myrtle nhưng cô không thấy có dấu vết bị theo dõi, chắc vì không để lộ lý lịch khách hàng.
Cuộc sống khó khăn đến mức Myrtle bán mình để nuôi con cái, chúng có thể cảm thấy đỡ xấu hổ hơn. Nhưng tiền chỉ thấy dấu vết trên người cô : quần áo kiể mới, đồ trang sức, son phấn và rượu Whisky. Trong phòng cô ở cùng với Frank, một chiếc tủ đầy áo dài đẹp, mũ, giày, tất lụa và túi xách tay đủ bộ. Trong lúc tiền thuê nhà mỗi tháng 67 đô la, tiền quần áo của cô có thể trả đủ nhiều tháng ; áo dạ hội và đồ trang sức, đồng hồ tay, nhẫn kim cương, dá quý đảm bảo chi tiêu cho gia đình trong một thời gian dài.
Tiền cũng chi nhiều cho thợ làm đầu để giữ nếp uốn. Cô ngồi trước cửa tô móng tay, móng chân , ngồi trên chiếc phô tơi xoay trên hàng hiên tắm nắng trước mặt mọi người nhưng cũng để hấp dẫn khách. Một người đàn bà son phấn ăn mặc lịch sự trước cửa một căn nhà tồi tàn là một quảng cáo công khai không cần phải giải thích.
Frank Vann không những tán thành những gì Myrtle làm mà còn đưa phần lớn tiền anh làm được cho cô và dĩ nhiên cô tiêu phung phí ngay. Cách cư xử của mẹ và tính hoàn toàn tiêu cực của Frank giải thích vì sao những đứa con khốn khổ ghê gớm. Thực phẩm các tổ chức từ thiện phân phối còn ngon, chất lượng tốt hơn thức ăn Frank đưa về và anh cũng có thể tìm được nhiều việc hơn nếu tích cực. Anh thường xuyên ở nhà hơn, thích ngồi trên phô tơi xoay đọc sách báo. Thực ra, anh không lười biếng, đi làm ngay nếu người ta giao việc cho anh. Trong đợt khủng hoảng nhân công, Vann là hai nghề một lúc : thợ làm sườn tàu ban ngày ở căn cứ hải quân Norfolk và đội viên phòng cháy vào ban đêm. Myrtle cũng phung phí mau chóng cả tiền lương anh đưa về. Nhưng Vann không thể chủ động tích cực tìm công việc. Anh không bao giờ sử dụng học vấn của mình để tìm một vị trí ở văn phòng, đành hài lòng lao động chân tay. Tháng sáu năm 1940, anh nghỉ hưu hưởng một phụ cấp mất sức. Có vẻ anh cần bị xúc phạm mà Myrtle hoàn toàn thỏa mãn điều ấy.
Cô thóa mạ anh vì không tìm việc làm, không đưa tiền cho cô nữa. Cô lấy anh làm trò cười với những quan hệ thoáng qua của cô, xem anh như một đầy tớ, ra lệnh và anh vâng theo.
Tính tiêu cực của Frank Vann càng làm cho Johnny và các em gái dễ bị tổn thương vì thái độ độc ác của Myrtle. Con của Vann không bao giờ có cây Noel. Buổi sáng Noel, con trai những gia đình khác làm huyên náo trên đường, chơi súng ngắn mới, mặc quần áo cao bồi ; con gái khoe khoang với nhau những con búp bê mới. Ở nhà Vann ngày lễ ấy, là bốn chiếc tất len Frank treo ở lò sưởi, mỗi chiếc đựng một quả táo, một quả cam, hạt hồ đáo và mấy cái kẹo. Chỉ đến những năm 30, khi Frank có công việc đều đặn hơn, anh mới có thể cho những đứa con trai quần áo cao bồi và cho đứa con gái búp bê.
Sự ác độc của Myrtle xảy ra đột ngột và dữ tợn. Cô tát ngay vào má, đánh mạnh vào đầu vì hơi ngần ngừ làm theo lệnh cô hoặc vì một nhận xét hỗn láo. Cô hoàn toàn không ý thức được sự độc ác của mình, tuyệt đối ích kỷ không hiểu được mình áp đặt cho những người khác. Tính ích kỷ cũng làm cô không hề cảm thấy thẹn về lối làm tiền của mình. Được khách trả tiền, cô có cảm giác mình trẻ và hấp dẫn. Cô vui vẻ nói với con gái :
« Những người đàn ông nói mẹ có đôi chân đẹp nhất Norfolk ».
Con cái cô thường khó chịu đựng nỗi xấu hổ hơn sự thiếu thốn. Những khu thợ da trắng ở Norfolk những năm 1930 không giống như những khu ổ chuột thành thị của những thành phố miền Bắc bị tàn phá sau Thế chiến thứ hai. Ở đây chưa phải những nơi đầy tội phạm hoặc trụy lạc, con cái không có bố và chị hoặc mẹ làm điếm. Ở Norfolk, phần lớn những người bố trong gia đình uống rượu không pha. Những tối thứ sáu, thứ bảy, trẻ con tụ tập xem ẩu đả nhau trước các quán rượu. Người ta cũng thấy đàn bà uống rượu, đánh nhau ầm ĩ với chồng và sa đọa trên những giường khác như nắm với chồng. Tuy thế, ở những khu nghèo, bẩn thỉu này của Norfolk trộm cắp, trấn lột và những trọng tội đường phố ít xảy ra. Hầu như không ai khóa cửa ban đêm. Ở đây có một trật tự xã hội. Một số người tầng lớp trung lưu chọn ở lại đây hơn là đến những khu phố khác. Người ta kính trọng họ và họ chỉ đạo những hoạt động của nhà thờ và cộng đồng. Hiếm có việc ly dị nhau. Thường thường, vợ chồng đã bỏ nhau hay cưới lại nhau. Cả những người đàn bà có tiếng không đứng đắn cũng coi trọng vai trò người vợ, người mẹ giữa hai đợt say mèm. Họ chăm sóc gia đình chồng, con cái họ. Myrtle là trường hợp ngoại lệ. Ở Norfolk những năm 30, ngôn từ miền Nam «đứa bé da trắng khốn khổ » không áp dụng cho một gia đình chỉ nghèo tiền. Lời nói theo nghĩa xấu chỉ cách sống hơn là mức lương. Con cái của Myrtle, do lỗi của cô, là những đứa bé da trắng khốn khổ thực sự, những cặn bã của xã hội.
Đối với Johnny, gánh nặng
xấu hổ nhân lên gấp đôi vì anh là con hoang. Do Myrtle
không dấu hoàn cảnh mang thai, anh suy ra những người anh
quen biết đều hiểu rõ nguồn gốc của anh. Giới thợ
thuyền thành phố Norfolk đã mang theo mình những giá trị
đạo đức của nền văn hóa truyền thống vùng quên miền
Nam. Là một đứa con hoang tương đương với không có gia
đình, có nghĩa chẳng là gì cả. Giấy khai sinh của
Johnny ghi John Paul LeGay. Nhưng người thủy thủ Pháp này
hoàn toàn là một người lạ đối với anh, Johnny muốn
mang một họ thực sự, là thành viên của một gia đình
thực sự, có một người bố thực sự. Bất cứ gia đình
nào, bất cứ người bố nào có giá trị hơn không có gì
cả. Anh muốn được gọi là John Paul Vann.
Mẹ anh không bao giờ cho anh thoát khỏi sự ra đời không may. Ngay khi cưới Myrtle, Frank Vann chắc chắn đã nhận Johnny là con nuôi khi mới bốn tuổi rưỡi nếu cô không ngăn cản. Frank vẫn đối xử với con của Myrtle như đối với con anh, coi Johnny như con trai mình, luôn nhắc nhủ ba đứa con của mình gọi là anh. Tuy việc bỏ rơi trái ngược với tình yêu nhưng thường cũng gây ra những phản ứng so sánh cả về sự rộng lớn và sức mạnh. Hình như việc bị Spry bỏ rơi đã thúc đẩy Myrtle không để một người đàn ông khác nhận trách nhiệm cho đứa con mang họ « đứa con của tình yêu », điều duy nhất còn lại của quan hệ giữa hai người. Cô không ngớt cấm Frank Vann lo về việc giáo dục Johnny của mình. Cô bảo anh :
« Nó không phải của anh. Nó là con tôi. Không phải con anh ».
Điều cần thiết mà Myrtle cảm thấy phải tấn công vào nam tính của những người đàn ông khi lấy họ làm trò cười bằng quan hệ tình dục của mình, cũng lộ ra cho cố thấy con trai cô nhạy cảm với gốc gác của mình đến mức nào. Myrtle sử dụng lập luận ấy như một vũ khí bổ sung để tác động và làm tổn thương con. Johnny đưa lại cho cô cơ hội ấy nhiều lần vì anh không ngớt xin mẹ cho Frank Vann nhận anh làm con nuôi. Anh nói « Frank là người bố duy nhất con có và con chỉ muốn mang họ Vann ». Myrtle lúc đó chỉ ngón tay vào Vann thái độ khinh khi « Ông ấy không phải bố con. Họ con không phải là Vann. Con không có bố ».
Đúng là anh không có bố. Myrtle nói đúng. Johnny rất yêu Frank Vann, tuy yếu kém nhưng bao giờ cũng tử tế với anh. Nếu có khả năng , ông đã tìm được một cách gì đó để nuôi nầng, may mặc cho con, trả tiền thuê nhà, sẽ trừng phạt Myrtle hoặc đuổi ra khỏi nhà. Tính chất hai mặt Johnny cảm nhận đối với ông lộ ra trong cách nói. Trong gia đình, anh gọi ông « bố », với anh em họ và những người không phải trong nhà, anh gọi là « Vann ». Anh không có ai để nương tựa như một người bố làm được.
Spry, người sinh ra anh thời gian đó còn ở Norfolk nhưng không giúp đỡ được gì. Cuối những năm 20, ông ta đã bỏ nghề lái xe điện và để có nhiều tiền hơn, đã lao vào buôn rượu lậu. Ông cũng đã ly dị người vợ đầu. Khi lò nấu rượu Whisky lén lút bị phát hiện, ngồi tù sáu tháng, ông hiểu ra mình không làm nghề này được. Ông phải lòng một người đàn bà trẻ, cưới nhau, hạn chế sở thích cờ bạc và chạy theo phụ nữ để khỏi làm hỏng cuộc hôn nhân thứ hai. Cuối những năm 30, Spry có mọt công việc đều đặn là lái xe cho một xưởng làm bánh, có ba con trai với người vợ mới. Ông cố làm một người bố tốt. Nhu cầu chi tiêu cho gia đònh thứ hai này cộng thêm tiền để đánh bạc và cho đàn bà đôi lúc ông còn thả lòng mình, đã không cho ông đủ tiền và đủ thì giờ dành cho hai đứa con bà vợ trước và đứa con bất hợp pháp. Thỉnh thoảng, John Paul đến xin ông tiền để mua thực phẩm Spry cũng cho. Một số lần hiếm hoi, Spry cho phép Johnny kiếm được mấy xu khi giúp ông trong công việc xe cộ. Ngoài ra, ông để anh sống vất vưởng với Frank Vann và Myrtle.
Có điều gì đó trong tính cách của Johnny ngăn cản Myrtle hủy hoại con trai mình. Anh thường xuyên khẩn nài với các thầy giáo anh tên là John Vann chứ không phải John LeGat đến nỗi cuối cùng người ta chịu sai trái, ghi tên anh ở trường là John LeGay Vann. Tính năng động của anh thể hiện ở nhiệt tình trong những hoạt động thể thao như bóng rổ, chạy đua và đặc biệt trò nhào lộn hẳn đã thừa kế của Spry, một người đàn ông rất khỏe, rất khéo léo có thể kéo mình lên xà bằng một tay và đi được bằng hai tay. Johnny làm cho các em vui thích bằng cách làm bánh xe quay dọc đường đi và lên, xuống cầu tháng trên hai tay. Anh làm anh em thán phục bằng quay lưng nhảy lộn từ mái hiên xuống.
Johnny tìm bất cứ người nào giúp anh thoát khỏi cuộc sống gia đình. Anh gặp một viên đại úy lập dị của quân đội cứu hộ, nguyên trưởng đoàn quân nhạc của Hải quân, rất được trẻ con trong khu ưa chuộng. Ông không thích bộ đồng phục xanh và đỏ thẫm của tổ chức tôn giáo mà ăn mặc theo lối tự do, đội chiếc mũ mềm kiểu tướng cướp Al Capone. Ông thành lập một câu lạc bộ bóng rổ để tránh cho trẻ con nghèo lê la trên đường dễ hư hỏng. Đội hay nhất của ông đoạt giải nhất của tổ chức Thanh niên Thiên chúa giáo với năm lần chiến thắng liên tiếp. Tờ báo địa phương đăng một bức ảnh những người chiến thắng. Người chơi bé nhất của đội là một cậu con trai tóc vàng nhìn thẳng vào máy. Trên chiếc áo thun của cậu in vụng về hai chữ « SA » của Đội quân cứu hộ.Vòng khóa chiếc thắt lưng lớn rộng quá khổ nổi rõ qua lằn áo thun.
Hướng đạo sinh cũng là một khả năng thoát ly. Johnny là đội viên một đội tập hợp ở trường gần nhà lúc cậu 12 tuổi. Trong 4 tháng trở thành đội phó, người ta thu xếp tìm cho cậu một bộ đồng phục bán hạ giá. Cậu chụp ảnh ở hiệu vẫn chụp cho mẹ bên cạnh nhà, đầu đội mũ hướng đạo sinh rộng vành, phóng túng hất ra sau mái tóc cắt ngắn. Đôi mắt nhìn và nụ cười rạng rỡ chứng tỏ cậu rất hãnh diện về chiếc sơ mi ka ki, chiếc quần đi ngựa thùng thình của bộ đồng phục quá rộng không phù hợp với thân hình mảnh khảnh của cậu : 35 ki lô và một mét ba mươi tám như đã ghi trong thẻ hướng đạo sinh với tên John Paul Vann.
Mẹ anh không bao giờ cho anh thoát khỏi sự ra đời không may. Ngay khi cưới Myrtle, Frank Vann chắc chắn đã nhận Johnny là con nuôi khi mới bốn tuổi rưỡi nếu cô không ngăn cản. Frank vẫn đối xử với con của Myrtle như đối với con anh, coi Johnny như con trai mình, luôn nhắc nhủ ba đứa con của mình gọi là anh. Tuy việc bỏ rơi trái ngược với tình yêu nhưng thường cũng gây ra những phản ứng so sánh cả về sự rộng lớn và sức mạnh. Hình như việc bị Spry bỏ rơi đã thúc đẩy Myrtle không để một người đàn ông khác nhận trách nhiệm cho đứa con mang họ « đứa con của tình yêu », điều duy nhất còn lại của quan hệ giữa hai người. Cô không ngớt cấm Frank Vann lo về việc giáo dục Johnny của mình. Cô bảo anh :
« Nó không phải của anh. Nó là con tôi. Không phải con anh ».
Điều cần thiết mà Myrtle cảm thấy phải tấn công vào nam tính của những người đàn ông khi lấy họ làm trò cười bằng quan hệ tình dục của mình, cũng lộ ra cho cố thấy con trai cô nhạy cảm với gốc gác của mình đến mức nào. Myrtle sử dụng lập luận ấy như một vũ khí bổ sung để tác động và làm tổn thương con. Johnny đưa lại cho cô cơ hội ấy nhiều lần vì anh không ngớt xin mẹ cho Frank Vann nhận anh làm con nuôi. Anh nói « Frank là người bố duy nhất con có và con chỉ muốn mang họ Vann ». Myrtle lúc đó chỉ ngón tay vào Vann thái độ khinh khi « Ông ấy không phải bố con. Họ con không phải là Vann. Con không có bố ».
Đúng là anh không có bố. Myrtle nói đúng. Johnny rất yêu Frank Vann, tuy yếu kém nhưng bao giờ cũng tử tế với anh. Nếu có khả năng , ông đã tìm được một cách gì đó để nuôi nầng, may mặc cho con, trả tiền thuê nhà, sẽ trừng phạt Myrtle hoặc đuổi ra khỏi nhà. Tính chất hai mặt Johnny cảm nhận đối với ông lộ ra trong cách nói. Trong gia đình, anh gọi ông « bố », với anh em họ và những người không phải trong nhà, anh gọi là « Vann ». Anh không có ai để nương tựa như một người bố làm được.
Spry, người sinh ra anh thời gian đó còn ở Norfolk nhưng không giúp đỡ được gì. Cuối những năm 20, ông ta đã bỏ nghề lái xe điện và để có nhiều tiền hơn, đã lao vào buôn rượu lậu. Ông cũng đã ly dị người vợ đầu. Khi lò nấu rượu Whisky lén lút bị phát hiện, ngồi tù sáu tháng, ông hiểu ra mình không làm nghề này được. Ông phải lòng một người đàn bà trẻ, cưới nhau, hạn chế sở thích cờ bạc và chạy theo phụ nữ để khỏi làm hỏng cuộc hôn nhân thứ hai. Cuối những năm 30, Spry có mọt công việc đều đặn là lái xe cho một xưởng làm bánh, có ba con trai với người vợ mới. Ông cố làm một người bố tốt. Nhu cầu chi tiêu cho gia đònh thứ hai này cộng thêm tiền để đánh bạc và cho đàn bà đôi lúc ông còn thả lòng mình, đã không cho ông đủ tiền và đủ thì giờ dành cho hai đứa con bà vợ trước và đứa con bất hợp pháp. Thỉnh thoảng, John Paul đến xin ông tiền để mua thực phẩm Spry cũng cho. Một số lần hiếm hoi, Spry cho phép Johnny kiếm được mấy xu khi giúp ông trong công việc xe cộ. Ngoài ra, ông để anh sống vất vưởng với Frank Vann và Myrtle.
Có điều gì đó trong tính cách của Johnny ngăn cản Myrtle hủy hoại con trai mình. Anh thường xuyên khẩn nài với các thầy giáo anh tên là John Vann chứ không phải John LeGat đến nỗi cuối cùng người ta chịu sai trái, ghi tên anh ở trường là John LeGay Vann. Tính năng động của anh thể hiện ở nhiệt tình trong những hoạt động thể thao như bóng rổ, chạy đua và đặc biệt trò nhào lộn hẳn đã thừa kế của Spry, một người đàn ông rất khỏe, rất khéo léo có thể kéo mình lên xà bằng một tay và đi được bằng hai tay. Johnny làm cho các em vui thích bằng cách làm bánh xe quay dọc đường đi và lên, xuống cầu tháng trên hai tay. Anh làm anh em thán phục bằng quay lưng nhảy lộn từ mái hiên xuống.
Johnny tìm bất cứ người nào giúp anh thoát khỏi cuộc sống gia đình. Anh gặp một viên đại úy lập dị của quân đội cứu hộ, nguyên trưởng đoàn quân nhạc của Hải quân, rất được trẻ con trong khu ưa chuộng. Ông không thích bộ đồng phục xanh và đỏ thẫm của tổ chức tôn giáo mà ăn mặc theo lối tự do, đội chiếc mũ mềm kiểu tướng cướp Al Capone. Ông thành lập một câu lạc bộ bóng rổ để tránh cho trẻ con nghèo lê la trên đường dễ hư hỏng. Đội hay nhất của ông đoạt giải nhất của tổ chức Thanh niên Thiên chúa giáo với năm lần chiến thắng liên tiếp. Tờ báo địa phương đăng một bức ảnh những người chiến thắng. Người chơi bé nhất của đội là một cậu con trai tóc vàng nhìn thẳng vào máy. Trên chiếc áo thun của cậu in vụng về hai chữ « SA » của Đội quân cứu hộ.Vòng khóa chiếc thắt lưng lớn rộng quá khổ nổi rõ qua lằn áo thun.
Hướng đạo sinh cũng là một khả năng thoát ly. Johnny là đội viên một đội tập hợp ở trường gần nhà lúc cậu 12 tuổi. Trong 4 tháng trở thành đội phó, người ta thu xếp tìm cho cậu một bộ đồng phục bán hạ giá. Cậu chụp ảnh ở hiệu vẫn chụp cho mẹ bên cạnh nhà, đầu đội mũ hướng đạo sinh rộng vành, phóng túng hất ra sau mái tóc cắt ngắn. Đôi mắt nhìn và nụ cười rạng rỡ chứng tỏ cậu rất hãnh diện về chiếc sơ mi ka ki, chiếc quần đi ngựa thùng thình của bộ đồng phục quá rộng không phù hợp với thân hình mảnh khảnh của cậu : 35 ki lô và một mét ba mươi tám như đã ghi trong thẻ hướng đạo sinh với tên John Paul Vann.
Mùa thu năm 1937, gia đình
lại di chuyển một lần nữa, đến thành phố Atlantic,
trong một khu thợ thuyền khác, chỗ Frank tìm được một
căn nhà. Johnny đã 13 tuổi, sắp vào năm thứ nhất trường
trung học. Việc thay đổi này cho cậu có dịp làm quen
với người bạn đầu tiên và thực sự của mình. Cho
đến lúc đó, cậu chỉ là một đứa trẻ lẻ loi. Cần
phải giấu kín bao nhiêu điều, đấu tranh với cái nghèo
và đau khổ, gia đình lại thường di chuyển cản trở
việc kết bạn, ngoài các em cùng mẹ khác bố. Tuổi thơ
và tính tình của người bạn đầu tiên này khác hẳn
John. Khi trưởng thành, anh chỉ có một thời gian ngắn
theo sự nghiệp cảnh sát ở Norfolk rồi trong một xưởng
sản xuất máy điều hòa nhiệt độ ở Florida. Kém Vann 6
tháng tuổi, cậu tên là Edward Crutchfield nhưng mọi người
gọi cậu là Gene. Một hôm tình cờ họ gặp nhau trên
đường. Tình bạn ấy có nhiều lý do : Crutchfield không
biết gì về Vann và những người xung quanh khi họ gặp
nhau ; cậu sống trong một gia đình thực sự , khác với
Vann ; hai cậu không ganh đua nhau về hoạt động thể thao
vì Crutchfield cao lớn hơn và chơi bóng chày, không có gì
đụng độ với nhau và sau cùng, Crutchfield biết lắng
nghe.
Crutchfield gọi bạn mình John thay vì Johny vì cậu ấy tự giới thiệu là John Vann và thích người ta gọi tên thật của mình. Dần dần qua nhiều lần gặp, Crutchfield nhận xét thấy tuy John tắm rửa và bao giờ cũng sạch, ngày nào cậu ta cũng mặt những quần áo ấy. Xem ra cậu không có những bộ quần áo khác. Giày không phải do một cậu con trai tự chọn cho mình mà có vẻ mua hạ giá. Mặt khác, Crutchfield nghĩ một cậu con trai thể chất tốt như vậy nhưng quá gầy. Ít lâu sau lần gặp nhau đầu tiên, mẹ Crutchfield cho con hai quả táo. Gene đưa cho John một quả ; cậu này cám ơn và ngốn ngấu như sợ quả táo biến mất. Gene tự hào về gia đình mình, nhất là về mẹ và cậu thấy John xúc động . Gia đình Crutchfield là một trong những gia đình thợ thuyền ở thành phố Atlantic có một ngôi nhà thay vì phải thuê. Mẹ của Gene tỏ ra rất đảm đang, làm nhiệm vụ người mẹ trong gia đình một cách thân thương. Bà cố gắng chuẩn bị bữa ăn tối ngon hơn khi con mời bạn về nhà, như trường hợp lần đầu tiên Gene mời John về chơi.
Hai cậu con trai có thói quen chơi trong các xưởng gỗ khi vắng người vì John có thể nhào lộn trên những đống mùn cưa ở đấy. Crutchfield mê nghị lực của bạn cố gắng tập dượt cho hoàn hảo những động tác nhảy nguy hiểm và các môn thể dục khác khi dự các cuộc thi ở trường. John trèo lên đỉnh những đống mùn cưa để nhảy, quay tròn người trên không. Khi chạm đất , cậu lại trèo lên tiếp tục không ngừng.
Một hôm, vào chiều tối, hai cậu con trai nhận ra chiếc xe đậu trong một ngõ hẹp gần xưởng, khuất sau xưởng và các đống gỗ. Biển số mang chữ MD có nghĩa là chiếc xe của một người thầy thuốc, đung đưa làm người ta đoán biết trong đó có một đôi đang làm tình. Gene và John nhẹ nhàng lại gần để thấy rõ có việc gì xảy ra. Khi thong thả ngẩng đầu nhìn vào qua cửa kính, hai cậu thật ngạc nhiên. Chính là Myrtle cùng một người khách mà John không quen. Các cậu im lặng tránh ra xa. John không thể giấu giếm mình bối rối đến mức nào. Bạn cậu đã biết người đàn bà là ai vì mấy ngày trước đó, cậu có mời bạn đến nhà, giới thiệu với Myrtle. John đã làm như mẹ mình cũng là một người đàn bà như bà Crutchfield. Cậu cũng giới thiệu Frank Vann với bạn, làm bạn nghĩ cũng là quan hệ bố con như Gene và bố cậu ấy. Crutchfield nhận thấy căn nhà tồi tàn đến mức nào, nhưng John cố dấu sự thật, không mời bạn ở lại ăn tối.
Sau sự nhục nhã ở xưởng gỗ, John thôi không nói dối nữa và tâm sự với Gene.
- Tại sao mình không thể có một người mẹ tốt như mẹ của câu, Gene ?
- Mình rất buồn, John, mình chẳng biết nói thế nào, Crutchfield trả lời.
- Mình rất hoan nghênh tình bạn của cậu. Thực sự rất hoan nghênh, John nói.
Crutchfield muốn giúp đỡ John nhưng không biết làm sao.
Một hôm khác, hai cậu đi trên con đường dọc căn nhà của John. Cậu này bỗng dừng lại đá vào vỏ chai Whisky Myrtle vứt ra đấy.
Có lẽ trong gia đình có cái ăn hơn một ít nếu bà ấy không tiêu phí tiền vào cái này, John nói. Cậu giải thích Frank Vann đưa gần hết tiền làm ra cho Myrtle. Cậu khinh Frank yếu đuối. Bực tức lên cậu lại đá vào vỏ chai. Cậu bảo :
« Bà ấy không bao giờ thích mình ».
Mỗi lần John chán nản, Crutchfield đều nghe câu ấy. Vann không thú nhận với bạn mình là con hoang nhưng Gene nghe qua một người anh em họ biết rõ câu chuyện giữa Spry và Myrtle, sau đó tự giải thích được cho mình câu nói của bạn.
Crutchfield cũng bắt đầu hiểu được vì sao John hăng hái tập những cú nhẩy nguy hiểm như vậy. Đấy là một cách thể hiện nỗi giận dữ Myrtle gây ra cho cậu. Những cậu con trai khác cũng cảm thấy sự hung dữ ấy. Các cậu cười sau lưng Myrtle « đi với đàn ông » nhưng không bao giờ thể hiện nó trước mặt John. Ai cũng sợ khiêu khích cậu vì cậu nổi tiếng là một kẻ đánh nhau ghê gớm không hạ được. Những cuộc đánh nhau Crutchfield được chứng kiến không bao giờ kéo dài. Đôi khi một cậu con trai không biết rõ John thử xem cậu nổi tiếng ra sao. Đối thủ không thể đánh được vì John luôn luôn né tránh để sau đó đánh lại. Cậu kia bắt đầu chỉ vồ vào khoảng không , sợ và vùng vẫy vô ích trong lúc John đấm vào cậu như mưa. Cậu có kỹ thuật ngáng chân cho đối phương ngã và kết thúc thắng lợi. Crutchfield thán phục bạn phản ứng rất nhanh. John hình như cảm nhận được mối nguy hiểm. Những cậu con trai biết gia đình Vann, gán sự nhanh nhẹn của Vann cho việc tập tránh đòn của mẹ.
Trong một cuộc ẩu đả, John thắng một đối thủ lớn hơn mình. Mấy ngày sau, trong lúc hai cậu bạn dạo chơi, kẻ kia đột ngột nhảy ra từ một góc tưởng John đi dọc sát đấy. Sự bất ngờ làm cho kẻ kia tin tưởng không thể đánh hụt cậu. Nhưng John đã nhảy sang một bên, ngáng chân cho hắn ngã và đánh thật mạnh.
« Đồ ngu bẩn thỉu, mày không bao giờ học được điều gì à ? » John mắng đối thủ đang nằm trên đất.
John không gây chuyện đánh cãi nhau. Cậu muốn các bạn bè chấp nhận ý mình một cách độc đoán. Nếu có kẻ nào đe dọa em cậu hoặc Gene, John đi tìm và đánh vỡ họng nếu cảnh cáo một lần không đủ. Một trong những tay to lớn ấy đã nhận được của John một trận đòn, sau đó kết bạn với các em của cậu và trở thành người bảo vệ cho chúng. Crutchfield chưa bao giờ thấy John bị đánh bại hoặc mất lòng tin từ đầu.
« Nó không làm mình sợ đâu », John nói về đối thủ mỗi lần sắp có chuyện ẩu đả xảy ra ở trường hoặc trong khu nhà ở.
John lao vào một trò chơi làm Crutchfield khiếp sợ. Cậu chạy ra giữa đường, nhảy vào ngay trước một chiếc xe, thách thức lái xe đột ngột phanh lại để không đâm vào cậu. Trước khi người lái xe đủ thì giờ chửi mắng thì John đã ở phía bên kia đường.
Lần đầu chứng kiến cảnh ấy, Crutchfield kêu lên :
« Dừng lại, John, cậu bị nát người bây giờ ».
John phá lên cười.
« Thích lắm » cậu kêu lên với bạn từ bên kia. Vượt qua đường trở lại với Crutchfield, John nhảy ngay vào trước một chiếc xe buýt. Cậu thích chơi với xe chở hàng và xe buýt hơn vì những chiếc xe ấy to hơn.
Một buổi chiều mùa thu năm 1938, hai cậu kết bạn đã được một năm. Gene đến nhà tìm John, chở ở hàng hiên. Cậu nghe giọng Myrtle trong nhà đang hét lên những lời tục tĩu mắng Frank Vann.
« Chúng ta đi khỏi đây thôi, John Paul Vann nói. Bà ấy đang làm như ở trong nhà chứa ».
John tâm sự với Crutchfield cậu rất nản lòng, không thể chịu đựng cuộc sống ở nhà nữa. Cậu không biết làm thế nào. Việc bỏ nhà ra đi là khả năng duy nhất. Crutchfield hiểu khá rõ để biết John có thể làm điều ấy, nhưng sau đó không ai dự kiến được điều gì sẽ xảy ra với bạn. Thậm chí nếu cứ ở lại, giận dữ bốc lên vì Myrtle cuối cùng sớm muộn cũng nổ ra, đẩy cậu làm những việc phản lại cậu và gây ra những vấn đề với cảnh sát. Một mục sư trẻ quản lý nhà thờ Tin lành gia đình Crutchfield vẫn tin theo, với quyết tâm và ý nghĩ của mình, ông đã thắt chặt quan hệ của cả cộng đồng. Crutchfield dẫn John đến gặp ông.
Crutchfield gọi bạn mình John thay vì Johny vì cậu ấy tự giới thiệu là John Vann và thích người ta gọi tên thật của mình. Dần dần qua nhiều lần gặp, Crutchfield nhận xét thấy tuy John tắm rửa và bao giờ cũng sạch, ngày nào cậu ta cũng mặt những quần áo ấy. Xem ra cậu không có những bộ quần áo khác. Giày không phải do một cậu con trai tự chọn cho mình mà có vẻ mua hạ giá. Mặt khác, Crutchfield nghĩ một cậu con trai thể chất tốt như vậy nhưng quá gầy. Ít lâu sau lần gặp nhau đầu tiên, mẹ Crutchfield cho con hai quả táo. Gene đưa cho John một quả ; cậu này cám ơn và ngốn ngấu như sợ quả táo biến mất. Gene tự hào về gia đình mình, nhất là về mẹ và cậu thấy John xúc động . Gia đình Crutchfield là một trong những gia đình thợ thuyền ở thành phố Atlantic có một ngôi nhà thay vì phải thuê. Mẹ của Gene tỏ ra rất đảm đang, làm nhiệm vụ người mẹ trong gia đình một cách thân thương. Bà cố gắng chuẩn bị bữa ăn tối ngon hơn khi con mời bạn về nhà, như trường hợp lần đầu tiên Gene mời John về chơi.
Hai cậu con trai có thói quen chơi trong các xưởng gỗ khi vắng người vì John có thể nhào lộn trên những đống mùn cưa ở đấy. Crutchfield mê nghị lực của bạn cố gắng tập dượt cho hoàn hảo những động tác nhảy nguy hiểm và các môn thể dục khác khi dự các cuộc thi ở trường. John trèo lên đỉnh những đống mùn cưa để nhảy, quay tròn người trên không. Khi chạm đất , cậu lại trèo lên tiếp tục không ngừng.
Một hôm, vào chiều tối, hai cậu con trai nhận ra chiếc xe đậu trong một ngõ hẹp gần xưởng, khuất sau xưởng và các đống gỗ. Biển số mang chữ MD có nghĩa là chiếc xe của một người thầy thuốc, đung đưa làm người ta đoán biết trong đó có một đôi đang làm tình. Gene và John nhẹ nhàng lại gần để thấy rõ có việc gì xảy ra. Khi thong thả ngẩng đầu nhìn vào qua cửa kính, hai cậu thật ngạc nhiên. Chính là Myrtle cùng một người khách mà John không quen. Các cậu im lặng tránh ra xa. John không thể giấu giếm mình bối rối đến mức nào. Bạn cậu đã biết người đàn bà là ai vì mấy ngày trước đó, cậu có mời bạn đến nhà, giới thiệu với Myrtle. John đã làm như mẹ mình cũng là một người đàn bà như bà Crutchfield. Cậu cũng giới thiệu Frank Vann với bạn, làm bạn nghĩ cũng là quan hệ bố con như Gene và bố cậu ấy. Crutchfield nhận thấy căn nhà tồi tàn đến mức nào, nhưng John cố dấu sự thật, không mời bạn ở lại ăn tối.
Sau sự nhục nhã ở xưởng gỗ, John thôi không nói dối nữa và tâm sự với Gene.
- Tại sao mình không thể có một người mẹ tốt như mẹ của câu, Gene ?
- Mình rất buồn, John, mình chẳng biết nói thế nào, Crutchfield trả lời.
- Mình rất hoan nghênh tình bạn của cậu. Thực sự rất hoan nghênh, John nói.
Crutchfield muốn giúp đỡ John nhưng không biết làm sao.
Một hôm khác, hai cậu đi trên con đường dọc căn nhà của John. Cậu này bỗng dừng lại đá vào vỏ chai Whisky Myrtle vứt ra đấy.
Có lẽ trong gia đình có cái ăn hơn một ít nếu bà ấy không tiêu phí tiền vào cái này, John nói. Cậu giải thích Frank Vann đưa gần hết tiền làm ra cho Myrtle. Cậu khinh Frank yếu đuối. Bực tức lên cậu lại đá vào vỏ chai. Cậu bảo :
« Bà ấy không bao giờ thích mình ».
Mỗi lần John chán nản, Crutchfield đều nghe câu ấy. Vann không thú nhận với bạn mình là con hoang nhưng Gene nghe qua một người anh em họ biết rõ câu chuyện giữa Spry và Myrtle, sau đó tự giải thích được cho mình câu nói của bạn.
Crutchfield cũng bắt đầu hiểu được vì sao John hăng hái tập những cú nhẩy nguy hiểm như vậy. Đấy là một cách thể hiện nỗi giận dữ Myrtle gây ra cho cậu. Những cậu con trai khác cũng cảm thấy sự hung dữ ấy. Các cậu cười sau lưng Myrtle « đi với đàn ông » nhưng không bao giờ thể hiện nó trước mặt John. Ai cũng sợ khiêu khích cậu vì cậu nổi tiếng là một kẻ đánh nhau ghê gớm không hạ được. Những cuộc đánh nhau Crutchfield được chứng kiến không bao giờ kéo dài. Đôi khi một cậu con trai không biết rõ John thử xem cậu nổi tiếng ra sao. Đối thủ không thể đánh được vì John luôn luôn né tránh để sau đó đánh lại. Cậu kia bắt đầu chỉ vồ vào khoảng không , sợ và vùng vẫy vô ích trong lúc John đấm vào cậu như mưa. Cậu có kỹ thuật ngáng chân cho đối phương ngã và kết thúc thắng lợi. Crutchfield thán phục bạn phản ứng rất nhanh. John hình như cảm nhận được mối nguy hiểm. Những cậu con trai biết gia đình Vann, gán sự nhanh nhẹn của Vann cho việc tập tránh đòn của mẹ.
Trong một cuộc ẩu đả, John thắng một đối thủ lớn hơn mình. Mấy ngày sau, trong lúc hai cậu bạn dạo chơi, kẻ kia đột ngột nhảy ra từ một góc tưởng John đi dọc sát đấy. Sự bất ngờ làm cho kẻ kia tin tưởng không thể đánh hụt cậu. Nhưng John đã nhảy sang một bên, ngáng chân cho hắn ngã và đánh thật mạnh.
« Đồ ngu bẩn thỉu, mày không bao giờ học được điều gì à ? » John mắng đối thủ đang nằm trên đất.
John không gây chuyện đánh cãi nhau. Cậu muốn các bạn bè chấp nhận ý mình một cách độc đoán. Nếu có kẻ nào đe dọa em cậu hoặc Gene, John đi tìm và đánh vỡ họng nếu cảnh cáo một lần không đủ. Một trong những tay to lớn ấy đã nhận được của John một trận đòn, sau đó kết bạn với các em của cậu và trở thành người bảo vệ cho chúng. Crutchfield chưa bao giờ thấy John bị đánh bại hoặc mất lòng tin từ đầu.
« Nó không làm mình sợ đâu », John nói về đối thủ mỗi lần sắp có chuyện ẩu đả xảy ra ở trường hoặc trong khu nhà ở.
John lao vào một trò chơi làm Crutchfield khiếp sợ. Cậu chạy ra giữa đường, nhảy vào ngay trước một chiếc xe, thách thức lái xe đột ngột phanh lại để không đâm vào cậu. Trước khi người lái xe đủ thì giờ chửi mắng thì John đã ở phía bên kia đường.
Lần đầu chứng kiến cảnh ấy, Crutchfield kêu lên :
« Dừng lại, John, cậu bị nát người bây giờ ».
John phá lên cười.
« Thích lắm » cậu kêu lên với bạn từ bên kia. Vượt qua đường trở lại với Crutchfield, John nhảy ngay vào trước một chiếc xe buýt. Cậu thích chơi với xe chở hàng và xe buýt hơn vì những chiếc xe ấy to hơn.
Một buổi chiều mùa thu năm 1938, hai cậu kết bạn đã được một năm. Gene đến nhà tìm John, chở ở hàng hiên. Cậu nghe giọng Myrtle trong nhà đang hét lên những lời tục tĩu mắng Frank Vann.
« Chúng ta đi khỏi đây thôi, John Paul Vann nói. Bà ấy đang làm như ở trong nhà chứa ».
John tâm sự với Crutchfield cậu rất nản lòng, không thể chịu đựng cuộc sống ở nhà nữa. Cậu không biết làm thế nào. Việc bỏ nhà ra đi là khả năng duy nhất. Crutchfield hiểu khá rõ để biết John có thể làm điều ấy, nhưng sau đó không ai dự kiến được điều gì sẽ xảy ra với bạn. Thậm chí nếu cứ ở lại, giận dữ bốc lên vì Myrtle cuối cùng sớm muộn cũng nổ ra, đẩy cậu làm những việc phản lại cậu và gây ra những vấn đề với cảnh sát. Một mục sư trẻ quản lý nhà thờ Tin lành gia đình Crutchfield vẫn tin theo, với quyết tâm và ý nghĩ của mình, ông đã thắt chặt quan hệ của cả cộng đồng. Crutchfield dẫn John đến gặp ông.
Garland Evans Hopkins, mục sư,
tế nhị vể uy tín lẫn lộn với những mâu thuẫn, dưới
con mắt John là hình ảnh gần gũi nhất cậu hình dung về
ông bố. Hopkins về đằng ngoại là một trong những gia
đình cổ xưa ở Virginia, tổ tiên có danh tiếng nhưng
nghèo tiền. Ông tự xem mình là người bị chèn ép nhất,
đạt một danh tiếng đáng ngờ trước khi chết thảm
khốc 27 năm sau đó. Nhà thờ cử ông sang Palestine năm
1947 để báo cáo về cuộc tranh chấp giữa những người
Ả rập Palestine và những người Do Thái phục hưng trong
quá trình thành lập Nhà nước Israel. Hopkins trở về
khẳng định những nạn nhân Do Thái trả thù người Ả
rập Palestine. Ông tự xem mình là luật sư bảo vệ quyền
lợi của nhân dân Palestine vào thời kỳ mà chỉ nên
có cảm tình với Israel thì tốt hơn. Ông tổ chức và
cầm đầu hiệp hội lớn đầu tiên để bảo vệ quyền
lợi của họ và để tạo thuận lợi cho quan hệ với
các nước Ả rập : những người « bạn Mỹ của Trung
Đông » được CIA bí mật tài trợ.
Khi Gene đưa John tới gặp ông năm 1938, Hopkins mới 24 tuổi. Ông lãnh đạo tu viện từ năm trước và cho có vẻ già, ông để ria mép cùng đôi kính gọng đồi mồi thêm trịnh trọng vào dáng đi và khổ người bình thường. Bố và ông nội Hopkins cũng là mục sư nhưng không phải vì tôn trọng truyền thống mà Hopkins bỏ ngành luật đang học để theo con đường tôn giáo. Ông bị những lý tưởng xã hội đang phát triển mạnh lúc đó trong nhà thờ Virginia lôi cuốn và ngày nay được chính thức thừa nhận trong xã hội Mỹ : thực phẩm và bảo vệ xã hội đối với trẻ con nghèo khổ, chăm sóc miễn phí cho bệnh nhân nghèo và người có tuổi, quyền của công nhân có nghiệp đoàn, tiền lương tối thiểu, quyền được đình công và chấm dứt tệ phân biệt chủng tộc. Ở Virginia, nơi Hopkins lớn lên, những ý nghĩ đó được xem là mới và “tự do”, thậm chí quá khích trong những điều kiện làm việc và những vấn đề chủng tộc.
Những người mất thừa kế, chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế có một thái độ rộng mở hơn đối với những cải cách. Cộng đồng tôn giáo trong giới thợ thuyền sung sướng có một mục sư « tiến bộ ». Những bài thuyết giáo của Hopkins không phải là sự sáng tạo duy nhất làm Hopkins quần chúng hóa. Tính năng động của ông thấm vào tất cả các mặt của Nhà Thờ và Hopkins trực tiếp hướng dẫn những điều ấy. Ban đồng ca được cải tiến nhờ tài âm nhạc của ông. Nhà thờ lúc đó chưa có đội hướng đạo sinh. Hopkins thành lập một đội mà ông là chỉ huy, dẫn những cậu con trai đi cắm trại và hướng dẫn bước đầu việc cứu thương. Trong đêm lửa trại, Hopkins kể những chuyện ghê sợ về ma quỷ. Các cậu con trai thích thú Hopkins như đối với bố mẹ chúng.
Theo Crutchfield, Vann lúc ấy 14 tuổi, tin cậy vào mục sư trẻ như chưa bao giờ dám tin vào ai trước đây. Gene ngạc nhiên về Vann lúc ấy đã đủ thông minh đã hiều quan hệ giữa Myrtle và Frank Vann và muốn thoát khỏi quan hệ ấy. Một cậu con trai khác gặp những vấn đề như vậy sẽ không sáng suốt nhận ra nguồn gốc cãi cọ của họ. Hopkins hiểu Vann là một cậu con trai không chỉ muốn được cứu vớt mà còn rất hối tiếc nếu mất đi khả năng tự chủ. Sau lần gặp gỡ ít lậu, trong một bức thư, Hopkins kể chuyện Vann là « một cậu con trai đặc biệt xuất sắc ». Ông tiếp nhận Vann vào đoàn giáo dân của ông, làm lễ rửa tội cho cậu cùng mười một cậu trai trẻ khác. Hopkins cũng thuyết phục Vann gia nhập đội hướng đạo sinh của tu viện.
Cho đến lúc tự giải phóng hoàn toàn khỏi Myrtle nhờ Hopkins, John tỏ ta không ổn định một thời gian. Trong tình trạng dễ xúc động, có lúc cậu đi hội họp hướng đạo sinh hàng tuần sau đó vắng mặt tuần tiếp theo với một lý do mập mờ. Những lời khuyên của Hopkins làm cậu lấy lại can đảm, đặc biệt khi ông cho cậu thấy khả năng mùa thu tới cậu có thể vào một trường giáo dân nếu cậu tốt nghiệp trường trung học Norfolk. Những thành tích về thể thao cũng giúp cậu vượt qua khó khăn. Mùa xuân năm 1939, Vann đạt giải nhất cuộc thi thể thao cùng lứa ở trường về chạy đua và nhào lộn. Myrtle giữ cẩn thận chiếc cúp vàng cậu mang về, bắt đầu tự hào về đứa con trai đầu, chụp một bức ảnh bỏ vào album, phía dưới Vann tự hào ghi « Chiến tích của tôi ».
Đến mùa thu, Hopkins đã trở thành thần hộ mệnh của cậu. Ông chỉ đưa ngón tay , một thương nhân giàu có ở Norfolk vốn hào phóng tài trợ Nhà thờ dẫn cậu vào hiệu quần áo có tiếng nhất thành phố. John ở đấy ra với chiếc áo vét thể thao, quần, giầy, những chiếc sơ mi, cà vạt và một chiếc áo thun. Hopkins đưa ngón tay lần thứ hai và cũng nhà buôn ấy ký một tấm ngân phiếu cấp học bổng cho cậu vào trường trung học Ferrum ở Virginia do Nhà thờ quản lý và thành lập trước Thế chiến thứ nhất để nuôi dạy trẻ con vùng miền núi náy. Giữa tháng Chín năm 1939, hai tuần lễ sau khi Đức xâm chiếm Ba Lan, Vann vào trường Ferrum.
Bốn năm ở đây là những năm tốt đẹp đầu tiên trong cuộc đời Vann. Thỉnh thoảng có suy sụp, thể hiện ở những điểm kém nhưng nói chung cậu sung sướng vì được sống trong một tập thể cho cậu hy vọng thoát khỏi quá khứ và bước vào một cuộc sống đáng kính và trọn vẹn.
Ngôi trưởng ở một vùng trũng giữa những quả đồi xung quanh là khu rừng đẹp. Những phòng học, phòng ngủ, lợp ngói đỏ theo kiến trúc cổ điển xứ Georgia. John ở một phòng sưởi ấm cúng vào mùa đông, chăn đệm sạch sẽ, buổi sáng có ăn trứng, được uống sữa cùng bánh mới và bơ, mỗi bữa ăn có thịt và rau.
Nếu ở trường Norfolk, John cảm thấy thấp kém vì sự cách biệt các tầng lớp xã hội thì ở Ferrum không thế. Phần lớn 35 cậu trẻ trai khác trong lớp John đều được học bổng và đến từ những xóm làng xa xôi của Virginia và Carolina Bắc. Mỗi học sinh lao động 15 giờ mỗi tuần để giảm nhẹ chi phí cho nhà trường cùng nhân viên : họ tự làm bếp, dọn bàn ăn, dọn dẹp giặt giũ, làm việc văn phòng và ở trang trại là chỗ cung cấp thực phẩm thiết yếu cho trường : họ vắt sữa bò, nuôi gà và dọn vệ sinh chuồng trại. Lúc đầu, Vann được phân công giặt là cho đến khi bà cố vấn sư phạm phát hiện ra cậu thích chỉ đạo và có thể dạy được. Bà giao cho cậu vị trí trợ lý giảng dậy ở một trường tiểu học xóm bên cạnh mà trường phụ trách những trẻ em trong vùng.
Hạnh phúc John cảm nhận thấy rõ trong lối cư xử của cậu. Johnny Vann mà các thấy , các bạn học ở Ferrum biết không còn là cậu con trai Crutchfield đã gặp ở Norfolk. Bây giờ cậu như chiếc dây cung người ta căng ra. Giám thị tả cậu có một « nhân cách hấp dẫn .. rất dễ mến ... dễ dàng gắn bó .. một người hoàn hảo ». Các bạn học nhớ lại cậu rất vui, bao giờ cũng sẵn sàng đùa. Một trong những cô gái nhớ đến nụ cười của cậu khi cậu trêu chọc cô về một cậu con trai cô thường lui tới. John không để lộ ra điều gì có thể đoán được trước đây cậu sống thế nào. Không bao giờ cậu nói về gia đình mình và khi về nhà nghỉ hè, đến trường cậu chẳng kể mình đã qua những ngày hè ra sao.
Khi Gene đưa John tới gặp ông năm 1938, Hopkins mới 24 tuổi. Ông lãnh đạo tu viện từ năm trước và cho có vẻ già, ông để ria mép cùng đôi kính gọng đồi mồi thêm trịnh trọng vào dáng đi và khổ người bình thường. Bố và ông nội Hopkins cũng là mục sư nhưng không phải vì tôn trọng truyền thống mà Hopkins bỏ ngành luật đang học để theo con đường tôn giáo. Ông bị những lý tưởng xã hội đang phát triển mạnh lúc đó trong nhà thờ Virginia lôi cuốn và ngày nay được chính thức thừa nhận trong xã hội Mỹ : thực phẩm và bảo vệ xã hội đối với trẻ con nghèo khổ, chăm sóc miễn phí cho bệnh nhân nghèo và người có tuổi, quyền của công nhân có nghiệp đoàn, tiền lương tối thiểu, quyền được đình công và chấm dứt tệ phân biệt chủng tộc. Ở Virginia, nơi Hopkins lớn lên, những ý nghĩ đó được xem là mới và “tự do”, thậm chí quá khích trong những điều kiện làm việc và những vấn đề chủng tộc.
Những người mất thừa kế, chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế có một thái độ rộng mở hơn đối với những cải cách. Cộng đồng tôn giáo trong giới thợ thuyền sung sướng có một mục sư « tiến bộ ». Những bài thuyết giáo của Hopkins không phải là sự sáng tạo duy nhất làm Hopkins quần chúng hóa. Tính năng động của ông thấm vào tất cả các mặt của Nhà Thờ và Hopkins trực tiếp hướng dẫn những điều ấy. Ban đồng ca được cải tiến nhờ tài âm nhạc của ông. Nhà thờ lúc đó chưa có đội hướng đạo sinh. Hopkins thành lập một đội mà ông là chỉ huy, dẫn những cậu con trai đi cắm trại và hướng dẫn bước đầu việc cứu thương. Trong đêm lửa trại, Hopkins kể những chuyện ghê sợ về ma quỷ. Các cậu con trai thích thú Hopkins như đối với bố mẹ chúng.
Theo Crutchfield, Vann lúc ấy 14 tuổi, tin cậy vào mục sư trẻ như chưa bao giờ dám tin vào ai trước đây. Gene ngạc nhiên về Vann lúc ấy đã đủ thông minh đã hiều quan hệ giữa Myrtle và Frank Vann và muốn thoát khỏi quan hệ ấy. Một cậu con trai khác gặp những vấn đề như vậy sẽ không sáng suốt nhận ra nguồn gốc cãi cọ của họ. Hopkins hiểu Vann là một cậu con trai không chỉ muốn được cứu vớt mà còn rất hối tiếc nếu mất đi khả năng tự chủ. Sau lần gặp gỡ ít lậu, trong một bức thư, Hopkins kể chuyện Vann là « một cậu con trai đặc biệt xuất sắc ». Ông tiếp nhận Vann vào đoàn giáo dân của ông, làm lễ rửa tội cho cậu cùng mười một cậu trai trẻ khác. Hopkins cũng thuyết phục Vann gia nhập đội hướng đạo sinh của tu viện.
Cho đến lúc tự giải phóng hoàn toàn khỏi Myrtle nhờ Hopkins, John tỏ ta không ổn định một thời gian. Trong tình trạng dễ xúc động, có lúc cậu đi hội họp hướng đạo sinh hàng tuần sau đó vắng mặt tuần tiếp theo với một lý do mập mờ. Những lời khuyên của Hopkins làm cậu lấy lại can đảm, đặc biệt khi ông cho cậu thấy khả năng mùa thu tới cậu có thể vào một trường giáo dân nếu cậu tốt nghiệp trường trung học Norfolk. Những thành tích về thể thao cũng giúp cậu vượt qua khó khăn. Mùa xuân năm 1939, Vann đạt giải nhất cuộc thi thể thao cùng lứa ở trường về chạy đua và nhào lộn. Myrtle giữ cẩn thận chiếc cúp vàng cậu mang về, bắt đầu tự hào về đứa con trai đầu, chụp một bức ảnh bỏ vào album, phía dưới Vann tự hào ghi « Chiến tích của tôi ».
Đến mùa thu, Hopkins đã trở thành thần hộ mệnh của cậu. Ông chỉ đưa ngón tay , một thương nhân giàu có ở Norfolk vốn hào phóng tài trợ Nhà thờ dẫn cậu vào hiệu quần áo có tiếng nhất thành phố. John ở đấy ra với chiếc áo vét thể thao, quần, giầy, những chiếc sơ mi, cà vạt và một chiếc áo thun. Hopkins đưa ngón tay lần thứ hai và cũng nhà buôn ấy ký một tấm ngân phiếu cấp học bổng cho cậu vào trường trung học Ferrum ở Virginia do Nhà thờ quản lý và thành lập trước Thế chiến thứ nhất để nuôi dạy trẻ con vùng miền núi náy. Giữa tháng Chín năm 1939, hai tuần lễ sau khi Đức xâm chiếm Ba Lan, Vann vào trường Ferrum.
Bốn năm ở đây là những năm tốt đẹp đầu tiên trong cuộc đời Vann. Thỉnh thoảng có suy sụp, thể hiện ở những điểm kém nhưng nói chung cậu sung sướng vì được sống trong một tập thể cho cậu hy vọng thoát khỏi quá khứ và bước vào một cuộc sống đáng kính và trọn vẹn.
Ngôi trưởng ở một vùng trũng giữa những quả đồi xung quanh là khu rừng đẹp. Những phòng học, phòng ngủ, lợp ngói đỏ theo kiến trúc cổ điển xứ Georgia. John ở một phòng sưởi ấm cúng vào mùa đông, chăn đệm sạch sẽ, buổi sáng có ăn trứng, được uống sữa cùng bánh mới và bơ, mỗi bữa ăn có thịt và rau.
Nếu ở trường Norfolk, John cảm thấy thấp kém vì sự cách biệt các tầng lớp xã hội thì ở Ferrum không thế. Phần lớn 35 cậu trẻ trai khác trong lớp John đều được học bổng và đến từ những xóm làng xa xôi của Virginia và Carolina Bắc. Mỗi học sinh lao động 15 giờ mỗi tuần để giảm nhẹ chi phí cho nhà trường cùng nhân viên : họ tự làm bếp, dọn bàn ăn, dọn dẹp giặt giũ, làm việc văn phòng và ở trang trại là chỗ cung cấp thực phẩm thiết yếu cho trường : họ vắt sữa bò, nuôi gà và dọn vệ sinh chuồng trại. Lúc đầu, Vann được phân công giặt là cho đến khi bà cố vấn sư phạm phát hiện ra cậu thích chỉ đạo và có thể dạy được. Bà giao cho cậu vị trí trợ lý giảng dậy ở một trường tiểu học xóm bên cạnh mà trường phụ trách những trẻ em trong vùng.
Hạnh phúc John cảm nhận thấy rõ trong lối cư xử của cậu. Johnny Vann mà các thấy , các bạn học ở Ferrum biết không còn là cậu con trai Crutchfield đã gặp ở Norfolk. Bây giờ cậu như chiếc dây cung người ta căng ra. Giám thị tả cậu có một « nhân cách hấp dẫn .. rất dễ mến ... dễ dàng gắn bó .. một người hoàn hảo ». Các bạn học nhớ lại cậu rất vui, bao giờ cũng sẵn sàng đùa. Một trong những cô gái nhớ đến nụ cười của cậu khi cậu trêu chọc cô về một cậu con trai cô thường lui tới. John không để lộ ra điều gì có thể đoán được trước đây cậu sống thế nào. Không bao giờ cậu nói về gia đình mình và khi về nhà nghỉ hè, đến trường cậu chẳng kể mình đã qua những ngày hè ra sao.
Ở nhà cậu chẳng có gì
thay đổi. Thực ra tình hình còn tồi tệ hơn. Myrtlr say
mê một lái xe taxi nghiện rượu, tiêu pha tất cả số
tiền của mình và của Frank cho anh bạn mới này, thậm
chí đưa anh ta về nhà và đuổi Frank Vann sang ngủ ở một
phòng khác. John đề phòng mẹ có thể trốn đi vào mỗi
mùa thu nên tìm cách tự lo cho mình trong suốt mùa hè.
Johnny Spry bây giờ có một việc làm kiếm được tiền :
phụ trách công việc giao hàng cho xưởng bánh, ông ta đưa
cậu vào giúp chạy xe. John và người bố chính thức trở
thành bạn tốt của nhau.
Hopkins đảm bảo thương nhân cấp học bổng cho Vann sẽ lại cung cấp vào mỗi tháng Chín. Năm 1940, trong mùa hè đầu tiên John về nhà. Hopkins dạy cho cậu chương trình lịch sử châu Âu và văn học Anh để cậu có thể nhảy vượt một lớp. Ông tìm chương trình của Ferrum để John học và cho thi học kỳ ở tu viện gần chỗ nhà cậu. Ông cho người mình bảo trợ những điểm rất tốt và chứng nhận trong một bức thư gửi Ferrum là John đạt kết quả trong hai môn chính với điểm 19 môn sử và 18 môn Anh văn. Frank được Ferrum cấp bằng vào tháng Sáu năm 1941 và bắt đầu mùa thu vào trường.
Tháng Sáu năm 1942, hai tuần lễ trước khi John 18 tuổi, cuối cùng Myrtle cho phép Frank Vann nhận cậu làm con nuôi. Như vậy,. John Paul LeGay trở thành John Paul Vann theo quyết định của tòa án Norfolk. John đã nói trước với mẹ nếu bà chống lại thủ tục nhận con nuôi ấy, anh sẽ tự thay đổi họ lúc trưởng thành. Myrtle bây giờ đã có thể khá tự hào về con trai mình để chấp nhận đề nghị của anh. Bà kể với bà chị Mollie chính bà nhận được khoản học bổng cho con học ở Ferrum. Hai mươi tám năm sau con trai của Myrtle phải ghi việc nhận mình làm con nuôi ấy vào một mẩu giấy tờ chính thức. Anh đổi ngày thực tế, đưa lên sớm hơn 10 năm, vào 1932.
John không muốn học xong trường trung học sau khi quân Nhật đánh Trân Châu Cảng tháng 12 năm 1941 nhưng hình như Garland Hopkins thuyết phục anh phải hoàn thành nó. John muốn đi đánh nhau ngay. Anh không biết có ai hối tiếc việc Nhật cho Hoa Kỳ một lý do để tham chiến không.
Vào cuối năm 1942, giữa năm thứ hai ở trường trung học Ferrum. Vann quyết định không chờ nữa. Một số bạn cùng lớp đã ra mặt trận. Họ cho rằng Tổ quốc đang lâm nguy và họ không chần chừ lâu hơn được. Những người đã 18 tuổi, được gọi nhập ngũ như Vann trong năm 1942 mà chưa mặc đồng phục bắt đầu cảm thấy xấu hổ. Vann chờ để gia nhập hàng ngũ quân đội vì anh muốn là phi công máy bay ném bom và Hopkins có vẻ đã thuyết phục được nếu anh học xong trung học, anh sẽ có cơ may lựa chọn tốt hơn.
Trở thành hiệp sĩ trên không là giấc mơ Vann chia sẻ với nhiều thanh niên thế hệ anh. Những gương mặt huyền thoại của Chiến tranh thế giới thứ nhất là những phi công và cũng là hình ảnh lãng mạn trong cuộc chiến tranh mới này. Vann thấy họ trong phim thời sự : những anh hùng bất tử của lực lượng không quân hoàng gia với dải băng trắng và áo blu dông da cừu, bước lên chiếc máy bay Spitfire để làm im tiếng máy bay Luftwaffe kiêu ngạo. Lái máy bay có nghĩa là chiến đấu trong số người ưu tú. Nhưng niềm say mê Vann cảm nhận vượt qua hình ảnh sùng bái thường tình. Mollie thấy trong ý thích đó cũng là việc tìm kiếm tự do như Vann thể hiện trong bước nhảy nguy hiểm từ mái hiên xuống. Khi kiếm được vài xu, anh không tiêu cho cái ăn mà mua một mẩu nhỏ máy bay tháo rời. Anh gọt những mảnh gỗ nhẹ, dán lại với nhau, cẩn thận theo lời chỉ dẫn sơn màu và đó là biểu tượng của một trong những máy bay đơn giản mà các anh hùng phi công của Thế chiến thứ nhất chiến đấu tay đôi. Những khuôn mẫu ấy là đồ chơi duy nhất anh không san sẻ với các em và Gene.
Anh mơ được trở thành một trong những phi công tươi cười ấy, ngón tay cái chỉ lên trời anh thấy trong phim thời sự trong lúc động cơ máy bay của họ rú lên trên cầu hàng không mẫu hạm để rồi vút lên trên bầu trời Thái Bình Dương và đụng đầu với máy bay tiêm kích Nhật. Anh về nhà nghỉ Noel năm 1942 với một bức thư giới thiệu của chủ tịch Ferrum gửi lực lượng không quân. John có vẻ thất vọng vì câu trả lời của văn phòng tuyển mộ Norfolk. Anh trở lại Ferrum tiếp tục học để nhà trường chiếu cố thời chiến tổng kết cho anh hai năm đầy đủ dù anh gia nhập quân đội trước khi kết thúc học kỳ. Tháng Ba, anh lên tàu hỏa đi Richmond đến gặp người tuyển quân vào hàng không. Lần này câu trả lời không làm anh thất vọng. Có quá nhiều anh hùng tiềm tàng để quân đội hứa hẹn nhưng John sẽ là một thí sinh xuất sắc vào trường Không quân. Có lẽ để có cớ nói với Myrtle vốn sợ anh chết, thúc dục anh tìm một việc làm dân sự. John để người ta phiên chế tân binh nhưng với điều kiện vào không quân.
Sáng sớm ngày 10 tháng Ba năm 1943, John lại lên tàu hỏa từ Richmond đi khám sức khỏe. Anh đã 18 năm 8 tháng tuổi. Hồ sơ quân đội ghi John Vann cao một mét sáu mươi tám , nặng năm mươi sáu ki lô. Một bác sĩ ghi « Nước da hung ». John xếp hàng nhiều giờ cùng những thanh niên khác cũng như anh, chỉ mặc quần đùi trả lời những câu hỏi liên quan đến sức khỏe, sở thích về rượu, ; đọc chữ kích thước khác nhau để thử tầm nhìn ; cúi xuống để người ta chọc một ngón tay đeo găng cao su vào lỗ đít ; chích thử máu ( John thuộc nhóm A) và chụp phổi phát hiện bệnh lao ( John âm tính). Rồi họ mặc quần áo, tập trung trong một gian phòng rộng thề vâng theo lệnh cấp trên. John nhận một chiếc vé tàu hỏ trở về Nofolk và một lệnh tập trung ở Trại Lee ở Virginia sau đó một tuần. Trung tâm tuyển chọn cũng đưa cho anh một ngân phiếu mua vé từ Norfolk đến Trại Lee. Tuần cuối cùng của cuộc sống dân sự, John án bánh kẹp thịt và nước giải khát ở quán của Mollie, dành dụm tiền cần thiết cho sau này. Năm 1943, lương của anh lính binh nhì chỉ được 50 đô la mỗi tháng.
Đến Trại Lee, anh ký tên « Johnny Vann » vào một bản xác nhận tình trạng sức khỏe vẫn như một tuần trước đây đã kiểm tra. Tuổi trẻ của anh kết thúc ở bước đầu cuộc sống quân đội. Từ nay, trên mọi giấy tờ anh ký là « John P. Vann ».
Trong năm ngày đầu ở Trại Lee, quân đội tác động mạnh để làm anh không ổn định về tâm lý và bắt đầu từ số không để dễ dàng biến chuyển sang một thanh niên chiến đấu. Anh phải bỏ quần áo thường kể cả khăn tắm, mặc đồng phục kaki vải xanh ô liu của quân đội. Người ta cắt tóc ngắn cho anh, lại qua một đợt khám sức khỏe mới kiểm tra kết quả khám lần đầu, được tiêm phòng đậu mùa , thương hàn và uốn ván.
Một trung sĩ hét lên để tân binh ra khỏi những căn lều sắp hàng điểm danh rồi chửi rủa, làm cho họ bước đi theo hàng cho đến nhà ăn tập thể. Quân đội cũng quan tâm đến trình độ văn hóa của từng người. John và các bạn trải qua một loạt bài kiểm tra để có thể sử dụng tốt nhất khả năng của họ ; anh đạt 19 điểm về lái máy bay với nhận xét « Đủ tư cách để chỉ định làm học viên lái máy bay ». Viên thư ký cũng ghi John đã được giải trình về đạo đức giới tính sau hôm đến Trại Lee.
Mặc dù được điểm tốt trong kiểm tra năng khiếu và báo cáo của trung tâm tuyển chọn Norfolk đính kèm hồ sơ ghi rõ anh tình nguyện vào không quân, con đường còn lại đi đến vị trí phi công còn dài. John phát hiện ra điều làm nguyện vọng của anh khó thực hiện được : trại Lee là trung tâm chính huấn luyện quản lý hậu cần của quân đội trong Thế chiến thứ hai. John được điều về đấy trong đội phục vụ quân đội, triển vọng nhằm sửa chữa các loại xe cho đến hết chiến tranh. Ngày 22 tháng Ba năm 1943, anh được gửi đến học ở kho Atlanta rồi người ta cho anh theo những lớp nhập môn về máy móc ô tô.
Hopkins đảm bảo thương nhân cấp học bổng cho Vann sẽ lại cung cấp vào mỗi tháng Chín. Năm 1940, trong mùa hè đầu tiên John về nhà. Hopkins dạy cho cậu chương trình lịch sử châu Âu và văn học Anh để cậu có thể nhảy vượt một lớp. Ông tìm chương trình của Ferrum để John học và cho thi học kỳ ở tu viện gần chỗ nhà cậu. Ông cho người mình bảo trợ những điểm rất tốt và chứng nhận trong một bức thư gửi Ferrum là John đạt kết quả trong hai môn chính với điểm 19 môn sử và 18 môn Anh văn. Frank được Ferrum cấp bằng vào tháng Sáu năm 1941 và bắt đầu mùa thu vào trường.
Tháng Sáu năm 1942, hai tuần lễ trước khi John 18 tuổi, cuối cùng Myrtle cho phép Frank Vann nhận cậu làm con nuôi. Như vậy,. John Paul LeGay trở thành John Paul Vann theo quyết định của tòa án Norfolk. John đã nói trước với mẹ nếu bà chống lại thủ tục nhận con nuôi ấy, anh sẽ tự thay đổi họ lúc trưởng thành. Myrtle bây giờ đã có thể khá tự hào về con trai mình để chấp nhận đề nghị của anh. Bà kể với bà chị Mollie chính bà nhận được khoản học bổng cho con học ở Ferrum. Hai mươi tám năm sau con trai của Myrtle phải ghi việc nhận mình làm con nuôi ấy vào một mẩu giấy tờ chính thức. Anh đổi ngày thực tế, đưa lên sớm hơn 10 năm, vào 1932.
John không muốn học xong trường trung học sau khi quân Nhật đánh Trân Châu Cảng tháng 12 năm 1941 nhưng hình như Garland Hopkins thuyết phục anh phải hoàn thành nó. John muốn đi đánh nhau ngay. Anh không biết có ai hối tiếc việc Nhật cho Hoa Kỳ một lý do để tham chiến không.
Vào cuối năm 1942, giữa năm thứ hai ở trường trung học Ferrum. Vann quyết định không chờ nữa. Một số bạn cùng lớp đã ra mặt trận. Họ cho rằng Tổ quốc đang lâm nguy và họ không chần chừ lâu hơn được. Những người đã 18 tuổi, được gọi nhập ngũ như Vann trong năm 1942 mà chưa mặc đồng phục bắt đầu cảm thấy xấu hổ. Vann chờ để gia nhập hàng ngũ quân đội vì anh muốn là phi công máy bay ném bom và Hopkins có vẻ đã thuyết phục được nếu anh học xong trung học, anh sẽ có cơ may lựa chọn tốt hơn.
Trở thành hiệp sĩ trên không là giấc mơ Vann chia sẻ với nhiều thanh niên thế hệ anh. Những gương mặt huyền thoại của Chiến tranh thế giới thứ nhất là những phi công và cũng là hình ảnh lãng mạn trong cuộc chiến tranh mới này. Vann thấy họ trong phim thời sự : những anh hùng bất tử của lực lượng không quân hoàng gia với dải băng trắng và áo blu dông da cừu, bước lên chiếc máy bay Spitfire để làm im tiếng máy bay Luftwaffe kiêu ngạo. Lái máy bay có nghĩa là chiến đấu trong số người ưu tú. Nhưng niềm say mê Vann cảm nhận vượt qua hình ảnh sùng bái thường tình. Mollie thấy trong ý thích đó cũng là việc tìm kiếm tự do như Vann thể hiện trong bước nhảy nguy hiểm từ mái hiên xuống. Khi kiếm được vài xu, anh không tiêu cho cái ăn mà mua một mẩu nhỏ máy bay tháo rời. Anh gọt những mảnh gỗ nhẹ, dán lại với nhau, cẩn thận theo lời chỉ dẫn sơn màu và đó là biểu tượng của một trong những máy bay đơn giản mà các anh hùng phi công của Thế chiến thứ nhất chiến đấu tay đôi. Những khuôn mẫu ấy là đồ chơi duy nhất anh không san sẻ với các em và Gene.
Anh mơ được trở thành một trong những phi công tươi cười ấy, ngón tay cái chỉ lên trời anh thấy trong phim thời sự trong lúc động cơ máy bay của họ rú lên trên cầu hàng không mẫu hạm để rồi vút lên trên bầu trời Thái Bình Dương và đụng đầu với máy bay tiêm kích Nhật. Anh về nhà nghỉ Noel năm 1942 với một bức thư giới thiệu của chủ tịch Ferrum gửi lực lượng không quân. John có vẻ thất vọng vì câu trả lời của văn phòng tuyển mộ Norfolk. Anh trở lại Ferrum tiếp tục học để nhà trường chiếu cố thời chiến tổng kết cho anh hai năm đầy đủ dù anh gia nhập quân đội trước khi kết thúc học kỳ. Tháng Ba, anh lên tàu hỏa đi Richmond đến gặp người tuyển quân vào hàng không. Lần này câu trả lời không làm anh thất vọng. Có quá nhiều anh hùng tiềm tàng để quân đội hứa hẹn nhưng John sẽ là một thí sinh xuất sắc vào trường Không quân. Có lẽ để có cớ nói với Myrtle vốn sợ anh chết, thúc dục anh tìm một việc làm dân sự. John để người ta phiên chế tân binh nhưng với điều kiện vào không quân.
Sáng sớm ngày 10 tháng Ba năm 1943, John lại lên tàu hỏa từ Richmond đi khám sức khỏe. Anh đã 18 năm 8 tháng tuổi. Hồ sơ quân đội ghi John Vann cao một mét sáu mươi tám , nặng năm mươi sáu ki lô. Một bác sĩ ghi « Nước da hung ». John xếp hàng nhiều giờ cùng những thanh niên khác cũng như anh, chỉ mặc quần đùi trả lời những câu hỏi liên quan đến sức khỏe, sở thích về rượu, ; đọc chữ kích thước khác nhau để thử tầm nhìn ; cúi xuống để người ta chọc một ngón tay đeo găng cao su vào lỗ đít ; chích thử máu ( John thuộc nhóm A) và chụp phổi phát hiện bệnh lao ( John âm tính). Rồi họ mặc quần áo, tập trung trong một gian phòng rộng thề vâng theo lệnh cấp trên. John nhận một chiếc vé tàu hỏ trở về Nofolk và một lệnh tập trung ở Trại Lee ở Virginia sau đó một tuần. Trung tâm tuyển chọn cũng đưa cho anh một ngân phiếu mua vé từ Norfolk đến Trại Lee. Tuần cuối cùng của cuộc sống dân sự, John án bánh kẹp thịt và nước giải khát ở quán của Mollie, dành dụm tiền cần thiết cho sau này. Năm 1943, lương của anh lính binh nhì chỉ được 50 đô la mỗi tháng.
Đến Trại Lee, anh ký tên « Johnny Vann » vào một bản xác nhận tình trạng sức khỏe vẫn như một tuần trước đây đã kiểm tra. Tuổi trẻ của anh kết thúc ở bước đầu cuộc sống quân đội. Từ nay, trên mọi giấy tờ anh ký là « John P. Vann ».
Trong năm ngày đầu ở Trại Lee, quân đội tác động mạnh để làm anh không ổn định về tâm lý và bắt đầu từ số không để dễ dàng biến chuyển sang một thanh niên chiến đấu. Anh phải bỏ quần áo thường kể cả khăn tắm, mặc đồng phục kaki vải xanh ô liu của quân đội. Người ta cắt tóc ngắn cho anh, lại qua một đợt khám sức khỏe mới kiểm tra kết quả khám lần đầu, được tiêm phòng đậu mùa , thương hàn và uốn ván.
Một trung sĩ hét lên để tân binh ra khỏi những căn lều sắp hàng điểm danh rồi chửi rủa, làm cho họ bước đi theo hàng cho đến nhà ăn tập thể. Quân đội cũng quan tâm đến trình độ văn hóa của từng người. John và các bạn trải qua một loạt bài kiểm tra để có thể sử dụng tốt nhất khả năng của họ ; anh đạt 19 điểm về lái máy bay với nhận xét « Đủ tư cách để chỉ định làm học viên lái máy bay ». Viên thư ký cũng ghi John đã được giải trình về đạo đức giới tính sau hôm đến Trại Lee.
Mặc dù được điểm tốt trong kiểm tra năng khiếu và báo cáo của trung tâm tuyển chọn Norfolk đính kèm hồ sơ ghi rõ anh tình nguyện vào không quân, con đường còn lại đi đến vị trí phi công còn dài. John phát hiện ra điều làm nguyện vọng của anh khó thực hiện được : trại Lee là trung tâm chính huấn luyện quản lý hậu cần của quân đội trong Thế chiến thứ hai. John được điều về đấy trong đội phục vụ quân đội, triển vọng nhằm sửa chữa các loại xe cho đến hết chiến tranh. Ngày 22 tháng Ba năm 1943, anh được gửi đến học ở kho Atlanta rồi người ta cho anh theo những lớp nhập môn về máy móc ô tô.
Vann viết một bức thư cho Ferrum
để xin những thư giới thiệu khác và gửi thêm một đơn
xin chuyển về trường lái máy bay. Nhờ những thư ấy và
đơn tình nguyện mới , anh được triệu tập gặp các sĩ
quan của Trung tâm đào tạo phi công Atlanta. Bà cố vấn
sư phạm đã cho anh làm trợ lý giảng dạy tuyên bố
trước hội đồng bà hy vọng vào « những kết quả xuất
sắc nhất » của John Vann. Bà viết trong báo cáo « Tôi
chờ đợi anh ấy sẽ vượt qua những nhiệm vụ qui định
».
Ngày 19 tháng Sáu năm 1943, khoảng ba tháng sau khi đến Atlanta, tiểu đoàn 139 nhận được một bức thư của thiếu úy, thư ký Hội đồng Trung tâm đào tạo không quân. Ông này nói trong thư :
« Chúng tôi hân hạnh thông báo, anh đã thỏa mãn mọi cuộc thi cần thiết để được nhận vào trại huấn luyện không quân ». Ông cũng cho biết sắp tới Vann sẽ được thuyên chuyển.
Đối với quân đội « sắp tới » có nghĩa là một tháng ở Atlanta và hai tháng nữa ở một trung tâm quan sát trước khi John nhận được điều anh mong muốn : lệnh điều động đến phân đội 51 huấn luyện không quân ở Rochester bang New York. Trung tâm đặt ở những ngôi nhà của Học viện thương mại, dạy những lý thuyết cơ bản về hàng không cho những người tập sự. Những ai đạt kết quả trong giai đoạn đầu này sẽ được học tập chi tiết hơn và đào tạo thực sự về lái máy bay.
Vann đến Rochester ngày 18 tháng Chín 1943 và ngay từ đầu đã đạt kết quả rất tốt. Các thầy nhận ra ngay ở anh khả năng dìu dắt người khác, có thể là một trong những học viên sĩ quan của phân đội. Tháng Sáu, anh nhận bằng tốt nghiệp của Ferrum, trong đó có một ảnh học sinh và một câu nhận xét. Bên cạnh ảnh là một John Vann tươi cười, người ta đọc được :
Thông minh, sáng suốt – ai có đức tính đó
Sẽ là môn đồ của nền tự do
Họ gặp nhau trong một phòng trà vào ngày chủ nhật trước lễ Noel 1943. Đã khoảng 3 giờ chiều, Mary Jane và bạn cô, Nancy thường đến đây uống một cốc nước đá sau khi xem phim. Là những cô gái được giáo dục tốt, họ ngồi trong một lô hai người. Anh ngồi trước mặt với năm học viên sĩ quan. Cô nghe anh gọi một bánh kem mứt táo người ta không bán ở chỗ này, mẹ Mary Jane lại làm món này ngon đặc biệt. Rồi anh quay lại nói chuyện với cô. Anh bảo đã chú ý đến cô chiều thứ bảy tuần trước khi đi trên hè đường trong lúc anh đang diễu hành đi đầu đơn vị.
Tuy nhớ ngay ra anh vì cô cũng chú ý đến anh, cô vẫn im lặng một lúc. Cho đến lúc đó, cô chưa bao giờ trả lời một người lạ về một loại chuyện như vậy chỗ đông người. Cô 16 tuổi, đã học xong năm cuối trường trung học. Giọng mũi vùng Virginia cô thấy dễ nghe nhưng không phải đấy là đặc điểm duy nhất khác với những chàng trai khác ở trường cô thường cùng đi chơi. Mái tóc vàng của anh chải ra phía sau theo mốt. Bộ đồng phục xanh đậm của học viên sĩ quan có dáng rất đẹp với những cánh nhỏ bằng bạc ở ve áo và may vào ống tay áo trái là phù hiệu tròn của những phi công, trình bày một cánh và chong chóng.
Anh tươi cười , nghiêng người về phía trước khi nói chuyện. Cô có cảm giác anh hiểu rõ đàn bà hơn cô biết về đàn ông. Anh xứng đáng là người cô có thể nói với các bạn mình đó là « một con sói trẻ ». Tất cả những gì người ta nói phải đề phòng ở một đàn ông cô đều thấy thích ở anh. Cô vi phạm lời hứa với mẹ và trả lời anh vào chiều thứ bảy trước cô đi trên hè phố và bây giờ cô nhận ra anh. Cô quên hết phần còn lại của câu chuyện trừ việc anh hẹn gặp. Cô từ chối, nói mẹ cô không cho phép đi ra ngoài với một người lạ.
Chiều hôm sau, anh đến chỗ cửa hàng lớn cô bán hàng sau giờ học. Anh lấy cớ mua hàng để mời cô đi ra ngoài cùng anh. Cô trả lời không thể nhưng nếu anh gặp bố mẹ cô thì có lẽ bà sẽ cho phép. Sao anh không đến ăn bữa đêm Noel cùng một người bạn giới thiệu với bạn cô ? Cô đề nghị như vậy. Thay câu trả lời, cô thấy trên mặt anh nở một nụ cười mà cô thích đến thế. Vậy thì cô ở đâu và phải đến lúc mấy giờ ?
Anh đến theo giờ hẹn, đi cùng một người bạn. Anh làm bố mẹ cô xúc động vì lễ phép, thật thà và những hiểu biết anh trả lời về việc tập luyện của học viên sĩ quan, khác hẳn những thanh niên mười chín tuổi khác mà họ biết. Mẹ Mary Jane chiêu đãi anh món kem mứt táo mà con gái bà đề nghị. Sau bữa ăn, bố mẹ để bốn thanh niên trang trí cây thông. Họ nói chuyện, cười nhiều và liếc nhau một ít. Lúc ra về, anh nói với mẹ Mary Jane anh vừa trải qua đêm lễ Noel đẹp nhất trong đời. Chị cả Mary Jane đề nghị tiễn các chàng trai về tận nhà. Anh còn liếc nhìn Mary Jane một ít nữa trong xe.
Họ không gặp lại nhau trong hơn một năm. Anh đã dự xong lớp huấn luyện ở Rochester và qua Noel trên con tàu đưa anh đến Trung tâm đào tạo Nashville. Ngay sáng hôm ấy , anh điện thoại tạm biệt Mary Jane, gọi cô là « em thân yêu » và nói những lời âu yếm.
Ở Nashiville, anh thực hiện chuyến bay đầu tiên trong một máy bay liên lạc nhỏ. Anh gửi cho cô một bức thư tình với bức ảnh như hình ảnh huyền thoại anh mong ước : đứng bên cạnh chiếc máy bay, mặc áo blu dông da cừu, chiếc dù mang sau lưng, bàn tay phải đeo găng đặt trên một thanh ngang máy bay. Chiếc mũ cát két đội ngang và mái tóc lượn sóng rủ trên trán. Anh ký vào bức anh như đã ký dưới thư « Love, Johnny ».
Ngày 19 tháng Sáu năm 1943, khoảng ba tháng sau khi đến Atlanta, tiểu đoàn 139 nhận được một bức thư của thiếu úy, thư ký Hội đồng Trung tâm đào tạo không quân. Ông này nói trong thư :
« Chúng tôi hân hạnh thông báo, anh đã thỏa mãn mọi cuộc thi cần thiết để được nhận vào trại huấn luyện không quân ». Ông cũng cho biết sắp tới Vann sẽ được thuyên chuyển.
Đối với quân đội « sắp tới » có nghĩa là một tháng ở Atlanta và hai tháng nữa ở một trung tâm quan sát trước khi John nhận được điều anh mong muốn : lệnh điều động đến phân đội 51 huấn luyện không quân ở Rochester bang New York. Trung tâm đặt ở những ngôi nhà của Học viện thương mại, dạy những lý thuyết cơ bản về hàng không cho những người tập sự. Những ai đạt kết quả trong giai đoạn đầu này sẽ được học tập chi tiết hơn và đào tạo thực sự về lái máy bay.
Vann đến Rochester ngày 18 tháng Chín 1943 và ngay từ đầu đã đạt kết quả rất tốt. Các thầy nhận ra ngay ở anh khả năng dìu dắt người khác, có thể là một trong những học viên sĩ quan của phân đội. Tháng Sáu, anh nhận bằng tốt nghiệp của Ferrum, trong đó có một ảnh học sinh và một câu nhận xét. Bên cạnh ảnh là một John Vann tươi cười, người ta đọc được :
Thông minh, sáng suốt – ai có đức tính đó
Sẽ là môn đồ của nền tự do
Họ gặp nhau trong một phòng trà vào ngày chủ nhật trước lễ Noel 1943. Đã khoảng 3 giờ chiều, Mary Jane và bạn cô, Nancy thường đến đây uống một cốc nước đá sau khi xem phim. Là những cô gái được giáo dục tốt, họ ngồi trong một lô hai người. Anh ngồi trước mặt với năm học viên sĩ quan. Cô nghe anh gọi một bánh kem mứt táo người ta không bán ở chỗ này, mẹ Mary Jane lại làm món này ngon đặc biệt. Rồi anh quay lại nói chuyện với cô. Anh bảo đã chú ý đến cô chiều thứ bảy tuần trước khi đi trên hè đường trong lúc anh đang diễu hành đi đầu đơn vị.
Tuy nhớ ngay ra anh vì cô cũng chú ý đến anh, cô vẫn im lặng một lúc. Cho đến lúc đó, cô chưa bao giờ trả lời một người lạ về một loại chuyện như vậy chỗ đông người. Cô 16 tuổi, đã học xong năm cuối trường trung học. Giọng mũi vùng Virginia cô thấy dễ nghe nhưng không phải đấy là đặc điểm duy nhất khác với những chàng trai khác ở trường cô thường cùng đi chơi. Mái tóc vàng của anh chải ra phía sau theo mốt. Bộ đồng phục xanh đậm của học viên sĩ quan có dáng rất đẹp với những cánh nhỏ bằng bạc ở ve áo và may vào ống tay áo trái là phù hiệu tròn của những phi công, trình bày một cánh và chong chóng.
Anh tươi cười , nghiêng người về phía trước khi nói chuyện. Cô có cảm giác anh hiểu rõ đàn bà hơn cô biết về đàn ông. Anh xứng đáng là người cô có thể nói với các bạn mình đó là « một con sói trẻ ». Tất cả những gì người ta nói phải đề phòng ở một đàn ông cô đều thấy thích ở anh. Cô vi phạm lời hứa với mẹ và trả lời anh vào chiều thứ bảy trước cô đi trên hè phố và bây giờ cô nhận ra anh. Cô quên hết phần còn lại của câu chuyện trừ việc anh hẹn gặp. Cô từ chối, nói mẹ cô không cho phép đi ra ngoài với một người lạ.
Chiều hôm sau, anh đến chỗ cửa hàng lớn cô bán hàng sau giờ học. Anh lấy cớ mua hàng để mời cô đi ra ngoài cùng anh. Cô trả lời không thể nhưng nếu anh gặp bố mẹ cô thì có lẽ bà sẽ cho phép. Sao anh không đến ăn bữa đêm Noel cùng một người bạn giới thiệu với bạn cô ? Cô đề nghị như vậy. Thay câu trả lời, cô thấy trên mặt anh nở một nụ cười mà cô thích đến thế. Vậy thì cô ở đâu và phải đến lúc mấy giờ ?
Anh đến theo giờ hẹn, đi cùng một người bạn. Anh làm bố mẹ cô xúc động vì lễ phép, thật thà và những hiểu biết anh trả lời về việc tập luyện của học viên sĩ quan, khác hẳn những thanh niên mười chín tuổi khác mà họ biết. Mẹ Mary Jane chiêu đãi anh món kem mứt táo mà con gái bà đề nghị. Sau bữa ăn, bố mẹ để bốn thanh niên trang trí cây thông. Họ nói chuyện, cười nhiều và liếc nhau một ít. Lúc ra về, anh nói với mẹ Mary Jane anh vừa trải qua đêm lễ Noel đẹp nhất trong đời. Chị cả Mary Jane đề nghị tiễn các chàng trai về tận nhà. Anh còn liếc nhìn Mary Jane một ít nữa trong xe.
Họ không gặp lại nhau trong hơn một năm. Anh đã dự xong lớp huấn luyện ở Rochester và qua Noel trên con tàu đưa anh đến Trung tâm đào tạo Nashville. Ngay sáng hôm ấy , anh điện thoại tạm biệt Mary Jane, gọi cô là « em thân yêu » và nói những lời âu yếm.
Ở Nashiville, anh thực hiện chuyến bay đầu tiên trong một máy bay liên lạc nhỏ. Anh gửi cho cô một bức thư tình với bức ảnh như hình ảnh huyền thoại anh mong ước : đứng bên cạnh chiếc máy bay, mặc áo blu dông da cừu, chiếc dù mang sau lưng, bàn tay phải đeo găng đặt trên một thanh ngang máy bay. Chiếc mũ cát két đội ngang và mái tóc lượn sóng rủ trên trán. Anh ký vào bức anh như đã ký dưới thư « Love, Johnny ».
Thư trả lời của Mary Jane
không làm anh thất vọng và bản tình ca của họ nảy nở
qua những bức thư, ảnh trong những tháng tiếp theo. Đối
với cô, anh là sức sống năng động, lòng nhiệt tình,
sự phiêu lưu trong suốt cuộc đời bình lặng cô chưa hề
biết. Đối với anh, cô không chỉ có ngoại hình hấp
dẫn mà còn đại diện cho giới tư sản, của tình yêu
gia đình, không biết đến sự xấu hổ mà anh ước mơ
khi dạo qua những khu giàu có của Norfolk, chắc chắn cuộc
sống người ta trong đó cũng phải tuyệt vời như mặt
ngoài. Cô tên họ là Mary Jane Allen, đã biết rõ những gì
anh không có như một cô bé mẫu mực. Bố cô có một địa
vị khiêm tốn nhưng danh giá ở Rochester, là thư ký hạng
nhất của toàn án thành phố và thư ký hiệp hội luật
sư. Justus Smith Allen, mà vợ và bạn bè gọi ông là «
Jess » niềm nở, nhỏ người và thấp đậm, tính tình
trầm lặng nhưng có nghị lực. Mỗi buổi chiều, ông về
nhà lúc năm giờ rưỡi đúng để đọc báo trước khi ăn
tối.
Mẹ Mary Jane là Mary Andrews, con gái những người nhập cư Rumani, hòa đồng nhanh chóng với cuộc sống Mỹ bằng thay đổi họ và chuyển theo giáo phải trưởng lão. Như con gái, Mary gặp người đàn ông của đời mình lúc 16 tuổi. Ông đã 27 vào thời kỳ ấy, làm thư ký ở xưởng Genereal Motors. Vào mùa thu, cưới nhau rồi, Mary và Jess đến ở Rochester khi Jess tìm được việc làm ở tòa án. Ông nghĩ nghề này quan trọng hơn và vững chắc hơn.
Jess có lý cả hai mặt. Cơn điên phạm tội và việc kiện tụng tách rời cuộc khủng hoảng kinh tế. Hoàn cảnh vững chắc của ông đảm bảo cho gia đình tránh được cảnh nghèo khổ mà hàng triệu gia đình khác trong nước phải gánh chịu sau năm 1929. Lúc Mary Jane còn học tiểu học và sự suy thoái lên đến cùng cực, gia đình Allen chuyển từ căn nhà khiêm tốn ở ngoại ô đến một ngôi nhà sang trọng trong thành phố. Nhà của gia đình Allen cũng như các nhà bên cạnh đứng sừng sững sau những bụi cây được cắt xén , đầu một thảm cỏ rộng.
Có bốn phòng ngủ ở tầng hai và một mái hiên rộng có thể ngủ ở đấy trong mùa hè. Phòng ăn ở tầng trệt có kèo giả, cửa kính, trang trí chiếc đèn nhiều ngọn ở giữa phòng. Jess bố trí căn hầm làm phòng chơi bài với một máy hát quay tay và một chiếc bàn ping pong. Tuy mùa hè ở Rochester không quá nóng, những tháng Bảy, Tám năm nào gia đình cũng thuê một căn nhà một tầng bên bờ hồ Conesus phía bắc bang New York, cách Rochester một giờ đi đường. Cuối tháng sáu Mary Allen đưa con đến đó, mỗi đợt nghỉ cuối tuần, Jess đi xe đến, rồi cùng nghỉ hè với gia đình. Ông bà Allen chỉ có hai đứa con, mỗi đứa có một phòng và một phòng dành cho bạn bè. Mary Jane , cô con gái thứ hai sinh ngày 11 tháng Tám năm 1927. Cô không khờ dại nhưng thiếu tò mò trong học vấn nên không phải là một học sinh xuất sắc. Cô thích những việc trong nhà và giống một phụ nữ truyền thống chơi búp bê, may và, dọn dẹp nhà cửa.
Lúc bé, Mary rất ngọt ngào , tươi cười, tóc lượn sóng , lễ phép và có những chiếc áo dài theo mốt. Mary Jane được giáo dục tôn trọng giá trị gia đình, Nhà thờ và Tổ quốc mà không bao giờ cô đặt lại vấn đề. Bà nội cô có ảnh hưởng lớn đối với cô trong lĩnh vực này. Vả lại , hai bà cháu hình như có những điểm tương đồng. Mỗi lần bà nội, một người đàn bà nhỏ, đến thăm gia đình Allen ở Rochester hoặc ở căn nhà ven hồ vào mùa hè, Mary Jane muốn ở bên bà suốt ngày. Bà dạy cho cháu may, đan và kể những chuyện quá khứ của bà. Hai trong mười người con bà chết bởi dịch cúm và Jess mất bố từ khi còn rất bé. Trong nhà không có nhiều tiền và bà phải nuôi dưỡng gia đình rất khó khăn. Bà tự hào mình đã làm tròn trách nhiệm với Jess và bảy anh chị em khác đến lúc trưởng thành. Bà nói với Mary Jane, một người đàn bà phải kiêu hãnh trong vai trò người mẹ. Nếu người đàn ông phải đảm bảo những điều cần thiết cho gia đình thì giáo dưỡng là trách nhiệm của người đàn bà. Trong thời kỳ khó khăn, một người mẹ phải hy sinh cho các con, cho chúng ở bên cạnh mình và tiếp tục học hành cho đến khi trưởng thành. Nếu một người đàn bà làm tốt bổn phận của người mẹ, bà ấy cũng làm tròn nghĩa vụ đối với Chúa trời và đất nước vì, bà nói, không có gia đình thì Nhà Thờ, Tổ quốc cũng không thể tồn tại.
Mary Jane đã bắt đầu chuẩn bị hành trang ngày cưới mà cô ước mơ ngay trước khi gặp Vann, từ khi cô có việc làm ngoài giờ ở cửa hàng. Cô mua vải trải giường, khăn, những chiếc gạt tàn đẹp và những vật linh tinh khác. Bà mẹ không bao giờ chống đối vì Mary Jane có khiếu thẩm mỹ bẩm sinh. Sau khi gặp John, vấn đề ai sẽ là người đàn ông trong đời cô đã được giải quyết. Trừ buổi vũ hội sau lễ phát bằng tốt nghiệp, cô đi cùng một cậu con trai trong lớp học mà cô quen biết từ nhỏ, Mary Jane không lui tới với người nào trong 16 tháng cho đến khi gặp lại John. Thật thơ mộng khi là người yêu của một người lính chiến đấu hoặc chuẩn bị bước vào cuộc chiến tranh cứu vớt cả nhân loại. Không có tuần nào không có ảnh « một người vợ chưa cưới thời chiến tranh » xuất hiện trên chuyên mục thời thượng của báo chí Rochester. Buổi lễ phát bằng tốt nghiệp thấm đượm tinh thần ấy. Một học sinh đọc bản tiểu luận « Tôi chiến đấu vì điều gì ». Một nữ sinh cũng đọc luận thuyết của mình « Chắp tay trên biển cả ». Một cô khác hát « Lời cầu nguyện của trẻ em nước Anh ».
Ở trung tâm tuyển dụng Nashville, Tennessee, Vann được may mắn chọn vào lớp huấn luyện phi công lái tuy qua những đợt thử năng khiếu anh đạt những kết quả tốt nhất về ném bom và hoa tiêu. Mùa đông xuân và hè năm 1944, anh đi khắp miền Nam, từ trại huấn luyện này đến trại huấn luyện khác. Ở Bainbridge, Georgia, anh bay lần đầu tiên một mình chỉ sau tám đến mười giờ học. Sau đó, anh đến Maxwell tập bay theo đội hình. Cuối cùng, anh về Trường đại học hàng không ở Florida.
Sự thỏa mãn và yêu thích bay tự do từ đầu lôi kéo anh đến với hàng không nay lại là nguyên nhân cản trở anh thực hiện ước mơ trở thành phi công lái. Một ngày tháng Tám, anh lao vào những động tác nhào lộn trên chiếc máy bay huấn luyện. Để trừng phạt , anh bị đuổi ra khỏi trường. Trong văn bản chính thức, người ta giấu bản chất của sự việc khi viết « Gạch tên khỏi tập luyện vì yếu sức trầm trọng ». Chán nản vì hình phạt ấy, anh nói dối Gene, đứa em thần tượng hóa anh, là các nhà phẫu thuật quân đội phát hiện ra một dấu vết trên phổi bị ho lao từ thời thơ ấu (John thổ lộ sự thật với Mary Jane mấy năm sau đó). Tuy vậy, các giáo viên vẫn nhận xét thái độ của anh là mẫu mực ( Anh nhận được Huy chương hạnh kiểm tốt ở Maxwell ) và giới thiệu anh về Trường phi hành đoàn San Marcos ở Texas. John được biên chế vào Tháng Mười, tốt nghiệp Tháng Giêng năm 1945 và giữa tháng Hai nhận đội cánh phi hành đoàn với cấp bậc thiếu úy.
John gửi cho Mary Jane một bức ảnh của mình trong bộ đồng phục sĩ quan mới : chiếc bludông ngắn thắt chặt ngang mình người ta gọi là blu dông Ike vì là kiểu mặc tướng Eisenhower ưa thích nhất, nổi lên trước một tấm vải vẽ trời và mây. Anh bẻ gãy bờ mũ cát két để có vẻ thích chiến đấu, để một tay vào háng, đầu nghiêng về một bên nhìn ra xa, hướng về số phận của mình. Anh ghi vào sau lưng bức ảnh « Anh xin thề, em yêu, chính tay thợ ảnh bốn xu ở hội chợ buộc anh đứng ở tư thế này – nhìn xa về bầu trời chuyển động – và có Chúa biết vì sao ».
Mẹ Mary Jane là Mary Andrews, con gái những người nhập cư Rumani, hòa đồng nhanh chóng với cuộc sống Mỹ bằng thay đổi họ và chuyển theo giáo phải trưởng lão. Như con gái, Mary gặp người đàn ông của đời mình lúc 16 tuổi. Ông đã 27 vào thời kỳ ấy, làm thư ký ở xưởng Genereal Motors. Vào mùa thu, cưới nhau rồi, Mary và Jess đến ở Rochester khi Jess tìm được việc làm ở tòa án. Ông nghĩ nghề này quan trọng hơn và vững chắc hơn.
Jess có lý cả hai mặt. Cơn điên phạm tội và việc kiện tụng tách rời cuộc khủng hoảng kinh tế. Hoàn cảnh vững chắc của ông đảm bảo cho gia đình tránh được cảnh nghèo khổ mà hàng triệu gia đình khác trong nước phải gánh chịu sau năm 1929. Lúc Mary Jane còn học tiểu học và sự suy thoái lên đến cùng cực, gia đình Allen chuyển từ căn nhà khiêm tốn ở ngoại ô đến một ngôi nhà sang trọng trong thành phố. Nhà của gia đình Allen cũng như các nhà bên cạnh đứng sừng sững sau những bụi cây được cắt xén , đầu một thảm cỏ rộng.
Có bốn phòng ngủ ở tầng hai và một mái hiên rộng có thể ngủ ở đấy trong mùa hè. Phòng ăn ở tầng trệt có kèo giả, cửa kính, trang trí chiếc đèn nhiều ngọn ở giữa phòng. Jess bố trí căn hầm làm phòng chơi bài với một máy hát quay tay và một chiếc bàn ping pong. Tuy mùa hè ở Rochester không quá nóng, những tháng Bảy, Tám năm nào gia đình cũng thuê một căn nhà một tầng bên bờ hồ Conesus phía bắc bang New York, cách Rochester một giờ đi đường. Cuối tháng sáu Mary Allen đưa con đến đó, mỗi đợt nghỉ cuối tuần, Jess đi xe đến, rồi cùng nghỉ hè với gia đình. Ông bà Allen chỉ có hai đứa con, mỗi đứa có một phòng và một phòng dành cho bạn bè. Mary Jane , cô con gái thứ hai sinh ngày 11 tháng Tám năm 1927. Cô không khờ dại nhưng thiếu tò mò trong học vấn nên không phải là một học sinh xuất sắc. Cô thích những việc trong nhà và giống một phụ nữ truyền thống chơi búp bê, may và, dọn dẹp nhà cửa.
Lúc bé, Mary rất ngọt ngào , tươi cười, tóc lượn sóng , lễ phép và có những chiếc áo dài theo mốt. Mary Jane được giáo dục tôn trọng giá trị gia đình, Nhà thờ và Tổ quốc mà không bao giờ cô đặt lại vấn đề. Bà nội cô có ảnh hưởng lớn đối với cô trong lĩnh vực này. Vả lại , hai bà cháu hình như có những điểm tương đồng. Mỗi lần bà nội, một người đàn bà nhỏ, đến thăm gia đình Allen ở Rochester hoặc ở căn nhà ven hồ vào mùa hè, Mary Jane muốn ở bên bà suốt ngày. Bà dạy cho cháu may, đan và kể những chuyện quá khứ của bà. Hai trong mười người con bà chết bởi dịch cúm và Jess mất bố từ khi còn rất bé. Trong nhà không có nhiều tiền và bà phải nuôi dưỡng gia đình rất khó khăn. Bà tự hào mình đã làm tròn trách nhiệm với Jess và bảy anh chị em khác đến lúc trưởng thành. Bà nói với Mary Jane, một người đàn bà phải kiêu hãnh trong vai trò người mẹ. Nếu người đàn ông phải đảm bảo những điều cần thiết cho gia đình thì giáo dưỡng là trách nhiệm của người đàn bà. Trong thời kỳ khó khăn, một người mẹ phải hy sinh cho các con, cho chúng ở bên cạnh mình và tiếp tục học hành cho đến khi trưởng thành. Nếu một người đàn bà làm tốt bổn phận của người mẹ, bà ấy cũng làm tròn nghĩa vụ đối với Chúa trời và đất nước vì, bà nói, không có gia đình thì Nhà Thờ, Tổ quốc cũng không thể tồn tại.
Mary Jane đã bắt đầu chuẩn bị hành trang ngày cưới mà cô ước mơ ngay trước khi gặp Vann, từ khi cô có việc làm ngoài giờ ở cửa hàng. Cô mua vải trải giường, khăn, những chiếc gạt tàn đẹp và những vật linh tinh khác. Bà mẹ không bao giờ chống đối vì Mary Jane có khiếu thẩm mỹ bẩm sinh. Sau khi gặp John, vấn đề ai sẽ là người đàn ông trong đời cô đã được giải quyết. Trừ buổi vũ hội sau lễ phát bằng tốt nghiệp, cô đi cùng một cậu con trai trong lớp học mà cô quen biết từ nhỏ, Mary Jane không lui tới với người nào trong 16 tháng cho đến khi gặp lại John. Thật thơ mộng khi là người yêu của một người lính chiến đấu hoặc chuẩn bị bước vào cuộc chiến tranh cứu vớt cả nhân loại. Không có tuần nào không có ảnh « một người vợ chưa cưới thời chiến tranh » xuất hiện trên chuyên mục thời thượng của báo chí Rochester. Buổi lễ phát bằng tốt nghiệp thấm đượm tinh thần ấy. Một học sinh đọc bản tiểu luận « Tôi chiến đấu vì điều gì ». Một nữ sinh cũng đọc luận thuyết của mình « Chắp tay trên biển cả ». Một cô khác hát « Lời cầu nguyện của trẻ em nước Anh ».
Ở trung tâm tuyển dụng Nashville, Tennessee, Vann được may mắn chọn vào lớp huấn luyện phi công lái tuy qua những đợt thử năng khiếu anh đạt những kết quả tốt nhất về ném bom và hoa tiêu. Mùa đông xuân và hè năm 1944, anh đi khắp miền Nam, từ trại huấn luyện này đến trại huấn luyện khác. Ở Bainbridge, Georgia, anh bay lần đầu tiên một mình chỉ sau tám đến mười giờ học. Sau đó, anh đến Maxwell tập bay theo đội hình. Cuối cùng, anh về Trường đại học hàng không ở Florida.
Sự thỏa mãn và yêu thích bay tự do từ đầu lôi kéo anh đến với hàng không nay lại là nguyên nhân cản trở anh thực hiện ước mơ trở thành phi công lái. Một ngày tháng Tám, anh lao vào những động tác nhào lộn trên chiếc máy bay huấn luyện. Để trừng phạt , anh bị đuổi ra khỏi trường. Trong văn bản chính thức, người ta giấu bản chất của sự việc khi viết « Gạch tên khỏi tập luyện vì yếu sức trầm trọng ». Chán nản vì hình phạt ấy, anh nói dối Gene, đứa em thần tượng hóa anh, là các nhà phẫu thuật quân đội phát hiện ra một dấu vết trên phổi bị ho lao từ thời thơ ấu (John thổ lộ sự thật với Mary Jane mấy năm sau đó). Tuy vậy, các giáo viên vẫn nhận xét thái độ của anh là mẫu mực ( Anh nhận được Huy chương hạnh kiểm tốt ở Maxwell ) và giới thiệu anh về Trường phi hành đoàn San Marcos ở Texas. John được biên chế vào Tháng Mười, tốt nghiệp Tháng Giêng năm 1945 và giữa tháng Hai nhận đội cánh phi hành đoàn với cấp bậc thiếu úy.
John gửi cho Mary Jane một bức ảnh của mình trong bộ đồng phục sĩ quan mới : chiếc bludông ngắn thắt chặt ngang mình người ta gọi là blu dông Ike vì là kiểu mặc tướng Eisenhower ưa thích nhất, nổi lên trước một tấm vải vẽ trời và mây. Anh bẻ gãy bờ mũ cát két để có vẻ thích chiến đấu, để một tay vào háng, đầu nghiêng về một bên nhìn ra xa, hướng về số phận của mình. Anh ghi vào sau lưng bức ảnh « Anh xin thề, em yêu, chính tay thợ ảnh bốn xu ở hội chợ buộc anh đứng ở tư thế này – nhìn xa về bầu trời chuyển động – và có Chúa biết vì sao ».
John điện thoại cho Mary
Jane vào tháng Tư. Anh có một đợt nghỉ phép ngắn trước
khi chuyển về Nebraska và anh đến thăm cô lần đầu sau
bữa ăn đêm Noel. Sau nhiều đợt thư từ, anh đến
Rochester ngày 12 tháng Tư năm 1945, Mary Jane nhớ ngày ấy
vì là hôm Franklin Roosevelt chết và bắt đầu nhiệm kỳ
tổng thống của Harry Truman. John và Mary cùng đi phố, anh
mua cho cô một chiếc nhẫn cưới. Anh không đề nghị
cưới cô và cô cũng không nói đến trước khi có chiếc
nhẫn. Giữa hai người chỉ ngầm ý họ sẽ cưới
nhau.
Mẹ của Mary Jane bắt họ phải chờ hai năm nữa. Chàng trai này tuy lâu ngày họ không gặp, đã có một ấn tượng tốt đối với gia đình Allen nhưng họ muốn biết nhiều hơn trước khi cho anh con gái họ. Bà mẹ cho gia đình rất quan trọng nên muốn biết gia đình Vann có phù hợp không. Bà cũng mong con gái có nền học vấn cao hơn nghĩa là phải vào đại học ít nhất hai năm trước khi lấy chồng. Sau khi học xong trung học, Mary Jane theo những lớp thư ký trong một trường thương nghiệp, học đánh máy chữ và tìm được một việc làm thư ký. Mẹ cô đã để dành tiền cho Mary Jane được vào trường đại học Rochester từ mùa thu 1945.
Lần đầu tiên trong đời Mary Jane chống lại mẹ. Mùa hè năm ấy, John điện thoại cho cô từ Nouveau – Mexique,nơi anh được cử đến một lớp huấn luyện đặc biệt về ra đa trên siêu pháo đài bay B-29, máy bay ném bom bốn động cơ lớn nhất trong Thế chiến thứ hai. John đề nghị cô đi tàu hỏa đến gặp anh. Cô nhận lời ngay không xin phép bố mẹ lúc ấy đang đi du lịch. Mary Jane thuyết phục chị, Doris, đi kèm . John thu xếp để hai cố ở trong một nhà trọ của căn cứ không quân và tìm một người bạn cho Doris. Hai chị em trải qua những ngày tuyệt vời trong bể bơi và dự các dạ hội. Tháng Tám , Mary Jane ép mẹ thông báo ngày cưới. Giấy báo hỷ xuất hiện ngày 18 tháng Tám năm 1945 in trên báo Rochester buổi chiều với một bức ảnh của cô.
Tháng Chín, John lại gọi điện thoại. Anh được biên chế vào một phi đội B-29 ở Kansas. Tuy nước Nhật đã đầu hàng ngày 14 tháng Tám, thời gian phục vụ của anh bị kéo dài vô thời hạn vì anh không phục vụ ở nước ngoài ( Thời kỳ ấy quân đội cho giải ngũ theo chế độ dựa vào thời gian ở hải ngoại và tham dự chiến đấu ). John có thể được nghỉ phép hai tuần vào đầu tháng Mười và sẽ tới Rochester ngày mồng 3. Như vậy, họ có thể cưới nhau khi có giấy phép và Mary Jane theo anh đến Kansas, họ sẽ ở trong một căn hộ gần căn cứ. Mary Jane trả lời đồng ý ngay. Cô xin mẹ số tiền dành cho cô học đại học dùng vào hôn lễ. Bà mẹ nêu lên những lý do biện bác nhưng Mary Jane tuyên bố nếu bà từ chối không cho cô thành hôn với John ở Rochester, cô sẽ lên tàu hỏa tới Kansas làm lễ cưới ở căn cứ không quân. Đã 18 tuổi, Mary Jane không cần bố mẹ cho phép nữa và John lúc ấy 21 tuổi. Mẹ cô cho rằng trong một thời gian ngắn, họ không đủ thì giờ tổ chức đàng hoàng. Mary Jane trả lời phải cố gắng làm tốt nhất. Bà mẹ cuối cùng chấp nhận vì không có sự lựa chọn nào khác. Buổi lễ ấn định vào ngày mồng sáu tháng Mười một ,buổi chiều thứ bảy để theo truyền thống, bạn bè có thể đến tham dự. Mary Jane điện thoại cho John trao đổi về ngày đã chọn. Anh trả lời sẽ đến đúng giờ.
John rất xúc động về giấy thông báo lễ thành hôn, in chữ gôtic mà anh đưa cho Mary Jane một danh sách những người không đến tham dự được nhưng anh vẫn muốn gửi vì tự hào. Một trong những người đó là ân nhân của anh, Garland Hopkins, lúc ấy là cha tuyên úy trong quân đội ở Đông Nam Á. Ba thành viên trong gia đình anh đến dự hôn lễ : bà dì Mollie cùng con trai trưởng của bà, Joe Raby, người John đề nghị làm phù rể và Myrtle. John không muốn gây nghi ngờ cho gia đình Allen nếu không mời người trong gia đình mình đến và tìm cớ cáo lỗi cho Frank Vann, buộc phải ở lại Norfolk vì thiếu tiền.
John nói dứt khoát với dì Mollie “Cháu ủy thác mẹ cho dì. Dì phải trông chừng bá và chú ý đừng cho bà uống rượu”. Anh sợ rượu vào bà nói lung tung. Mollie nhớ lại “ Khi đã say dì ấy kể bất cứ chuyện gì. Rất có thể sẽ nói “ Các ông bà biết không, họ đích thực của nó không phải là Vann ..”. Loại chuyện như vậy, dì ấy có thể thả ra khi quá chén “.
Mollie ngăn cản cô em không say nhưng lối kiêu căng của Myrtle gây nên một khủng hoảng nhỏ. Bà lên tàu hỏa từ Norfolk đến New York rồi đi xe con cùng Mollie và Joe Raby đến Rochester hôm trước buổi lễ. Mary Allen cố mời Mollie và Myrtle ở lại nhà họ còn John và Joe qua đêm ở khách sạn. Chiều hôm sau lúc Myrtle, Mollie và Mary Allen đi xe đến nhà thờ dự lễ ấn định vào bốn giờ rưỡi, Myrtlre bỗng thấy chiếc tất của mình tuột ra :
- Tôi không vào đâu, bà nói với Mollie. Tất của tôi bị rách.
- Dì phải vào, Mollie trả lời. Giờ này không tìm được tất nữa đâu. Hôn lễ sắp bắt đầu rồi. Mọi người đã có mặt. Phải vào thôi.
- Tôi không vào nhà thờ với một chiếc tất bị tuột, Myrtle khăng khăng nói.
- Nhưng không ai nhận thấy đâu. Mọi người nhìn vào cô dâu và không ai để ý đến dì.
Myrtle vẫn không đổi ý. Mary Allen có ý kiến can thiệp.
“Bà đừng lo, bà Vann. Chúng tôi sẽ tìm một đôi tất đâu đó. Bà cứ bình tâm”.
Không ai nhớ Mary Allen đã tìm bằng cách nào, họ dừng lại trước một cửa hàng hoặc bà trở về nhà lấy. và Myrtle vẫn có một đôi tất thay nhanh trước khi vào nhà thờ.
Chính John làm buổi lễ chậm nửa tiếng đồng hồ. Anh lạc đường khi lái chiếc xe của Mollie đi cùng với Joe Raby. Nhà nguyện Divinity School, một kiến trúc kiểu Gôtic mới có một vẻ đẹp thơ mộng nên, cũng như nhiều cô dâu của Rochester, Mary Jane đã chọn chỗ này thay vì nhà thờ cô vẫn đi lễ. Mục sư giáo phái trưởng lão của nhà thờ gia đình Allen, chủ trì, trấn an khách mà không trấn an được mình khi thông báo phải chờ một lúc vì chàng rể đến chậm. Mary Jane nhớ lại hình như chỉ duy nhất cô không lo lắng. Cô đã chắc chắn John và cô là của nhau, anh ấy sẽ đến và cưới cô. Đối với một người lạ, nhà nguyện ở bên ngoài thành phố không dễ tìm. Vann chỉ biết trung tâm Rochester và hôm trước buổi tập dượt lễ thành hôn làm ở nhà thờ của gia đình Allen. John đã hỏi đường một viên cảnh sát đi mô tô và thế là chàng rể đến nhà nguyện chậm nhưng được ngoạn mục thông báo bằng một hồi còi cảnh sát.
Tuy vội vã vì điều kiện của chàng rể tương lai, ông bà Allen chuẩn bị cho đám cưới của con gái không giống những gì sẽ tiến hành ở Norfolk hoặc thành phố Atlantic. Bàn thờ sáng choang vì những cây nến với hai bình khổng lồ hoa lay ơn hồng và trắng trên nền những cành lá cọ. Mary Jane mặc chiếc áo dài sa tanh trắng, ống tay dài cô chọn ở cửa hàng áo cưới. Phần hở cổ được trang điểm một chuỗi ngọc trai. Chiếc váy kéo dài với tấm viền một chuỗi hoa cam. Doris, cô phù dâu, mặc lụa trơn màu hồng. Ba cô bạn của Mary Jane đi kèm theo cô với những bó hoa hồng, cúc trắng, hoa mõm sói. Jess Allen mặc lễ phục, cà vạt sọc bạc và một bông hoa cẩm chướng ở ve áo, dẫn con gái lại bàn lễ.
Những người lính tham dự đưa lại buổi lễ một không khí chiến tranh vì tuy nước Nhật đã đầu hàng, việc tranh chấp vẫn còn tồn tại. John rất lịch sự trong bộ đồng phục sĩ quan mà người ta gọi là “hồng và xanh lá cây” : áo dài xanh thẫm với thắt lưng và quần màu be hồng. Mary Jane nhận thấy John nóng lòng trong buổi lễ cũng như quá trình đón tiếp sau đó khi họ cắt chiếc bánh cưới. Những bức ảnh do một thợ ảnh chuyên nghiệp gia đình Allen thuê chụp cho người ta đoán được nỗi băn khoăn của John. Có lẽ anh rụt rè vì buổi lễ giàu có với hoa, sa tanh và bận tâm không biết Mollie có kiềm chế được Myrtle không. Nhưng những bức ảnh cũng lộ rõ một chàng trai rất hạnh phúc, ý thức được phần thưởng qua người đàn bà trẻ. Mary Jane đáng giá phải bỏ công. Đây là một người vợ mới cưới rất đẹp. Cô tô môi đỏ thắm theo mốt những năm 40 làm nổi lên khuôn miệng có đôi môi cân đối và hàm răng đều đặn. Mái tóc nâu lượn sóng của cô làm tăng giá trị đôi mắt nâu hung ánh lên phù hợp với chiếc áo dài sa tanh.
Mẹ của Mary Jane bắt họ phải chờ hai năm nữa. Chàng trai này tuy lâu ngày họ không gặp, đã có một ấn tượng tốt đối với gia đình Allen nhưng họ muốn biết nhiều hơn trước khi cho anh con gái họ. Bà mẹ cho gia đình rất quan trọng nên muốn biết gia đình Vann có phù hợp không. Bà cũng mong con gái có nền học vấn cao hơn nghĩa là phải vào đại học ít nhất hai năm trước khi lấy chồng. Sau khi học xong trung học, Mary Jane theo những lớp thư ký trong một trường thương nghiệp, học đánh máy chữ và tìm được một việc làm thư ký. Mẹ cô đã để dành tiền cho Mary Jane được vào trường đại học Rochester từ mùa thu 1945.
Lần đầu tiên trong đời Mary Jane chống lại mẹ. Mùa hè năm ấy, John điện thoại cho cô từ Nouveau – Mexique,nơi anh được cử đến một lớp huấn luyện đặc biệt về ra đa trên siêu pháo đài bay B-29, máy bay ném bom bốn động cơ lớn nhất trong Thế chiến thứ hai. John đề nghị cô đi tàu hỏa đến gặp anh. Cô nhận lời ngay không xin phép bố mẹ lúc ấy đang đi du lịch. Mary Jane thuyết phục chị, Doris, đi kèm . John thu xếp để hai cố ở trong một nhà trọ của căn cứ không quân và tìm một người bạn cho Doris. Hai chị em trải qua những ngày tuyệt vời trong bể bơi và dự các dạ hội. Tháng Tám , Mary Jane ép mẹ thông báo ngày cưới. Giấy báo hỷ xuất hiện ngày 18 tháng Tám năm 1945 in trên báo Rochester buổi chiều với một bức ảnh của cô.
Tháng Chín, John lại gọi điện thoại. Anh được biên chế vào một phi đội B-29 ở Kansas. Tuy nước Nhật đã đầu hàng ngày 14 tháng Tám, thời gian phục vụ của anh bị kéo dài vô thời hạn vì anh không phục vụ ở nước ngoài ( Thời kỳ ấy quân đội cho giải ngũ theo chế độ dựa vào thời gian ở hải ngoại và tham dự chiến đấu ). John có thể được nghỉ phép hai tuần vào đầu tháng Mười và sẽ tới Rochester ngày mồng 3. Như vậy, họ có thể cưới nhau khi có giấy phép và Mary Jane theo anh đến Kansas, họ sẽ ở trong một căn hộ gần căn cứ. Mary Jane trả lời đồng ý ngay. Cô xin mẹ số tiền dành cho cô học đại học dùng vào hôn lễ. Bà mẹ nêu lên những lý do biện bác nhưng Mary Jane tuyên bố nếu bà từ chối không cho cô thành hôn với John ở Rochester, cô sẽ lên tàu hỏa tới Kansas làm lễ cưới ở căn cứ không quân. Đã 18 tuổi, Mary Jane không cần bố mẹ cho phép nữa và John lúc ấy 21 tuổi. Mẹ cô cho rằng trong một thời gian ngắn, họ không đủ thì giờ tổ chức đàng hoàng. Mary Jane trả lời phải cố gắng làm tốt nhất. Bà mẹ cuối cùng chấp nhận vì không có sự lựa chọn nào khác. Buổi lễ ấn định vào ngày mồng sáu tháng Mười một ,buổi chiều thứ bảy để theo truyền thống, bạn bè có thể đến tham dự. Mary Jane điện thoại cho John trao đổi về ngày đã chọn. Anh trả lời sẽ đến đúng giờ.
John rất xúc động về giấy thông báo lễ thành hôn, in chữ gôtic mà anh đưa cho Mary Jane một danh sách những người không đến tham dự được nhưng anh vẫn muốn gửi vì tự hào. Một trong những người đó là ân nhân của anh, Garland Hopkins, lúc ấy là cha tuyên úy trong quân đội ở Đông Nam Á. Ba thành viên trong gia đình anh đến dự hôn lễ : bà dì Mollie cùng con trai trưởng của bà, Joe Raby, người John đề nghị làm phù rể và Myrtle. John không muốn gây nghi ngờ cho gia đình Allen nếu không mời người trong gia đình mình đến và tìm cớ cáo lỗi cho Frank Vann, buộc phải ở lại Norfolk vì thiếu tiền.
John nói dứt khoát với dì Mollie “Cháu ủy thác mẹ cho dì. Dì phải trông chừng bá và chú ý đừng cho bà uống rượu”. Anh sợ rượu vào bà nói lung tung. Mollie nhớ lại “ Khi đã say dì ấy kể bất cứ chuyện gì. Rất có thể sẽ nói “ Các ông bà biết không, họ đích thực của nó không phải là Vann ..”. Loại chuyện như vậy, dì ấy có thể thả ra khi quá chén “.
Mollie ngăn cản cô em không say nhưng lối kiêu căng của Myrtle gây nên một khủng hoảng nhỏ. Bà lên tàu hỏa từ Norfolk đến New York rồi đi xe con cùng Mollie và Joe Raby đến Rochester hôm trước buổi lễ. Mary Allen cố mời Mollie và Myrtle ở lại nhà họ còn John và Joe qua đêm ở khách sạn. Chiều hôm sau lúc Myrtle, Mollie và Mary Allen đi xe đến nhà thờ dự lễ ấn định vào bốn giờ rưỡi, Myrtlre bỗng thấy chiếc tất của mình tuột ra :
- Tôi không vào đâu, bà nói với Mollie. Tất của tôi bị rách.
- Dì phải vào, Mollie trả lời. Giờ này không tìm được tất nữa đâu. Hôn lễ sắp bắt đầu rồi. Mọi người đã có mặt. Phải vào thôi.
- Tôi không vào nhà thờ với một chiếc tất bị tuột, Myrtle khăng khăng nói.
- Nhưng không ai nhận thấy đâu. Mọi người nhìn vào cô dâu và không ai để ý đến dì.
Myrtle vẫn không đổi ý. Mary Allen có ý kiến can thiệp.
“Bà đừng lo, bà Vann. Chúng tôi sẽ tìm một đôi tất đâu đó. Bà cứ bình tâm”.
Không ai nhớ Mary Allen đã tìm bằng cách nào, họ dừng lại trước một cửa hàng hoặc bà trở về nhà lấy. và Myrtle vẫn có một đôi tất thay nhanh trước khi vào nhà thờ.
Chính John làm buổi lễ chậm nửa tiếng đồng hồ. Anh lạc đường khi lái chiếc xe của Mollie đi cùng với Joe Raby. Nhà nguyện Divinity School, một kiến trúc kiểu Gôtic mới có một vẻ đẹp thơ mộng nên, cũng như nhiều cô dâu của Rochester, Mary Jane đã chọn chỗ này thay vì nhà thờ cô vẫn đi lễ. Mục sư giáo phái trưởng lão của nhà thờ gia đình Allen, chủ trì, trấn an khách mà không trấn an được mình khi thông báo phải chờ một lúc vì chàng rể đến chậm. Mary Jane nhớ lại hình như chỉ duy nhất cô không lo lắng. Cô đã chắc chắn John và cô là của nhau, anh ấy sẽ đến và cưới cô. Đối với một người lạ, nhà nguyện ở bên ngoài thành phố không dễ tìm. Vann chỉ biết trung tâm Rochester và hôm trước buổi tập dượt lễ thành hôn làm ở nhà thờ của gia đình Allen. John đã hỏi đường một viên cảnh sát đi mô tô và thế là chàng rể đến nhà nguyện chậm nhưng được ngoạn mục thông báo bằng một hồi còi cảnh sát.
Tuy vội vã vì điều kiện của chàng rể tương lai, ông bà Allen chuẩn bị cho đám cưới của con gái không giống những gì sẽ tiến hành ở Norfolk hoặc thành phố Atlantic. Bàn thờ sáng choang vì những cây nến với hai bình khổng lồ hoa lay ơn hồng và trắng trên nền những cành lá cọ. Mary Jane mặc chiếc áo dài sa tanh trắng, ống tay dài cô chọn ở cửa hàng áo cưới. Phần hở cổ được trang điểm một chuỗi ngọc trai. Chiếc váy kéo dài với tấm viền một chuỗi hoa cam. Doris, cô phù dâu, mặc lụa trơn màu hồng. Ba cô bạn của Mary Jane đi kèm theo cô với những bó hoa hồng, cúc trắng, hoa mõm sói. Jess Allen mặc lễ phục, cà vạt sọc bạc và một bông hoa cẩm chướng ở ve áo, dẫn con gái lại bàn lễ.
Những người lính tham dự đưa lại buổi lễ một không khí chiến tranh vì tuy nước Nhật đã đầu hàng, việc tranh chấp vẫn còn tồn tại. John rất lịch sự trong bộ đồng phục sĩ quan mà người ta gọi là “hồng và xanh lá cây” : áo dài xanh thẫm với thắt lưng và quần màu be hồng. Mary Jane nhận thấy John nóng lòng trong buổi lễ cũng như quá trình đón tiếp sau đó khi họ cắt chiếc bánh cưới. Những bức ảnh do một thợ ảnh chuyên nghiệp gia đình Allen thuê chụp cho người ta đoán được nỗi băn khoăn của John. Có lẽ anh rụt rè vì buổi lễ giàu có với hoa, sa tanh và bận tâm không biết Mollie có kiềm chế được Myrtle không. Nhưng những bức ảnh cũng lộ rõ một chàng trai rất hạnh phúc, ý thức được phần thưởng qua người đàn bà trẻ. Mary Jane đáng giá phải bỏ công. Đây là một người vợ mới cưới rất đẹp. Cô tô môi đỏ thắm theo mốt những năm 40 làm nổi lên khuôn miệng có đôi môi cân đối và hàm răng đều đặn. Mái tóc nâu lượn sóng của cô làm tăng giá trị đôi mắt nâu hung ánh lên phù hợp với chiếc áo dài sa tanh.
John Vann đã học được
nhiều sau hai năm rưỡi trong quân đội, nhất là khi mặc
đồng phục anh thành một người khác hẳn. Trong bộ quần
áo này, anh không còn là cậu bé Johnny Vann hoặc LeGay hay
bất cứ họ nào, đứa con hoang của người đàn bà ăn
uống lu bù, thường bám vào đầu quầy một quán rượu.
Anh là trung úy John Paul Vann của quân đội Hoa Kỳ. Quân
đội và chiến tranh đã giải phóng anh hơn cả Ferrum,
khỏi căn nhà đáng khinh ở Norfolk mà anh không bao giờ
quay trở lại. Cho dù anh có thể làm được gì ở đó,
kể cả trở thành giàu có hơn nhà tỷ phú buôn hàu đã
mua cho anh những bộ quần áo chỉnh tề đầu tiên, anh
không bao giờ có được sự kính trọng anh cảm thấy như
lúc là thiếu úy. Ở Norfolk luôn luôn có ai đó làm anh
nhớ lại gốc rễ của mình. Với bộ đồng phục này
thì không thể được. Anh mặc vào càng lâu thì anh sẽ
không có gì khác với những người tử tế.
Chứng cớ rõ nhất là người đàn bà anh vừa cưới. Bố mẹ Mary Jane đã chấp nhận vì anh là sĩ quan. Họ sẽ không bao giờ bằng lòng cuộc hôn nhân này nếu họ thấy được điều gì ẩn náu sau bộ đồng phục, thực sự anh là ai và từ đâu tới. Thực ra sau này, Mary Allen phát hiện ra gia đình John không phù hợp với những người trong môi trường của bà. Nhưng Jess đã giấu bà nhiều chi tiết. Một hôm gia đình Allen đi qua Norfolk, Jess tới sở cảnh sát và nhờ chức vụ nghề nghiệp, ông có được mọi thông tin về John và gia đình. Ông choáng váng về điều mình biết và không nói lại với Mary. Xem ra cảnh sát không dè sẻn nói cụ thể về Myrtle. Tuy vậy, Jess và Mary không bao giờ khe khắt với John về những việc trước đây; họ theo chiều hướng khen ngợi anh đã thoát khỏi gia đình một cách thành đạt như thế.
John có ý định đi xa hơn và thấy quân đội là chỗ lý tưởng để phát triển. Anh cũng phát hiện ra qua hai năm rưỡi ấy , anh thông minh hơn phần lớn các bạn, cũng bền bỉ hơn, có thể làm việc căng thẳng gấp hai lần họ thậm chí gấp ba lần nếu cần. Anh có thể trở thành một trong những đại tá đáng sợ với đôi cánh trên vai áo, nắm giữ một quyền lực tuyệt đối với người và máy móc. Và tại sao không, một ngày nào đó kiêu hãnh mang trên người những ngôi sao cấp tướng. Một cuộc phiêu lưu tuyệt diệu như vậy có vẻ khó đến với anh nhưng anh có thể luôn hy vọng.
Spry đã hiểu quân đội có ý nghĩa như thế nào đối với Vann. Sau khi mua nhẫn cưới vào tháng Tư năm 1945, Vann trở về Norfolk với một cuộc viếng thăm đắc thắng. Anh đến nhà Spry, mặc bộ “hồng và xanh lá cây” để tôn giá trị những gạch thiếu úy và đôi cánh phi hành đoàn của anh. Spry đã được điều động vào đội bảo vệ bờ biển trong Thế chiến thứ nhất nhưng chưa bao giờ vượt quá cấp bậc binh nhì. Kể chuyện lại cuộc viếng thăm của John với một trong những con trai cũng đang ở quân đội và có ý định trở về Norfolk sau chiến tranh, Spry nói “ Từ nay, người ta không gặp Johnny nhiều ở đây nữa”.
John mới cưới vợ mấy tháng thì được thuyên chuyển về đảo Guam để đi thu hồi những máy bay B-29 ở các cơ sở Thái Bình Dương đưa về Hoa Kỳ và Hawaii. Mary Jane về nhà bố mẹ ở Rochester cho đến khi anh về. Mùa xuân 1946 từ Guam anh viết thư cho vợ nói đã quyết định theo đuổi sự nghiệp trong quân đội và sẽ qua một kỳ thi để trở thành sĩ quan chuyên nghiệp. Cho đến nay, anh vẫn có trong danh sách dự bị, có thể giải ngũ bất cứ lúc nào. Anh giải thích mình có thể học xong đại học miễn phí, được chính phủ đài thọ và sau này nếu đổi ý anh vẫn có thể xin giải ngũ.
Thời gian đó Mary Jane mang thai đứa con đầu lòng Patricia. John không hỏi ý kiến chị trước khi quyết định. Lúc đầu chị ngạc nhiên. Phần lớn những người chị biết đều cho rằng sự nghiệp quân đội không phải là một cách kiếm sống và nuôi dưỡng gia đình tốt nhưng chị nghĩ chính anh ấy phải chọn nghề của mình và chị muốn anh làm gì đó theo sở thích của anh. Chị không thấy quân đội là một trở ngại cho cuộc sống gia đình mà chị xem là một xuất phát tự nhiên của hôn nhân. Chị có thể quen dần với những xa cách tạm thời như chị đã làm. Tháng Bảy năm 1946, Vann nhận được chứng chỉ sĩ quan trong quân đội thường trực, thắng lợi đầu tiên trên con đường anh đã xác định.
Trình độ đại học rất quan trọng đối với một sĩ quan có tham vọng. Vann được nhận vào trường đại học Rutgers ở New Jersey vào mùa thu năm 1946 theo một chương trình về kinh tế trong hai năm dành cho những sĩ quan chuyên nghiệp. Mary Jane cố gắng hết sức mình đảm bảo việc gia đình ở một trong những khu tập thể nhỏ nhà trường dành cho sinh viên có vợ.
Tháng Năm 1947, John bỗng tuyên bố bỏ học và xin chuyển sang bộ binh. Không quân cho đến lúc đó gắn vào mỗi binh chủng được xây dựng thành một lực lượng tự trị theo sắc lệnh của Hội đồng an ninh quốc gia năm 1947. Vann là một trong số ít sĩ quan không quân được chọn ở lại quân đội. Anh đoán, đúng phi công lái chứ không phải nhân viên phi hành đoàn sẽ là những nhân vật chóp bu của lực lượng Không quân độc lập và hy vọng đề bạt sẽ lớn hơn trong bộ binh. Có một khoảng rộng về hành quân và chỉ huy người trên mặt đất là một thách thức hấp dẫn hơn lái máy bay trên không. Ngoài ra trường hợp một cuộc chiến tranh mới nổ ra, bộ binh đối đấu với nhiều nguy hiểm hơn do đó cho phép cán bộ quân chủng này được phân biệt khác hơn và thăng cấp nhanh hơn.
Tháng Sáu, John và Mary bán chiếc xe đầu tiên của họ, một chiếc Chervolet hai chỗ ngồi John mua 200 đô la. Máy luôn luôn nóng, không đi xa được. Anh mua một chiếc Ford mới hơn. Mary Jane đặt Patricia, mới 8 tháng, trong một chiếc nôi di động trên ghế sau và cả gia đình lên đường đến Fort Benning ở Georgia, chỗ có trường bộ binh John theo một lớp huấn luyện ba tháng, tập chỉ huy một trung đội và hướng dẫn một đại đội chiến đấu. John cũng quyết định dự lớp đào tạo lính dù để sau đó có thể chỉ huy những toán không vận.
Lần này nữa, anh không hỏi ý kiến vợ và Mary Jane lại không chống đối quyết định của anh. Chị không chờ đợ ở John một cuộc sống bình thường mà là một cuộc phiêu lưu. Cho đến nay mọi việc đều diễn biến tốt.
Chứng cớ rõ nhất là người đàn bà anh vừa cưới. Bố mẹ Mary Jane đã chấp nhận vì anh là sĩ quan. Họ sẽ không bao giờ bằng lòng cuộc hôn nhân này nếu họ thấy được điều gì ẩn náu sau bộ đồng phục, thực sự anh là ai và từ đâu tới. Thực ra sau này, Mary Allen phát hiện ra gia đình John không phù hợp với những người trong môi trường của bà. Nhưng Jess đã giấu bà nhiều chi tiết. Một hôm gia đình Allen đi qua Norfolk, Jess tới sở cảnh sát và nhờ chức vụ nghề nghiệp, ông có được mọi thông tin về John và gia đình. Ông choáng váng về điều mình biết và không nói lại với Mary. Xem ra cảnh sát không dè sẻn nói cụ thể về Myrtle. Tuy vậy, Jess và Mary không bao giờ khe khắt với John về những việc trước đây; họ theo chiều hướng khen ngợi anh đã thoát khỏi gia đình một cách thành đạt như thế.
John có ý định đi xa hơn và thấy quân đội là chỗ lý tưởng để phát triển. Anh cũng phát hiện ra qua hai năm rưỡi ấy , anh thông minh hơn phần lớn các bạn, cũng bền bỉ hơn, có thể làm việc căng thẳng gấp hai lần họ thậm chí gấp ba lần nếu cần. Anh có thể trở thành một trong những đại tá đáng sợ với đôi cánh trên vai áo, nắm giữ một quyền lực tuyệt đối với người và máy móc. Và tại sao không, một ngày nào đó kiêu hãnh mang trên người những ngôi sao cấp tướng. Một cuộc phiêu lưu tuyệt diệu như vậy có vẻ khó đến với anh nhưng anh có thể luôn hy vọng.
Spry đã hiểu quân đội có ý nghĩa như thế nào đối với Vann. Sau khi mua nhẫn cưới vào tháng Tư năm 1945, Vann trở về Norfolk với một cuộc viếng thăm đắc thắng. Anh đến nhà Spry, mặc bộ “hồng và xanh lá cây” để tôn giá trị những gạch thiếu úy và đôi cánh phi hành đoàn của anh. Spry đã được điều động vào đội bảo vệ bờ biển trong Thế chiến thứ nhất nhưng chưa bao giờ vượt quá cấp bậc binh nhì. Kể chuyện lại cuộc viếng thăm của John với một trong những con trai cũng đang ở quân đội và có ý định trở về Norfolk sau chiến tranh, Spry nói “ Từ nay, người ta không gặp Johnny nhiều ở đây nữa”.
John mới cưới vợ mấy tháng thì được thuyên chuyển về đảo Guam để đi thu hồi những máy bay B-29 ở các cơ sở Thái Bình Dương đưa về Hoa Kỳ và Hawaii. Mary Jane về nhà bố mẹ ở Rochester cho đến khi anh về. Mùa xuân 1946 từ Guam anh viết thư cho vợ nói đã quyết định theo đuổi sự nghiệp trong quân đội và sẽ qua một kỳ thi để trở thành sĩ quan chuyên nghiệp. Cho đến nay, anh vẫn có trong danh sách dự bị, có thể giải ngũ bất cứ lúc nào. Anh giải thích mình có thể học xong đại học miễn phí, được chính phủ đài thọ và sau này nếu đổi ý anh vẫn có thể xin giải ngũ.
Thời gian đó Mary Jane mang thai đứa con đầu lòng Patricia. John không hỏi ý kiến chị trước khi quyết định. Lúc đầu chị ngạc nhiên. Phần lớn những người chị biết đều cho rằng sự nghiệp quân đội không phải là một cách kiếm sống và nuôi dưỡng gia đình tốt nhưng chị nghĩ chính anh ấy phải chọn nghề của mình và chị muốn anh làm gì đó theo sở thích của anh. Chị không thấy quân đội là một trở ngại cho cuộc sống gia đình mà chị xem là một xuất phát tự nhiên của hôn nhân. Chị có thể quen dần với những xa cách tạm thời như chị đã làm. Tháng Bảy năm 1946, Vann nhận được chứng chỉ sĩ quan trong quân đội thường trực, thắng lợi đầu tiên trên con đường anh đã xác định.
Trình độ đại học rất quan trọng đối với một sĩ quan có tham vọng. Vann được nhận vào trường đại học Rutgers ở New Jersey vào mùa thu năm 1946 theo một chương trình về kinh tế trong hai năm dành cho những sĩ quan chuyên nghiệp. Mary Jane cố gắng hết sức mình đảm bảo việc gia đình ở một trong những khu tập thể nhỏ nhà trường dành cho sinh viên có vợ.
Tháng Năm 1947, John bỗng tuyên bố bỏ học và xin chuyển sang bộ binh. Không quân cho đến lúc đó gắn vào mỗi binh chủng được xây dựng thành một lực lượng tự trị theo sắc lệnh của Hội đồng an ninh quốc gia năm 1947. Vann là một trong số ít sĩ quan không quân được chọn ở lại quân đội. Anh đoán, đúng phi công lái chứ không phải nhân viên phi hành đoàn sẽ là những nhân vật chóp bu của lực lượng Không quân độc lập và hy vọng đề bạt sẽ lớn hơn trong bộ binh. Có một khoảng rộng về hành quân và chỉ huy người trên mặt đất là một thách thức hấp dẫn hơn lái máy bay trên không. Ngoài ra trường hợp một cuộc chiến tranh mới nổ ra, bộ binh đối đấu với nhiều nguy hiểm hơn do đó cho phép cán bộ quân chủng này được phân biệt khác hơn và thăng cấp nhanh hơn.
Tháng Sáu, John và Mary bán chiếc xe đầu tiên của họ, một chiếc Chervolet hai chỗ ngồi John mua 200 đô la. Máy luôn luôn nóng, không đi xa được. Anh mua một chiếc Ford mới hơn. Mary Jane đặt Patricia, mới 8 tháng, trong một chiếc nôi di động trên ghế sau và cả gia đình lên đường đến Fort Benning ở Georgia, chỗ có trường bộ binh John theo một lớp huấn luyện ba tháng, tập chỉ huy một trung đội và hướng dẫn một đại đội chiến đấu. John cũng quyết định dự lớp đào tạo lính dù để sau đó có thể chỉ huy những toán không vận.
Lần này nữa, anh không hỏi ý kiến vợ và Mary Jane lại không chống đối quyết định của anh. Chị không chờ đợ ở John một cuộc sống bình thường mà là một cuộc phiêu lưu. Cho đến nay mọi việc đều diễn biến tốt.
Chị ngạc nhiên về mùi cá phơi
trên hàng nghìn tấm liếp gỗ dọc bến tàu. Trong lúc con
tàu tiến dần vào cảng Yokohama vào tháng Tư năm 1949, chị
chưa bao giờ cảm thấy mùi vị lạ lùng , tanh như thế
và cũng chưa bao giờ thấy màu đỏ, màu da cam chói chang
như vậy lúc mặt trời lặn ở phía bên kia hải cảng.
John chờ chị ở đó để lại lo cho cuộc sống của chị,
ôm hôn chị và đưa tay xiết chặt các con. Anh đã đề
nghị chị đến với anh ở Nhật Bản sau khi được điều
động sang Triều Tiên trong vòng 9 tháng để biên chế vào
lực lượng chiếm đóng Mỹ. Trừ vài trường hợp ngoại
lệ, gia đình binh sĩ không được đến Triều Tiên kể
cả khi không có chiến tranh.
Sự nghiệp sĩ quan bộ binh của Vann bắt đầu không được thuận lợi. Huấn luyện viên của anh ở Fort Benning có ấn tượng tốt về Vann, giới thiệu để anh được cử làm phân đội trưởng một đơn vị nhảy dù nhưng các sĩ quan Lầu Năm Góc quyết định khác hẳn. Họ cử anh sang Triều Tiên trong những công tác đặc biệt, nghĩa là chịu trách nhiệm về các câu lạc bộ và những địa điểm vui chơi của quân nhân. Mặt khác, vị trí của anh ở Nhật Bản cũng không phải chỗ một sĩ quan bộ binh có tham vọng lựa chọn cho dù cuộc sống ở đây thật dễ chịu. Anh lo việc mua và hợp đồng ở tổng hành dinh sư đoàn 25 bộ binh đóng tại Osaka cách Tokyo 370 cây số về phía tây nam. Nhiệm vụ của anh là nhận cung cấp hậu cần qua cơ quan Nhật Bản phục vụ lực lượng chiếm đóng , quản lý những cơ sở đã trưng dụng và nhà cửa Sư đoàn chiếm đóng.
Mary Jane cho là mình may mắn đã không biết chuyến đi khó chịu nổi đến mức nào nếu không, chắc là chị không dám đến. Cuối những năm 40, quân đội xem tiện nghi là một quyền lợi dành cho các sĩ quan nhưng việc di chuyển gia đình họ là một việc phức tạp vô ích. Khi John lên tàu đi Triều Tiên, anh ở một phòng cùng một sĩ quan khác. Hai người để suốt thời gian chơi bài và đọc sách báo. Ngược lại, Mary Jane chờ ba tuần lễ ở Seattle trước lúc lên một chuyến tàu chở quân sau khi đã đi tàu hỏa qua suốt nước Mỹ cùng Patricia, hai tuổi rưỡi và John Allen sinh buổi sáng Noel năm 1947 ở bệnh viện Fort Benning. Chị là người vợ sĩ quan duy nhất trong hành trình, không được một đặc ân gì, trải qua ba tuần lễ ở Seattle trong một nhà trọ lụp xụp cùng những vợ con binh lính khác. Trẻ con thoát được bệnh dịch sởi ở đó nhưng John Allen bị đau tai và viêm họng.
Trên tàu thủy, họ cùng sống trong phòng ngủ cùng nhiều gia đình. Cánh cửa thép nặng ở phòng vệ sinh chung đóng sập lại khi tàu tròng trành. Một đứa trẻ đứt mất một ngón tay ở đấ và Mary Jane luôn luôn sợ con mình cũng bị thương theo cách đó. Chị một tay ôm John Allen, 14 tháng tuổi và giữ Patricia đầu một sợi dây. Cậu con trai không ngớt bị sốt và kiết lỵ. Mary Jane lúc thì ở phòng bệnh với nó, lúc thì sắp hàng để vào đó.
Nỗi giận hờn qua thử thách biến mất khi chị ngạc nhiên thấy quang cảnh, những mùi vị và dân cư ở Nhật. Chị nghĩ sẽ gặp những quái vật nhỏ dữ tợn và căm ghét người Mỹ. Ngược lại, chị thấy dân chúng vui vẻ lao động; những công nhân khuân vác trên bến cảng , tươi cười với trẻ con, khiêng hành lý đến tận taxi John thuê để đưa gia đình ra ga, lên tàu hỏa đến Osaka và nhà mới của họ.
John đưa vợ con vào một ngôi nhà như thiên đường dưới chân một ngọn đồi ngoại ô phía nam Osaka. Mary Jane lúc đầu khó hình dung mình sẽ là bà chủ của một chỗ ở như vậy. Chị hạn chế ước mơ của mình vào cỡ một xe lăn du lịch rồi một ngôi nhà nhỏ của một nông dân nghèo gần Fort Benning chưa hiểu là người Mỹ ở Nhật Bản những năm chiếm đóng ấy tương đương với một vị chúa nhỏ. Một trung úy bình thường có quyền ở một ngôi nhà lớn bằng cách đuổi đi một điền chủ Nhật Bản. Thực ra , ngôi nhà kia cấp cho một sĩ quan không có trẻ con. Chỉ ở với vợ, anh thấy rộng quá và nhường cho John để nhận một ngôi nhà nhỏ hơn.
Ngôi nhà có vườn bao quanh, màu trắng , ở chân một quả đồi. Khi John mở cửa, Mary Jane dừng lại , sửng sốt vì hình mẫu đẹp đặc biệt của người Nhật. Những người đầy tớ, đặc ân của một người đi chinh phục, đã bố trí một lọ đầy cây cảnh nhiều màu để đón tiếp bà chủ mới. Trên tường, phía sau lọ cây cảnh treo một tấm vải vẽ nhiều ký hiệu. Màu đỏ tươi của hoa tương phản với mực đen chữ Trung Hoa trên một tấm vải úa vàng.
Bên trong ngôi nhà hình chữ U, cánh phải bố trí theo kiểu phương Tây, gồm một phòng ăn, một phòng khách trải thảm và các phòng ngủ trên tầng , có phòng tắm kiểu châu Âu. Cánh trái nhà là bếp theo truyền thống Nhật, mặt đất phủ thảm đan cành liễu. Giữa hai cánh có một khoảng trống làm sân trong nhà. Mary Jane phấn khởi vì là lần đầu tiên từ khi cưới nhau, chị cảm thấy có một ngôi nhà có thể tiếp khách.
Nước Nhật khai tâm cho Mary Jane cuộc sống đồn trú cùng lúc chị gia nhập nhóm mà quân đội gọi một cách kỳ lạ “cán bộ gia đình” nghĩa là nhóm vợ sĩ quan. Chị thấy thích cuộc sống này, nó thuộc về một môi trường khép kín cũng như chị đã thích giữa tầng lớp tư sản ở Rochester. Trật tự và không gian đặc biệt này được cấu tọ một cách năng động đã hấp dẫn chị, cho chị cảm giác yên ổn và có một vị trí cụ thể trong xã hội. Vợ các sĩ quan nghĩ họ thuộc về một đơn vị đặc biệt mà theo truyền thống họ có trách nhiệm về hầu hết các hoạt động xã hội trong khu đồn trú và cộng đồng. Họ thích hoàn cảnh này vì nó đưa lại cho họ một uy lực cùng một công việc làm. Quân đội hoan nghênh điều đó vì như vậy chính phủ tranh thủ được tài năng và việc làm của những người đàn bà này mà không phải trả công.
Giữa nhóm này trật tự được sắp xếp song song với cấp bậc của người chồng. Vợ viên tướng chỉ huy dĩ nhiên phải đứng đầu. Các bà vợ sĩ quan cap cấp xử sự như mẹ đỡ đầu với các bà trẻ hơn, khuyên bảo họ như những sĩ quan lớn tuổi đối với cấp dưới. Mary Jane thấy vợ của viên thiếu tá và vợ trung tá, cấp trên trực tiếp của John rất nhiệt tình, chú ý đến mình và chị đáp ứng thái độ của họ. Chị cũng tham vọng cho John và muốn giúp cho sự nghiệp của anh. Chị cũng gắng “ sẵn sàng, tự nguyện và thành thạo “ để tổ chức những buổi tiệc đứng, bữa ăn tối, vũ hội , những tối chơi bài brit và tham gia những hoạt động tự nguyện của hội chữ thập đỏ . Tóm lại, phải đạt hiệu quả như John trong nhiệm vụ quân sự. Chị mua ở Fort Benning một cuốn NGƯỜI VỢ SĨ QUAN , nghiên cứu kỹ để chắc chắn xử sự đúng.
Mary Jane cho rằng không có cơ sở khi ngờ vực quân đội không phải là nơi lý tưởng cho một gia đình. Những đòi hỏi cho tổ ấm và những hoạt động xã hội trong khu đồn trú chiếm hết thì giờ của chị cả ngày lẫn đêm. Dịp may được quan sát đât nước đáng chú ý này và những người dân trong hoàn cảnh được chiếu cố tạo cho chị một tính chất đặc thù không bao giờ có được ở Hoa Kỳ. Dưới con mắt chị, quân đội là một loại ngân hàng quốc tế hoặc một xã hội lớn với những chân rết trên toàn thế giới. Chồng chị từng thời kỳ phải làm việc ở nước ngoài và khi về, gia đình được bù lại bằng một cuộc sống đầy phiêu lưu và thoải mái. Một trong những người đàn bà Mỹ Mary Jane kết bạn ở Nhật Bản là vợ người đại diện hãng Coca Cola. Ông ta gần cùng tuổi với John và sống cũng đầy đủ như gia đình Vann. John thu xếp công việc và tập chơi cầu gôn. Vào Noel năm 1949, Mary Jane mang thai đứa con thứ ba, Jesse.
Dù sao, hình như thiên đường ở quá xa xôi. Ngôi nhà trên đồi đầy dán, rết và chuột. Kỹ thuật viên tẩy uế của quân đội đã bơm thuốc trừ côn trùng và Mary Jane đành chung sống với những con còn lại. Khó chịu đựng nhất là chuột. Chuột coi thường những cố gắng của các chuyên gia quân đội, chơi với cả bẫy và thuốc độc. Mary Jane cố gắng không lưu ý vì không muốn rời bỏ ngôi nhà, nhưng chúng quấy rầy tâm trí chị. Chị khó khăn nghe chúng chạy trên tường giữa ban ngày và chú ý ban đêm hoặc lúc bình minh thức dậy trông chừng Patricia và John Allen khỏi bị chuột cắn.
Mùa xuân 1950, một trong những người hầu Nhật Bản nung chảy xi trên bếp điện làm cháy nhà. Tuy thợ chữa cháy Nhật và quân đội đến kịp thời nhưng phần lớn ngôi nhà bị phá hủy vì nước và lửa. Gia đình Vann được bố trí ở trong một ngôi nhà khác gần trung tâm Osaka hơn. Ngôi nhà này hai tầng, sang trọng hơn nhà trước. Tường ốp ván gỗ, bồn tắm lát men xanh, có thể chứa luôn 4 người và nhà bếp hoàn toàn lát gạch vuông kể cả trần nhà, trong vườn có bể bơi nhoe. Ngôi nhà phong lưu làm Mary Jane không phàn nàn gì được nhưng chị không thích kiểu kiến trúc và bên trong thiếu ánh sáng. Cây cảnh, ánh sáng và vẻ đẹp của ngôi nhà trước ở đây không có.
Rồi đột ngột, một hôm vào đúng nửa đêm, John ra mặt trận. 90.000 lính Bắc Triều Tiên với xe tăng Xô viết vượt qua vĩ tuyến 38 xâm chiếm Nam Triều Tiên vào ngày chủ nhật 25 tháng Sáu năm 1950. Patricia lúc ấy đã đủ lớn để nhớ lại mẹ cô đánh thức dậy cùng em trai John Allen để chào tạm biệt bố. Bố đội một chiếc mũ, súng ngắn mang ở thắt lưng. Mẹ khóc. Bố cúi xuống bế các con lên hôn, bảo phải đi vắng một thời gian. Patricia cười, sung sướng thấy bố đi vì như thế có nghĩa hình ảnh uy quyền của bố không còn đấy nữa. Mẹ hỏi vì sao cười, Patricia không trả lời. Nhiều năm sau, khi hiểu ra bố có thể không bao giờ trở về nữa, cô cảm thấy có một cảm giác hối hận.
Sự nghiệp sĩ quan bộ binh của Vann bắt đầu không được thuận lợi. Huấn luyện viên của anh ở Fort Benning có ấn tượng tốt về Vann, giới thiệu để anh được cử làm phân đội trưởng một đơn vị nhảy dù nhưng các sĩ quan Lầu Năm Góc quyết định khác hẳn. Họ cử anh sang Triều Tiên trong những công tác đặc biệt, nghĩa là chịu trách nhiệm về các câu lạc bộ và những địa điểm vui chơi của quân nhân. Mặt khác, vị trí của anh ở Nhật Bản cũng không phải chỗ một sĩ quan bộ binh có tham vọng lựa chọn cho dù cuộc sống ở đây thật dễ chịu. Anh lo việc mua và hợp đồng ở tổng hành dinh sư đoàn 25 bộ binh đóng tại Osaka cách Tokyo 370 cây số về phía tây nam. Nhiệm vụ của anh là nhận cung cấp hậu cần qua cơ quan Nhật Bản phục vụ lực lượng chiếm đóng , quản lý những cơ sở đã trưng dụng và nhà cửa Sư đoàn chiếm đóng.
Mary Jane cho là mình may mắn đã không biết chuyến đi khó chịu nổi đến mức nào nếu không, chắc là chị không dám đến. Cuối những năm 40, quân đội xem tiện nghi là một quyền lợi dành cho các sĩ quan nhưng việc di chuyển gia đình họ là một việc phức tạp vô ích. Khi John lên tàu đi Triều Tiên, anh ở một phòng cùng một sĩ quan khác. Hai người để suốt thời gian chơi bài và đọc sách báo. Ngược lại, Mary Jane chờ ba tuần lễ ở Seattle trước lúc lên một chuyến tàu chở quân sau khi đã đi tàu hỏa qua suốt nước Mỹ cùng Patricia, hai tuổi rưỡi và John Allen sinh buổi sáng Noel năm 1947 ở bệnh viện Fort Benning. Chị là người vợ sĩ quan duy nhất trong hành trình, không được một đặc ân gì, trải qua ba tuần lễ ở Seattle trong một nhà trọ lụp xụp cùng những vợ con binh lính khác. Trẻ con thoát được bệnh dịch sởi ở đó nhưng John Allen bị đau tai và viêm họng.
Trên tàu thủy, họ cùng sống trong phòng ngủ cùng nhiều gia đình. Cánh cửa thép nặng ở phòng vệ sinh chung đóng sập lại khi tàu tròng trành. Một đứa trẻ đứt mất một ngón tay ở đấ và Mary Jane luôn luôn sợ con mình cũng bị thương theo cách đó. Chị một tay ôm John Allen, 14 tháng tuổi và giữ Patricia đầu một sợi dây. Cậu con trai không ngớt bị sốt và kiết lỵ. Mary Jane lúc thì ở phòng bệnh với nó, lúc thì sắp hàng để vào đó.
Nỗi giận hờn qua thử thách biến mất khi chị ngạc nhiên thấy quang cảnh, những mùi vị và dân cư ở Nhật. Chị nghĩ sẽ gặp những quái vật nhỏ dữ tợn và căm ghét người Mỹ. Ngược lại, chị thấy dân chúng vui vẻ lao động; những công nhân khuân vác trên bến cảng , tươi cười với trẻ con, khiêng hành lý đến tận taxi John thuê để đưa gia đình ra ga, lên tàu hỏa đến Osaka và nhà mới của họ.
John đưa vợ con vào một ngôi nhà như thiên đường dưới chân một ngọn đồi ngoại ô phía nam Osaka. Mary Jane lúc đầu khó hình dung mình sẽ là bà chủ của một chỗ ở như vậy. Chị hạn chế ước mơ của mình vào cỡ một xe lăn du lịch rồi một ngôi nhà nhỏ của một nông dân nghèo gần Fort Benning chưa hiểu là người Mỹ ở Nhật Bản những năm chiếm đóng ấy tương đương với một vị chúa nhỏ. Một trung úy bình thường có quyền ở một ngôi nhà lớn bằng cách đuổi đi một điền chủ Nhật Bản. Thực ra , ngôi nhà kia cấp cho một sĩ quan không có trẻ con. Chỉ ở với vợ, anh thấy rộng quá và nhường cho John để nhận một ngôi nhà nhỏ hơn.
Ngôi nhà có vườn bao quanh, màu trắng , ở chân một quả đồi. Khi John mở cửa, Mary Jane dừng lại , sửng sốt vì hình mẫu đẹp đặc biệt của người Nhật. Những người đầy tớ, đặc ân của một người đi chinh phục, đã bố trí một lọ đầy cây cảnh nhiều màu để đón tiếp bà chủ mới. Trên tường, phía sau lọ cây cảnh treo một tấm vải vẽ nhiều ký hiệu. Màu đỏ tươi của hoa tương phản với mực đen chữ Trung Hoa trên một tấm vải úa vàng.
Bên trong ngôi nhà hình chữ U, cánh phải bố trí theo kiểu phương Tây, gồm một phòng ăn, một phòng khách trải thảm và các phòng ngủ trên tầng , có phòng tắm kiểu châu Âu. Cánh trái nhà là bếp theo truyền thống Nhật, mặt đất phủ thảm đan cành liễu. Giữa hai cánh có một khoảng trống làm sân trong nhà. Mary Jane phấn khởi vì là lần đầu tiên từ khi cưới nhau, chị cảm thấy có một ngôi nhà có thể tiếp khách.
Nước Nhật khai tâm cho Mary Jane cuộc sống đồn trú cùng lúc chị gia nhập nhóm mà quân đội gọi một cách kỳ lạ “cán bộ gia đình” nghĩa là nhóm vợ sĩ quan. Chị thấy thích cuộc sống này, nó thuộc về một môi trường khép kín cũng như chị đã thích giữa tầng lớp tư sản ở Rochester. Trật tự và không gian đặc biệt này được cấu tọ một cách năng động đã hấp dẫn chị, cho chị cảm giác yên ổn và có một vị trí cụ thể trong xã hội. Vợ các sĩ quan nghĩ họ thuộc về một đơn vị đặc biệt mà theo truyền thống họ có trách nhiệm về hầu hết các hoạt động xã hội trong khu đồn trú và cộng đồng. Họ thích hoàn cảnh này vì nó đưa lại cho họ một uy lực cùng một công việc làm. Quân đội hoan nghênh điều đó vì như vậy chính phủ tranh thủ được tài năng và việc làm của những người đàn bà này mà không phải trả công.
Giữa nhóm này trật tự được sắp xếp song song với cấp bậc của người chồng. Vợ viên tướng chỉ huy dĩ nhiên phải đứng đầu. Các bà vợ sĩ quan cap cấp xử sự như mẹ đỡ đầu với các bà trẻ hơn, khuyên bảo họ như những sĩ quan lớn tuổi đối với cấp dưới. Mary Jane thấy vợ của viên thiếu tá và vợ trung tá, cấp trên trực tiếp của John rất nhiệt tình, chú ý đến mình và chị đáp ứng thái độ của họ. Chị cũng tham vọng cho John và muốn giúp cho sự nghiệp của anh. Chị cũng gắng “ sẵn sàng, tự nguyện và thành thạo “ để tổ chức những buổi tiệc đứng, bữa ăn tối, vũ hội , những tối chơi bài brit và tham gia những hoạt động tự nguyện của hội chữ thập đỏ . Tóm lại, phải đạt hiệu quả như John trong nhiệm vụ quân sự. Chị mua ở Fort Benning một cuốn NGƯỜI VỢ SĨ QUAN , nghiên cứu kỹ để chắc chắn xử sự đúng.
Mary Jane cho rằng không có cơ sở khi ngờ vực quân đội không phải là nơi lý tưởng cho một gia đình. Những đòi hỏi cho tổ ấm và những hoạt động xã hội trong khu đồn trú chiếm hết thì giờ của chị cả ngày lẫn đêm. Dịp may được quan sát đât nước đáng chú ý này và những người dân trong hoàn cảnh được chiếu cố tạo cho chị một tính chất đặc thù không bao giờ có được ở Hoa Kỳ. Dưới con mắt chị, quân đội là một loại ngân hàng quốc tế hoặc một xã hội lớn với những chân rết trên toàn thế giới. Chồng chị từng thời kỳ phải làm việc ở nước ngoài và khi về, gia đình được bù lại bằng một cuộc sống đầy phiêu lưu và thoải mái. Một trong những người đàn bà Mỹ Mary Jane kết bạn ở Nhật Bản là vợ người đại diện hãng Coca Cola. Ông ta gần cùng tuổi với John và sống cũng đầy đủ như gia đình Vann. John thu xếp công việc và tập chơi cầu gôn. Vào Noel năm 1949, Mary Jane mang thai đứa con thứ ba, Jesse.
Dù sao, hình như thiên đường ở quá xa xôi. Ngôi nhà trên đồi đầy dán, rết và chuột. Kỹ thuật viên tẩy uế của quân đội đã bơm thuốc trừ côn trùng và Mary Jane đành chung sống với những con còn lại. Khó chịu đựng nhất là chuột. Chuột coi thường những cố gắng của các chuyên gia quân đội, chơi với cả bẫy và thuốc độc. Mary Jane cố gắng không lưu ý vì không muốn rời bỏ ngôi nhà, nhưng chúng quấy rầy tâm trí chị. Chị khó khăn nghe chúng chạy trên tường giữa ban ngày và chú ý ban đêm hoặc lúc bình minh thức dậy trông chừng Patricia và John Allen khỏi bị chuột cắn.
Mùa xuân 1950, một trong những người hầu Nhật Bản nung chảy xi trên bếp điện làm cháy nhà. Tuy thợ chữa cháy Nhật và quân đội đến kịp thời nhưng phần lớn ngôi nhà bị phá hủy vì nước và lửa. Gia đình Vann được bố trí ở trong một ngôi nhà khác gần trung tâm Osaka hơn. Ngôi nhà này hai tầng, sang trọng hơn nhà trước. Tường ốp ván gỗ, bồn tắm lát men xanh, có thể chứa luôn 4 người và nhà bếp hoàn toàn lát gạch vuông kể cả trần nhà, trong vườn có bể bơi nhoe. Ngôi nhà phong lưu làm Mary Jane không phàn nàn gì được nhưng chị không thích kiểu kiến trúc và bên trong thiếu ánh sáng. Cây cảnh, ánh sáng và vẻ đẹp của ngôi nhà trước ở đây không có.
Rồi đột ngột, một hôm vào đúng nửa đêm, John ra mặt trận. 90.000 lính Bắc Triều Tiên với xe tăng Xô viết vượt qua vĩ tuyến 38 xâm chiếm Nam Triều Tiên vào ngày chủ nhật 25 tháng Sáu năm 1950. Patricia lúc ấy đã đủ lớn để nhớ lại mẹ cô đánh thức dậy cùng em trai John Allen để chào tạm biệt bố. Bố đội một chiếc mũ, súng ngắn mang ở thắt lưng. Mẹ khóc. Bố cúi xuống bế các con lên hôn, bảo phải đi vắng một thời gian. Patricia cười, sung sướng thấy bố đi vì như thế có nghĩa hình ảnh uy quyền của bố không còn đấy nữa. Mẹ hỏi vì sao cười, Patricia không trả lời. Nhiều năm sau, khi hiểu ra bố có thể không bao giờ trở về nữa, cô cảm thấy có một cảm giác hối hận.
Suốt những tuần lễ đầu
khi có lệnh sư đoàn bộ binh 25 phải sang Triều Tiên càng
nhanh càng tốt, những chuyến vận chuyển bằng tàu hỏa,
tàu thủy là nỗi bận rộn chính của John Vann. Sư đoàn
phải đến với lực lượng của tướng Douglas MacArthur ,
nhằm chặn bước tiến của quân Bắc Triều Tiên trên
bán đảo. Trung úy Vann chịu trách nhiệm mọi vấn đề
vận chuyển : phối hợp giờ tàu hỏa và tàu thủy gửi
đi 15.000 sĩ quan và binh lính, trọng pháo, xe tải, xe tăng,
xe bọc thép, đạn dược và lương thực để ít nhất
cũng tự chủ được trong những ngày đầu chiến đấu.
Anh lợi dụng khả năng ngủ ít của mình vì suốt hai
tháng tiếp đó anh chỉ ngủ mỗi đêm một, hai tiếng
đồng hồ. Cần phải có 80 chuyến tàu hỏa để chuyên
chở ba trung đoàn bộ binh từ những căn cứ miền Nam đảo
Honshu đến những tàu thủy đi từ Yokohama. Sang đến eo
biển Triều Tiên bên kia, Vann phải trông chừng việc đổ
bộ trật tự lên hải cảng đầu mũi bán đảo Triều
Tiên. Tất cả đều gấp gáp và bất ngờ vì không quan
chức nào ở tổng hành dinh MacArthur hoặc ở Tokyo hay
Washington có dự kiến về sự xâm chiếm của quân Bắc
Triều Tiên.
Trong những điều kiện như vậy, trách nhiệm của Vann còn bận rộn hơn nhiều việc chỉ huy đại đội như anh vẫn mong muốn. Dù anh biết sau chiến tranh một vị trí quản lý như anh sẽ ít có ấn tượng trong hồ sơ, dù nó là chủ chốt.
Quân đội Mỹ phải bố trí ở Nam Triều Tiên để có thể còn cứu vãn tình hình được. Phó của MacArthur, đại tướng Walton Walker , tranh thủ tốc độ với hàng ngũ Bắc Triều Tiên, cho xe tăng đi trước, cố tổ chức một vành đai phòng thủ phía trên Pusan trước khi quân địch chiếm được toàn bộ Triều Tiên. Vann được thưởng huy chương đầu tiên, ngôi sao bằng đồng, vì sáng kiến và uy quyền được thể hiện qua việc đẩy nhanh các đội quân lên xuống tàu, mau chóng tung ra mặt trận trong những tuần đầu quyết định. Sư đoàn 25 bộ binh nhận lệnh khởi hành ngày 30 tháng Sáu, sau ngày MacArthur đến Triều Tiên tuyên bố với Washington quân đội Nam Triều Tiên đang trong tình trạng tan rã. Dù sao cũng phải mất một tuần lễ để Vann có thể gửi chuyến tàu hỏa đầu tiên đi Yokoham và hai tuần nữa để các đội quân cuối cùng đổ bộ lên Pusan ngày 19 tháng Bảy. Quân đội Bắc Triều Tiên lúc ấy đã đến Taejon, nửa đường của Nam Triều Tiên từ vĩ tuyến 38 đi xuống.
Cuộc chiến tranh Triều Tiên đã giết chết 54.240 người Mỹ, hàng triệu người Trung Hoa và Triều Tiên; chỉ trong năm đầu chiến tranh đã chết 120.000 dân thường. Vì kiêu ngạo, các chính trị gia Mỹ không muốn giữ Nam Triều Tiên cho đến khi họ hiểu ra đang bị mất nó. Họ cũng góp phần gây nên cuộc chiến tranh này bằng cách tỏ ra mất quyền lợi trước một kẻ địch mà họ không hiểu.
Tất cả bắt đầu từ việc chia cắt đất nước , thuộc địa cũ của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai : vĩ tuyến 38 ngăn cách hai vùng chiếm đóng Xô viết và Mỹ. Người Nga bố trí ở miền Bắc Kim II Sung, chiến đấu du kích chống người Nhật và đứng vào hàng ngũ cộng sản vì người Trung Hoa và Xô viết đã là đồng minh tự nhiên của ông. Hoa Kỳ đặt ở miền Nam Syungman Rhee, một nhà ái quốc Triều Tiên phái hữu, tổ chức kháng chiến cùng Hawaii và Hoa Kỳ. Rhee và Kim đi hai đường về quan điểm chính trị nhưng cả hai đều là những người quốc gia nhiệt tình phấn đấu cho nước nhà thống nhất. Họ luôn đối đầu nhau, tổ chức đủ loại âm mưu và cuộc nội chiến là lối thoát sẽ xác định lãnh tụ của nước Triều Tiên thống nhất.
Tất cả bi kịch về Triều Tiên xuất phát từ vị trí địa lý của đất nước này giữa quần đảo Nhật Bản và lục địa châu Á của Trung Quốc và nước Nga. Tiếp giáp Triều Tiên là căn cứ hải quân Vladivostok có tầm quan trọng chiến lược lớn đối với Stalin. Ngược lại, chính quyền Truman xem Nam Triều Tiên là một trong những vùng hiếm hoi ngoài lề “khối Xô viết” mà Hoa Kỳ không bảo vệ. Người Mỹ cho rằng lực lượng không quân và hải quân của họ đủ để bảo vệ Nhật Bản và Nam Triều Tiên, một “ điểm chiến lược ít quan trọng”. Kết quả, MacArthur đặt Nam Triều Tiên ra ngoài phạm vi bảo vệ của Mỹ trong một cuộc phỏng vấn năm 1949.
Các đội quân chiếm đóng của Mỹ rút đi giữa năm 1949 và quân đội Nam Triều Tiên bị bỏ rơi với trang bị vũ khí lỗi thời và 482 cố vấn quân sự Mỹ. Rhee đề nghị Hoa Kỳ cung cấp trọng pháo , xe tăng và máy bay ném bom hiện đại như người Xô viết đã trang bị cho quân đội Bắc Triều Tiên. Đề nghị của ông bị bác bỏ. Ông cố gắng nhận của Hoa Kỳ lời bảo đảm đến cứu Nam Triều Tiên nếu bị xâm chiếm. Câu trả lời lại cũng không. Các chỉ huy trong ban tham mưu viết một báo cáo mật được tổng thống phê duyệt, dự kiến mọi đội quân Mỹ sẽ rút hết trong trường hợp Nam Triều Tiên bị tấn công. Tổng hành dinh của MacArthur, nơi tập trung những thông tin mật, không chú ý đến những đụng độ ngày càng tăng giữa Nam và Bắc trong mùa xuân hoặc sự tập trung quân đội và xe tăng Bắc Triều Tiên trên vĩ tuyến 38.
Khi xảy ra cuộc xâm chiếm, Truman và Acheson không chú ý đến sự đối địch của quốc gia là nguồn gốc cuộc tranh chấp này. Cuộc tấn công trên vĩ tuyến 38 trở thành “mấu chốt của việc đối đầu của chúng ta với đối thủ Xô viết”, Acheson đã viết trong Hồi ký như vậy. Kim chỉ là một kẻ đánh thuê cho kế hoạch rộng lớn của Stalin chinh phục thế giới. Ông còn viết :
“ Lùi trước sự thách thức ấy, dựa vào khả năng đối đầu của chúng ta sẽ có tác hại tiêu hủy sức mạnh và uy tín của nước Mỹ. Với “uy tín” một cái bóng có sức mạnh tôi cho là có sức răn đe mạnh hơn”. Như những sự kiện đã làm sáng tỏ, việc biến “cái bóng” thành sự thực không đúng như Acheson hình dung. Trong thời gian đó, binh lính chiến đấu bù vào khoảng cách giữa thiếu chuẩn bị và khả năng trả lời thách thức.
Cuối tháng tám, Kim II Sung và các tướng miền Bắc ào ạt tiến vào vành đai Pusan, chiến thắng họ cảm thấy đã rất gần nhưng bây giờ có nguy cơ đột nhiên mất đi. Họ không biết MacArthur sẽ đổ bộ phân tán tấn công vào chỗ nào và không dự đoán ở Inchon. Nhưng họ biết viên tướng này sẽ phản công theo cách ấy vì đã khoe khoang với báo chí ở Tokyo. Quân đội Bắc Triều Tiên không đủ người đề phòng tất cả những chỗ MacArthur có thể đổ quân vừa tiếp tục tấn công vành đai. Vậy là họ tập trung ở đây, bắn từng viên đạn, lựu đạn, đạn súng cối vào ô tô và tàu hỏa có thể chở tới, vào những tàu đánh cá ven biển, từ những người nông dân hoặc phụ nữ cho đến các chiến sĩ. Lần này họ có ý định tiếp tục tấn công cho đến khi các toán quân của Walker rút lui
Trong những điều kiện như vậy, trách nhiệm của Vann còn bận rộn hơn nhiều việc chỉ huy đại đội như anh vẫn mong muốn. Dù anh biết sau chiến tranh một vị trí quản lý như anh sẽ ít có ấn tượng trong hồ sơ, dù nó là chủ chốt.
Quân đội Mỹ phải bố trí ở Nam Triều Tiên để có thể còn cứu vãn tình hình được. Phó của MacArthur, đại tướng Walton Walker , tranh thủ tốc độ với hàng ngũ Bắc Triều Tiên, cho xe tăng đi trước, cố tổ chức một vành đai phòng thủ phía trên Pusan trước khi quân địch chiếm được toàn bộ Triều Tiên. Vann được thưởng huy chương đầu tiên, ngôi sao bằng đồng, vì sáng kiến và uy quyền được thể hiện qua việc đẩy nhanh các đội quân lên xuống tàu, mau chóng tung ra mặt trận trong những tuần đầu quyết định. Sư đoàn 25 bộ binh nhận lệnh khởi hành ngày 30 tháng Sáu, sau ngày MacArthur đến Triều Tiên tuyên bố với Washington quân đội Nam Triều Tiên đang trong tình trạng tan rã. Dù sao cũng phải mất một tuần lễ để Vann có thể gửi chuyến tàu hỏa đầu tiên đi Yokoham và hai tuần nữa để các đội quân cuối cùng đổ bộ lên Pusan ngày 19 tháng Bảy. Quân đội Bắc Triều Tiên lúc ấy đã đến Taejon, nửa đường của Nam Triều Tiên từ vĩ tuyến 38 đi xuống.
Cuộc chiến tranh Triều Tiên đã giết chết 54.240 người Mỹ, hàng triệu người Trung Hoa và Triều Tiên; chỉ trong năm đầu chiến tranh đã chết 120.000 dân thường. Vì kiêu ngạo, các chính trị gia Mỹ không muốn giữ Nam Triều Tiên cho đến khi họ hiểu ra đang bị mất nó. Họ cũng góp phần gây nên cuộc chiến tranh này bằng cách tỏ ra mất quyền lợi trước một kẻ địch mà họ không hiểu.
Tất cả bắt đầu từ việc chia cắt đất nước , thuộc địa cũ của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai : vĩ tuyến 38 ngăn cách hai vùng chiếm đóng Xô viết và Mỹ. Người Nga bố trí ở miền Bắc Kim II Sung, chiến đấu du kích chống người Nhật và đứng vào hàng ngũ cộng sản vì người Trung Hoa và Xô viết đã là đồng minh tự nhiên của ông. Hoa Kỳ đặt ở miền Nam Syungman Rhee, một nhà ái quốc Triều Tiên phái hữu, tổ chức kháng chiến cùng Hawaii và Hoa Kỳ. Rhee và Kim đi hai đường về quan điểm chính trị nhưng cả hai đều là những người quốc gia nhiệt tình phấn đấu cho nước nhà thống nhất. Họ luôn đối đầu nhau, tổ chức đủ loại âm mưu và cuộc nội chiến là lối thoát sẽ xác định lãnh tụ của nước Triều Tiên thống nhất.
Tất cả bi kịch về Triều Tiên xuất phát từ vị trí địa lý của đất nước này giữa quần đảo Nhật Bản và lục địa châu Á của Trung Quốc và nước Nga. Tiếp giáp Triều Tiên là căn cứ hải quân Vladivostok có tầm quan trọng chiến lược lớn đối với Stalin. Ngược lại, chính quyền Truman xem Nam Triều Tiên là một trong những vùng hiếm hoi ngoài lề “khối Xô viết” mà Hoa Kỳ không bảo vệ. Người Mỹ cho rằng lực lượng không quân và hải quân của họ đủ để bảo vệ Nhật Bản và Nam Triều Tiên, một “ điểm chiến lược ít quan trọng”. Kết quả, MacArthur đặt Nam Triều Tiên ra ngoài phạm vi bảo vệ của Mỹ trong một cuộc phỏng vấn năm 1949.
Các đội quân chiếm đóng của Mỹ rút đi giữa năm 1949 và quân đội Nam Triều Tiên bị bỏ rơi với trang bị vũ khí lỗi thời và 482 cố vấn quân sự Mỹ. Rhee đề nghị Hoa Kỳ cung cấp trọng pháo , xe tăng và máy bay ném bom hiện đại như người Xô viết đã trang bị cho quân đội Bắc Triều Tiên. Đề nghị của ông bị bác bỏ. Ông cố gắng nhận của Hoa Kỳ lời bảo đảm đến cứu Nam Triều Tiên nếu bị xâm chiếm. Câu trả lời lại cũng không. Các chỉ huy trong ban tham mưu viết một báo cáo mật được tổng thống phê duyệt, dự kiến mọi đội quân Mỹ sẽ rút hết trong trường hợp Nam Triều Tiên bị tấn công. Tổng hành dinh của MacArthur, nơi tập trung những thông tin mật, không chú ý đến những đụng độ ngày càng tăng giữa Nam và Bắc trong mùa xuân hoặc sự tập trung quân đội và xe tăng Bắc Triều Tiên trên vĩ tuyến 38.
Khi xảy ra cuộc xâm chiếm, Truman và Acheson không chú ý đến sự đối địch của quốc gia là nguồn gốc cuộc tranh chấp này. Cuộc tấn công trên vĩ tuyến 38 trở thành “mấu chốt của việc đối đầu của chúng ta với đối thủ Xô viết”, Acheson đã viết trong Hồi ký như vậy. Kim chỉ là một kẻ đánh thuê cho kế hoạch rộng lớn của Stalin chinh phục thế giới. Ông còn viết :
“ Lùi trước sự thách thức ấy, dựa vào khả năng đối đầu của chúng ta sẽ có tác hại tiêu hủy sức mạnh và uy tín của nước Mỹ. Với “uy tín” một cái bóng có sức mạnh tôi cho là có sức răn đe mạnh hơn”. Như những sự kiện đã làm sáng tỏ, việc biến “cái bóng” thành sự thực không đúng như Acheson hình dung. Trong thời gian đó, binh lính chiến đấu bù vào khoảng cách giữa thiếu chuẩn bị và khả năng trả lời thách thức.
Cuối tháng tám, Kim II Sung và các tướng miền Bắc ào ạt tiến vào vành đai Pusan, chiến thắng họ cảm thấy đã rất gần nhưng bây giờ có nguy cơ đột nhiên mất đi. Họ không biết MacArthur sẽ đổ bộ phân tán tấn công vào chỗ nào và không dự đoán ở Inchon. Nhưng họ biết viên tướng này sẽ phản công theo cách ấy vì đã khoe khoang với báo chí ở Tokyo. Quân đội Bắc Triều Tiên không đủ người đề phòng tất cả những chỗ MacArthur có thể đổ quân vừa tiếp tục tấn công vành đai. Vậy là họ tập trung ở đây, bắn từng viên đạn, lựu đạn, đạn súng cối vào ô tô và tàu hỏa có thể chở tới, vào những tàu đánh cá ven biển, từ những người nông dân hoặc phụ nữ cho đến các chiến sĩ. Lần này họ có ý định tiếp tục tấn công cho đến khi các toán quân của Walker rút lui
Cuộc tấn công bắt đầu
lúc 23 giờ 30 phút ngày 31 tháng Tám năm 1950 vào những vị
trí Trung đoàn 35 bộ binh chiếm giữ, ở đông bắc thành
phố Masan, bằng trọng pháo và súng cối bắn dày đặc
chưa từng có trong cuộc chiến tranh này. Rồi hàng nhiều
nghìn binh lính ào vào vị trí Mỹ. Đến rạng sáng ngày
mồng 1 tháng Chín, khoảng 3000 lính Triều Tiên vượt qua
những đồn phía trước trên đỉnh đồi, vào sâu trong
đường vành đai 10 cây số. Hôm ấy, chỉ riêng người
của trung đoàn 35 đã ngăn cản quân Bắc Triều Tiên tổ
chức lại và lại tiến lên. Người Mỹ chống cự ngoan
cố ngang bằng với sự dũng cảm vô vọng của đối thủ.
Pháo thủ chuyển thành lính bộ binh, chỉnh nòng đại bác
bắn thẳng như một khẩu súng trường và gọi các đội
pháo khác bắn chặn để bảo vệ họ. Ở nhiều chỗ ,
các đối thủ đánh nhau xáp lá cà với lựu đạn và
lưỡi lê.
Lúc đầu , binh lính Trung đoàn 35 không tán thành lệnh của Walker “giữ vững hay là chết” mà họ xuyên tạc thành “giữ vững và chết”. Nhưng rồi họ nhanh chóng trở thành những người chín chắn, hiểu ra sự khôn ngoan của lệnh ấy và chiến đấu với tinh thần đó. Họ đã biết khi lính Bắc Triều Tiên bao vây gây hoang mang cho họ thì giải pháp tệ hại nhất là vừa đánh vừa rút lui. Rất ít may mắn thoát ra được. Nhưng nếu họ chống cự cho đến khi có đội quân tăng cường đến, một số bị chết nhưng những người khác sẽ sống sót, tránh khỏi cảnh bỏ lại các bạn bị thương chắc chắn sẽ chết, tàn tật vì binh lính Bắc Triều Tiên hành hạ. Không may, tướng chỉ huy chẳng có cách nào gửi quân tăng cường cho các đơn vị của Trung đoàn 35 ở các vị trí tiền tiêu trước khi họ cạn kiệt đạn dược và bị hy sinh.
Vann suy nghĩ nhiều về vấn đề này trong những trận đánh trước và đã tìm ra một cách tiếp tế cho các đơn vị bị bao vây. Đấy là thả dù đạn dược từ một chiếc máy bay quan sát nhỏ L-5, kiểu máy bay tiền thân của L-19 mà những năm sau Vann nổi tiếng vì sử dụng nó ở Việt Nam . Hai ngày trước cuộc tấn công, Vann thuyết phục chỉ huy cho anh thử giải pháp này tiếp tế cho môt đơn vị bị tấn công và sáng kiến của anh đem lại kết quả.
Buổi sáng trước đợt tấn công, ban chỉ huy Không quân từ chối cung cấp máy bay. Phi công nghĩ chiến thuật của Vann là tự sát. Súng cối và đại bác Mỹ bắn vào xung quanh các vị trí để giúp họ chống cự lại quân địch trong lúc quân Bắc Triều Tiên oanh tạc để hạn chế sức đề kháng. Phi công phải bay qua những làn đạn của các loại pháo, giơ thân máy bay cho súng bộ binh địch. Vann thấy phi công quá sợ sết, Gasset nói với tướng Kean qua trận chiến này rủi ro có thể chấp nhận được. Kean đồng ý, ra lệnh những chiếc L-5 đặt dưới sự điều khiển của trung úy Vann. Vì có sự dè dặt ban đầu, phi công được chỉ định theo lệnh bảng phân công như những nhiệm vụ bình thường, mỗi nhiệm vụ có ba đợt thả dù. Chỉ một phi công tình nguyện hai lần làm nhiệm vụ, nghĩa là sáu đợt bay . Những người khác chỉ thực hiện một lần.
Vann đi kèm từng chuyến bay không bao giờ tỏ ra sốt ruột. Anh bình tĩnh cho chất đạn dược lên để đi. Anh chọn những hòm khá lớn để đựng 50 ki lô đạn cho súng M-1, băng đạn tiểu liên và lựu đạn cầm tay. Anh bọc chúng bằng chăn, buộc dây để hòm không vỡ tung khi chạm đất. Tuy hòm nặng, gần bằng anh, Vann ở tuổi hai mươi sáu, khá khỏe để nâng hòm lên cho vào máy bay. Anh để hai hòm lên phía sau, giữ một trên đùi. Vị trí của các đơn vị đã được biết rõ trước khi cất cánh. Vann giải thích trên bản đồ cho phi công đi theo đường nào , thả ở đâu và lại gần bằng cách nào. Một trăm năm mươi ki lô đè nặng đáng kể lên máy bay nhưng trọng lượng nhỏ của Vann bù vào sự quá tảt một ít, đường băng dài, động cơ đủ mạnh để chiếc L-5 có thể cất cánh, lên không rồi Vann có những chỉ dẫn khác cho phi công lái theo điện đài bên trong.
Một thiếu tá thông tin của sư đoàn sáng hôm ấy bay trên trận địa để phân tích tình hình và thả truyền đơn kêu gọi lính Bắc Triều Tiên ra hàng, không tin vào mắt mình nữa. Ông thấy một chiếc L-5 như của ông nhào xuống gần mặt đất trên đầu lính Bắc Triều Tiên về hướng quả đồi có đơn vị Mỹ. Quân địch bắn vào máy bay khắp nơi. Không có rừng, không cây cối để phi công có thể bay dọc tránh đạn đến gần quả đồi. Mặt đất trống trơn chỉ rải rác cỏ. Máy bay có thể ẩn từng lúc trong những làn khói và bụi do đạn cối tung bay và rơi xuống ngay tại chỗ, viên thiếu tá nghĩ chẳng có gì đảm bảo, dễ bị các làn đạn bắn trúng. Trước khi đến chân đồi, phi công kéo tay chuyền để lên về hướng vị trí quân Mỹ ở trên đỉnh đồi. Khi máy bay chưa tới mười mét độ cao, viên thiếu tá thấy một chiếc hòm rơi xuống đường hầm ngay phía dưới, hiểu ngay có Vann trong chiếc L-5 ấy. Ông đã thấy anh trên đường băng chất các hòm lên máy bay và đã hiểu phương pháp tiếp tế mới là như thế nào.
Vann ra lệnh cho phi công thực hiện cách tiến lại thẳng là sát đất để chắc chắn đến mục tiêu, khó bị bắn trúng vì nói chung bề rộng không đến 30 mét.
Sau khi phi công lấy lại độ cao và ở tư thế tiến lại gần lần thứ hai, Vann hai tay chộp lấy hộp thứ hai ném xuống như hộp trước. Rồi anh ra lệnh quay lại để thả hộp thứ ba.
Viên thiếu tá thông tin theo dõi quá trình tiếp tế vừa lo lắng vừa khâm phục. Chiếc máy bay nhỏ lao vào bụi và khói phía trên cánh đồng trong lúc đạn quân địch rít xung quanh. Theo sát vòng quanh mặt đất là cách bay thông minh nhất vì một người lính có xu hướng tính sai tốc độ của một chiếc máy bay quá gần mình và thường bắn hụt vào phía sau. Nếu máy bay trúng đạn ở độ thấp như thế, phi công không còn lề lái nữa. Và nếu hai người trên máy bay sống sót qua tai nạn, họ sẽ rơi vào tay lính Bắc Triều Tiên và bị giết. Thật là khó bay thẳng đến quả đồi. Đạn súng cối nổ trên mặt đất làm máy bay rung , bay chệch hướng. Viên phi công, tuy vậy, vẫn giữ vững được đường bay và mỗi lần chiếc L-5 đến đỉnh đồi, viên thiếu tá thấy một chiếc hòm rơi vào đường hầm.
Với những người lính Mỹ sử dụng đạn dược rất dè sẻn như những người đang chiến đấu trên những ngọn đồi ấy, 50 ki lô đạn và lựu đạn trong ngày mồng 1 tháng Chín này đã là nhiều. Vann thả xuống cho họ 27 đợt các hòm đạn, cho đến khi trời gần tối buộc phải thôi. Một số đơn vị gần như cạn kiệt và binh lính đã bắt đầu dùng các băng đạn tiểu liên cho súng trường của họ.
Những ngày sau đó, các đơn vị tăng cường tướng Kean gửi đến, chiến đấu vượt qua hàng ngũ quân Bắc Triều Tiên đến được các vị trí trên tăng cường cho những người còn sống và chuyển thương binh đi trong xe bọc thép. Vann tiếp tục tiếp tế cho đến khi các đoàn quân tới, còn thả 42 đợt trong ba ngày tiếp theo cuộc tấn công ngày mồng 1 tháng Chín. Anh tham gia đánh nhau theo cách của mình, sử dụng túi lựu đạn giữ lại bên mình, ném xuống lính Bắc Triều Tiên trên đồi mỗi khi phi công lấy lại độ cao. Người ta không rõ thiệt hại của những máy bay Vann dùng trong nhiệm vụ này. Xem ra không chiếc nào bị bắn nghiêm trọng hơn mấy viên đạn trên thân máy bay. Phi công không biết trên máy bay mình có “Vann, số đỏ”. Vann lại vận chuyển tiếp tế mỗi khi cần cho đến lúc MacArthur phản công ngày 15 tháng Chín, gây rối loạn cho toàn bộ quân địch bằng cách cắt đứt những đường tiếp tế và rút lui của họ. John Vann được thăng cấp đại úy hai ngày trước đó.
Dĩ nhiên, không phải sự góp phần của Vann quyết định số phận trận đánh ở hành lang Pusan. Cuối tháng Tám, Walker đã bố trí khá nhiều quân dự phòng để ngăn chặn bước tiến của quân Bắc Triều Tiên, dù Trung đoàn 35 có bị tiêu diệt. Việc chỉ huy cương quyết của vị tướng, sự quyết tâm của Trung đoàn 35 và những đơn vị chiến đấu khác của Quân đoàn số 8 đã đảm bảo sự thắng lợi. Những trận địa lẻ loi của những tay súng trên các ngọn đồi thì khác. Cuộc sống của họ chỉ phụ thuộc vào sự không quản nguy hiểm của một người.
Lúc đầu , binh lính Trung đoàn 35 không tán thành lệnh của Walker “giữ vững hay là chết” mà họ xuyên tạc thành “giữ vững và chết”. Nhưng rồi họ nhanh chóng trở thành những người chín chắn, hiểu ra sự khôn ngoan của lệnh ấy và chiến đấu với tinh thần đó. Họ đã biết khi lính Bắc Triều Tiên bao vây gây hoang mang cho họ thì giải pháp tệ hại nhất là vừa đánh vừa rút lui. Rất ít may mắn thoát ra được. Nhưng nếu họ chống cự cho đến khi có đội quân tăng cường đến, một số bị chết nhưng những người khác sẽ sống sót, tránh khỏi cảnh bỏ lại các bạn bị thương chắc chắn sẽ chết, tàn tật vì binh lính Bắc Triều Tiên hành hạ. Không may, tướng chỉ huy chẳng có cách nào gửi quân tăng cường cho các đơn vị của Trung đoàn 35 ở các vị trí tiền tiêu trước khi họ cạn kiệt đạn dược và bị hy sinh.
Vann suy nghĩ nhiều về vấn đề này trong những trận đánh trước và đã tìm ra một cách tiếp tế cho các đơn vị bị bao vây. Đấy là thả dù đạn dược từ một chiếc máy bay quan sát nhỏ L-5, kiểu máy bay tiền thân của L-19 mà những năm sau Vann nổi tiếng vì sử dụng nó ở Việt Nam . Hai ngày trước cuộc tấn công, Vann thuyết phục chỉ huy cho anh thử giải pháp này tiếp tế cho môt đơn vị bị tấn công và sáng kiến của anh đem lại kết quả.
Buổi sáng trước đợt tấn công, ban chỉ huy Không quân từ chối cung cấp máy bay. Phi công nghĩ chiến thuật của Vann là tự sát. Súng cối và đại bác Mỹ bắn vào xung quanh các vị trí để giúp họ chống cự lại quân địch trong lúc quân Bắc Triều Tiên oanh tạc để hạn chế sức đề kháng. Phi công phải bay qua những làn đạn của các loại pháo, giơ thân máy bay cho súng bộ binh địch. Vann thấy phi công quá sợ sết, Gasset nói với tướng Kean qua trận chiến này rủi ro có thể chấp nhận được. Kean đồng ý, ra lệnh những chiếc L-5 đặt dưới sự điều khiển của trung úy Vann. Vì có sự dè dặt ban đầu, phi công được chỉ định theo lệnh bảng phân công như những nhiệm vụ bình thường, mỗi nhiệm vụ có ba đợt thả dù. Chỉ một phi công tình nguyện hai lần làm nhiệm vụ, nghĩa là sáu đợt bay . Những người khác chỉ thực hiện một lần.
Vann đi kèm từng chuyến bay không bao giờ tỏ ra sốt ruột. Anh bình tĩnh cho chất đạn dược lên để đi. Anh chọn những hòm khá lớn để đựng 50 ki lô đạn cho súng M-1, băng đạn tiểu liên và lựu đạn cầm tay. Anh bọc chúng bằng chăn, buộc dây để hòm không vỡ tung khi chạm đất. Tuy hòm nặng, gần bằng anh, Vann ở tuổi hai mươi sáu, khá khỏe để nâng hòm lên cho vào máy bay. Anh để hai hòm lên phía sau, giữ một trên đùi. Vị trí của các đơn vị đã được biết rõ trước khi cất cánh. Vann giải thích trên bản đồ cho phi công đi theo đường nào , thả ở đâu và lại gần bằng cách nào. Một trăm năm mươi ki lô đè nặng đáng kể lên máy bay nhưng trọng lượng nhỏ của Vann bù vào sự quá tảt một ít, đường băng dài, động cơ đủ mạnh để chiếc L-5 có thể cất cánh, lên không rồi Vann có những chỉ dẫn khác cho phi công lái theo điện đài bên trong.
Một thiếu tá thông tin của sư đoàn sáng hôm ấy bay trên trận địa để phân tích tình hình và thả truyền đơn kêu gọi lính Bắc Triều Tiên ra hàng, không tin vào mắt mình nữa. Ông thấy một chiếc L-5 như của ông nhào xuống gần mặt đất trên đầu lính Bắc Triều Tiên về hướng quả đồi có đơn vị Mỹ. Quân địch bắn vào máy bay khắp nơi. Không có rừng, không cây cối để phi công có thể bay dọc tránh đạn đến gần quả đồi. Mặt đất trống trơn chỉ rải rác cỏ. Máy bay có thể ẩn từng lúc trong những làn khói và bụi do đạn cối tung bay và rơi xuống ngay tại chỗ, viên thiếu tá nghĩ chẳng có gì đảm bảo, dễ bị các làn đạn bắn trúng. Trước khi đến chân đồi, phi công kéo tay chuyền để lên về hướng vị trí quân Mỹ ở trên đỉnh đồi. Khi máy bay chưa tới mười mét độ cao, viên thiếu tá thấy một chiếc hòm rơi xuống đường hầm ngay phía dưới, hiểu ngay có Vann trong chiếc L-5 ấy. Ông đã thấy anh trên đường băng chất các hòm lên máy bay và đã hiểu phương pháp tiếp tế mới là như thế nào.
Vann ra lệnh cho phi công thực hiện cách tiến lại thẳng là sát đất để chắc chắn đến mục tiêu, khó bị bắn trúng vì nói chung bề rộng không đến 30 mét.
Sau khi phi công lấy lại độ cao và ở tư thế tiến lại gần lần thứ hai, Vann hai tay chộp lấy hộp thứ hai ném xuống như hộp trước. Rồi anh ra lệnh quay lại để thả hộp thứ ba.
Viên thiếu tá thông tin theo dõi quá trình tiếp tế vừa lo lắng vừa khâm phục. Chiếc máy bay nhỏ lao vào bụi và khói phía trên cánh đồng trong lúc đạn quân địch rít xung quanh. Theo sát vòng quanh mặt đất là cách bay thông minh nhất vì một người lính có xu hướng tính sai tốc độ của một chiếc máy bay quá gần mình và thường bắn hụt vào phía sau. Nếu máy bay trúng đạn ở độ thấp như thế, phi công không còn lề lái nữa. Và nếu hai người trên máy bay sống sót qua tai nạn, họ sẽ rơi vào tay lính Bắc Triều Tiên và bị giết. Thật là khó bay thẳng đến quả đồi. Đạn súng cối nổ trên mặt đất làm máy bay rung , bay chệch hướng. Viên phi công, tuy vậy, vẫn giữ vững được đường bay và mỗi lần chiếc L-5 đến đỉnh đồi, viên thiếu tá thấy một chiếc hòm rơi vào đường hầm.
Với những người lính Mỹ sử dụng đạn dược rất dè sẻn như những người đang chiến đấu trên những ngọn đồi ấy, 50 ki lô đạn và lựu đạn trong ngày mồng 1 tháng Chín này đã là nhiều. Vann thả xuống cho họ 27 đợt các hòm đạn, cho đến khi trời gần tối buộc phải thôi. Một số đơn vị gần như cạn kiệt và binh lính đã bắt đầu dùng các băng đạn tiểu liên cho súng trường của họ.
Những ngày sau đó, các đơn vị tăng cường tướng Kean gửi đến, chiến đấu vượt qua hàng ngũ quân Bắc Triều Tiên đến được các vị trí trên tăng cường cho những người còn sống và chuyển thương binh đi trong xe bọc thép. Vann tiếp tục tiếp tế cho đến khi các đoàn quân tới, còn thả 42 đợt trong ba ngày tiếp theo cuộc tấn công ngày mồng 1 tháng Chín. Anh tham gia đánh nhau theo cách của mình, sử dụng túi lựu đạn giữ lại bên mình, ném xuống lính Bắc Triều Tiên trên đồi mỗi khi phi công lấy lại độ cao. Người ta không rõ thiệt hại của những máy bay Vann dùng trong nhiệm vụ này. Xem ra không chiếc nào bị bắn nghiêm trọng hơn mấy viên đạn trên thân máy bay. Phi công không biết trên máy bay mình có “Vann, số đỏ”. Vann lại vận chuyển tiếp tế mỗi khi cần cho đến lúc MacArthur phản công ngày 15 tháng Chín, gây rối loạn cho toàn bộ quân địch bằng cách cắt đứt những đường tiếp tế và rút lui của họ. John Vann được thăng cấp đại úy hai ngày trước đó.
Dĩ nhiên, không phải sự góp phần của Vann quyết định số phận trận đánh ở hành lang Pusan. Cuối tháng Tám, Walker đã bố trí khá nhiều quân dự phòng để ngăn chặn bước tiến của quân Bắc Triều Tiên, dù Trung đoàn 35 có bị tiêu diệt. Việc chỉ huy cương quyết của vị tướng, sự quyết tâm của Trung đoàn 35 và những đơn vị chiến đấu khác của Quân đoàn số 8 đã đảm bảo sự thắng lợi. Những trận địa lẻ loi của những tay súng trên các ngọn đồi thì khác. Cuộc sống của họ chỉ phụ thuộc vào sự không quản nguy hiểm của một người.
Chiến tranh Triều Tiên là màn mở
đầu của chiến tranh Việt Nam vì đấy là cuộc chiến
tranh đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ có sự tách rời
như vậy giữa các nhà lãnh đạo quân sự, chính trị và
thực tế. Họ coi thường lực lượng đối phương đến
nỗi đưa quân đội và cũng là đất nước đến thảm
họa. Với sự đồng tình của những quan chức cao cấp
nhất Washington, MacArthur phung phí hùng khí và tiềm lực
của quân đội tướng Walker bằng cách sau đó cử đi
đánh nhau ở miền núi Bắc Triều Tiên. Ông lãng phí cuộc
sống của nhiều nghìn người cho chiến thắng và nhiều
nghìn khác trong một thất bại không đáng có.
Phần Vann, thảm họa Bắc Triều Tiên tô thắm truyền thuyết về anh ở Việt Nam. Thường anh lấy ví dụ ấy làm bài học về sự ngu ngốc tiến hành một cuộc chiến tranh hủy diệt trên đất châu Á. Ít lâu sau khi chúng tôi gặp nhau ở Mỹ Tho, Vann kể lại cho tôi nghe anh đã tổ chức và chỉ huy đại đội biệt kích của Quân đoàn 8 như thế nào và đã mất người của anh ra sao trong một đêm những làn sóng người liên tiếp của quân đội Trung Hoa tấn công lực lượng MacArthur ở vùng núi gần sông Yalu vào tháng Mười một năm 1950. Anh kể chuyện ấy nhiều lần cho nhiều người khác nhau. Một trong những người đó là tổng thống Richard Nixon mà mấy năm sau Vann đã viết một bức thư trong lúc tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam :
“ Đêm 26 tháng Mười một năm 1950, tôi chỉ huy một đại đội biệt kích, choáng váng vì đợt tấn công đầu tiên của quân đội Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên. Vào lúc 3 giờ sáng ngày 27, đại đội biệt kích của tôi trong Quân đoàn 8 bị ba lần tấn công bởi những làn sóng người liên tiếp của quân Trung Hoa. Chúng tôi có sự hỗ trợ xuất sắc của Không quân và chiếm được những vị trí thuận lợi. Hàng nghìn binh lính Trung Hoa bị giết. Tuy vậy, sau lần tấn công thứ ba, tôi biết sẽ mất đơn vị. Vừa rạng sáng, quan lần tấn công thứ sáu thực tế chỉ còn tôi và 15 người mà phần lớn đã bị thương. Chúng tôi xuống đồi theo cách những người Trung Hoa đã lên. Trên đường tôi đếm được hơn 500 lính Trung Hoa đã chết trước vị trí chúng tôi”.
Đúng là có thời kỳ John Vann chỉ huy đại đội Biệt kích của Quân đoàn 8 lúc anh ở Triều Tiên. Nhưng sự thất khác và còn hấp dẫn hơn truyền thuyết.
Trước tháng Mười một năm 1950 ít lâu, Vann đã hâm mộ một trung úy 23 tuổi, Ralph Puckett, may mắn được chỉ huy quân biệt kích của Quân đoàn 8 phiên chế vào Sư đoàn 25. Puckett và Vann rất mến nhau vì cả hai đều hơi điên khùng và say mê binh nghiệp hơn tất cả. Puckett quê ở Georgia, tốt nghiệp West Point năm 1949, vừa ngây ngô vừa nhiệt tình. Anh tình nguyện sang Triều Tiên ngay sau khóa huấn luyện nhảy dù ở Fort Benning vì xem chiến tranh như một trận bóng đá. Anh chỉ sợ một điều là chiến tranh kết thúc trước khi mình đến. Vann thích trêu chọc Puckett khi anh này đến nhận tiếp tế. Puckett vẫn giữ một phần tinh thần West Point, chơi trò sĩ quan chuyên nghiệp : chào theo điều lệnh, đứng nghiêm trước một đại úy bình thường, nói vang mỗi lần trả lời một câu nói đùa.
Vann mỉm cười hỏi :
- Anh đã đi những đâu, Puckett, và lính biệt kích của anh còn làm gì nữa ?
- Hành quân, thưa đại úy ! Cũng nụ cười ấy Puckett trả lời.
- Chuyện tầm phào, Vann đáp, các anh mất xác hết , thế thôi !
Đại đội biệt kích của Puckett, điều mong ước của Vann, được thành lập mùa hè trước để xâm nhập và vô hiệu hóa quân lính Bắc Triều Tiên. Puckett được chọn vì nổi tiếng thích đánh nhau và vì người ta đánh giá một trung úy ở West Point ra táo bạo hơn một sĩ quan đã qua chiến đấu. Khi đại tá chỉ huy hỏi anh có muốn chỉ huy một đơn vị biệt kích không, anh đã trả lời “
- Thưa đại tá, tôi muốn là biệt kích suốt đời. Tôi làm bất cứ việc gì để đạt được điều đó. Ông có thể cho tôi chỉ huy một trung đội hoặc chỉ là một lính bộ binh thường, tùy ông.
Puckett lấy quân số trong những đầu bếp, lính cạo giấy và thợ máy của Quân đoàn 8. Người ta cấm anh tuyển dụng binh lính đã được luyện tập vì trận chiến ở vành đai đang diễn ra dữ dội, các đại đội đều thiếu người. Puckett bèn tìm trong các đơn vị phục vụ ở Nhật Bản những người tình nguyện sang Triều Tiên vì một “nhiệm vụ bí mật và nguy hiểm, hoạt động phía sau hàng ngũ địch”. Anh ngạc nhiên khi tìm được quân số ấn định 74 người nhanh như thế. Anh cử hai người bạn cùng ở West Point làm trung đội trưởng. Khi đơn vị anh tập luyện xong, không còn lý do ở lại, vì mục đích của đơn vị là đổ bộ lên Inchon đã sẵn sàng và quân đội Bắc Triều Tiên bị Quân đoàn 8 đuổi đánh, cố trụ lại vĩ tuyến 38.
Sau đó việc đổ bộ lên Inchon chứng tỏ tính thích làm lớn của MacArthur đã vượt quá giới hạn. Việc đổ bộ lên phía sau vị trí quân địch là một quyết định bình thường đối với một viên tướng có kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng ông nằng nặc cho đổ bộ ở Inchon, nơi có độ rủi ro cao là không cần thiết; tính kiêu ngạo đã đặt cuộc sống binh lính và quyền lợi quốc gia vào cuộc thử thách nguy hiểm. Ông chọn Inchon vì đấy là hải cảng thủ đô Seoul nhưng chỉ một cuộc kiểm tra đơn giản các nơi, như một sĩ quan hải quân đã nhận xét, Inchon “ chồng chất những sự cố tự nhiên có thể thấy được “. Đường vào trên biển khúc khuỷu và chật hẹp mà một con tàu bị địch bắn hoặc trúng mìn hỏng hóc sẽ làm tắc nghẽn đường đi cả thượng và hạ nguồn.
Các chỉ huy hải quân và sĩ quan tham mưu cố thuyết phục MacAruthur chọn một địa điểm khác để đổ bộ. Hải quân đã tìm được một vị trí không nguy hiểm như vậy ở phía nam Inchon 50 cây số. MacArthur không nghe theo. Ông đã chọn Inchon thì phải là Inchon. Ông đẩy mọi rủi ro và trở ngại đi với một thái độ cứng rắn.
“Tôi nghe thấy tiếng tích tắc của kim giây số mệnh:, ông kết luận sau một cuộc độc thoại 45 phút trước một hội đồng có hai đại diện của bộ Tổng tham mưu tham dự, ở Tokyo vào tháng Tám.
“Chúng ta phải hành động hay là chết .. Cuộc đổ bộ ở Inchon sẽ thắng lợi, sẽ cứu sống 100.000 người”.
Cuộc hành quân thực tế đạt kết quả ngày 15 tháng Chín và sự thành công cũng có cảm giác không thể lầm của MacArthur và làm những người khác phải im lặng.
Phần Vann, thảm họa Bắc Triều Tiên tô thắm truyền thuyết về anh ở Việt Nam. Thường anh lấy ví dụ ấy làm bài học về sự ngu ngốc tiến hành một cuộc chiến tranh hủy diệt trên đất châu Á. Ít lâu sau khi chúng tôi gặp nhau ở Mỹ Tho, Vann kể lại cho tôi nghe anh đã tổ chức và chỉ huy đại đội biệt kích của Quân đoàn 8 như thế nào và đã mất người của anh ra sao trong một đêm những làn sóng người liên tiếp của quân đội Trung Hoa tấn công lực lượng MacArthur ở vùng núi gần sông Yalu vào tháng Mười một năm 1950. Anh kể chuyện ấy nhiều lần cho nhiều người khác nhau. Một trong những người đó là tổng thống Richard Nixon mà mấy năm sau Vann đã viết một bức thư trong lúc tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam :
“ Đêm 26 tháng Mười một năm 1950, tôi chỉ huy một đại đội biệt kích, choáng váng vì đợt tấn công đầu tiên của quân đội Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên. Vào lúc 3 giờ sáng ngày 27, đại đội biệt kích của tôi trong Quân đoàn 8 bị ba lần tấn công bởi những làn sóng người liên tiếp của quân Trung Hoa. Chúng tôi có sự hỗ trợ xuất sắc của Không quân và chiếm được những vị trí thuận lợi. Hàng nghìn binh lính Trung Hoa bị giết. Tuy vậy, sau lần tấn công thứ ba, tôi biết sẽ mất đơn vị. Vừa rạng sáng, quan lần tấn công thứ sáu thực tế chỉ còn tôi và 15 người mà phần lớn đã bị thương. Chúng tôi xuống đồi theo cách những người Trung Hoa đã lên. Trên đường tôi đếm được hơn 500 lính Trung Hoa đã chết trước vị trí chúng tôi”.
Đúng là có thời kỳ John Vann chỉ huy đại đội Biệt kích của Quân đoàn 8 lúc anh ở Triều Tiên. Nhưng sự thất khác và còn hấp dẫn hơn truyền thuyết.
Trước tháng Mười một năm 1950 ít lâu, Vann đã hâm mộ một trung úy 23 tuổi, Ralph Puckett, may mắn được chỉ huy quân biệt kích của Quân đoàn 8 phiên chế vào Sư đoàn 25. Puckett và Vann rất mến nhau vì cả hai đều hơi điên khùng và say mê binh nghiệp hơn tất cả. Puckett quê ở Georgia, tốt nghiệp West Point năm 1949, vừa ngây ngô vừa nhiệt tình. Anh tình nguyện sang Triều Tiên ngay sau khóa huấn luyện nhảy dù ở Fort Benning vì xem chiến tranh như một trận bóng đá. Anh chỉ sợ một điều là chiến tranh kết thúc trước khi mình đến. Vann thích trêu chọc Puckett khi anh này đến nhận tiếp tế. Puckett vẫn giữ một phần tinh thần West Point, chơi trò sĩ quan chuyên nghiệp : chào theo điều lệnh, đứng nghiêm trước một đại úy bình thường, nói vang mỗi lần trả lời một câu nói đùa.
Vann mỉm cười hỏi :
- Anh đã đi những đâu, Puckett, và lính biệt kích của anh còn làm gì nữa ?
- Hành quân, thưa đại úy ! Cũng nụ cười ấy Puckett trả lời.
- Chuyện tầm phào, Vann đáp, các anh mất xác hết , thế thôi !
Đại đội biệt kích của Puckett, điều mong ước của Vann, được thành lập mùa hè trước để xâm nhập và vô hiệu hóa quân lính Bắc Triều Tiên. Puckett được chọn vì nổi tiếng thích đánh nhau và vì người ta đánh giá một trung úy ở West Point ra táo bạo hơn một sĩ quan đã qua chiến đấu. Khi đại tá chỉ huy hỏi anh có muốn chỉ huy một đơn vị biệt kích không, anh đã trả lời “
- Thưa đại tá, tôi muốn là biệt kích suốt đời. Tôi làm bất cứ việc gì để đạt được điều đó. Ông có thể cho tôi chỉ huy một trung đội hoặc chỉ là một lính bộ binh thường, tùy ông.
Puckett lấy quân số trong những đầu bếp, lính cạo giấy và thợ máy của Quân đoàn 8. Người ta cấm anh tuyển dụng binh lính đã được luyện tập vì trận chiến ở vành đai đang diễn ra dữ dội, các đại đội đều thiếu người. Puckett bèn tìm trong các đơn vị phục vụ ở Nhật Bản những người tình nguyện sang Triều Tiên vì một “nhiệm vụ bí mật và nguy hiểm, hoạt động phía sau hàng ngũ địch”. Anh ngạc nhiên khi tìm được quân số ấn định 74 người nhanh như thế. Anh cử hai người bạn cùng ở West Point làm trung đội trưởng. Khi đơn vị anh tập luyện xong, không còn lý do ở lại, vì mục đích của đơn vị là đổ bộ lên Inchon đã sẵn sàng và quân đội Bắc Triều Tiên bị Quân đoàn 8 đuổi đánh, cố trụ lại vĩ tuyến 38.
Sau đó việc đổ bộ lên Inchon chứng tỏ tính thích làm lớn của MacArthur đã vượt quá giới hạn. Việc đổ bộ lên phía sau vị trí quân địch là một quyết định bình thường đối với một viên tướng có kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng ông nằng nặc cho đổ bộ ở Inchon, nơi có độ rủi ro cao là không cần thiết; tính kiêu ngạo đã đặt cuộc sống binh lính và quyền lợi quốc gia vào cuộc thử thách nguy hiểm. Ông chọn Inchon vì đấy là hải cảng thủ đô Seoul nhưng chỉ một cuộc kiểm tra đơn giản các nơi, như một sĩ quan hải quân đã nhận xét, Inchon “ chồng chất những sự cố tự nhiên có thể thấy được “. Đường vào trên biển khúc khuỷu và chật hẹp mà một con tàu bị địch bắn hoặc trúng mìn hỏng hóc sẽ làm tắc nghẽn đường đi cả thượng và hạ nguồn.
Các chỉ huy hải quân và sĩ quan tham mưu cố thuyết phục MacAruthur chọn một địa điểm khác để đổ bộ. Hải quân đã tìm được một vị trí không nguy hiểm như vậy ở phía nam Inchon 50 cây số. MacArthur không nghe theo. Ông đã chọn Inchon thì phải là Inchon. Ông đẩy mọi rủi ro và trở ngại đi với một thái độ cứng rắn.
“Tôi nghe thấy tiếng tích tắc của kim giây số mệnh:, ông kết luận sau một cuộc độc thoại 45 phút trước một hội đồng có hai đại diện của bộ Tổng tham mưu tham dự, ở Tokyo vào tháng Tám.
“Chúng ta phải hành động hay là chết .. Cuộc đổ bộ ở Inchon sẽ thắng lợi, sẽ cứu sống 100.000 người”.
Cuộc hành quân thực tế đạt kết quả ngày 15 tháng Chín và sự thành công cũng có cảm giác không thể lầm của MacArthur và làm những người khác phải im lặng.
Kim giây số mệnh lại tiếp
tục trong tháng Mười một 1950. Nhưng lần này MacArthur
không nghe thấy. Từ lâu, ông đã không quan tâm đến
những chi tiết trên trận địa, kim chỉ nam của mọi chỉ
huy quân sự. Ông lại bận bịu về những việc cao hơn.
Sau này, Dean Acheson nhận xét MacArthur thực tế đã trở
thành một “quốc trưởng .. thiên hoàng của Nhật Bản
và Triều Tiên”. Nhận xét đó cũng không xa sự thật.
Tháng Mười khi Truman triệu tập ông đến Wake Island,
MacArthur không chào theo quân lệnh bắt buộc mà bắt tay
như những người đồng cấp. Ông không chỉ là quốc
trưởng Nhật Bản, ông là hoàng đế được nhân dân
sùng kính. Viên tướng kiêu ngạo năm sao này có một tính
cách phức tạp. Người Nhật nhìn thấy ở ông người
bảo vệ quyền tự do công dân, sứ giả của lối sống
Mỹ. Họ chờ đợi ông khắt khe với họ năm 1945 nhưng
ông đã độ lượng và khôn khéo dựng lên một chính phủ
dân chủ và cải cách xã hội mà họ sung sướng tham gia
sau những kinh hoàng của chế độ quân phiệt. Ở tuổi
70, ông muốn xác lập vinh quang của mình bằng một đỉnh
cao xứng đáng với những chiến công trước. Ông muốn
chứng thực nhận xét của Dean Acheson, mang lại một chiến
thắng toàn diện và mở rộng quyền lực có lợi của
ông trên cả nước Triều Tiên đến tận biên giới Trung
Quốc và Nga.
Những người có trách nhiệm ở Washington đã sẵn sàng chiếm bốn phần năm nước Triều Tiên. Bây giờ thực ra họ xem đất nước này là một vị trí quan trọng thứ hi và muốn ghi nhận sự thách thức của những người Xô viết. Tuy vậy, nỗi lo đầu tiên của họ vẫn ở châu Âu, nơi họ sợ một cuộc tấn công lớn của Stalin. Cuộc chiến tranh Triều Tiên chứng minh cho một chương trình tái trang bị vũ khí rộng lớn. Đầu năm 1951, việc sản xuất máy bay đạt đỉnh cao nhất kể từ năm 1944 trong Thế chiến thứ hai. MacArthur được báo trước phải thắng cuộc chiến tranh với mức tám Sư đoàn ông nhận được thời kỳ ở Inchon. Các chỉ huy Bộ tổng tham mưu đã chỉ thị không khiêu khích người Trung Hoa và người Xô viết, không vượt quá một đường phía trên Bình Nhưỡng khoảng 80 cây số. Một phần năm đất nước nghĩa là những tỉnh miền núi dọc theo đông bắc sông Yalou, biên giới Trung Quốc và góc cực đông bắc biên giới Liên bang Xô viết là một vùng đệm.
MacArthur không quan tâm đến sự hạn chế ấy. Ông chắc chắn biết cần làm gì đối với người Trung Hoa. Trong một cuộc họp báo trên chiếc tàu chỉ huy đi Inchon, một phòng viên chiến tranh hỏi ông có sợ Trung Quốc tham chiến không.
“Nếu người Trung Hoa can thiệp, MacArthur trả lời, lực lượng không quân của chúng tôi sẽ biến Yalou thành con sông đỏ máu nhất trong lịch sử”.
Giữa tháng Mười, trong hội nghị Wake Island, đến lượt Truman hỏi ông về khả năng một cuộc tấn công của Trung Quốc.
“Rất ít”, ông trả lời, giải thích không lực Mỹ dù sao cũng có thể ngăn cản người Trung Hoa hành quân trên 60.000 hoặc 50.000 người ở phía nam Yalou và rất ít người trong bọn họ có thể sống sót qua những đợt tấn công của không quân.
“Nếu người Trung Hoa cố gắng xuống đến tận Bình Nhưỡng thì sẽ là một cuộc thảm sát thực sự”.
Không ai xung quanh tổng thống, bao gồm cả Omar Bradley, tổng tham mưu trưởng và những viên tướng năm sao khác bác bẻ lại. Ông xem sự im lặng là đồng ý. Ông báo trước với Truman cuộc “chống cự hiển nhiên” ở Triều Tiên sẽ kết thúc trước lễ Tạ ơn tháng Mười một và ông hy vọng đưa quân đoàn 8 về Nhật bản để dự lễ Noel. MacArthur hứa với Bradley sẽ chuyển một Sư đoàn cho châu Âu vào tháng Giêng 1951.
Cuối tháng Mười, khi các đơn vị quân Trung Hoa vào vùng đệm, MacArthur cho máy bay ném bom B-29 của không lực đi phá hủy những cây cầu ở Mandchourie và máy bay tiêm kích ném bom cắt đứt những con đường phía nam. Ông không nhận được một thông tin nào của Washington truyền đạt lệnh ngừng hoạt động. Ngày 24 tháng Mười một năm 1950, MacArthur lên máy bay đến vị trí chỉ huy của Walker ở phía nam những rặng núi chứng kiến việc mở màn cuộc tấn công cuối cùng của ông lên phía bắc để kết thúc chiến tranh. Trong một thông báo, ông bảo đảm với binh lính không sợ “những đội quân đỏ mới” đang chờ họ ở Triều Tiên. MacArthur cũng không quan tâm đến số phận binh lính trong những ngọn núi giá lạnh ở Mandchourie. Nếu mọi việc diễn ra như dự kiến, người của ông có thể “trở về nhà vào dịp Noel”.
Xế chiều ngày 25 tháng Mười một năm 1950, Ralph Puckett và đại đội biệt kích của anh bố trí ở những hố cá nhân đào trong đất đóng băng trên ngọn đồi 205 cách Chongchon khoảng 25 cây số. Họ thực hiện một cuộc hành quân theo thông lệ : chiếm những điểm cao trong lúc triển khai lực lượng can thiệp gồm hai tiểu đoàn xe tăng và bộ binh.
Trung úy Puchett tự hỏi vì sao Sư đoàn 25 cứ tiến. Hôm trước, trong một cuộc hội ý, sĩ quan thông tin đã báo với họ có 25.000 lính Trung Hoa “trong những vùng ấy”. Nếu sĩ quan ấy nói đúng, Puckett suy luận, thì Sư đoàn 25 phải đào hố và chuẩn bị bố phòng thay vì tiến lên. Trong dịp tập luyện ở Fort Benning, Puckett đã học, phải có ưu thế hai hoặc ba chọi một trước khi tấn công. Thế nhưng, qua thông tin nhận được, quân Trung Hoa có lực lượng gấp hai lần Sư đoàn 25, quân số chỉ khoảng 15.000 vì có nhiều thương bệnh binh. Một anh lính của Puckett có một chiếc đài làn sóng ngắn, nghe những đám “tình nguyện Trung Hoa” đang từ Mandchourie đi xuống để đối mặt với quân đội MacArthur.
Dù sao, quân biệt kích cũng đã chiếm được ngọn đồi 205 trong buổi chiều ngày 25 tháng Mười một mà không gặp kháng cự. Xe tăng đưa họ tới gần đồi. Theo đồng ruộng băng giá đi leen, họ bị súng tự động bắn từ những đỉnh cao gần đấy. Chạy lên đến đỉnh đồi, quân biệt kích chỉ bị thương hai người. Họ đào hố ở đây, không gặp sự chống trả nào. Puckett bố trí súng máy ở những chỗ bắn tốt nhất.
Tuy vậy, anh mất một trung đội trưởng : một trong những bạn học ở West Point lên cơn thần kinh khi phải qua đồng ruộng dưới làn đạn. Anh ta đào ngũ, trở về đồng bằng không trở lên đồi nữa.
Ý nghĩ đối đầu với 25.000 lính Trung Hoa không làm Puckett sợ. Thế nào thì anh cũng thuộc về quân đội Hoa Kỳ, không phải loại thứ yếu của Mussolini và có lý do chính đáng để giải thích việc họ làm ở đây. Anh chỉ thú vị khi thấy các tướng có thể tiến hành một cuộc tấn công trong điều kiện quân số bất lợi như thế này tuy quân đội đã dạy cho họ và anh tự hỏi cuộc hành quân lạ lùng này sẽ kết thúc ra sao. Trong lúc mặt trời khuất sau những ngọn đồi, Puckett cho rằng, qua sự chống cự yếu ớt họ gặp ban chiều, cuộc đụng độ với người Trung Hoa xảy ra ở chỗ khác, cách xa con đồi này.
Những người có trách nhiệm ở Washington đã sẵn sàng chiếm bốn phần năm nước Triều Tiên. Bây giờ thực ra họ xem đất nước này là một vị trí quan trọng thứ hi và muốn ghi nhận sự thách thức của những người Xô viết. Tuy vậy, nỗi lo đầu tiên của họ vẫn ở châu Âu, nơi họ sợ một cuộc tấn công lớn của Stalin. Cuộc chiến tranh Triều Tiên chứng minh cho một chương trình tái trang bị vũ khí rộng lớn. Đầu năm 1951, việc sản xuất máy bay đạt đỉnh cao nhất kể từ năm 1944 trong Thế chiến thứ hai. MacArthur được báo trước phải thắng cuộc chiến tranh với mức tám Sư đoàn ông nhận được thời kỳ ở Inchon. Các chỉ huy Bộ tổng tham mưu đã chỉ thị không khiêu khích người Trung Hoa và người Xô viết, không vượt quá một đường phía trên Bình Nhưỡng khoảng 80 cây số. Một phần năm đất nước nghĩa là những tỉnh miền núi dọc theo đông bắc sông Yalou, biên giới Trung Quốc và góc cực đông bắc biên giới Liên bang Xô viết là một vùng đệm.
MacArthur không quan tâm đến sự hạn chế ấy. Ông chắc chắn biết cần làm gì đối với người Trung Hoa. Trong một cuộc họp báo trên chiếc tàu chỉ huy đi Inchon, một phòng viên chiến tranh hỏi ông có sợ Trung Quốc tham chiến không.
“Nếu người Trung Hoa can thiệp, MacArthur trả lời, lực lượng không quân của chúng tôi sẽ biến Yalou thành con sông đỏ máu nhất trong lịch sử”.
Giữa tháng Mười, trong hội nghị Wake Island, đến lượt Truman hỏi ông về khả năng một cuộc tấn công của Trung Quốc.
“Rất ít”, ông trả lời, giải thích không lực Mỹ dù sao cũng có thể ngăn cản người Trung Hoa hành quân trên 60.000 hoặc 50.000 người ở phía nam Yalou và rất ít người trong bọn họ có thể sống sót qua những đợt tấn công của không quân.
“Nếu người Trung Hoa cố gắng xuống đến tận Bình Nhưỡng thì sẽ là một cuộc thảm sát thực sự”.
Không ai xung quanh tổng thống, bao gồm cả Omar Bradley, tổng tham mưu trưởng và những viên tướng năm sao khác bác bẻ lại. Ông xem sự im lặng là đồng ý. Ông báo trước với Truman cuộc “chống cự hiển nhiên” ở Triều Tiên sẽ kết thúc trước lễ Tạ ơn tháng Mười một và ông hy vọng đưa quân đoàn 8 về Nhật bản để dự lễ Noel. MacArthur hứa với Bradley sẽ chuyển một Sư đoàn cho châu Âu vào tháng Giêng 1951.
Cuối tháng Mười, khi các đơn vị quân Trung Hoa vào vùng đệm, MacArthur cho máy bay ném bom B-29 của không lực đi phá hủy những cây cầu ở Mandchourie và máy bay tiêm kích ném bom cắt đứt những con đường phía nam. Ông không nhận được một thông tin nào của Washington truyền đạt lệnh ngừng hoạt động. Ngày 24 tháng Mười một năm 1950, MacArthur lên máy bay đến vị trí chỉ huy của Walker ở phía nam những rặng núi chứng kiến việc mở màn cuộc tấn công cuối cùng của ông lên phía bắc để kết thúc chiến tranh. Trong một thông báo, ông bảo đảm với binh lính không sợ “những đội quân đỏ mới” đang chờ họ ở Triều Tiên. MacArthur cũng không quan tâm đến số phận binh lính trong những ngọn núi giá lạnh ở Mandchourie. Nếu mọi việc diễn ra như dự kiến, người của ông có thể “trở về nhà vào dịp Noel”.
Xế chiều ngày 25 tháng Mười một năm 1950, Ralph Puckett và đại đội biệt kích của anh bố trí ở những hố cá nhân đào trong đất đóng băng trên ngọn đồi 205 cách Chongchon khoảng 25 cây số. Họ thực hiện một cuộc hành quân theo thông lệ : chiếm những điểm cao trong lúc triển khai lực lượng can thiệp gồm hai tiểu đoàn xe tăng và bộ binh.
Trung úy Puchett tự hỏi vì sao Sư đoàn 25 cứ tiến. Hôm trước, trong một cuộc hội ý, sĩ quan thông tin đã báo với họ có 25.000 lính Trung Hoa “trong những vùng ấy”. Nếu sĩ quan ấy nói đúng, Puckett suy luận, thì Sư đoàn 25 phải đào hố và chuẩn bị bố phòng thay vì tiến lên. Trong dịp tập luyện ở Fort Benning, Puckett đã học, phải có ưu thế hai hoặc ba chọi một trước khi tấn công. Thế nhưng, qua thông tin nhận được, quân Trung Hoa có lực lượng gấp hai lần Sư đoàn 25, quân số chỉ khoảng 15.000 vì có nhiều thương bệnh binh. Một anh lính của Puckett có một chiếc đài làn sóng ngắn, nghe những đám “tình nguyện Trung Hoa” đang từ Mandchourie đi xuống để đối mặt với quân đội MacArthur.
Dù sao, quân biệt kích cũng đã chiếm được ngọn đồi 205 trong buổi chiều ngày 25 tháng Mười một mà không gặp kháng cự. Xe tăng đưa họ tới gần đồi. Theo đồng ruộng băng giá đi leen, họ bị súng tự động bắn từ những đỉnh cao gần đấy. Chạy lên đến đỉnh đồi, quân biệt kích chỉ bị thương hai người. Họ đào hố ở đây, không gặp sự chống trả nào. Puckett bố trí súng máy ở những chỗ bắn tốt nhất.
Tuy vậy, anh mất một trung đội trưởng : một trong những bạn học ở West Point lên cơn thần kinh khi phải qua đồng ruộng dưới làn đạn. Anh ta đào ngũ, trở về đồng bằng không trở lên đồi nữa.
Ý nghĩ đối đầu với 25.000 lính Trung Hoa không làm Puckett sợ. Thế nào thì anh cũng thuộc về quân đội Hoa Kỳ, không phải loại thứ yếu của Mussolini và có lý do chính đáng để giải thích việc họ làm ở đây. Anh chỉ thú vị khi thấy các tướng có thể tiến hành một cuộc tấn công trong điều kiện quân số bất lợi như thế này tuy quân đội đã dạy cho họ và anh tự hỏi cuộc hành quân lạ lùng này sẽ kết thúc ra sao. Trong lúc mặt trời khuất sau những ngọn đồi, Puckett cho rằng, qua sự chống cự yếu ớt họ gặp ban chiều, cuộc đụng độ với người Trung Hoa xảy ra ở chỗ khác, cách xa con đồi này.
300.000 quân Trung Hoa, không
phải 60.000 như MacArthur tưởng tượng, chờ quân đội Mỹ
trên đồi núi Bắc Triều Tiên. Đêm 25 tháng Mười một,
hàng ngũ xung phong chưa đến vị trí tấn công, chạy trên
đường dọc bờ sông để bắt đầu theo giờ đã định.
Lực lượng không quân của MacArthur, trên tác thực tế,
không gây được nhiều thiệt hại trên quân Trung Hoa. Một
trong những sĩ quan trẻ nhất của tổng hành dinh Trung
Quốc, Yao Wei, trung úy 19 tuổi, sau chiến tranh trở thành
một nhà chuyên môn của Mỹ và 30 năm sau có một học
bổng đi học ở Washington. Anh nhớ lại tổng hành dinh
Trung Quốc bị mất mát do tai nạn xe tải nhiều hơn
vì bom đạn máy bay. Trước khi qua sông Yalou, người ta
bảo không sợ gì máy bay nếu tránh các thành phố,
làng mạc và di chuyển về đêm. Đúng thế, những lái xe
khó đi trên đường đất khúc khuỷu không bật đèn
pha.
Bộ binh không có xe, xe dành để chuyên chở đạn dược và trọng pháo. Lính bộ binh Trung Hoa đi bộ, trong năm giờ đi được 32 cây số. Ngày của họ bắt đầu từ 7 giờ tối. Họ bước đi , có những đợt nghỉ để ăn, nghỉ ngơi cho đến 3 giờ sáng dừng lại hạ trại. Đến năm giờ rưỡi, bình minh vừa lên thì tất cả đã được ngụy trang, trên bầu trời không nhìn thấy : người, vũ khí, trang bị , những con ngựa giống nhỏ Mandchourie, ngựa và xe chở súng móc chi ê và đạn dược. Không ai động đậy vào ban ngày trừ những nhóm trinh sát đi trước nghiên cứu chỗ đóng quân tiếp đó. Cứ như vậy, 30 sư đoàn bộ binh Trung Hoa, tổng cộng 300.000 người cùng các đơn vị trọng pháo và hậu cần vượt sông Yalou vào Triều Tiên, chiếm vị trí đối diện với quân đội MacArthur vào tuần thứ ba tháng Mười một, không bao giờ bị máy bay thám thính bay trên đầu họ lúc đang ngủ phát hiện.
Tuy việc thám thính trên không thất bại, người Mỹ có khá nhiều thông tin để báo động về sự gia tăng của quân đội Trung Hoa, nhờ vào việc hỏi cung tù binh bắt trong đợt đụng độ sơ bộ và nhất là việc bắt được làn sóng điện và giảt mã những cuộc liên lạc của người Trung Quốc.
Không một cảnh báo nào được coi trọng và thông tin thường sai lạc hoặc không rõ. Một số người lo ngại nhưng không đủ để điều chỉnh phản ứng của Dean Acheson. Trả lời một cảnh báo trong tháng Mười, ông nói “ Chúng ta không có lý do gì phải sợ . Chắc là một đòn đánh lừa của cộng sản Trung Quốc thôi “.
Sau này, Dean Acheson và Omar Bradley nói họ đi đến kết luận Bắc Kinh không dám nghiêm chỉnh thách thức Hoa Kỳ. Tổng thống Truman cũng đồng ý như thế. Các chính trị gia và tướng tá Mỹ nghĩ rằng người Trung Quốc sẽ chịu đựng, chính vì họ là người Trung Quôc, họ sẽ làm những gì mà người Mỹ không bao giờ tha thứ trong những trường hợp tương tự. Cũng như sau này ở Việt Nam, người Mỹ nhầm những người Trung Hoa không mua được bằng tiền ở Đài Lan với những người họ đang đối đầu. Trước ngày tấn công, trung tướng Charles Willoughby, trưởng ban thông tin của MacArthur báo cáo với tổng hành dinh là quân Trung Hoa ở Triều Tiên thiếu thốn thực phẩm và đạn dược mà ông nghĩ Bắc Kinh không cứu chữa được. Willoughby nhận xét “ Người Trung Quốc khác với người phương Tây, không bao giờ biết cung cấp đầy đủ cho các đội quân của họ “.
MacArthur làm trầm trọng thêm thảm họa bằng cách làm cho nhiệm vụ của đối phương dễ dàng hơn. Ông chia quân thành hai : năm sư đoàn dưới sự chỉ huy của Walker ở phía tây bán đảo và hai sư đoàn có hải quân hỗ trợ dưới sự chỉ huy của trưởng ban tham mưu, đại tướng Edward Almond, ở phía đông. Walker và Almond không liên lạc trực tiếp với nhau, chính MacArthur phối hợp hoạt động của họ từ tổng hành dinh ở cách đấy 1.300 cây số, phía bên kia biển Nhật Bản. Sự huyênh hoang và các không thể lầm được của ông làm tê liệt phần lớn các tướng dưới quyền. Khi thiếu tá Hải quân thông báo với Almond phải xây dựng một đường băng để có thể cung cấp thực phẩm và chuyển thương binh, Almond hỏi “Thương binh nào ?”.
Khẩu hiệu của Douglas MacArthur – “ Các anh sẽ ở nhà vào lễ Noel “ – đã trở thành câu sáo rỗng đối với binh lính ông đang đưa đến cái chết. Trong tâm trí họ chiến tranh đã kết thúc và họ bỏ bớt trang bị cho nhẹ. Phần lớn bọn họ không đội mũ sắt nữa, thay vào đó là những chiếc mũ len cho đỡ lạnh. Mũ sắt dùng trong chiến đấu và đã trở thành một vật nặng vô ích. Họ cũng vứt bỏ những những chiếc xẻng gập dùng đào hố cá nhân. Về đạn dược, phần đông chỉ giữ mấy viên đạn và một hai quả lựu đạn.
Trong lúc chờ đợi họ trên núi, những người Trung Hoa có một mục tiêu kép : hết sức làm chậm lại cuộc chiến tranh với hy vọng người Mỹ coi trọng những cảnh báo của họ và đảm bảo nếu đánh nhau thì sẽ xảy ra trên đất họ và theo cách của họ. Núi đồi cản trở người Mỹ sử dụng ưu thế cơ khí : xe tăng, trọng pháo, máy bay ném bom đối với một loạt những đơn vị nhỏ tách biệt tiến lên trong hàng ngũ ngoằn nghèo. Ở vùng đồi núi, quân Trung Hoa có lợi thế về số lượng và tinh thần chiến đấu của bộ binh. Kế hoạch của họ làm cầm chân bộ phận chủ lực của MacArthur bằng một số đơn vị còn đại bộ phận lực lượng tấn công vào mặt sau của quân đội Mỹ. Những vị tướng Trung Hoa không chuyên ấy hành động như những người chuyên nghiệp Eisenhowrvà Platon ở Bắc Phi năm 1943. Họ chơi để thắng.
Bộ binh không có xe, xe dành để chuyên chở đạn dược và trọng pháo. Lính bộ binh Trung Hoa đi bộ, trong năm giờ đi được 32 cây số. Ngày của họ bắt đầu từ 7 giờ tối. Họ bước đi , có những đợt nghỉ để ăn, nghỉ ngơi cho đến 3 giờ sáng dừng lại hạ trại. Đến năm giờ rưỡi, bình minh vừa lên thì tất cả đã được ngụy trang, trên bầu trời không nhìn thấy : người, vũ khí, trang bị , những con ngựa giống nhỏ Mandchourie, ngựa và xe chở súng móc chi ê và đạn dược. Không ai động đậy vào ban ngày trừ những nhóm trinh sát đi trước nghiên cứu chỗ đóng quân tiếp đó. Cứ như vậy, 30 sư đoàn bộ binh Trung Hoa, tổng cộng 300.000 người cùng các đơn vị trọng pháo và hậu cần vượt sông Yalou vào Triều Tiên, chiếm vị trí đối diện với quân đội MacArthur vào tuần thứ ba tháng Mười một, không bao giờ bị máy bay thám thính bay trên đầu họ lúc đang ngủ phát hiện.
Tuy việc thám thính trên không thất bại, người Mỹ có khá nhiều thông tin để báo động về sự gia tăng của quân đội Trung Hoa, nhờ vào việc hỏi cung tù binh bắt trong đợt đụng độ sơ bộ và nhất là việc bắt được làn sóng điện và giảt mã những cuộc liên lạc của người Trung Quốc.
Không một cảnh báo nào được coi trọng và thông tin thường sai lạc hoặc không rõ. Một số người lo ngại nhưng không đủ để điều chỉnh phản ứng của Dean Acheson. Trả lời một cảnh báo trong tháng Mười, ông nói “ Chúng ta không có lý do gì phải sợ . Chắc là một đòn đánh lừa của cộng sản Trung Quốc thôi “.
Sau này, Dean Acheson và Omar Bradley nói họ đi đến kết luận Bắc Kinh không dám nghiêm chỉnh thách thức Hoa Kỳ. Tổng thống Truman cũng đồng ý như thế. Các chính trị gia và tướng tá Mỹ nghĩ rằng người Trung Quốc sẽ chịu đựng, chính vì họ là người Trung Quôc, họ sẽ làm những gì mà người Mỹ không bao giờ tha thứ trong những trường hợp tương tự. Cũng như sau này ở Việt Nam, người Mỹ nhầm những người Trung Hoa không mua được bằng tiền ở Đài Lan với những người họ đang đối đầu. Trước ngày tấn công, trung tướng Charles Willoughby, trưởng ban thông tin của MacArthur báo cáo với tổng hành dinh là quân Trung Hoa ở Triều Tiên thiếu thốn thực phẩm và đạn dược mà ông nghĩ Bắc Kinh không cứu chữa được. Willoughby nhận xét “ Người Trung Quốc khác với người phương Tây, không bao giờ biết cung cấp đầy đủ cho các đội quân của họ “.
MacArthur làm trầm trọng thêm thảm họa bằng cách làm cho nhiệm vụ của đối phương dễ dàng hơn. Ông chia quân thành hai : năm sư đoàn dưới sự chỉ huy của Walker ở phía tây bán đảo và hai sư đoàn có hải quân hỗ trợ dưới sự chỉ huy của trưởng ban tham mưu, đại tướng Edward Almond, ở phía đông. Walker và Almond không liên lạc trực tiếp với nhau, chính MacArthur phối hợp hoạt động của họ từ tổng hành dinh ở cách đấy 1.300 cây số, phía bên kia biển Nhật Bản. Sự huyênh hoang và các không thể lầm được của ông làm tê liệt phần lớn các tướng dưới quyền. Khi thiếu tá Hải quân thông báo với Almond phải xây dựng một đường băng để có thể cung cấp thực phẩm và chuyển thương binh, Almond hỏi “Thương binh nào ?”.
Khẩu hiệu của Douglas MacArthur – “ Các anh sẽ ở nhà vào lễ Noel “ – đã trở thành câu sáo rỗng đối với binh lính ông đang đưa đến cái chết. Trong tâm trí họ chiến tranh đã kết thúc và họ bỏ bớt trang bị cho nhẹ. Phần lớn bọn họ không đội mũ sắt nữa, thay vào đó là những chiếc mũ len cho đỡ lạnh. Mũ sắt dùng trong chiến đấu và đã trở thành một vật nặng vô ích. Họ cũng vứt bỏ những những chiếc xẻng gập dùng đào hố cá nhân. Về đạn dược, phần đông chỉ giữ mấy viên đạn và một hai quả lựu đạn.
Trong lúc chờ đợi họ trên núi, những người Trung Hoa có một mục tiêu kép : hết sức làm chậm lại cuộc chiến tranh với hy vọng người Mỹ coi trọng những cảnh báo của họ và đảm bảo nếu đánh nhau thì sẽ xảy ra trên đất họ và theo cách của họ. Núi đồi cản trở người Mỹ sử dụng ưu thế cơ khí : xe tăng, trọng pháo, máy bay ném bom đối với một loạt những đơn vị nhỏ tách biệt tiến lên trong hàng ngũ ngoằn nghèo. Ở vùng đồi núi, quân Trung Hoa có lợi thế về số lượng và tinh thần chiến đấu của bộ binh. Kế hoạch của họ làm cầm chân bộ phận chủ lực của MacArthur bằng một số đơn vị còn đại bộ phận lực lượng tấn công vào mặt sau của quân đội Mỹ. Những vị tướng Trung Hoa không chuyên ấy hành động như những người chuyên nghiệp Eisenhowrvà Platon ở Bắc Phi năm 1943. Họ chơi để thắng.
Trên đỉnh đồi 205, Puckett
và đội quân biệt kích của anh bị tấn công bất ngờ.
Lúc 23 giờ 45 phút, những tia lửa lóe lên trong đêm tối.
Lựu đạn nổ ở những chướng ngại vật Mỹ. Bộ binh
Trung Hoa im lặng bò lên sườn đồi, lại gần để ném
lựu đạn có hiệu quả. Những tia lửa bùng lên vì lựu
đạn nổ. Sau một loạt Móc chi ê bắn chặn, quân Trung
Hoa ào tới, hy vọng tiêu diệt lính Mỹ trong một đợt
xung phong trực diện như họ đã làm với đối thủ Quốc
Dân đảng.
Ralp Puckett đã tập luyện kỹ cho những đầu bếp và nhân viên văn phòng của anh. Họ ẩn nấp sâu xuống hố và ngẩng đầu lên bắn vào những bóng người chạy tới trong đêm. Để nhắm bắn tốt hơn, Puckett qua điện đài đề nghị trọng pháo bắn pháo sáng. Nhờ vậy, anh thấy rõ những toán quân Trung Hoa khác vừa leo lên đồi vừa chạy sau đợt đầu, cho bắn súng cối 105 và 155 ly vào họ. Puckett là một trung úy chuyên nghiệp thực sự đã dự kiến một cuộc tấn công sắp xảy ra và người của anh không tiết kiệm đạn. Anh chắc chắn mỗi người trong đội đều mang theo bên mình nhiều hơn mức quy định. Đỉnh đồi vang lên một tiếng huyên náo thác loạn, trong lúc các loại vũ khí khác vào người Trung Hoa, đạn cối xé nắt và tung họ lên không.
Những đợt tấn công tiếp nối nhau đến 3 giờ sáng. Puckett chỉ cón 8 viên đạn trong súng tiểu liên và bị thương nặng vì mảnh đạn súng côi. Binh lính Trung Hoa ở khắp nơi : 19 người sống sót trong số 52 lính biệt kích nhảy ra khỏi hố, chạy xuống khỏi đồi mang theo trung úy bị thương của họ.
Tính thích làm lớn của MacArthur và cấp trên của ông cũng không kìm hãm được việc đã gây ra cuộc rút lui dài nhất trong lịch sử quân sự Mỹ. Walker kinh hoàng về trước sức tấn công của kẻ địch. Trước khi ông làm chủ được tình hình và hành động, quân Trung Hoa đã đập tan sườn phải của các đơn vị ông chỉ huy, trước tiên là một Quân đoàn Nam Triều Tiên gồm 3 sư đoàn, rồi sư đoàn 2 bộ binh. Viên tướng chỉ huy quyết đinh gom đội quân lớn nhất rút về phía nam thành một đoàn xe tăng và xe cộ qua núi. Ông vội vàng chạy đến nỗi quên chiếm lĩnh các điểm cao khống chế con đường. Đối thủ Trung Hoa của ông đang hy vọng vào sự thiếu khôn ngoan ấy. Họ chờ đợi trên các đỉnh đồi và Sư đoàn 2 rơi vào một cuộc phục kích khổng lồ.
Walker đi xuống theo bán đảo 250 cây số trước khi gặp rủi ro dừng lại dọc vĩ tuyến 38 phía trên Seoul. Ông bị chết trong một tai nạn xe Jeep trên đường phủ băng vào cuối tháng Chạp ; quân đoàn 8 lại phải lùi thêm 90 cây số. Seoul bị mất lần thứ hai; người kế nhiệm Walker, Matthew Ridgway tổ chức lại các đơn vị và tiến hành một loạt trận phản công. Quân đoàn MacArthur chuyển xuống phía đông Bắc Triều Tiên dưới sự chỉ huy của tham mưu trưởng Almond chuyển theo đường biển nhưng cũng không tránh khỏi tổn thất nhiều sư đoàn Nam Triều Tiên và phần lớn số quân của Sư đoàn 7 bộ binh Mỹ khi bị 120.000 người của Quân đoàn 3 Trung Hoa tấn công.
MacArthur là nguyên nhân cho thất bại lớn nhất trong chiến tranh Triều Tiên. Hoa Kỳ đành hài lòng với một nửa chứ không phải bốn phần năm đất nước này với giá mạng sống con người gần gấp năm lần dự kiến : 54.246 người Mỹ chết ở Triều Tiên : trận chiến ở vành đai Pusan và đuổi theo quân Bắc Triều Tiên còn lại trả giá khoảng 10.000 người, còn 44.000 người khác chết trong rừng núi phía nam sông Yalou ; hai năm rưỡi tiếp theo , những cuộc đụng độ vẫn còn diễn ra cho đến khi chiến tranh kết thúc vào tháng Bảy năm 1953, dọc theo con đường đình chiến ở vĩ tuyến 38, đúng vào nơi đã bắt đầu cuộc chiến.
Khi Vann biết được điều gì đã xảy ra với anh bạn Puckett, anh xin phép được gặp tướng Kean và thiết tha xin được có cơ may củng cố lại đơn vị biệt kích với những người còn sống sót và một số tình nguyện mới. Đây không phải lần đầu Vann đề nghị được chỉ huy một đơn vị. Anh đã xin được giao chỉ huy một đại đội ở Trung đoàn bộ binh 24 gồm toàn lính da đen vì Hopkins và kinh nghiệm ở Ferrum đã làm anh vượt qua mọi sự phân biệt chủng tộc. Anh khẳng định binh lính da đen có thể chiến đấu tốt như lính da trắng nếu người ta chỉ rõ họ có khả năng đó. Những lần trước vị tướng đã từ chối , nói ở ban tham mưu anh làm được nhiều việc hơn. Nhưng lần này, Kean không còn lòng nào nói “ không “ một lần nữa. Vậy là, Vann được chỉ huy quân biệt kích.
Mary Jane biết được nhiệm vụ chỉ huy đầu tiên của chồng qua một bức thư bảo chị giao cho người thợ may ở Osaka làm những cầu vai thêu chữ “ Biệt kích “ để người của anh khâu chữ ấy vào đồng phục. Anh càng hài lòng về nhiệm vụ chỉ huy đầu tiên của mình vì quân biệt kích là một đơn vị độc lập và anh bao giờ cũng thích ở hàng đầu. Anh được phép tuyển người ở Sư đoàn 25 và những đội quân tăng cường ở Triều Tiên. Anh cũng có thể tăng quân số đại đội của anh thêm vào một trung đội và như vậy thành một đơn vị gồm năm sĩ quan trong đó có anh và 107 quân lính. Nhiệt tình tự nhiên của anh lôi kéo những người tình nguyện mà anh không thể nhận biết.
Giữa tháng Mười hai năm 1950, Vann và đội biệt kích của anh được tàu chở đến đảo Kangwha, đầu bở biển phía tây Triều Tiên gần đường phòng ngự Walker cố thiết lập dọc theo vĩ tuyến 38. Vann được giao hai nhiệm vụ : trước hết là báo cáo với ban tham mưu nếu quân Trung Hoa đổ bộ theo đường biển lên phía sau Quân đoàn 8. Nhiệm vụ thứ hai đầy tham vọng và nguy hiểm hơn. Dựa vào đêm tối, Vann và quân biệt kích lên những chiếc thuyền nhỏ đổ bộ lên lục địa phía sau hàng ngũ quân Trung Hoa để do thám. Quân biệt kích được bốc đi khỏi Kangwha khi Quân đoàn 8 lại một lần nữa rút lui.
Vann không chuyển ngay vinh quang của Puckett vè phía mình. Ngược lại, anh xử sự trung thực như vẫn luôn tỏ ra với một đồng nghiệp sĩ quan dũng cảm. Nhờ anh can thiệp mà Puckett được thưởng huy chương. Vann hỏi những người sống sót trong đêm ở ngọn đồi 205, thu thập chứng cứ về sự chỉ huy dũng cảm của bạn và gửi bản đề nghị khen thưởng. Những người đã cứu sống anh ấy cũng được khen thưởng. Khi Vann và Puckett gặp lại nhau sau này ở Fort Benning, Vann thỏa mãn thấy bản đề nghị khen thưởng đúng do mình đã viết.
Chỉ khoảng 12 năm sau, Vann mới chiếm hữu câu chuyện của Puckett với nhiều lý do. John Vann ở Việt Nam không thể là người như anh muốn nếu không chỉ huy đại đội biệt kích trong đêm anh dũng chống trả khi người Trung Hoa tấn công Triều Tiên. Anh biết anh sẽ hành động cũng dũng cảm như Puckett, đến nỗi anh đồng hóa câu chuyện ấy thành của anh. Anh nhớ lại cụ thể những chi tiết viết bản đề nghị khen thưởng và thêm vào một số để câu chuyện có ý nghĩa hơn, ví dụ “ hơn 500 lính Trung Hoa chết trước vị trí chúng tôi” mà anh thấy lúc vừa rạng sáng. Thực tế, Puckett không bao giờ biết bao nhiêu lính Trung Hoa bị giết : đơn giản là anh đã không thể làm việc đó.
Mấy trăm xác chết và việc mô tả “ chiến thuật làn sóng người liên tục ào lên của người Trung Hoa “ có ích cho Vann trong việc chứng minh người Mỹ không bao giờ thắng được trong một cuộc chiến tranh hủy diệt chống người châu Á. Nhắc lại việc xảy ra khi anh cầm đầu đội quân biệt kích, anh nói dù lưỡi lửa của chúng ta mạnh đến mấy họ cũng sẽ mỗi lúc một đông. Những chi tiết của nước Trung Hoa mà anh muốn dùng để mô tả Việt Nam. Theo Vann, những triệu triệu người Trung Hoa không phải là vốn quân sự thoáng qua hoặc trở ngại thường trực cho việc xây dựng sức mạnh thực tế và hiện đại. Hoàn toàn ngược lại, họ là một mối đe dọa không ngừng lớn mạnh và đang tiềm tàng. Tầm nhìn ấy được phần lớn người Mỹ thời kỳ đó đồng tình, nhưng Triều Tiên đã làm Vann sáng tỏ và xác thực hơn.
Cũng như nhiều sĩ quan khác trong thế hệ anh, Vann có xu hướng giải thích với những lý do sai trái về điều xảy ra ở Bắc Triều Tiên. Quân đội vừa thắng trong Thế chiến thứ hai không thể chấp nhận các chỉ huy của anh bị những người khác vượt qua và lính Mỹ bị đối thủ Trung Hoa đánh bại vì chuẩn bị và thông tin kém. Chỉ sau này, Vann mới phải nói với Mary Jane rằng MacArthur phạm sai lầm kinh khủng khi đánh nhau với người Trung Hoa. Nhưng thành quả của MacArthur quá lớn, bản thân ông có bao tài năng vun đắp vào lá cờ đầy sao và với niềm tự hào quốc gia, những biện minh của ông quá thuyết phục nên những người Mỹ như Vann không thấy những sai sót quân sự. Truman phải qua bốn tháng rưỡi để rũ bỏ MacArthur. Tổng thống phải giải quyết như vậy bởi vì viên tướng, khao khát khẳng đinh tiếng tăm quân sự của mình đã công khai chiến dịch tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện chống Trung Quốc. Khi ông trở về Hoa Kỳ, MacArthur nhận được sự đón tiếp có vẻ rối loạn của một đất nước luôn yêu mến ông.
Cũng lạ là Vann không nhận được huy chương về chiến dịch tiếp tế bằng máy bay cho vùng vành đai Pusan. Viên sĩ quan lúc ấy thấy anh hoạt động nhưng bận nhiều việc ,không đề nghị gì với cấp trên của Vann, trung tá Gasset. Thái độ bình tĩnh của Vann lúc xếp chuyển đạn dược và may mắn công việc trót lọt làm Gasset có cảm tưởng các phi công đã cường điệu mối nguy hiểm. Vann không quên cho Gasset biết anh đã tổ chức các đoàn tàu, xe và vận chuyển người , đạn dược nhanh hơn bất cứ một sĩ quan vận chuyển nào của Quân đoàn 8. Anh tự hào về thằng lợi của mình như trước đây đã tự hào về thành tích thể thao ở trường trung học Norfolk, xác định giá trị của mình qua mức độ thực hiện và không nói với Gasset về mối nguy hiểm trước bom đạn. Sự im lặng không có nghĩa anh thờ ở với việc khen thưởng. Anh tâm sự với Mary Jane anh muốn được tuyên dương ở Triều Tiên biết mấy nhưng nếu nói với Gasset về những cuộc không tập của anh thì có vẻ đòi hỏi nên anh im lặng.
Vann có thể được phần thưởng cao nhất anh mong mỏi ở Triều Tiên nếu anh có thể chỉ huy đội biệt kích lâu hơn và nổi bật trong chiến đấu chống quân Trung Hoa. Nhưng anh chỉ huy có hai tháng rưỡi. Con trai anh, Jesse, sau này chống đối anh về cuộc chiến tranh thứ hai, đã làm anh chia tay sớm cuộc chiến tranh đầu tiên của anh.
Ralp Puckett đã tập luyện kỹ cho những đầu bếp và nhân viên văn phòng của anh. Họ ẩn nấp sâu xuống hố và ngẩng đầu lên bắn vào những bóng người chạy tới trong đêm. Để nhắm bắn tốt hơn, Puckett qua điện đài đề nghị trọng pháo bắn pháo sáng. Nhờ vậy, anh thấy rõ những toán quân Trung Hoa khác vừa leo lên đồi vừa chạy sau đợt đầu, cho bắn súng cối 105 và 155 ly vào họ. Puckett là một trung úy chuyên nghiệp thực sự đã dự kiến một cuộc tấn công sắp xảy ra và người của anh không tiết kiệm đạn. Anh chắc chắn mỗi người trong đội đều mang theo bên mình nhiều hơn mức quy định. Đỉnh đồi vang lên một tiếng huyên náo thác loạn, trong lúc các loại vũ khí khác vào người Trung Hoa, đạn cối xé nắt và tung họ lên không.
Những đợt tấn công tiếp nối nhau đến 3 giờ sáng. Puckett chỉ cón 8 viên đạn trong súng tiểu liên và bị thương nặng vì mảnh đạn súng côi. Binh lính Trung Hoa ở khắp nơi : 19 người sống sót trong số 52 lính biệt kích nhảy ra khỏi hố, chạy xuống khỏi đồi mang theo trung úy bị thương của họ.
Tính thích làm lớn của MacArthur và cấp trên của ông cũng không kìm hãm được việc đã gây ra cuộc rút lui dài nhất trong lịch sử quân sự Mỹ. Walker kinh hoàng về trước sức tấn công của kẻ địch. Trước khi ông làm chủ được tình hình và hành động, quân Trung Hoa đã đập tan sườn phải của các đơn vị ông chỉ huy, trước tiên là một Quân đoàn Nam Triều Tiên gồm 3 sư đoàn, rồi sư đoàn 2 bộ binh. Viên tướng chỉ huy quyết đinh gom đội quân lớn nhất rút về phía nam thành một đoàn xe tăng và xe cộ qua núi. Ông vội vàng chạy đến nỗi quên chiếm lĩnh các điểm cao khống chế con đường. Đối thủ Trung Hoa của ông đang hy vọng vào sự thiếu khôn ngoan ấy. Họ chờ đợi trên các đỉnh đồi và Sư đoàn 2 rơi vào một cuộc phục kích khổng lồ.
Walker đi xuống theo bán đảo 250 cây số trước khi gặp rủi ro dừng lại dọc vĩ tuyến 38 phía trên Seoul. Ông bị chết trong một tai nạn xe Jeep trên đường phủ băng vào cuối tháng Chạp ; quân đoàn 8 lại phải lùi thêm 90 cây số. Seoul bị mất lần thứ hai; người kế nhiệm Walker, Matthew Ridgway tổ chức lại các đơn vị và tiến hành một loạt trận phản công. Quân đoàn MacArthur chuyển xuống phía đông Bắc Triều Tiên dưới sự chỉ huy của tham mưu trưởng Almond chuyển theo đường biển nhưng cũng không tránh khỏi tổn thất nhiều sư đoàn Nam Triều Tiên và phần lớn số quân của Sư đoàn 7 bộ binh Mỹ khi bị 120.000 người của Quân đoàn 3 Trung Hoa tấn công.
MacArthur là nguyên nhân cho thất bại lớn nhất trong chiến tranh Triều Tiên. Hoa Kỳ đành hài lòng với một nửa chứ không phải bốn phần năm đất nước này với giá mạng sống con người gần gấp năm lần dự kiến : 54.246 người Mỹ chết ở Triều Tiên : trận chiến ở vành đai Pusan và đuổi theo quân Bắc Triều Tiên còn lại trả giá khoảng 10.000 người, còn 44.000 người khác chết trong rừng núi phía nam sông Yalou ; hai năm rưỡi tiếp theo , những cuộc đụng độ vẫn còn diễn ra cho đến khi chiến tranh kết thúc vào tháng Bảy năm 1953, dọc theo con đường đình chiến ở vĩ tuyến 38, đúng vào nơi đã bắt đầu cuộc chiến.
Khi Vann biết được điều gì đã xảy ra với anh bạn Puckett, anh xin phép được gặp tướng Kean và thiết tha xin được có cơ may củng cố lại đơn vị biệt kích với những người còn sống sót và một số tình nguyện mới. Đây không phải lần đầu Vann đề nghị được chỉ huy một đơn vị. Anh đã xin được giao chỉ huy một đại đội ở Trung đoàn bộ binh 24 gồm toàn lính da đen vì Hopkins và kinh nghiệm ở Ferrum đã làm anh vượt qua mọi sự phân biệt chủng tộc. Anh khẳng định binh lính da đen có thể chiến đấu tốt như lính da trắng nếu người ta chỉ rõ họ có khả năng đó. Những lần trước vị tướng đã từ chối , nói ở ban tham mưu anh làm được nhiều việc hơn. Nhưng lần này, Kean không còn lòng nào nói “ không “ một lần nữa. Vậy là, Vann được chỉ huy quân biệt kích.
Mary Jane biết được nhiệm vụ chỉ huy đầu tiên của chồng qua một bức thư bảo chị giao cho người thợ may ở Osaka làm những cầu vai thêu chữ “ Biệt kích “ để người của anh khâu chữ ấy vào đồng phục. Anh càng hài lòng về nhiệm vụ chỉ huy đầu tiên của mình vì quân biệt kích là một đơn vị độc lập và anh bao giờ cũng thích ở hàng đầu. Anh được phép tuyển người ở Sư đoàn 25 và những đội quân tăng cường ở Triều Tiên. Anh cũng có thể tăng quân số đại đội của anh thêm vào một trung đội và như vậy thành một đơn vị gồm năm sĩ quan trong đó có anh và 107 quân lính. Nhiệt tình tự nhiên của anh lôi kéo những người tình nguyện mà anh không thể nhận biết.
Giữa tháng Mười hai năm 1950, Vann và đội biệt kích của anh được tàu chở đến đảo Kangwha, đầu bở biển phía tây Triều Tiên gần đường phòng ngự Walker cố thiết lập dọc theo vĩ tuyến 38. Vann được giao hai nhiệm vụ : trước hết là báo cáo với ban tham mưu nếu quân Trung Hoa đổ bộ theo đường biển lên phía sau Quân đoàn 8. Nhiệm vụ thứ hai đầy tham vọng và nguy hiểm hơn. Dựa vào đêm tối, Vann và quân biệt kích lên những chiếc thuyền nhỏ đổ bộ lên lục địa phía sau hàng ngũ quân Trung Hoa để do thám. Quân biệt kích được bốc đi khỏi Kangwha khi Quân đoàn 8 lại một lần nữa rút lui.
Vann không chuyển ngay vinh quang của Puckett vè phía mình. Ngược lại, anh xử sự trung thực như vẫn luôn tỏ ra với một đồng nghiệp sĩ quan dũng cảm. Nhờ anh can thiệp mà Puckett được thưởng huy chương. Vann hỏi những người sống sót trong đêm ở ngọn đồi 205, thu thập chứng cứ về sự chỉ huy dũng cảm của bạn và gửi bản đề nghị khen thưởng. Những người đã cứu sống anh ấy cũng được khen thưởng. Khi Vann và Puckett gặp lại nhau sau này ở Fort Benning, Vann thỏa mãn thấy bản đề nghị khen thưởng đúng do mình đã viết.
Chỉ khoảng 12 năm sau, Vann mới chiếm hữu câu chuyện của Puckett với nhiều lý do. John Vann ở Việt Nam không thể là người như anh muốn nếu không chỉ huy đại đội biệt kích trong đêm anh dũng chống trả khi người Trung Hoa tấn công Triều Tiên. Anh biết anh sẽ hành động cũng dũng cảm như Puckett, đến nỗi anh đồng hóa câu chuyện ấy thành của anh. Anh nhớ lại cụ thể những chi tiết viết bản đề nghị khen thưởng và thêm vào một số để câu chuyện có ý nghĩa hơn, ví dụ “ hơn 500 lính Trung Hoa chết trước vị trí chúng tôi” mà anh thấy lúc vừa rạng sáng. Thực tế, Puckett không bao giờ biết bao nhiêu lính Trung Hoa bị giết : đơn giản là anh đã không thể làm việc đó.
Mấy trăm xác chết và việc mô tả “ chiến thuật làn sóng người liên tục ào lên của người Trung Hoa “ có ích cho Vann trong việc chứng minh người Mỹ không bao giờ thắng được trong một cuộc chiến tranh hủy diệt chống người châu Á. Nhắc lại việc xảy ra khi anh cầm đầu đội quân biệt kích, anh nói dù lưỡi lửa của chúng ta mạnh đến mấy họ cũng sẽ mỗi lúc một đông. Những chi tiết của nước Trung Hoa mà anh muốn dùng để mô tả Việt Nam. Theo Vann, những triệu triệu người Trung Hoa không phải là vốn quân sự thoáng qua hoặc trở ngại thường trực cho việc xây dựng sức mạnh thực tế và hiện đại. Hoàn toàn ngược lại, họ là một mối đe dọa không ngừng lớn mạnh và đang tiềm tàng. Tầm nhìn ấy được phần lớn người Mỹ thời kỳ đó đồng tình, nhưng Triều Tiên đã làm Vann sáng tỏ và xác thực hơn.
Cũng như nhiều sĩ quan khác trong thế hệ anh, Vann có xu hướng giải thích với những lý do sai trái về điều xảy ra ở Bắc Triều Tiên. Quân đội vừa thắng trong Thế chiến thứ hai không thể chấp nhận các chỉ huy của anh bị những người khác vượt qua và lính Mỹ bị đối thủ Trung Hoa đánh bại vì chuẩn bị và thông tin kém. Chỉ sau này, Vann mới phải nói với Mary Jane rằng MacArthur phạm sai lầm kinh khủng khi đánh nhau với người Trung Hoa. Nhưng thành quả của MacArthur quá lớn, bản thân ông có bao tài năng vun đắp vào lá cờ đầy sao và với niềm tự hào quốc gia, những biện minh của ông quá thuyết phục nên những người Mỹ như Vann không thấy những sai sót quân sự. Truman phải qua bốn tháng rưỡi để rũ bỏ MacArthur. Tổng thống phải giải quyết như vậy bởi vì viên tướng, khao khát khẳng đinh tiếng tăm quân sự của mình đã công khai chiến dịch tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện chống Trung Quốc. Khi ông trở về Hoa Kỳ, MacArthur nhận được sự đón tiếp có vẻ rối loạn của một đất nước luôn yêu mến ông.
Cũng lạ là Vann không nhận được huy chương về chiến dịch tiếp tế bằng máy bay cho vùng vành đai Pusan. Viên sĩ quan lúc ấy thấy anh hoạt động nhưng bận nhiều việc ,không đề nghị gì với cấp trên của Vann, trung tá Gasset. Thái độ bình tĩnh của Vann lúc xếp chuyển đạn dược và may mắn công việc trót lọt làm Gasset có cảm tưởng các phi công đã cường điệu mối nguy hiểm. Vann không quên cho Gasset biết anh đã tổ chức các đoàn tàu, xe và vận chuyển người , đạn dược nhanh hơn bất cứ một sĩ quan vận chuyển nào của Quân đoàn 8. Anh tự hào về thằng lợi của mình như trước đây đã tự hào về thành tích thể thao ở trường trung học Norfolk, xác định giá trị của mình qua mức độ thực hiện và không nói với Gasset về mối nguy hiểm trước bom đạn. Sự im lặng không có nghĩa anh thờ ở với việc khen thưởng. Anh tâm sự với Mary Jane anh muốn được tuyên dương ở Triều Tiên biết mấy nhưng nếu nói với Gasset về những cuộc không tập của anh thì có vẻ đòi hỏi nên anh im lặng.
Vann có thể được phần thưởng cao nhất anh mong mỏi ở Triều Tiên nếu anh có thể chỉ huy đội biệt kích lâu hơn và nổi bật trong chiến đấu chống quân Trung Hoa. Nhưng anh chỉ huy có hai tháng rưỡi. Con trai anh, Jesse, sau này chống đối anh về cuộc chiến tranh thứ hai, đã làm anh chia tay sớm cuộc chiến tranh đầu tiên của anh.
John Vann không thấy được
đứa con thứ ba lúc ra đời, Jesse sinh ngày mồng 5 tháng
Tám năm 1950 trong lúc bố và Sư đoàn 25 chiến đấu vô
vọng trong vành đai Pusan. Bệnh viện quân đội ở Osaka
đang lộn xộn đến mức nữ y tá không tìm được chăn
đệm sạch lúc Mary Jane trở dạ bước đầu. Bác sĩ phụ
sản bận ở phòng mổ với một nhóm thương binh máy bay
đưa từ Triều Tiên về, đến đúng lúc Mary Jane sinh
con.
Jesse là một đứa bé xinh xắn, đôi mắt to màu xanh nhưng thể trạng ốm yếu, biếng ăn. Đầu tháng Hai 1951, 6 tháng tuổi, Jesse thở yếu và đôi mắt sưng. Bác sĩ nhi khoa khám bệnh đã cho thuốc viêm màng não trước khi chuyển đi. Ông tuyên bố với Mary Jane có thể cứu chữa đứa bé bằng một phương pháp điều trị mới nhưng ít hy vọng. Ra hành lang bệnh viện, Mary Jane gặp một người bạn, vợ một sĩ quan làm việc tình nguyện cho hội Chữ thập đỏ. Chị òa khóc, nói về tình trạng của Jesse. Cô bạn gửi ngay thư khẩn cấp đi Triều Tiên theo hệ thống Chữ thập đỏ. Vann được nghỉ phép gấp lên máy bay về Osaka. Chị mừng như điên thấy anh về nhà và ôm chầm lấy anh.
Hai người đến ngay bệnh viện. Qua hai ngày Jesse bắt đầu kháng bệnh tốt hơn và bác sĩ lạc quan hơn. Vann an ủi Mary Jane : họ đã may mắn với Patricia và John Allen; Jesse cũng sẽ bình phục và một ngày nào đó cũng mạnh khỏe như chị và anh nó.
Khi đứa bé qua cơn nguy kịch, bác sĩ muốn Vann sang Hoa Kỳ để Jesse được chăm sóc tốt hơn trong thời kỳ dưỡng bệnh. Vann không nghe nhưng ban tham mưu sư đoàn biết được lời bác sĩ khuyên, đã gửi công văn cho Vann lúc kỳ nghỉ hai tuần sắp hết, thông báo anh được thuyên chuyển vì lý do gia đình. Anh điện thoại sang Triều Tiên tuyên bố anh không cần về Hoa Kỳ, Mary Jane có thể đưa Jesse và hai đứa con về nhà bố mẹ ở Rochester. Anh muốn trở lại đơn vị. Ban chỉ huy cho rằng anh nói thế để tỏ ra là một người lính dũng cảm, đã không chấp nhận. Là đại úy dù sao anh cũng phải thuyên chuyển vào mùa hè để theo những lớp bổ túc ở trường bộ binh Fort Benning. Trong lúc đó, người ta đang cần một sĩ quan có kinh nghiệm như anh cho trại huấn luyện quân biệt kích. Lệnh thuyên chuyển của anh đã được ký. Anh không có quyền lựa chọn nữa.
Mary Jane cảm thấy anh tức bực vì phải rời chiến trường và đại đội Biệt kích của anh đến mức nào, cảm thấy tổn thương nặng vì việc ấy. Chị rất vui mừng vì anh đã về và cuộc sống chung sẽ trở lại với họ. Về thể chất không có gì thay đổi nhưng John không chia sẻ những suy nghĩ của mình với chị như trước đây. Chị cố nói chuyện với anh về cuộc sống của mẹ con lúc anh ở Triều Tiên. Anh không trả lời. Chị biết rõ tâm trí anh đang ở bên kia, với đại đội của anh. Chị càng ý thức được sự thay đổi ấy ở anh khi họ hành động rất khác nhau đối với chiến tranh. Đối với anh, chiến tranh là kinh nghiệm dồi dào nhất trong đời. Thời gian không bao giờ nặng nề, không có gì đơn điệu, buồn chán. Mỗi ngày có một ý nghĩa, mỗi cử chỉ là cần thiết và cấp bách. Anh say mê thấy mình cần cho những đòi hỏi của cuộc tranh chấp, tỏ ra có khả năng hơn những người khác. Về lý trí, Mary Jane chấp nhận sự biện minh của chiến tranh không phân tích, như chị đã làm đối với những gì người ta nói với chị. Về tình cảm, chị rũ bỏ chiến tranh vì như vậy có nghĩa John đi vắng và chị sợ những gì chị đã thấy trong chiến tranh.
Tướng Keane đề nghị các bà vợ sĩ quan làm việc tình nguyện cho Hội Chữ thập đỏ, trong bệnh viện hoặc ở sân bay để giúp đỡ binh lính bị thương chở từ Triều Tiên về. Mary Jane chọn làm ở sân bay, vì nhà chị gần đấy. Những người bị thương còn có thể đi bộ được dìu đến lán trại và ngồi trên ghế trong lúc bác sĩ và những người giúp việc đưa họ lại xe ca chở đi các phòng của bệnh viên tùy tính chất vết thương của họ. Những trường hợp nghiêm trọng, chân tay gãy hoặc vết thương nặng ở bụng, ngực hoặc ở đầu, được các xe cứu thương chở đi ngay. Trước khi phục vụ cà phê hay sô cô la cho những người khỏe mạnh, Mary Jane và những người khác đến gặp thương binh nặng để an ủi họ. Trông thấy những con người tàn tạ ấy, chị chao đảo cả người. Không bao giờ chị hình dung được sự tàn ác đến thế. Còn lại trong ngày, chị nhớ lại khuôn mặt những chàng trai ấy và thân thể gãy nát của họ. Sau khi vượt qua phản ứng ban đầu và nỗi kinh hoàng có thể phát hiện John trên một trong những băng ca ấy, chị không thể ngăn mình xem những thương binh ấy là những người còn rất trẻ. Mới 23 tuổi, chị không nhiều tuổi hơn những anh lính 18, 19,20 bao nhiêu nhưng chị đã là mẹ của hai đứa con trai. Thật quái đản, để những điều ấy có thể đến với những chàng trai như vậy. Đáng ra họ đang ở trường đại học hoặc bắt đầu một công việc làm hay đang tán tỉnh một cô gái chứ không phải tàn tật như thế kia. Chị nghĩ đến một ngày nào đó một trong những đứa con trai của chị bị bắt đi và tả tơi như vậy trong một cuộc chiến tranh khác. Chị thấy rõ mình đã quá ngây thơ xem quân đội như một công ty như CocaCola hoặc bất cứ công ty nào từng thời kỳ đưa vợ chồng và gia đình nhân viên đi nghỉ ở nước ngoài. Bây giờ chị hiểu công việc của quân đội là đi đánh nhau.
Nỗi thất vọng John cảm thấy khi rời mặt trận giảm nhẹ dần, Mary Jane nghĩ, nhưng có cái gì đó giữa họ không thay đổi qua thời gian, tuy họ gắn bó với nhau về xác thịt, là sự ám ảnh về tình dục của John. Anh thường xuyên làm tình với đầy tớ gái trẻ trong nhà tuy không giảm lòng ham muốn vợ. Có thể nói, John thừa thãi năng lực tình dục. Mary Jane im lặng nhưng lần đầu tiên từ khi cưới nhau, giữa hai vợ chồng có một sự căng thẳng nào đấy. John để cho vợ hiểu anh sẽ có phòng riêng cho phụ nữ và mong chị chấp nhận lối sống của anh. Không bao giờ anh có một dấu hiệu gì tỏ ra có lỗi.
Ở Fort Benning chỗ gia đình Vann cư trú vào đầu tháng Năm năm 1951 sau khi về nước và một thời gian dài ở với gai đình Allen tại Rochester, John thay thế những người đàn bà Mỹ vào chỗ đầy tớ gái Nhật. Gia đình ở trong một khu căn hộ có vườn quân đội xây dựng ở căn cứ với vốn chi cho chiến tranh Triều Tiên. John thường ra ngoài sau bữa ăn tối với lý do có cuộc đấu bóng rổ hoặc phải vào thư viện học. Mary Jane tiếp tục không nói gì. Ngược lại, chị trả đũa khi anh trở về, tỏ ra dữ tợn khi không nén được giận dữ nhưng thường thì chị tự chủ và chịu đựng sự không chung thủy của anh. Việc nhảy dù và những môn tập dượt căng thẳng khác ở trại huấn luyện quân biệt kích rồi tám tháng học nâng cao ở trường bộ binh giữ họ vui vẻ với nhau. Anh chú ý đến những cần thiết của vợ, thỉnh thoảng giải phóng con cái, đưa chị cùng đi dự tiệc đêm hoặc những chỗ chơi bài với các đồng sự sĩ quan và vợ họ. Hai vợ chồng thường đi ra ngoài cùng Ralpk Puckett ,vẫn điều dưỡng ở bệnh viện, và vợ chưa cưới của anh, tổ chức những bữa ăn ngoài trời; những lúc đó, hai người đàn ông thường nhắc lại về chiến tranh.
Thường thường vào buổi tối, trong lúc Vann chạy theo con gái, Mary Jane một mình ở nhà săn sóc Jesse trong ba năm nhiều lần bị sưng phổi do bệnh viêm màng não để lại những vết thương ở não đã thành sẹo nhưng thể trạng ốm yếu làm chậm sự phát triển trí óc và thể lực. Nó chậm biết đi và hai tuổi mới bắt đầu biết nói.
Jesse là một đứa bé xinh xắn, đôi mắt to màu xanh nhưng thể trạng ốm yếu, biếng ăn. Đầu tháng Hai 1951, 6 tháng tuổi, Jesse thở yếu và đôi mắt sưng. Bác sĩ nhi khoa khám bệnh đã cho thuốc viêm màng não trước khi chuyển đi. Ông tuyên bố với Mary Jane có thể cứu chữa đứa bé bằng một phương pháp điều trị mới nhưng ít hy vọng. Ra hành lang bệnh viện, Mary Jane gặp một người bạn, vợ một sĩ quan làm việc tình nguyện cho hội Chữ thập đỏ. Chị òa khóc, nói về tình trạng của Jesse. Cô bạn gửi ngay thư khẩn cấp đi Triều Tiên theo hệ thống Chữ thập đỏ. Vann được nghỉ phép gấp lên máy bay về Osaka. Chị mừng như điên thấy anh về nhà và ôm chầm lấy anh.
Hai người đến ngay bệnh viện. Qua hai ngày Jesse bắt đầu kháng bệnh tốt hơn và bác sĩ lạc quan hơn. Vann an ủi Mary Jane : họ đã may mắn với Patricia và John Allen; Jesse cũng sẽ bình phục và một ngày nào đó cũng mạnh khỏe như chị và anh nó.
Khi đứa bé qua cơn nguy kịch, bác sĩ muốn Vann sang Hoa Kỳ để Jesse được chăm sóc tốt hơn trong thời kỳ dưỡng bệnh. Vann không nghe nhưng ban tham mưu sư đoàn biết được lời bác sĩ khuyên, đã gửi công văn cho Vann lúc kỳ nghỉ hai tuần sắp hết, thông báo anh được thuyên chuyển vì lý do gia đình. Anh điện thoại sang Triều Tiên tuyên bố anh không cần về Hoa Kỳ, Mary Jane có thể đưa Jesse và hai đứa con về nhà bố mẹ ở Rochester. Anh muốn trở lại đơn vị. Ban chỉ huy cho rằng anh nói thế để tỏ ra là một người lính dũng cảm, đã không chấp nhận. Là đại úy dù sao anh cũng phải thuyên chuyển vào mùa hè để theo những lớp bổ túc ở trường bộ binh Fort Benning. Trong lúc đó, người ta đang cần một sĩ quan có kinh nghiệm như anh cho trại huấn luyện quân biệt kích. Lệnh thuyên chuyển của anh đã được ký. Anh không có quyền lựa chọn nữa.
Mary Jane cảm thấy anh tức bực vì phải rời chiến trường và đại đội Biệt kích của anh đến mức nào, cảm thấy tổn thương nặng vì việc ấy. Chị rất vui mừng vì anh đã về và cuộc sống chung sẽ trở lại với họ. Về thể chất không có gì thay đổi nhưng John không chia sẻ những suy nghĩ của mình với chị như trước đây. Chị cố nói chuyện với anh về cuộc sống của mẹ con lúc anh ở Triều Tiên. Anh không trả lời. Chị biết rõ tâm trí anh đang ở bên kia, với đại đội của anh. Chị càng ý thức được sự thay đổi ấy ở anh khi họ hành động rất khác nhau đối với chiến tranh. Đối với anh, chiến tranh là kinh nghiệm dồi dào nhất trong đời. Thời gian không bao giờ nặng nề, không có gì đơn điệu, buồn chán. Mỗi ngày có một ý nghĩa, mỗi cử chỉ là cần thiết và cấp bách. Anh say mê thấy mình cần cho những đòi hỏi của cuộc tranh chấp, tỏ ra có khả năng hơn những người khác. Về lý trí, Mary Jane chấp nhận sự biện minh của chiến tranh không phân tích, như chị đã làm đối với những gì người ta nói với chị. Về tình cảm, chị rũ bỏ chiến tranh vì như vậy có nghĩa John đi vắng và chị sợ những gì chị đã thấy trong chiến tranh.
Tướng Keane đề nghị các bà vợ sĩ quan làm việc tình nguyện cho Hội Chữ thập đỏ, trong bệnh viện hoặc ở sân bay để giúp đỡ binh lính bị thương chở từ Triều Tiên về. Mary Jane chọn làm ở sân bay, vì nhà chị gần đấy. Những người bị thương còn có thể đi bộ được dìu đến lán trại và ngồi trên ghế trong lúc bác sĩ và những người giúp việc đưa họ lại xe ca chở đi các phòng của bệnh viên tùy tính chất vết thương của họ. Những trường hợp nghiêm trọng, chân tay gãy hoặc vết thương nặng ở bụng, ngực hoặc ở đầu, được các xe cứu thương chở đi ngay. Trước khi phục vụ cà phê hay sô cô la cho những người khỏe mạnh, Mary Jane và những người khác đến gặp thương binh nặng để an ủi họ. Trông thấy những con người tàn tạ ấy, chị chao đảo cả người. Không bao giờ chị hình dung được sự tàn ác đến thế. Còn lại trong ngày, chị nhớ lại khuôn mặt những chàng trai ấy và thân thể gãy nát của họ. Sau khi vượt qua phản ứng ban đầu và nỗi kinh hoàng có thể phát hiện John trên một trong những băng ca ấy, chị không thể ngăn mình xem những thương binh ấy là những người còn rất trẻ. Mới 23 tuổi, chị không nhiều tuổi hơn những anh lính 18, 19,20 bao nhiêu nhưng chị đã là mẹ của hai đứa con trai. Thật quái đản, để những điều ấy có thể đến với những chàng trai như vậy. Đáng ra họ đang ở trường đại học hoặc bắt đầu một công việc làm hay đang tán tỉnh một cô gái chứ không phải tàn tật như thế kia. Chị nghĩ đến một ngày nào đó một trong những đứa con trai của chị bị bắt đi và tả tơi như vậy trong một cuộc chiến tranh khác. Chị thấy rõ mình đã quá ngây thơ xem quân đội như một công ty như CocaCola hoặc bất cứ công ty nào từng thời kỳ đưa vợ chồng và gia đình nhân viên đi nghỉ ở nước ngoài. Bây giờ chị hiểu công việc của quân đội là đi đánh nhau.
Nỗi thất vọng John cảm thấy khi rời mặt trận giảm nhẹ dần, Mary Jane nghĩ, nhưng có cái gì đó giữa họ không thay đổi qua thời gian, tuy họ gắn bó với nhau về xác thịt, là sự ám ảnh về tình dục của John. Anh thường xuyên làm tình với đầy tớ gái trẻ trong nhà tuy không giảm lòng ham muốn vợ. Có thể nói, John thừa thãi năng lực tình dục. Mary Jane im lặng nhưng lần đầu tiên từ khi cưới nhau, giữa hai vợ chồng có một sự căng thẳng nào đấy. John để cho vợ hiểu anh sẽ có phòng riêng cho phụ nữ và mong chị chấp nhận lối sống của anh. Không bao giờ anh có một dấu hiệu gì tỏ ra có lỗi.
Ở Fort Benning chỗ gia đình Vann cư trú vào đầu tháng Năm năm 1951 sau khi về nước và một thời gian dài ở với gai đình Allen tại Rochester, John thay thế những người đàn bà Mỹ vào chỗ đầy tớ gái Nhật. Gia đình ở trong một khu căn hộ có vườn quân đội xây dựng ở căn cứ với vốn chi cho chiến tranh Triều Tiên. John thường ra ngoài sau bữa ăn tối với lý do có cuộc đấu bóng rổ hoặc phải vào thư viện học. Mary Jane tiếp tục không nói gì. Ngược lại, chị trả đũa khi anh trở về, tỏ ra dữ tợn khi không nén được giận dữ nhưng thường thì chị tự chủ và chịu đựng sự không chung thủy của anh. Việc nhảy dù và những môn tập dượt căng thẳng khác ở trại huấn luyện quân biệt kích rồi tám tháng học nâng cao ở trường bộ binh giữ họ vui vẻ với nhau. Anh chú ý đến những cần thiết của vợ, thỉnh thoảng giải phóng con cái, đưa chị cùng đi dự tiệc đêm hoặc những chỗ chơi bài với các đồng sự sĩ quan và vợ họ. Hai vợ chồng thường đi ra ngoài cùng Ralpk Puckett ,vẫn điều dưỡng ở bệnh viện, và vợ chưa cưới của anh, tổ chức những bữa ăn ngoài trời; những lúc đó, hai người đàn ông thường nhắc lại về chiến tranh.
Thường thường vào buổi tối, trong lúc Vann chạy theo con gái, Mary Jane một mình ở nhà săn sóc Jesse trong ba năm nhiều lần bị sưng phổi do bệnh viêm màng não để lại những vết thương ở não đã thành sẹo nhưng thể trạng ốm yếu làm chậm sự phát triển trí óc và thể lực. Nó chậm biết đi và hai tuổi mới bắt đầu biết nói.
Khi Vann học xong ở trường
bộ binh vào mùa xuân năm 1952 và được thuyên chuyển về
trường đại học Rutgers làm giáo viên sĩ quan dự bị,
Mary Jane bắt đầu gặp một thời kỳ khó khăn hơn nhiều.
John đã đề nghị việc thuyên chuyển ấy để học buổi
tối lấy một bằng thương mại. Vì lý do nghề nghiệp,
anh cần một bằng cấp lãnh đạo. Với khả năng giỏi
toán học và thống kê cũng như những môn học về kinh
tế trước đây, lấy bằng về quản lý ở trường
Rutgers là một lựa chọn hợp lý. Anh đến New Jersey
trước gia đình, thuê một căn nhà ở Parlin, thành phố
nhỏ phía đông New Brunswick, chỗ có trường đại học.
Tiền thuê một ngôi nhà khá lớn có thể cho vợ và ba
con, rẻ hơn những thành phố khác gần trường đại học
và khoảng cách đến New Brunswick cho phép anh hàng ngày đi
về được.
Nhưng đối với Mary Jane, Parlin là một chỗ hoàn toàn cô lập sau cuộc sống tập thể ở trại đồn trú Fort Benning và tình bạn với các gia đình Sư đoàn 25 ở Nhật Bản. Ngôi nhà ở trong một khu gần dân Ba Lan nhập cư trước Thế chiến thứ hai rất lâu. Phần lớn hàng xóm của Mary Jane là những đôi vợ chồng đã có tuổi nói tiếng Anh còn kém và con cái trưởng thành đã chuyển đi ở chỗ khác. Gần gũi nhất là một bà góa có nguồn gốc cộng đồng Anh chuyên nấu ăn, luôn luôn mang đến cho Mary Jane bánh kem mứt, các món ăn và đề nghị giúp đỡ mấy mẹ con. Nhưng một bà hàng xóm tử tế không thay thế được một cộng đồng hay một cuộc sống xã hội. John ra đi sau bữa ăn sáng, lúc tám giờ và Mary Jane nói chung chỉ gặp lại anh lúc đêm đã khuya.
Dù chị có muốn thuê một người trông trẻ và lên xe buýt đi chơi, xem phim hoặc ngắm hàng hóa ở một khu nhộn nhịp hơn cũng không đủ tiền cần thiết. John mua cho chị và các con một chiếc xe hạ giá nhưng đã quá đát luôn bị hỏng hóc. Anh nắm mọi tiền chi tiêu trong nhà, tự trả những món lớn như tiền thuê nhà và buộc Mary Jane sống với một khoản tiền eo hẹp. Ngày thứ bảy, anh đưa chị đi cửa hàng quân đội mua sắm rồi trong tuần đưa cho chị một ít tiền chi tiêu cần thiết mua quần áo trẻ con … Nếu chị phàn nàn cuộc sống đắt đỏ, anh nói lúc bé anh không có cả giày và nhờ trời con anh có thể hài lòng về một đôi giày dép.. và nói thời giá lúc anh còn trẻ, thời Thế chiến thứ hai. Vì bản thân không đi mua bán, anh không có một khái niệm gì về sự đắt đỏ.
Khi Mary Jane than phiền cô độc, John trả lời anh không có thì giờ dành cho chị và các con trong lúc này. Anh cho rằng mình đã làm đủ trách nhiệm khi đảm bảo khoản tài chính trong gia đình, cũng từ chối đưa gia đình đến ở gần trường đại học vì quá đắt. Đúng là anh rất bận : lên lớp cho các sĩ quan dự bị, ban ngày theo học ở trường, buổi tối học lấy bằng và là sĩ quan hậu cần của phân đội. Vốn nhiều tham vọng, anh tình nguyện làm hướng dẫn viên bộ phận luyện tập “ những Khẩu súng đỏ “ và là giáo viên thể dục. Mary Jane hiểu anh vẫn luôn có thì giờ làm những gì mình thích và những buổi tối có thể về nhà thì anh chạy theo con gái. Anh cũng nhận thấy phải rất hà tiện vì cần tiền cho những quan hệ ngoài vợ chồng.
Chị tìm hiểu kỹ hơn qua nói chuyện với những người quen biết ở những buổi dạ hội các sĩ quan dự bị mà anh đưa chị cùng đi. Chị phát hiện ra, ngoài những cuộc phiêu lưu nhất thời, John quan hệ với một nữ thư ký chị đã gặp trong một dạ hội, gần như cùng tuổi với chị. Mary Jane không sợ John bỏ rơi mình để cưới cô kia nhưng việc biết rõ người đàn bà làm chồng mình không chung thủy với vợ còn khó tha thứ hơn. Ban đêm khi các con đã ngủ, chị hình dung John đang ôm ấp cô thư ký kia làm chị suy sụp và rơi nước mắt.
Mary Jane không hình dung sẽ chia tay với chồng, cảm thấy không có khả năng nuôi dạy ba đứa con với đồng lương của một người đàn bà như chị, không được đào tạo về nghề nghiệp. Ngoài ra, chị xem việc ly dị sẽ làm bố mẹ và bạn bè biết rõ chị đã thất bại trong mục đích độc nhất của cuộc đời mà chị khao khát. Chị không thể chịu đựng nỗi nhục nhã ấy, cũng không thể trả đũa bằng cách mình cũng công khai có một quan hệ khác.
Nếu anh chỉ chấp thuận giả vờ một cuộc sống vợ chồng như chị mong muốn có lẽ chị sẽ đồng ý chia sẻ. Nhiều buổi tối, chị cầu khẩn anh hết buổi học thì về ăn tối. Anh hứa sẽ về và chị chuẩn bị một bữa ăn ngày lễ, với những ngọn nến trên bàn và một chai rượu vang, chỉ dành cho hai người với hy vọng sau đó sẽ lên giường với nhau. Anh không về. Khi anh trở về, đã rất khuya, chị như lên cơn thần kinh, khóc lóc kêu van chị là vợ anh, anh đã hứa hẹn nhiều trong ngày hôn lễ và anh có trách nhiệm về với chị. Một buổi tối, anh hứa về sớm ăn tối với chị và các con vì là ngày sinh nhật của Patricia. Mary Jane làm một chiếc bánh ngọt. Nửa đêm anh vẫn chưa về. Patricia nhớ lại chiếc bánh sinh nhật trên bàn không ai cắt, nến không ai thắp và mẹ nằm dài trên giường khóc nức nở.
Mary Jane bắt đầu tìm cách gây sự về tính hà tiện của anh, không chú ý đến các con, những nơi anh năng lui tới hoặc bất cứ về việc gì chị chợt nhớ ra. Những cuộc cãi cọ khiến họ càng ngày càng trở nên căm ghét nhau. Khi bực tức tột cùng, chị kêu lên, ném đĩa hoặc vớ bất cứ vật gì vào mặt anh. Hậu quả thật tai hại. Những cuộc cãi nhau làm cho cuộc sống gia đình như địa ngục và John có cớ để không về nhà. Thường anh ngủ suốt đêm bên ngoài, nói rằng phải học rất khuya, ngủ lại trên xe và đi tắm, cạo râu kịp buổi tập thể dục sáng hôm sau. Để trừng phạt, chị từ chối không gần anh khi anh trở về. Nhưng việc đó không kéo dài. Mùa hè 1953, trong lúc cuộc sống vợ chồng càng tồi tệ, chị lại mang thai lần nữa.
Trong những năm đầu và hạnh phúc nhất trong cuộc sống chung, John tâm sự với chị nhiều điều về tuổi thơ của anh hơn bất cứ ai khác. Anh thú thực mình là một đứa con hoang và giới thiệu chị làm quen với Johnny Spry trong một chuyến đi qua Norfolk năm 1947. Chị thấy John và bố đẻ giống nhau và nghe kể những kỷ niệm lúc còn bé mỗi lần Spry đưa anh tới giúp giao hàng anh thường ngồi lên những thùng rượu Whisky chở lậu. Chị biết được câu chuyện Mollie bế anh về nhá từ chiếc nôi mây bị mẹ anh bỏ một mình gào khóc, những chiếc bánh bích quy khoai tây muôn thuở của Frank Vann và Garland Hopkins đã làm anh thoát khỏi những cảnh đó bằng cách gửi anh vào Ferrum. Anh đã dẫn chị đến Ferrum để chị thấy ngôi trường anh học và giới thiệu vợ với các thầy giáo cũ. Thời kỳ ấy, Myrtle quan hệ với một hạ sĩ thủy quân và sắp bỏ rơi Frank Vann. Mary Jane hiểu về mẹ John nhiều hơn lời anh kể; bà vừa vị kỷ, nghiện rượu và trác táng, bỏ rơi con trai mình và những đứa con khác. Anh bảo hình ảnh đầu tiên anh giữ được về mẹ mình là hình ảnh bà ngồi trước gương trang điểm.
Nhưng trong mỗi thời kỳ niên thiếu John thổ lộ với Mary Jane, anh còn giấu nhiều điều hoặc vì quá xấu hổ hoặc vì muốn giảm bớt đi. Trong giai đoạn khó khăn này của cuộc sống chung, chị không cách nào biết được vì sao anh lại xử sự như thế. Chị không đủ tầm hiểu nổi tâm trạng day dứt do lỗi của Myrtle gây ra cho anh. Người con trai khẳng định mình có lòng can đảm khi thực hiện những chiến công táo bạo cũng là người tin chắc vào nam tính của mình bằng cuộc chạy tiếp sức vĩnh viễn về sự quyến rũ đàn bà. Điều đối với Spry là một xu hướng thì ở John là một cơn đói mà số lượng đàn bà nhiều đến mấy cũng không thể thỏa mãn anh. Nhưng dùng đàn bà để tự trấn an nhất thời không đủ. Anh cũng phải gây ra các nạn nhân như đã làm với Mary Jane, để trả thù mẹ.
Anh cũng không nói với vợ trong việc Garland Hopkins giải phóng John có một khía cạnh đen tối. Hopkins yêu thích trẻ em. Ông ta kể những chuyện ma trong các đêm lửa trại không phải chỉ để các hướng đạo sinh của ông giải trí. Ông chọn đứa sợ hãi nhất trong nhóm cho vào ngủ chung túi ngủ với lý do làm nó đỡ sợ. Chỉ là sở thích vuốt ve bọn trẻ thường làm với nhau. Những người đàn ông như Hopkins thường bị hấp dẫn bởi loại trẻ tuấn tú tóc vàng như John lúc 14 tuổi. Chắc chắn họ có những quan hệ loại ấy dù nó trở thành tình bạn khi thiếu niên và khi đã lớn. Quan hệ ấy hẳn đã làm trầm trọng thêm sự day dứt của John, biến anh thành một kẻ thích quan hệ tình dục vô độ.
Mùa xuân năm 1954, quan hệ gia đình xấu đến mức John bỏ vợ và các con trong đêm sinh Tommy. Anh đưa Mary Jane vào bệnh viện chiều hôm ấy khi chị trở dạ. Chị nghĩ anh sẽ trở về nhà với các con mà bà góa hàng xóm thân thiện sang chăm sóc chúng lúc anh đưa chị đi bệnh viện. Khi chị gọi điện về nhà trong đêm để báo anh là bố của đứa con thứ tư và là con trai thứ ba thì chính bà hàng xóm trả lời. John vẫn không về. Sáng hôm sau, Mary Jane mới có thể đến gặp anh ở văn phòng các sĩ quan dự bị của trường đại học.
Sau những kỳ thi ở trường trong tháng Sàu, anh lại được thuyên chuyển về Trung đoàn 16 bộ binh ở Schweinfurt, Đức, anh hứa sẽ đưa mẹ con sang khi tìm được chỗ ở. Bây giờ anh ở đấy chưa có nhà ở cho gia đình quân nhân. John khuyên trong lúc chờ đợ mẹ con đến ở tạm nhà ông bà ngoại ở Rochester. Như vậy, họ tiết kiệm được tiền trong lúc Vann ra nước ngoài, không có phụ cấp nhà ở và thực phẩm. Lời hứa sẽ đưa me con sang lúc đầu có vẻ thành thực. Anh đã mang theo Mike, con chó của gia đình để các con có bạn.
Khi đã sang Đức, ý nghĩ đại dương ngăn cách và gánh nặng vợ con quá mạnh khiến anh không cưỡng nổi. Trong những bức thư, John không nói hoặc không hàm ý anh muốn ly dị hoặc cách ly nhau. Anh tỏ ra với những sĩ quan lân cận cảm giác anh thấy thiếu vắng Mary Jane và các con, cũng như sau này anh tỏ ra với David Halberstam ở Việt Nam khi anh làm cho Halberstam lưu ý đến bức ảnh lớn của các con anh giữ ở bàn giấy của anh ở Mỹ Tho. Mary Jane nghĩ anh không muốn cắt đứt vì việc tăng lương trong quân đội chiếu cố nhiều đến các sĩ quan có gánh nặng gia đình. Thực ra động cơ của anh phức tạp hơn, để thỏa mãn mình hơn là tác động đến những người khác. Anh thích xem mình là một người chồng, người bố trong gia đình và nói về các con mình .. nhưng từ xa.
Mấy tháng trôi qua như vậy, anh vẫn làm gia đình chờ đợi với lý do chưa tìm được nhà. Mary Jane dọn đến một căn hộ bà chị Doris và ông anh rể Joseph Moreland tìm cho trong một khu họ ở phía bắc New York. Chị cảm thấy phiền khi ở nhà bố mẹ tại Rochester lúc đã là vợ với bốn đứa con và ngân phiếu John gửi về chẳng hào phóng gì. Bà chị và ông anh rể không có con nhưng Joseph Moreland là một người Ireland to lớn, nhiệt tình, rất yêu trẻ con. Đối với chúng là bác Joe, luôn đưa chúng đi chơi thoải mái. Joe và Doris biết và Mary Jane công nhận, chị sống không như một người đàn bà thực sự có chồng. Họ đề nghị giúp đỡ chị làm lại cuộc đời. Mary Jane lại hình dung một cuộc ly dị như đã nghĩ đến khi ở New Jersey nhưng một lần nữa chị không cam lòng.
Ngày lễ Noel 1954, chị đến nghỉ cùng gia đình bố mẹ ở Rochester, và gọi điện cho John. Chị rất xúc động và nghĩ anh cũng thế. Chị khóc trong điện thoại, nói chị yêu anh biết mấy, thấy thiếu vắng anh biết mấy và sáu tháng quá lâu rồi, anh phải đưa chị và các con sang sum họp. Anh thô lỗ nói với chị chưa có nhà, đành kiên nhẫn chờ, đừng quá xúc động như thường lệ. Chị không khóc nữa và trở nên cứng rắn. Chị bảo có những thông tin khác hẳn về nhà cửa. Chị sẽ vay tiền mua vé cùng các con bay sang Đức.
Nhưng đối với Mary Jane, Parlin là một chỗ hoàn toàn cô lập sau cuộc sống tập thể ở trại đồn trú Fort Benning và tình bạn với các gia đình Sư đoàn 25 ở Nhật Bản. Ngôi nhà ở trong một khu gần dân Ba Lan nhập cư trước Thế chiến thứ hai rất lâu. Phần lớn hàng xóm của Mary Jane là những đôi vợ chồng đã có tuổi nói tiếng Anh còn kém và con cái trưởng thành đã chuyển đi ở chỗ khác. Gần gũi nhất là một bà góa có nguồn gốc cộng đồng Anh chuyên nấu ăn, luôn luôn mang đến cho Mary Jane bánh kem mứt, các món ăn và đề nghị giúp đỡ mấy mẹ con. Nhưng một bà hàng xóm tử tế không thay thế được một cộng đồng hay một cuộc sống xã hội. John ra đi sau bữa ăn sáng, lúc tám giờ và Mary Jane nói chung chỉ gặp lại anh lúc đêm đã khuya.
Dù chị có muốn thuê một người trông trẻ và lên xe buýt đi chơi, xem phim hoặc ngắm hàng hóa ở một khu nhộn nhịp hơn cũng không đủ tiền cần thiết. John mua cho chị và các con một chiếc xe hạ giá nhưng đã quá đát luôn bị hỏng hóc. Anh nắm mọi tiền chi tiêu trong nhà, tự trả những món lớn như tiền thuê nhà và buộc Mary Jane sống với một khoản tiền eo hẹp. Ngày thứ bảy, anh đưa chị đi cửa hàng quân đội mua sắm rồi trong tuần đưa cho chị một ít tiền chi tiêu cần thiết mua quần áo trẻ con … Nếu chị phàn nàn cuộc sống đắt đỏ, anh nói lúc bé anh không có cả giày và nhờ trời con anh có thể hài lòng về một đôi giày dép.. và nói thời giá lúc anh còn trẻ, thời Thế chiến thứ hai. Vì bản thân không đi mua bán, anh không có một khái niệm gì về sự đắt đỏ.
Khi Mary Jane than phiền cô độc, John trả lời anh không có thì giờ dành cho chị và các con trong lúc này. Anh cho rằng mình đã làm đủ trách nhiệm khi đảm bảo khoản tài chính trong gia đình, cũng từ chối đưa gia đình đến ở gần trường đại học vì quá đắt. Đúng là anh rất bận : lên lớp cho các sĩ quan dự bị, ban ngày theo học ở trường, buổi tối học lấy bằng và là sĩ quan hậu cần của phân đội. Vốn nhiều tham vọng, anh tình nguyện làm hướng dẫn viên bộ phận luyện tập “ những Khẩu súng đỏ “ và là giáo viên thể dục. Mary Jane hiểu anh vẫn luôn có thì giờ làm những gì mình thích và những buổi tối có thể về nhà thì anh chạy theo con gái. Anh cũng nhận thấy phải rất hà tiện vì cần tiền cho những quan hệ ngoài vợ chồng.
Chị tìm hiểu kỹ hơn qua nói chuyện với những người quen biết ở những buổi dạ hội các sĩ quan dự bị mà anh đưa chị cùng đi. Chị phát hiện ra, ngoài những cuộc phiêu lưu nhất thời, John quan hệ với một nữ thư ký chị đã gặp trong một dạ hội, gần như cùng tuổi với chị. Mary Jane không sợ John bỏ rơi mình để cưới cô kia nhưng việc biết rõ người đàn bà làm chồng mình không chung thủy với vợ còn khó tha thứ hơn. Ban đêm khi các con đã ngủ, chị hình dung John đang ôm ấp cô thư ký kia làm chị suy sụp và rơi nước mắt.
Mary Jane không hình dung sẽ chia tay với chồng, cảm thấy không có khả năng nuôi dạy ba đứa con với đồng lương của một người đàn bà như chị, không được đào tạo về nghề nghiệp. Ngoài ra, chị xem việc ly dị sẽ làm bố mẹ và bạn bè biết rõ chị đã thất bại trong mục đích độc nhất của cuộc đời mà chị khao khát. Chị không thể chịu đựng nỗi nhục nhã ấy, cũng không thể trả đũa bằng cách mình cũng công khai có một quan hệ khác.
Nếu anh chỉ chấp thuận giả vờ một cuộc sống vợ chồng như chị mong muốn có lẽ chị sẽ đồng ý chia sẻ. Nhiều buổi tối, chị cầu khẩn anh hết buổi học thì về ăn tối. Anh hứa sẽ về và chị chuẩn bị một bữa ăn ngày lễ, với những ngọn nến trên bàn và một chai rượu vang, chỉ dành cho hai người với hy vọng sau đó sẽ lên giường với nhau. Anh không về. Khi anh trở về, đã rất khuya, chị như lên cơn thần kinh, khóc lóc kêu van chị là vợ anh, anh đã hứa hẹn nhiều trong ngày hôn lễ và anh có trách nhiệm về với chị. Một buổi tối, anh hứa về sớm ăn tối với chị và các con vì là ngày sinh nhật của Patricia. Mary Jane làm một chiếc bánh ngọt. Nửa đêm anh vẫn chưa về. Patricia nhớ lại chiếc bánh sinh nhật trên bàn không ai cắt, nến không ai thắp và mẹ nằm dài trên giường khóc nức nở.
Mary Jane bắt đầu tìm cách gây sự về tính hà tiện của anh, không chú ý đến các con, những nơi anh năng lui tới hoặc bất cứ về việc gì chị chợt nhớ ra. Những cuộc cãi cọ khiến họ càng ngày càng trở nên căm ghét nhau. Khi bực tức tột cùng, chị kêu lên, ném đĩa hoặc vớ bất cứ vật gì vào mặt anh. Hậu quả thật tai hại. Những cuộc cãi nhau làm cho cuộc sống gia đình như địa ngục và John có cớ để không về nhà. Thường anh ngủ suốt đêm bên ngoài, nói rằng phải học rất khuya, ngủ lại trên xe và đi tắm, cạo râu kịp buổi tập thể dục sáng hôm sau. Để trừng phạt, chị từ chối không gần anh khi anh trở về. Nhưng việc đó không kéo dài. Mùa hè 1953, trong lúc cuộc sống vợ chồng càng tồi tệ, chị lại mang thai lần nữa.
Trong những năm đầu và hạnh phúc nhất trong cuộc sống chung, John tâm sự với chị nhiều điều về tuổi thơ của anh hơn bất cứ ai khác. Anh thú thực mình là một đứa con hoang và giới thiệu chị làm quen với Johnny Spry trong một chuyến đi qua Norfolk năm 1947. Chị thấy John và bố đẻ giống nhau và nghe kể những kỷ niệm lúc còn bé mỗi lần Spry đưa anh tới giúp giao hàng anh thường ngồi lên những thùng rượu Whisky chở lậu. Chị biết được câu chuyện Mollie bế anh về nhá từ chiếc nôi mây bị mẹ anh bỏ một mình gào khóc, những chiếc bánh bích quy khoai tây muôn thuở của Frank Vann và Garland Hopkins đã làm anh thoát khỏi những cảnh đó bằng cách gửi anh vào Ferrum. Anh đã dẫn chị đến Ferrum để chị thấy ngôi trường anh học và giới thiệu vợ với các thầy giáo cũ. Thời kỳ ấy, Myrtle quan hệ với một hạ sĩ thủy quân và sắp bỏ rơi Frank Vann. Mary Jane hiểu về mẹ John nhiều hơn lời anh kể; bà vừa vị kỷ, nghiện rượu và trác táng, bỏ rơi con trai mình và những đứa con khác. Anh bảo hình ảnh đầu tiên anh giữ được về mẹ mình là hình ảnh bà ngồi trước gương trang điểm.
Nhưng trong mỗi thời kỳ niên thiếu John thổ lộ với Mary Jane, anh còn giấu nhiều điều hoặc vì quá xấu hổ hoặc vì muốn giảm bớt đi. Trong giai đoạn khó khăn này của cuộc sống chung, chị không cách nào biết được vì sao anh lại xử sự như thế. Chị không đủ tầm hiểu nổi tâm trạng day dứt do lỗi của Myrtle gây ra cho anh. Người con trai khẳng định mình có lòng can đảm khi thực hiện những chiến công táo bạo cũng là người tin chắc vào nam tính của mình bằng cuộc chạy tiếp sức vĩnh viễn về sự quyến rũ đàn bà. Điều đối với Spry là một xu hướng thì ở John là một cơn đói mà số lượng đàn bà nhiều đến mấy cũng không thể thỏa mãn anh. Nhưng dùng đàn bà để tự trấn an nhất thời không đủ. Anh cũng phải gây ra các nạn nhân như đã làm với Mary Jane, để trả thù mẹ.
Anh cũng không nói với vợ trong việc Garland Hopkins giải phóng John có một khía cạnh đen tối. Hopkins yêu thích trẻ em. Ông ta kể những chuyện ma trong các đêm lửa trại không phải chỉ để các hướng đạo sinh của ông giải trí. Ông chọn đứa sợ hãi nhất trong nhóm cho vào ngủ chung túi ngủ với lý do làm nó đỡ sợ. Chỉ là sở thích vuốt ve bọn trẻ thường làm với nhau. Những người đàn ông như Hopkins thường bị hấp dẫn bởi loại trẻ tuấn tú tóc vàng như John lúc 14 tuổi. Chắc chắn họ có những quan hệ loại ấy dù nó trở thành tình bạn khi thiếu niên và khi đã lớn. Quan hệ ấy hẳn đã làm trầm trọng thêm sự day dứt của John, biến anh thành một kẻ thích quan hệ tình dục vô độ.
Mùa xuân năm 1954, quan hệ gia đình xấu đến mức John bỏ vợ và các con trong đêm sinh Tommy. Anh đưa Mary Jane vào bệnh viện chiều hôm ấy khi chị trở dạ. Chị nghĩ anh sẽ trở về nhà với các con mà bà góa hàng xóm thân thiện sang chăm sóc chúng lúc anh đưa chị đi bệnh viện. Khi chị gọi điện về nhà trong đêm để báo anh là bố của đứa con thứ tư và là con trai thứ ba thì chính bà hàng xóm trả lời. John vẫn không về. Sáng hôm sau, Mary Jane mới có thể đến gặp anh ở văn phòng các sĩ quan dự bị của trường đại học.
Sau những kỳ thi ở trường trong tháng Sàu, anh lại được thuyên chuyển về Trung đoàn 16 bộ binh ở Schweinfurt, Đức, anh hứa sẽ đưa mẹ con sang khi tìm được chỗ ở. Bây giờ anh ở đấy chưa có nhà ở cho gia đình quân nhân. John khuyên trong lúc chờ đợ mẹ con đến ở tạm nhà ông bà ngoại ở Rochester. Như vậy, họ tiết kiệm được tiền trong lúc Vann ra nước ngoài, không có phụ cấp nhà ở và thực phẩm. Lời hứa sẽ đưa me con sang lúc đầu có vẻ thành thực. Anh đã mang theo Mike, con chó của gia đình để các con có bạn.
Khi đã sang Đức, ý nghĩ đại dương ngăn cách và gánh nặng vợ con quá mạnh khiến anh không cưỡng nổi. Trong những bức thư, John không nói hoặc không hàm ý anh muốn ly dị hoặc cách ly nhau. Anh tỏ ra với những sĩ quan lân cận cảm giác anh thấy thiếu vắng Mary Jane và các con, cũng như sau này anh tỏ ra với David Halberstam ở Việt Nam khi anh làm cho Halberstam lưu ý đến bức ảnh lớn của các con anh giữ ở bàn giấy của anh ở Mỹ Tho. Mary Jane nghĩ anh không muốn cắt đứt vì việc tăng lương trong quân đội chiếu cố nhiều đến các sĩ quan có gánh nặng gia đình. Thực ra động cơ của anh phức tạp hơn, để thỏa mãn mình hơn là tác động đến những người khác. Anh thích xem mình là một người chồng, người bố trong gia đình và nói về các con mình .. nhưng từ xa.
Mấy tháng trôi qua như vậy, anh vẫn làm gia đình chờ đợi với lý do chưa tìm được nhà. Mary Jane dọn đến một căn hộ bà chị Doris và ông anh rể Joseph Moreland tìm cho trong một khu họ ở phía bắc New York. Chị cảm thấy phiền khi ở nhà bố mẹ tại Rochester lúc đã là vợ với bốn đứa con và ngân phiếu John gửi về chẳng hào phóng gì. Bà chị và ông anh rể không có con nhưng Joseph Moreland là một người Ireland to lớn, nhiệt tình, rất yêu trẻ con. Đối với chúng là bác Joe, luôn đưa chúng đi chơi thoải mái. Joe và Doris biết và Mary Jane công nhận, chị sống không như một người đàn bà thực sự có chồng. Họ đề nghị giúp đỡ chị làm lại cuộc đời. Mary Jane lại hình dung một cuộc ly dị như đã nghĩ đến khi ở New Jersey nhưng một lần nữa chị không cam lòng.
Ngày lễ Noel 1954, chị đến nghỉ cùng gia đình bố mẹ ở Rochester, và gọi điện cho John. Chị rất xúc động và nghĩ anh cũng thế. Chị khóc trong điện thoại, nói chị yêu anh biết mấy, thấy thiếu vắng anh biết mấy và sáu tháng quá lâu rồi, anh phải đưa chị và các con sang sum họp. Anh thô lỗ nói với chị chưa có nhà, đành kiên nhẫn chờ, đừng quá xúc động như thường lệ. Chị không khóc nữa và trở nên cứng rắn. Chị bảo có những thông tin khác hẳn về nhà cửa. Chị sẽ vay tiền mua vé cùng các con bay sang Đức.
John có vẻ sung sướng gặp
lại gia đình khi đi Francfort đón mẹ con họ ở sân bay
Francfort. Mary Jane đã gửi điện thông báo giờ họ tới.
Thái độ vui vẻ của anh là một điềm lành. Hai năm rưỡi
trôi qua là những năm tháng hạnh phúc nhất trong cuộc
sống vợ chồng của họ. Cũng trong thời kỳ ấy, binh
nghiệp của John tỏ ra đầy hứa hẹn.
Quân đội Hoa Kỳ ở Đức giữa những năm 50 chấp nhận khả năng xứng đáng của một sĩ quan như John Vann. Quân đội luôn cảnh giác và mài sắc vũ khí đối đầu với người Xô viết mà tất cả mọi người, từ anh lính cho đến vị tướng, cho là không tránh khỏi. John Vann sang Đức là một sĩ quan già dặn do phối hợp việc học tập quân sự, dân sự với những bài học ở hoàn cảnh bất lợi nhất trong chiến đấu. Hiệu quả anh đưa lại cho một quân đội thực tế trong hòa bình nhưng về tâm lý là trong chiến tranh làm anh nổi bật so với những người khác.
Tháng Sáu năm 1954 đến Trung đoàn 16 bộ binh lúc đầu anh là chỉ huy phó một tiểu đoàn. Trong một tuần lễ anh là người chỉ huy thực sự. Lòng gan dạ và sự thành thạo đáng ngạc nhiên của anh là Bruce Palmer, lúc đó là đại tá trung đoàn trưởng chú ý và sau này trở thành một trong những cha đỡ đầu của anh. Khi Palmer, sau đó mấy tuần, cần một chỉ huy mới cho đại đội súng cối, ông chọn Vann. Đơn vị này là một vị trí lý tưởng cho một đại úy bộ binh vì tương đối độc lập, khá giống một trung tá chỉ huy tiểu đoàn. Súng cối 107 ly lớn nhất trong các súng cối Mỹ, bắn một viên đạn tương đương trọng pháo 105 ly ở khoảng cách bốn cây số. Đại đội có 12 khẩu, chở trên xe, là đội trọng pháo của trung đoàn. Palmer lựa chọn các sĩ quan dưới quyền rất cẩn thận. Ông xây dựng Trung đoàn 16 bộ binh thành một trung đoàn mạnh nhất trong ba trung đoàn hình thành sư đoàn thứ nhất đóng ở trung tâm nước Đức để ngăn chặn con đường coi như là xâm lược của người Xô viết đến từ Đông Đức và Tiệp Khắc.
Đơn vị súng cối hạng nặng mang hình ảnh giá trị đặc biệt của đại úy chỉ huy. Palmer ghi trong báo cáo xu hướng tự nhiên của Vann về kỷ luật nghiêm khắc không cản trở anh chiếm được lòng trung thành của quân lính vì “ bản thân anh sống một nhịp điệu chóng mặt và đòi hỏi thuộc hạ cũng như thế “. Trong những cuộc hành quân gần biên giới Tiệp Khắc, Vann bố trí súng cối sẵn sàng nhả đạnh khi bộ binh yêu cầu. Đạn súng cối nhắm thẳng vào mục tiêu; tầm bắn tính tỉ mỉ phù hợp với tọa độ trọng pháo; vị trí từng khẩu được chọn hoàn hảo có thể dùng làm mẫu trưng bày. Qua những lần kiểm tra, vũ khí và phụ tùng luôn luôn trong tình trạng rất tốt, hồ sơ giữ theo quy định chặt chẽ nhất; và tất cả, từ chỉ huy đến anh lính thường , đều sạch bóng như một đồng xu mới.
Đại đội súng cối và đại úy của đơn vị cũng rất giỏi về các lĩnh vực khác làm người ta kính nể. Đơn vị của Vann chiếm được nhiều giải thưởng thể thao hơn bất cứ đơn vị nào và nhiều người trong đại đội được chọn vào đội bóng rổ do Vann luyện tập cho đến lúc thắng lợi trong một cuộc thi giữa ba trung đoàn của Sư đoàn 1 bộ binh.
Palmer đã viết “ Tôi đặc biệt có ấn tượng về tinh thần chiến đấu và ý chí quyết thắng của mọi cầu thủ trong đội. Có lẽ, đôi lúc họ dùng sức quá nhiều trong cuộc chơi nhưng không bao giờ bị khống chế “.
Tháng Tư, Vann được đề bạt thiếu tá, chuyển đến Haidelberg về tổng hành dinh của quân đội Mỹ ở châu Âu vào tháng Sáu năm 1955. Plamer thuyết phục các hội đồng đề bạt và chọn lựa khả năng của Vann. Trong báo cáo hoạt động cuối cùng, ông xác định anh như sau “ Một trong những sĩ quan xuất sắc nhất tôi đã được gặp “. Ông nhấn mạnh để gặp dịp đầu tiên, Vann được theo học những lớp chỉ huy ở trường đại học quân sự, bang Kansas, điều kiện cần có để thăng chức trung tá. Để lưu ý việc chấp nhận giá trị của Vann, Palmer kèm vào hồ sơ của anh một bức thư đặc biệt :
“ Anh đã là một thiếu tá phụ trách đại đội không ai sánh nổi và một người dẫn dắt đồng đội khác thường. Dưới sự chỉ đạo của anh, tôi tin tưởng tuyệt đối đơn vị súng cối hạng nặng sẽ hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào. Trong mọi hoàn cảnh, đơn vị này đã chứng tỏ tinh thần chiến đấu cao, năng nổ và nhiệt tình mà anh đã biết khắc sâu vào đồng đội … Tôi tin chắc thành công của đại đội nhờ vào sự toàn vẹn, ngoan cường và ổn định về mục tiêu của anh”.
Ở Tổng hành dinh Haideberg, nơi Vann được bổ sung vào bộ phận hậu cần phòng quản lý, cấp trên anh không bao lâu ca ngợi anh cũng nhiệt tình như thế.
Trong báo cáo hoạt động của mình, cấp trên trực tiếp của Vann tuyên bố “ Tôi xem viên sĩ quan này là một trong những chàng trai khác thường nhất của quân đội “.
Đời tư của Vann không ảnh hưởng đến lòng mến mộ của cấp trên. Tất cả, như Palmer, ca ngợi “ tinh thần vươn lên “ đúng với hoạt động nghề nghiệp của anh. Anh tin tưởng sâu sắc vào những lý tưởng của sĩ quan Mỹ, quan tâm đến đồng đội, nêu gương cho họ, báo cáo trung thực với cấp trên, vì việc thực hiện những lý tưởng ấy gắn bó mật thiết với cảm giác tự trọng của anh. Quân đội không can thiệp đến đời tư của các sĩ quan khi họ tránh được bê bối và không đồng tình luyến ái, điều có thể gây ra mọi loại rắc rối. Những xa cách thường xuyên trong đời lính đưa việc ngoại tình đến sự trao thân đơn giản trên một chiếc giường, Napoleon đã cho là thế. Sự chung thủy của Mary Jane vì cuộc sống một vợ một chồng là sự lựa chọn về tình cảm hoặc là một nhu cầu. Nhiều bạn bè Vann biết những thú vui của anh vì anh khoe khoang về những quan hệ trai gái đó. Họ thấy những câu chuyện của anh thật thích thú hoặc mong muốn có được nam tính của anh. Vả lại, họ nghĩ rằng những biểu hiện bên ngoài có lợi cho anh. Một người bạn nhận xét tuy Vann nhanh chóng có một lũ bạn gái nhỏ người Đức, anh vẫn luôn giữ gìn. Không bao giờ anh đưa con gái vào câu lạc bộ sĩ quan cả trước khi Mary Jane sang, trong lúc nhiều người khác xa vợ, không từ việc ấy. Các thủ trưởng của Vann chắc chắn qua dư luận biết được những quan hệ không phải vợ chồng cùa anh. Nhưng họ nhận thấy anh rất khôn ngoan và vẻ đứng đắn bên ngoài đối với họ cũng có giá trị như đạo đức cá nhân. Ngoài ra, Vann xử thế thật hoàn hảo : không bao giờ anh uống quá nhiều, thực ra anh ít uống rượu, không nợ nần gì ai. Về lý do cá nhân, Mary Jane không bao giờ phản bội anh, tố cáo với người lạ.
Quân đội Hoa Kỳ ở Đức giữa những năm 50 chấp nhận khả năng xứng đáng của một sĩ quan như John Vann. Quân đội luôn cảnh giác và mài sắc vũ khí đối đầu với người Xô viết mà tất cả mọi người, từ anh lính cho đến vị tướng, cho là không tránh khỏi. John Vann sang Đức là một sĩ quan già dặn do phối hợp việc học tập quân sự, dân sự với những bài học ở hoàn cảnh bất lợi nhất trong chiến đấu. Hiệu quả anh đưa lại cho một quân đội thực tế trong hòa bình nhưng về tâm lý là trong chiến tranh làm anh nổi bật so với những người khác.
Tháng Sáu năm 1954 đến Trung đoàn 16 bộ binh lúc đầu anh là chỉ huy phó một tiểu đoàn. Trong một tuần lễ anh là người chỉ huy thực sự. Lòng gan dạ và sự thành thạo đáng ngạc nhiên của anh là Bruce Palmer, lúc đó là đại tá trung đoàn trưởng chú ý và sau này trở thành một trong những cha đỡ đầu của anh. Khi Palmer, sau đó mấy tuần, cần một chỉ huy mới cho đại đội súng cối, ông chọn Vann. Đơn vị này là một vị trí lý tưởng cho một đại úy bộ binh vì tương đối độc lập, khá giống một trung tá chỉ huy tiểu đoàn. Súng cối 107 ly lớn nhất trong các súng cối Mỹ, bắn một viên đạn tương đương trọng pháo 105 ly ở khoảng cách bốn cây số. Đại đội có 12 khẩu, chở trên xe, là đội trọng pháo của trung đoàn. Palmer lựa chọn các sĩ quan dưới quyền rất cẩn thận. Ông xây dựng Trung đoàn 16 bộ binh thành một trung đoàn mạnh nhất trong ba trung đoàn hình thành sư đoàn thứ nhất đóng ở trung tâm nước Đức để ngăn chặn con đường coi như là xâm lược của người Xô viết đến từ Đông Đức và Tiệp Khắc.
Đơn vị súng cối hạng nặng mang hình ảnh giá trị đặc biệt của đại úy chỉ huy. Palmer ghi trong báo cáo xu hướng tự nhiên của Vann về kỷ luật nghiêm khắc không cản trở anh chiếm được lòng trung thành của quân lính vì “ bản thân anh sống một nhịp điệu chóng mặt và đòi hỏi thuộc hạ cũng như thế “. Trong những cuộc hành quân gần biên giới Tiệp Khắc, Vann bố trí súng cối sẵn sàng nhả đạnh khi bộ binh yêu cầu. Đạn súng cối nhắm thẳng vào mục tiêu; tầm bắn tính tỉ mỉ phù hợp với tọa độ trọng pháo; vị trí từng khẩu được chọn hoàn hảo có thể dùng làm mẫu trưng bày. Qua những lần kiểm tra, vũ khí và phụ tùng luôn luôn trong tình trạng rất tốt, hồ sơ giữ theo quy định chặt chẽ nhất; và tất cả, từ chỉ huy đến anh lính thường , đều sạch bóng như một đồng xu mới.
Đại đội súng cối và đại úy của đơn vị cũng rất giỏi về các lĩnh vực khác làm người ta kính nể. Đơn vị của Vann chiếm được nhiều giải thưởng thể thao hơn bất cứ đơn vị nào và nhiều người trong đại đội được chọn vào đội bóng rổ do Vann luyện tập cho đến lúc thắng lợi trong một cuộc thi giữa ba trung đoàn của Sư đoàn 1 bộ binh.
Palmer đã viết “ Tôi đặc biệt có ấn tượng về tinh thần chiến đấu và ý chí quyết thắng của mọi cầu thủ trong đội. Có lẽ, đôi lúc họ dùng sức quá nhiều trong cuộc chơi nhưng không bao giờ bị khống chế “.
Tháng Tư, Vann được đề bạt thiếu tá, chuyển đến Haidelberg về tổng hành dinh của quân đội Mỹ ở châu Âu vào tháng Sáu năm 1955. Plamer thuyết phục các hội đồng đề bạt và chọn lựa khả năng của Vann. Trong báo cáo hoạt động cuối cùng, ông xác định anh như sau “ Một trong những sĩ quan xuất sắc nhất tôi đã được gặp “. Ông nhấn mạnh để gặp dịp đầu tiên, Vann được theo học những lớp chỉ huy ở trường đại học quân sự, bang Kansas, điều kiện cần có để thăng chức trung tá. Để lưu ý việc chấp nhận giá trị của Vann, Palmer kèm vào hồ sơ của anh một bức thư đặc biệt :
“ Anh đã là một thiếu tá phụ trách đại đội không ai sánh nổi và một người dẫn dắt đồng đội khác thường. Dưới sự chỉ đạo của anh, tôi tin tưởng tuyệt đối đơn vị súng cối hạng nặng sẽ hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào. Trong mọi hoàn cảnh, đơn vị này đã chứng tỏ tinh thần chiến đấu cao, năng nổ và nhiệt tình mà anh đã biết khắc sâu vào đồng đội … Tôi tin chắc thành công của đại đội nhờ vào sự toàn vẹn, ngoan cường và ổn định về mục tiêu của anh”.
Ở Tổng hành dinh Haideberg, nơi Vann được bổ sung vào bộ phận hậu cần phòng quản lý, cấp trên anh không bao lâu ca ngợi anh cũng nhiệt tình như thế.
Trong báo cáo hoạt động của mình, cấp trên trực tiếp của Vann tuyên bố “ Tôi xem viên sĩ quan này là một trong những chàng trai khác thường nhất của quân đội “.
Đời tư của Vann không ảnh hưởng đến lòng mến mộ của cấp trên. Tất cả, như Palmer, ca ngợi “ tinh thần vươn lên “ đúng với hoạt động nghề nghiệp của anh. Anh tin tưởng sâu sắc vào những lý tưởng của sĩ quan Mỹ, quan tâm đến đồng đội, nêu gương cho họ, báo cáo trung thực với cấp trên, vì việc thực hiện những lý tưởng ấy gắn bó mật thiết với cảm giác tự trọng của anh. Quân đội không can thiệp đến đời tư của các sĩ quan khi họ tránh được bê bối và không đồng tình luyến ái, điều có thể gây ra mọi loại rắc rối. Những xa cách thường xuyên trong đời lính đưa việc ngoại tình đến sự trao thân đơn giản trên một chiếc giường, Napoleon đã cho là thế. Sự chung thủy của Mary Jane vì cuộc sống một vợ một chồng là sự lựa chọn về tình cảm hoặc là một nhu cầu. Nhiều bạn bè Vann biết những thú vui của anh vì anh khoe khoang về những quan hệ trai gái đó. Họ thấy những câu chuyện của anh thật thích thú hoặc mong muốn có được nam tính của anh. Vả lại, họ nghĩ rằng những biểu hiện bên ngoài có lợi cho anh. Một người bạn nhận xét tuy Vann nhanh chóng có một lũ bạn gái nhỏ người Đức, anh vẫn luôn giữ gìn. Không bao giờ anh đưa con gái vào câu lạc bộ sĩ quan cả trước khi Mary Jane sang, trong lúc nhiều người khác xa vợ, không từ việc ấy. Các thủ trưởng của Vann chắc chắn qua dư luận biết được những quan hệ không phải vợ chồng cùa anh. Nhưng họ nhận thấy anh rất khôn ngoan và vẻ đứng đắn bên ngoài đối với họ cũng có giá trị như đạo đức cá nhân. Ngoài ra, Vann xử thế thật hoàn hảo : không bao giờ anh uống quá nhiều, thực ra anh ít uống rượu, không nợ nần gì ai. Về lý do cá nhân, Mary Jane không bao giờ phản bội anh, tố cáo với người lạ.
Cuộc sống của họ ở Đức
hạnh phúc hơn chị hy vọng, nhất là sau việc thử thách
ở New Jersey. Thái độ vui vẻ của John trong việc phục
vụ ở nước ngoài lại cho Mary Jane một hình ảnh giống
cuộc hôn nhân chị mơ ước. Anh chăm sóc con cái và
thường ngày chủ nhật đưa cả gia đình đi xe đạp trên
những đường đất rừng thông. Mary Jane để Peter, cậu
bé sinh ở Haidelberg tháng Mười một năm 1955, trong một
chiếc giỏ buộc vào ghi đông. John chở Tommy và Jesse, năm
tuổi sau giá chở hàng. Patricia chín tuổi và John Allen,
tám tuổi đạp xe nhỏ đi theo họ. Mary Jane mang theo bữa
ăn trưa. Họ mang theo ra két, cọc và lưới để chơi
ngoài trời. Cứ sáu tháng John nghỉ phép và đưa gia đình
đi nghỉ. Họ đến vùng núi Alpes, vòng quanh Hà Lan và đi
thăm Tây Berlin.
Patricia nhớ lại Noel là lúc vui vẻ nhất trong năm vì bố cô dành trọn thời gian vào ngày ấy. Một năm John vẽ một ông già Noel trên kính cửa sổ lớn phòng khác. Anh chú ý để các con có một cây thông lớn và giúp trang hoàng thật lỗng lẫy. Mấy ngày trước anh đi mua quà cho cả nhà. Buổi tối trước ngày lễ sau khi các con đi ngủ, John và Mary gói những món quà. Đến bốn giờ sáng, họ đánh thức Patricia và các em, nhìn chúng chạy tới cây thông hét lên vui sướng.
Một buổi chiều ở Heideberg. Mary Jane ở nhà, Peter và Tommy đang ngủ trưa, thì có người gọi cửa. Chị ra mở và thấy một cô gái trẻ người Đức nói tiếng Anh đề nghị trao đổi với chị một việc riêng. Mary Jane đưa cô vào phòng khách, mời một tách cà phê. Cô òa lên khóc và kể câu chuyện dài John đã quyến rũ cố, nói yêu cô và sẽ ly dị vợ để lấy cô. Mấy tuần sau đó, anh đột ngột bỏ rơi cô. Anh buộc cô thư ký trả lời anh đi vắng mỗi khi cô gọi và không trả lời thư cô khẩn cầu cho gặp lại. Cô bảo lúc đầu cô không muốn đối mặt với Mary Jane nhưng rồi thấy chỉ có cách ấy mới biết được sự thật. Cô rất yêu John nên cần phải để chị biết. Cô ngủ với anh vì anh có vẻ rất thật thà. Phải chăng hai vợ chồng không yêu nhau nữa và sắp ly dị ?
Mary Jane càm thấy thương cô gái. Chắc John đã dùng cách ấy với hàng tá cô gái khác, chị nghĩ, thậm chí có lẽ hàng trăm theo sự chinh phục nhanh chóng của anh. Chị giải thích với cô gái chị nghĩ John vẫn yêu chị theo cách của anh ấy và chưa bao giờ họ nói về việc ly dị. Nếu việc ấy xảy ra thì chị cũng chống lại. Chị khuyên cô nên thận trọng với đàn ông. Chị đưa cho cô một chiếc khăn tay lau mũi và nước mắt, bảo phải đi ngay vì những đứa trẻ đi học sắp về. Cô gái không nói tuổi nhưng rõ ràng còn là vị thành niên.
John không chối có quan hệ tình dục với cô gái. Nhưng anh phủ nhận nói yêu và sẽ cưới cô ấy. Mary Jane bảo tốt nhất là anh phải tự kiềm chế mình trước khi một cô gái mang thai hoặc trước khi một cô khác gây bê bối làm ảnh hưởng đến sự nghiệp của anh và gia đình. John trả lời hãy để anh yên, anh hoàn toàn biết cách xử sự như thế nào.
Thành công của anh trong công tác quản lý ở tổng hành dinh còn lớn hơn sự nổi tiếng ở bộ binh. Nghị lực và tinh thần hăng hái của anh hiếm có trong môi trường lính chiến đấu, càng hiếm hơn trong những người quản lý.
Một trong những cấp trên của anh nhận xét trong báo cáo của mình “ Thiếu tá Vann thực sự là một động lực trong công việc. Phải ba hoặc bốn sĩ quan trung bình mới bằng được anh trong hoạt động hàng ngày, dù trong văn phòng , trên báo cáo hoặc ở thực địa “.
Công việc của anh ở bộ phận hậu cần là phân tích hệ thống tiếp tế ở châu Âu và đưa ra những gợi ý cải tiến. Anh làm nhiệm vụ này như mọi trách nhiệm nghiệp vụ khác bằng cách đến tại chỗ. Anh đi kiểm tra tất cả các kho để biết số lượng dự trữ và đã được cung cấp như thế nào. Anh cũng đến các đơn vị chiến đấu để biết yêu cầu của họ và xác định xem có được thỏa mãn không. Không bao lâu, thiếu tá Vann biết hơn ai hết trong ban quản lý hậu cần Mỹ ở châu Âu hệ thống đó hoạt động ra sao. Anh dự thảo những kết luận của mình trong những báo cáo rõ ràng, với phép biện chứng tinh tế, đầy những sự việc đáng ngạc nhiên, đơn giản vì cho đến lúc đó không có ai chịu tìm hiểu. Anh lên biểu thống kê làm lập luận chắc chắn hơn chứ không mơ hồ.
Anh trình bày một kế hoạch tổ chức lại cả hệ thống cung cấp, lược bỏ đi những điểm yếu. Chương trình của anh được viên tướng sư đoàn chỉ huy hậu cần cũng như viên tướng bốn sao chỉ huy quân đội Hoa Kỳ ở châu Âu chấp nhận. Vann được giao nhiệm vụ thực hiện kế hoạch của mình. Việc tổ chức lại làm rõ những vấn đề khác mà anh cũng đề nghị những biện pháp giải quyết, được chấp nhận và giao cho anh áp dụng. Anh được bổ nhiệm chỉ huy hậu cần và quan hệ ngoại giao của ban quản lý. Khi có một nhân vật dân sự quan trọng hoặc một vị tướng hay đô đốc hải quân đến Heidelberg, thiếu tá Vann đứng trình bày trong phòng họp làm lóa mắt vị khách kiệt xuất vì công việc xuất sắc của ban quản lý hậu cần của quân đội Mỹ ở châu Âu. Wibur Brucker, bộ trưởng Quốc phòng dưới thời tổng thống Eisenhower một lần đi thanh tra đến tổng hành dinh vào tháng Bảy năm 1956. Thiếu tá Vann giải thích với ông toàn bộ hệ thống tiếp tế ở châu Âu . Ban quản lý hậu cần có nhiều việc phải làm trong những năm căng thẳng này và Vann xác định đã làm tốt vì thực tế ban của anh là như vậy. Sau đợt thanh tra, Brucker và những vị khách khác viết những bức thư khen ngợi kèm vào hồ sơ của Vann và cấp trên vẫn lưu ý những thực hiện khách của anh cũng được ghi lại để đề bạt trong những lần thăng cấp tương lai. Hai lần anh được giao tháp tùng những viên tướng mới đến đi thăm các đơn vị họ sẽ chỉ huy. Đấy là vinh dự của một thiếu tá trẻ. Anh không ngần ngại khuyên các viên tướng về những vấn đề phải hỏi và về giá trị những câu trả lời mà người ta giải đáp cho họ.
Bruce Palmer nói “ Vann có một tương lại rực rỡ trước mắt “. Thực tế tương lai của thiếu tá Vann đầy hứa hẹn. Cùng với Mary Jane và các con, anh rời nước Đức về Hoa Kỳ trong mùa hè 1957, được một đợt nghỉ phép dài trước khi đi học trường Đại học quân sự Fort Leavenworth vào mùa thu. Sau hai năm ở Heidelberg, cấp trên của anh cho điểm cao nhất về trình độ “ Một sĩ quan khác thường có giá trị hiếm thấy “, có năng khiếu về công việc tham mưu như việc chỉ huy một đơn vị. “ Con người thể hiện một năng lực lớn lao đối với quân đội và phải là một trong những người chỉ huy tương lai “.
Patricia nhớ lại Noel là lúc vui vẻ nhất trong năm vì bố cô dành trọn thời gian vào ngày ấy. Một năm John vẽ một ông già Noel trên kính cửa sổ lớn phòng khác. Anh chú ý để các con có một cây thông lớn và giúp trang hoàng thật lỗng lẫy. Mấy ngày trước anh đi mua quà cho cả nhà. Buổi tối trước ngày lễ sau khi các con đi ngủ, John và Mary gói những món quà. Đến bốn giờ sáng, họ đánh thức Patricia và các em, nhìn chúng chạy tới cây thông hét lên vui sướng.
Một buổi chiều ở Heideberg. Mary Jane ở nhà, Peter và Tommy đang ngủ trưa, thì có người gọi cửa. Chị ra mở và thấy một cô gái trẻ người Đức nói tiếng Anh đề nghị trao đổi với chị một việc riêng. Mary Jane đưa cô vào phòng khách, mời một tách cà phê. Cô òa lên khóc và kể câu chuyện dài John đã quyến rũ cố, nói yêu cô và sẽ ly dị vợ để lấy cô. Mấy tuần sau đó, anh đột ngột bỏ rơi cô. Anh buộc cô thư ký trả lời anh đi vắng mỗi khi cô gọi và không trả lời thư cô khẩn cầu cho gặp lại. Cô bảo lúc đầu cô không muốn đối mặt với Mary Jane nhưng rồi thấy chỉ có cách ấy mới biết được sự thật. Cô rất yêu John nên cần phải để chị biết. Cô ngủ với anh vì anh có vẻ rất thật thà. Phải chăng hai vợ chồng không yêu nhau nữa và sắp ly dị ?
Mary Jane càm thấy thương cô gái. Chắc John đã dùng cách ấy với hàng tá cô gái khác, chị nghĩ, thậm chí có lẽ hàng trăm theo sự chinh phục nhanh chóng của anh. Chị giải thích với cô gái chị nghĩ John vẫn yêu chị theo cách của anh ấy và chưa bao giờ họ nói về việc ly dị. Nếu việc ấy xảy ra thì chị cũng chống lại. Chị khuyên cô nên thận trọng với đàn ông. Chị đưa cho cô một chiếc khăn tay lau mũi và nước mắt, bảo phải đi ngay vì những đứa trẻ đi học sắp về. Cô gái không nói tuổi nhưng rõ ràng còn là vị thành niên.
John không chối có quan hệ tình dục với cô gái. Nhưng anh phủ nhận nói yêu và sẽ cưới cô ấy. Mary Jane bảo tốt nhất là anh phải tự kiềm chế mình trước khi một cô gái mang thai hoặc trước khi một cô khác gây bê bối làm ảnh hưởng đến sự nghiệp của anh và gia đình. John trả lời hãy để anh yên, anh hoàn toàn biết cách xử sự như thế nào.
Thành công của anh trong công tác quản lý ở tổng hành dinh còn lớn hơn sự nổi tiếng ở bộ binh. Nghị lực và tinh thần hăng hái của anh hiếm có trong môi trường lính chiến đấu, càng hiếm hơn trong những người quản lý.
Một trong những cấp trên của anh nhận xét trong báo cáo của mình “ Thiếu tá Vann thực sự là một động lực trong công việc. Phải ba hoặc bốn sĩ quan trung bình mới bằng được anh trong hoạt động hàng ngày, dù trong văn phòng , trên báo cáo hoặc ở thực địa “.
Công việc của anh ở bộ phận hậu cần là phân tích hệ thống tiếp tế ở châu Âu và đưa ra những gợi ý cải tiến. Anh làm nhiệm vụ này như mọi trách nhiệm nghiệp vụ khác bằng cách đến tại chỗ. Anh đi kiểm tra tất cả các kho để biết số lượng dự trữ và đã được cung cấp như thế nào. Anh cũng đến các đơn vị chiến đấu để biết yêu cầu của họ và xác định xem có được thỏa mãn không. Không bao lâu, thiếu tá Vann biết hơn ai hết trong ban quản lý hậu cần Mỹ ở châu Âu hệ thống đó hoạt động ra sao. Anh dự thảo những kết luận của mình trong những báo cáo rõ ràng, với phép biện chứng tinh tế, đầy những sự việc đáng ngạc nhiên, đơn giản vì cho đến lúc đó không có ai chịu tìm hiểu. Anh lên biểu thống kê làm lập luận chắc chắn hơn chứ không mơ hồ.
Anh trình bày một kế hoạch tổ chức lại cả hệ thống cung cấp, lược bỏ đi những điểm yếu. Chương trình của anh được viên tướng sư đoàn chỉ huy hậu cần cũng như viên tướng bốn sao chỉ huy quân đội Hoa Kỳ ở châu Âu chấp nhận. Vann được giao nhiệm vụ thực hiện kế hoạch của mình. Việc tổ chức lại làm rõ những vấn đề khác mà anh cũng đề nghị những biện pháp giải quyết, được chấp nhận và giao cho anh áp dụng. Anh được bổ nhiệm chỉ huy hậu cần và quan hệ ngoại giao của ban quản lý. Khi có một nhân vật dân sự quan trọng hoặc một vị tướng hay đô đốc hải quân đến Heidelberg, thiếu tá Vann đứng trình bày trong phòng họp làm lóa mắt vị khách kiệt xuất vì công việc xuất sắc của ban quản lý hậu cần của quân đội Mỹ ở châu Âu. Wibur Brucker, bộ trưởng Quốc phòng dưới thời tổng thống Eisenhower một lần đi thanh tra đến tổng hành dinh vào tháng Bảy năm 1956. Thiếu tá Vann giải thích với ông toàn bộ hệ thống tiếp tế ở châu Âu . Ban quản lý hậu cần có nhiều việc phải làm trong những năm căng thẳng này và Vann xác định đã làm tốt vì thực tế ban của anh là như vậy. Sau đợt thanh tra, Brucker và những vị khách khác viết những bức thư khen ngợi kèm vào hồ sơ của Vann và cấp trên vẫn lưu ý những thực hiện khách của anh cũng được ghi lại để đề bạt trong những lần thăng cấp tương lai. Hai lần anh được giao tháp tùng những viên tướng mới đến đi thăm các đơn vị họ sẽ chỉ huy. Đấy là vinh dự của một thiếu tá trẻ. Anh không ngần ngại khuyên các viên tướng về những vấn đề phải hỏi và về giá trị những câu trả lời mà người ta giải đáp cho họ.
Bruce Palmer nói “ Vann có một tương lại rực rỡ trước mắt “. Thực tế tương lai của thiếu tá Vann đầy hứa hẹn. Cùng với Mary Jane và các con, anh rời nước Đức về Hoa Kỳ trong mùa hè 1957, được một đợt nghỉ phép dài trước khi đi học trường Đại học quân sự Fort Leavenworth vào mùa thu. Sau hai năm ở Heidelberg, cấp trên của anh cho điểm cao nhất về trình độ “ Một sĩ quan khác thường có giá trị hiếm thấy “, có năng khiếu về công việc tham mưu như việc chỉ huy một đơn vị. “ Con người thể hiện một năng lực lớn lao đối với quân đội và phải là một trong những người chỉ huy tương lai “.
Ở Fort Leavenworth , John đáp
ứng những hy vọng của cấp trên. Thứ hạng anh chiếm
được chứng tỏ anh rất già dặn vê nghề nghiệp nhờ
vào sự chuyên cần trong suốt những năm ấy. Năm 1947,
anh ra trường bộ binh trong số những người cuối cùng.
Năm 1952, anh là một trong 20 người đứng đầu ở lớp
nâng cao. Tháng Sáu năm 1958, sau 9 tháng ở trường tham
mưu, anh tốt nghiệp với thứ hạng 11 trong tổng số 532
học viên.
Nhà trường phải gửi bằng cho anh theo đường bưu điện. John và gia đình ra đi trước lễ phát bằng trên một chiếc xe Volkswagen nhỏ mua ở Đức. Họ đi về phía đông đến Syracuse, nơi John phải theo học lớp đại học mùa hè. Khi ở Heidelberge, anh đã nhận chuyên về hậu cần vì đấy là cách tốt nhất để được thăng cấp đối với một sĩ quan không ở West Point ra. Quân đội đã đồng ý cho anh theo học để có một bằng quản lý hành chính ở trường đại học dân sự ở Syracuse. Đầu tháng Năm năm 1959, chỉ còn ba tháng để nhận bằng tốt nghiệp. Anh đã học đủ các môn về quản lý hành chính để có thể ra trường, chỉ còn vài môn học và viết luận án tiến sĩ. Anh dự kiến hoàn thành tất cả ở Washington trong ba hoặc bốn năm, chỗ anh sẽ được bổ nhiệm vào công tác hậu cần của Lầu Năm Góc bắt đầu từ mùa hè năm 1959. Anh muốn có những bằng cấp dân sự không chỉ vì giá trị bằng cấp mà nó còn giúp anh nhanh chóng lên trung tá và có lẽ hơn nữa. Anh không có ý định ở lại lâu trong nghành quản lý vì công việc đều đều làm anh buồn, muốn tiến lên nhận chỉ huy một tiểu đoàn bộ binh khi có thể sau khi được đề bạt trung tá, sẽ lại nổi bật lên ở đó, vượt các bạn đồng nghiệp và nhanh chóng thăng cấp ở bộ binh. Tương lai của anh rất chắc chắn, anh đã thấy những ngôi sao cấp tướng của mình. Và chính lúc đó, cuộc sống khác ám muội của anh được nhắc lại một cách tàn nhẫn.
Một thanh tra về điều tra tội phạm của quân cảnh thuộc sư đoàn đến Syracuse sáng ngày 7 tháng Năm năm 1959 gọi Vann ra khỏi lớp học. Ông thông báo sẽ hỏi anh về một khiếu nại có thể biến thành lời kết tội cưỡng dâm trẻ em. Vann bị một sĩ quan khác tố cáo đã quan hệ với một cô gái 15 tuổi khi ở Fort Leavenworth , theo luật quân sự là một trọng tội. Nếu có chứng cứ phạm tội, Vann có nguy cơ bị 15 năm tù. Dựa vào hồ sơ và tình hình công tác của anh, tòa án binh chắc sẽ độ lượng, chỉ xóa tên anh trong hàng ngũ quân đội, đối với sĩ quan như thế cũng là một hình phạt nhục nhã. Cuộc sống đời thường của anh cũng bị hủy hoại. Trong bối cảnh tiền Việt Nam những năm 50 và 60, những binh lính mất danh dự khó tìm được việc làm dù thấp kém. Một sĩ quan bị đuổi khỏi quân đội sẽ xin vào một hãng nào để hoàn thành được những chức năng của cấp cao ?
Vann thật ranh mãnh. Anh trả lời những vấn đề người ta nêu ra đối với anh không làm anh ngạc nhiên. Cô gái đã thú tội với một cha tuyên úy có quan hệ với anh, anh giải thích như vậy. Anh có nhận được một bức thư của cha ít lâu sau khi đến Syracuse và đã trả lời những việc đó không đúng, hoàn toàn do tưởng tượng, cô gái có những vấn đề tình cảm. Theo đề nghị của viên thanh tra, John ký một tờ giấy cam đoan không có quan hệ tình dục với cô gái vị thành niên ấy.
Mary Jane đang may vá thì John về nhà buổi chiều hôm ấy. Anh kể chuyện thật với chị và khi nói đến tên cô gái , chị hét lên ném giỏ khâu vào mặt anh. Cô bé ấy đã nhiều lần trông con cho họ. Một cô gái 15 tuổi, to béo ,không đẹp, sống âm thầm vì ở nhà rất khổ sở. Mary Jane quá chán nản, không biết làm thế nào để chịu đựng hơn được. Peter đã nằm bốn tháng ở bệnh viện căn cứ không quân cách Syracuse 55 cây số. Đầu tháng Giêng, John đưa nó vào viện xét nghiệm theo yêu cầu của Mary Jane vì da nó vàng ra. Thầy thuốc chẩn đoán bị bệnh gan, thể trạng ngày càng tồi tệ. Nó gầy đi, da vàng toàn thân. Các bác sĩ hình như không biết chữa trị bằng cách nào. Hai vợ chồng cãi nhau dữ dội về bệnh tật của con. Anh cho rằng chị lơ là trong việc chăm sóc nó. Mary Jane nghi ngờ khả năng các thầy thuốc quân đội và muốn chuyển con ra bệnh viện dân sự . John từ chối bỏ ra một số tiền lớn nếu đưa ra điều trị ở bệnh viện ngoài quân đội. Anh cho rằng các bác sĩ dân sự cũng chẳng tài năng hơn.
Ba ngày sau khi viên thanh tra quân cảnh đến, các bác sĩ quân y cho Peter ra viện, đánh giá tình hình đã ổn định. Màu da vàng giảm bớt và không sút cân nữa. Peter về nhà không lâu thì da lại vàng hơn bao giờ hết và bụng trướng lên. Lần này, John lo ngại và không chống lại khi Mary Jane bảo chị sẽ đưa con đến bệnh viện Rochester, nơi chị đã được chữa trị khi còn bé. Ở đây, các bác sĩ cũng xác định là bệnh gan nhưng việc điều trị vẫn không kết quả.
Giữa tháng Sáu, Mary Jane chắc chắn mình sẽ mất đứa con. Bụng phình lên, chân tay gầy gò. Peter làm chị nhớ đến những đứa trẻ chị đã thấy trên những bức ảnh ở các trại tập trung phát xít. Có vẻ trong bệnh viện có người cũng tưởng đứa trẻ sắp chết và ngầm thông báo với một nhân viên lễ tang. Anh này đến vận động Mary Jane và John về việc tổ chức tang lễ vào một buổi tối họ đến thăm con. Mary Jane bị một cơn khủng hoảng thần kinh đến nỗi John cũng điên lên vì giận nhưng cố gắng vỗ về chị bình tĩnh lại. Họ đưa Peter đến khoa Y trường đại học Syracuse. Các bác sĩ nói có thể là m ột bệnh về máu nhưng không chắc chắn lắm. Tốt nhất nên đến bệnh viện Boston, trung tâm Nhi khoa tốt nhất thế giới. Vann ra khỏi bệnh viện, bế con trên tay, bọc nó vào tấm chăn đặt trên ghế sau xe. Anh đưa vợ về nhà với những đứa con khác và đi suốt đêm đến Boston.
Hôm sau, anh trở về Syracuse , kể lại với Mary Jane phải qua một kinh nghiệm đáng sợ mới đưa được Peter vào bệnh viện. Đến bệnh viện từ sáng sớm, đứa con trên tay, anh được người tiếp nhận bệnh nhân cho biết hiện không nhận được nữa vì đã quá tải. Anh phải xin hẹn gặp một bác sĩ và ghi tên bệnh nhân vào danh sách chờ đợi. Vann nói anh phải đẩy ngã người tiếp nhận, bế con trên tay đi vào hành lang, loanh quanh mãi mới gặp một bác sĩ, thuyết phục được ông này. Anh bảo bác sĩ tiền bạc không cần tính, anh sẽ trả theo yêu cầu của bệnh viện nhưng anh cầu xin hãy cứu con anh. Bác sĩ trả lời vận may đối với Peter thật mong manh nhưng ông sẽ cố gắn hết sức và ông làm thủ tục nhận Peter. Đúng chỉ còn một giường trống vì đứa bé ông ấy chữa vừa chết. Chắc phải mổ để biết Peter bị bệnh gì. Mary Jane đóng cửa nhà lại ngay, đưa những đứa con khác về gửi mẹ ở Rochester, đưa đồ đạc trong nhà đến chỗ giữ đồ đạc. Chị thuê nhà trọ ở Boston để gần Peter và Vann ở lại Syracuse để học cho xong.
Sau một tuần lễ xét nghiệm, các bác sĩ khoa Nhi cho rằng phải mổ. Peter không bị bệnh gan và thuốc cóc – ti – dôn các bác sĩ quân sự và dân sự cho đơn để chữa gan làm nó đau nặng thêm. Hơn nữa, đứa bé không gần chết như có vẻ thế nhưng căn bệnh và cách chữa trị sớm muộn sẽ giết nó.
Ca mổ cho thấy rõ lá lách hoạt động kém đã làm tắc nghẽn ống dẫn từ lá lách đến ruột non gây ra mọi loại hậu quả, đặc biệt làm cho gan hoạt động yếu. Bác sĩ phẫu thuật loại bỏ mọi nguyên nhân gây tắc nghẽn ống dẫn và đưa Peter lại giường nằm điều trị, bây giờ thì sẽ khỏi. Bệnh viện để nó ra viện vào đầu tháng Bảy, hai tuần sau khi mổ nhưng phải nhiều tháng dưỡng bệnh cho hỏi hẳn. Vann xuống Boston, đưa Mary Jane và con về nhà ông bà ngoại.
Nhà trường phải gửi bằng cho anh theo đường bưu điện. John và gia đình ra đi trước lễ phát bằng trên một chiếc xe Volkswagen nhỏ mua ở Đức. Họ đi về phía đông đến Syracuse, nơi John phải theo học lớp đại học mùa hè. Khi ở Heidelberge, anh đã nhận chuyên về hậu cần vì đấy là cách tốt nhất để được thăng cấp đối với một sĩ quan không ở West Point ra. Quân đội đã đồng ý cho anh theo học để có một bằng quản lý hành chính ở trường đại học dân sự ở Syracuse. Đầu tháng Năm năm 1959, chỉ còn ba tháng để nhận bằng tốt nghiệp. Anh đã học đủ các môn về quản lý hành chính để có thể ra trường, chỉ còn vài môn học và viết luận án tiến sĩ. Anh dự kiến hoàn thành tất cả ở Washington trong ba hoặc bốn năm, chỗ anh sẽ được bổ nhiệm vào công tác hậu cần của Lầu Năm Góc bắt đầu từ mùa hè năm 1959. Anh muốn có những bằng cấp dân sự không chỉ vì giá trị bằng cấp mà nó còn giúp anh nhanh chóng lên trung tá và có lẽ hơn nữa. Anh không có ý định ở lại lâu trong nghành quản lý vì công việc đều đều làm anh buồn, muốn tiến lên nhận chỉ huy một tiểu đoàn bộ binh khi có thể sau khi được đề bạt trung tá, sẽ lại nổi bật lên ở đó, vượt các bạn đồng nghiệp và nhanh chóng thăng cấp ở bộ binh. Tương lai của anh rất chắc chắn, anh đã thấy những ngôi sao cấp tướng của mình. Và chính lúc đó, cuộc sống khác ám muội của anh được nhắc lại một cách tàn nhẫn.
Một thanh tra về điều tra tội phạm của quân cảnh thuộc sư đoàn đến Syracuse sáng ngày 7 tháng Năm năm 1959 gọi Vann ra khỏi lớp học. Ông thông báo sẽ hỏi anh về một khiếu nại có thể biến thành lời kết tội cưỡng dâm trẻ em. Vann bị một sĩ quan khác tố cáo đã quan hệ với một cô gái 15 tuổi khi ở Fort Leavenworth , theo luật quân sự là một trọng tội. Nếu có chứng cứ phạm tội, Vann có nguy cơ bị 15 năm tù. Dựa vào hồ sơ và tình hình công tác của anh, tòa án binh chắc sẽ độ lượng, chỉ xóa tên anh trong hàng ngũ quân đội, đối với sĩ quan như thế cũng là một hình phạt nhục nhã. Cuộc sống đời thường của anh cũng bị hủy hoại. Trong bối cảnh tiền Việt Nam những năm 50 và 60, những binh lính mất danh dự khó tìm được việc làm dù thấp kém. Một sĩ quan bị đuổi khỏi quân đội sẽ xin vào một hãng nào để hoàn thành được những chức năng của cấp cao ?
Vann thật ranh mãnh. Anh trả lời những vấn đề người ta nêu ra đối với anh không làm anh ngạc nhiên. Cô gái đã thú tội với một cha tuyên úy có quan hệ với anh, anh giải thích như vậy. Anh có nhận được một bức thư của cha ít lâu sau khi đến Syracuse và đã trả lời những việc đó không đúng, hoàn toàn do tưởng tượng, cô gái có những vấn đề tình cảm. Theo đề nghị của viên thanh tra, John ký một tờ giấy cam đoan không có quan hệ tình dục với cô gái vị thành niên ấy.
Mary Jane đang may vá thì John về nhà buổi chiều hôm ấy. Anh kể chuyện thật với chị và khi nói đến tên cô gái , chị hét lên ném giỏ khâu vào mặt anh. Cô bé ấy đã nhiều lần trông con cho họ. Một cô gái 15 tuổi, to béo ,không đẹp, sống âm thầm vì ở nhà rất khổ sở. Mary Jane quá chán nản, không biết làm thế nào để chịu đựng hơn được. Peter đã nằm bốn tháng ở bệnh viện căn cứ không quân cách Syracuse 55 cây số. Đầu tháng Giêng, John đưa nó vào viện xét nghiệm theo yêu cầu của Mary Jane vì da nó vàng ra. Thầy thuốc chẩn đoán bị bệnh gan, thể trạng ngày càng tồi tệ. Nó gầy đi, da vàng toàn thân. Các bác sĩ hình như không biết chữa trị bằng cách nào. Hai vợ chồng cãi nhau dữ dội về bệnh tật của con. Anh cho rằng chị lơ là trong việc chăm sóc nó. Mary Jane nghi ngờ khả năng các thầy thuốc quân đội và muốn chuyển con ra bệnh viện dân sự . John từ chối bỏ ra một số tiền lớn nếu đưa ra điều trị ở bệnh viện ngoài quân đội. Anh cho rằng các bác sĩ dân sự cũng chẳng tài năng hơn.
Ba ngày sau khi viên thanh tra quân cảnh đến, các bác sĩ quân y cho Peter ra viện, đánh giá tình hình đã ổn định. Màu da vàng giảm bớt và không sút cân nữa. Peter về nhà không lâu thì da lại vàng hơn bao giờ hết và bụng trướng lên. Lần này, John lo ngại và không chống lại khi Mary Jane bảo chị sẽ đưa con đến bệnh viện Rochester, nơi chị đã được chữa trị khi còn bé. Ở đây, các bác sĩ cũng xác định là bệnh gan nhưng việc điều trị vẫn không kết quả.
Giữa tháng Sáu, Mary Jane chắc chắn mình sẽ mất đứa con. Bụng phình lên, chân tay gầy gò. Peter làm chị nhớ đến những đứa trẻ chị đã thấy trên những bức ảnh ở các trại tập trung phát xít. Có vẻ trong bệnh viện có người cũng tưởng đứa trẻ sắp chết và ngầm thông báo với một nhân viên lễ tang. Anh này đến vận động Mary Jane và John về việc tổ chức tang lễ vào một buổi tối họ đến thăm con. Mary Jane bị một cơn khủng hoảng thần kinh đến nỗi John cũng điên lên vì giận nhưng cố gắng vỗ về chị bình tĩnh lại. Họ đưa Peter đến khoa Y trường đại học Syracuse. Các bác sĩ nói có thể là m ột bệnh về máu nhưng không chắc chắn lắm. Tốt nhất nên đến bệnh viện Boston, trung tâm Nhi khoa tốt nhất thế giới. Vann ra khỏi bệnh viện, bế con trên tay, bọc nó vào tấm chăn đặt trên ghế sau xe. Anh đưa vợ về nhà với những đứa con khác và đi suốt đêm đến Boston.
Hôm sau, anh trở về Syracuse , kể lại với Mary Jane phải qua một kinh nghiệm đáng sợ mới đưa được Peter vào bệnh viện. Đến bệnh viện từ sáng sớm, đứa con trên tay, anh được người tiếp nhận bệnh nhân cho biết hiện không nhận được nữa vì đã quá tải. Anh phải xin hẹn gặp một bác sĩ và ghi tên bệnh nhân vào danh sách chờ đợi. Vann nói anh phải đẩy ngã người tiếp nhận, bế con trên tay đi vào hành lang, loanh quanh mãi mới gặp một bác sĩ, thuyết phục được ông này. Anh bảo bác sĩ tiền bạc không cần tính, anh sẽ trả theo yêu cầu của bệnh viện nhưng anh cầu xin hãy cứu con anh. Bác sĩ trả lời vận may đối với Peter thật mong manh nhưng ông sẽ cố gắn hết sức và ông làm thủ tục nhận Peter. Đúng chỉ còn một giường trống vì đứa bé ông ấy chữa vừa chết. Chắc phải mổ để biết Peter bị bệnh gì. Mary Jane đóng cửa nhà lại ngay, đưa những đứa con khác về gửi mẹ ở Rochester, đưa đồ đạc trong nhà đến chỗ giữ đồ đạc. Chị thuê nhà trọ ở Boston để gần Peter và Vann ở lại Syracuse để học cho xong.
Sau một tuần lễ xét nghiệm, các bác sĩ khoa Nhi cho rằng phải mổ. Peter không bị bệnh gan và thuốc cóc – ti – dôn các bác sĩ quân sự và dân sự cho đơn để chữa gan làm nó đau nặng thêm. Hơn nữa, đứa bé không gần chết như có vẻ thế nhưng căn bệnh và cách chữa trị sớm muộn sẽ giết nó.
Ca mổ cho thấy rõ lá lách hoạt động kém đã làm tắc nghẽn ống dẫn từ lá lách đến ruột non gây ra mọi loại hậu quả, đặc biệt làm cho gan hoạt động yếu. Bác sĩ phẫu thuật loại bỏ mọi nguyên nhân gây tắc nghẽn ống dẫn và đưa Peter lại giường nằm điều trị, bây giờ thì sẽ khỏi. Bệnh viện để nó ra viện vào đầu tháng Bảy, hai tuần sau khi mổ nhưng phải nhiều tháng dưỡng bệnh cho hỏi hẳn. Vann xuống Boston, đưa Mary Jane và con về nhà ông bà ngoại.
Câu chuyện John cứu sống
Peter bằng cách cầu khẩn bác sĩ ở bệnh viện trẻ em
thuộc về truyền thuyết gia đình. Peter còn nhớ tới
việc ấy bên cạnh mộ bố ở Arlington khi giáo sĩ đưa
lại cho anh lá cờ phủ quan tài. Đúng là Vann đã cứu
sống con khi nghe theo lời khuyên của các bác sĩ trường
đại học Syracuse và Mary Jane cũng góp phần khi thuyết
phục John đến một bệnh viện dân sự. Nhưng phần còn
lại là sai. Thực tế John không có khó khăn khi đưa Peter
vào bệnh viện Boston. Bệnh viện này không bao giờ từ
chối một trẻ em đau yếu. Bác sĩ trực cấp cứu khám
Peter ngay, ra lệnh cho nhập viện và chỉ định một bác
sĩ khoa Nhi và một phẫu thuật viên chăm sóc nó. Vann bịa
ra bi kịch ấy vì muốn Mary Jane có quan hệ tốt với anh
trong thời kỳ chị bắt đầu không tín nhiệm anh
nữa.
Cảnh sát hình sự vẫn tiếp tục cuộc điều tra. Các thanh tra đã xác minh những chi tiết về chuyện cô gái, đặc biệt biết cô đã khám nghiệm một bác sĩ ở Leavenworth thời kỳ cô quan hệ với John khi nghĩ mình mang thai. Tất cả đều phù hợp. Cô gái chấp nhận để một thám tử thẩm vấn, chứng tỏ cô đã nói thật. Cảnh sát đề nghị Vann công nhận đã nói dối. Anh từ chối. Khi anh nhận bằng quản lý ở trường đại học Syracuse vào cuối tháng Bảy, người ta bắt anh chờ thay vì cử đến Lầu Năm Góc như dự kiến. Hai tuần lễ sau, cảnh sát nộp một bản báo cáo dài đề nghị đưa Vann ra tòa án quân sự vì tội cưỡng dâm trẻ em vị thành niên và ngoại tình. Việc buộc tội ngoại tình chỉ là một vi phạm nhỏ thêm vào để làm rõ trọng tội và dựa vào một điều khoản không rõ ràng theo luật quân sự cấm “mọi hành động không lành mạnh của một sĩ quan “.Mary Jane không bị cảnh sát thẩm vấn, chỉ được xem là “nạn nhân” của tội ngoại tình.
Quân đoàn 1 ở Fort Jay, bang New York chỉ định một sĩ quan tiến hành cuộc điều tra thứ hai tương đương thủ tục tiến hành phúc thẩm ở tòa án dân sự. Nếu viên sĩ quan này thấy có đủ chứng cớ buộc tội Vann, anh sẽ chính thức bị kết án và đưa ra tòa án binh. Trong lúc chờ số phận được định đoạt, Vann được cử về trại Drum, cơ sở huấn luyện quân dự bị và bảo an binh, ở phía bắc New York, gần hồ Ontarion. Vann thuê tầng hai một trang trại lớn trong xóm gần trại huấn luyện cho Mary Jane và các con.
Vann biết rằng chị sẽ nói dối vì anh. Sau cơn giận ban đầu, chị đứng về phía anh, trả ơn việc anh đã làm cho Peter. Chị biết rằng các con và bản thân chị cũng bị đe dọa vì vụ việc này. Nếu John vào tù hoặc sự nghiệp bị tan vỡ, chị và gia đình còn hy vọng gì vào tương lai ? Có Mary Jane xác nhận những lời tuyên bố của mình, John vạch một kế hoạch dùng chị làm chứng cở bác bỏ tội. Đối với viên thanh tra ở Fort Jay, Vann bịa ra chuyện anh có quan hệ thân mật với một cô gái nhiều xúc cảm và rối trí, muốn bù đắp sự khổ sở trong gia đình bằng cách có quan hệ với những người nhiều tuổi hơn mình. Cô gái đã nói với anh về những vấn đề của mình vì anh sẵn sàng nghe cô nói. Anh không hỏi lại bố mẹ cô vì cô tin tưởng ở anh và đề nghị đừng phản lại cô. Anh cũng hàm ý nói bố mẹ cô quá vô cảm, không hiểu cô. Suy sụp, sau đó cô gái quay lại chống anh, nói dối với cha tuyên úy anh có quan hệ với cô. Viên thanh tra đề nghị anh viết bản tường trình. Vann kể lại câu chuyện trong 17 trang viết tay, đầy tình huống Mary Jane có thể xác nhận. Ví dụ theo John, Mary Jane đã nghe theo cô gái nói chuyện điện thoại với một trong những người yêu lớn tuổi của cô và Vann đã cấm vợ mình sau này không cho cô ấy dùng điện thoại nữa. Anh cũng nhanh chóng sửa lại lời khai của cô gái, đặc biệt về việc đến gặp bác sĩ ở Leavenworth ; cảnh sát đề nghị giải thích thì anh nói rằng bà mẹ đã hỏi tên một bác sĩ phụ khoa cho con gái mình.
Thanh tra thẩm tra việc nói dối đặt một vấn đề gai góc hơn cho John. Nhân chứng Mary Jane xem như không đáng tin. Để xóa bỏ những nghi ngờ nghiêm trọng về tính trung thực của câu chuyện cô gái kể, anh phải trả lời trước cảnh sát viên và chịu những cuộc thử nghiệm. Vậy là Vann phải lừa bịp máy móc. Vann có quyền theo luật, có thì giờ cần thiết để tự bảo vệ. Anh tìm mọi tài liệu kỹ thuật và trở thành một người thành thạo về máy phát hiện nói dối được CIA và nhiều cơ quan Nhà nước sử dụng. Máy đo huyết áp, mạch, hơi thở và thoát nước ở bàn tay, sẽ phát hiện ra sự nói dối quá những dấu hiệu cơ bản xảy ra trong quá trình xúc cảm do đối tượng cố gắng để nói dối,
Vann giấu giếm tìm được một số chất an thần và những thuốc khác để hạ huyết áp, mua một dụng cụ đo đếm nhịp mạch đập, chuẩn bị một loạt những câu hỏi liên quan đến quan hệ với cô gái ấy xếp theo thứ tự anh thấy hợp lý nhất đối với người dùng máy thăm dò. Anh tự mình lặp lại nhiều lần, thay đổi thứ tự các câu hỏi để khỏi bị bất ngờ. Anh thử những cuộc thẩm vấn có và không có thuốc an thần, ghi chép phản ứng của các giác quan, thấy điều kiện tốt nhất để giảm bớt phản ứng mà không dùng thuốc là không ngủ trong 48 tiếng và trả lời câu hỏi một cách tự tin.
Ngày Mary Jane đến gặp sĩ quan điều tra, chị mặc một chiếc váy vải tuýt, sơ mi và áo vét. Mùa thu đã tới và chị biết bộ quần áo như thế có lợi cho chị. Người thẩm vấn chắc là một người bố trong gia đình, sẽ thấy chị là một người đàn bà đáng kính và có xu hướng tin chị hơn. Tuy không thể hiện ra ngoài trừ việc hơi bị kích thích, chị kinh hãi khi đặt tay lên cuốn Kinh Thánh để thề. Khác với Vann, Mary Jane rất mộ đạo, Kinh Thánh củng cố tinh thần chị trong những giai đoạn khó khăn nhất của cuộc hôn nhân. Chị trả lời các câu hỏi đúng như John đề nghị chị trong những cuộc tập dượt và xác minh lời khai của chồng. Chị cũng tự nói thêm với viên sĩ quan là chị và John yêu nhau, cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Vann đề nghị cho thử máy thăm dò. Anh đánh lừa máy. Cũng như ở tòa án dân sự, các sĩ quan chủ trì tòa án binh phải xác định một cách chắc chắn bị cáo phạm tội. Kết quả Vann đã tác động vào máy thăm dò đưa sự việc đến sự mâu thuẫn giữa lời khai của anh và của cô gái. Không một phiên tòa quân sự nào tuyên bố kết án trên cơ sở này. Viên sĩ quan tiến hành cuộc điều tra phải đề nghị bãi bỏ những lời buộc tội Vann.
Phải chờ đến giữa tháng Chạp các nhà chức trách của Quân đoàn 1 mới thống nhất với những kết luận của điều tra viên. Tuyết và gió lạnh từ hồ Ontario làm Mary Jane khó chịu đựng nổi. Chị bắt đầu ho, thấy mình khạc ra máu bèn đến bệnh viện của trại Drum. Chị bị ho lao.
Chiều ngày John và chị biết những lời buộc tội được xóa bỏ, đặc biệt rất nóng. Hai vợ chồng cùng nhau đi dạo trên con đường gần trang trại trong tuyết tan. John không ngừng nói anh khuây khỏa đến mức nào. Sung sướng vì thắng lợi, anh sẵn sàng nhảy những bước nguy hiểm trên tuyết.
Mary Jane nói với anh “ Em cho rằng bây giờ anh đã hiểu ra bài học !”
“ Rồi thế nào ? Anh trả lời. Lạy Chúa ! Lần sau anh chắc chắn những bài học ấy đã khá lỗi thời “
Cảnh sát hình sự vẫn tiếp tục cuộc điều tra. Các thanh tra đã xác minh những chi tiết về chuyện cô gái, đặc biệt biết cô đã khám nghiệm một bác sĩ ở Leavenworth thời kỳ cô quan hệ với John khi nghĩ mình mang thai. Tất cả đều phù hợp. Cô gái chấp nhận để một thám tử thẩm vấn, chứng tỏ cô đã nói thật. Cảnh sát đề nghị Vann công nhận đã nói dối. Anh từ chối. Khi anh nhận bằng quản lý ở trường đại học Syracuse vào cuối tháng Bảy, người ta bắt anh chờ thay vì cử đến Lầu Năm Góc như dự kiến. Hai tuần lễ sau, cảnh sát nộp một bản báo cáo dài đề nghị đưa Vann ra tòa án quân sự vì tội cưỡng dâm trẻ em vị thành niên và ngoại tình. Việc buộc tội ngoại tình chỉ là một vi phạm nhỏ thêm vào để làm rõ trọng tội và dựa vào một điều khoản không rõ ràng theo luật quân sự cấm “mọi hành động không lành mạnh của một sĩ quan “.Mary Jane không bị cảnh sát thẩm vấn, chỉ được xem là “nạn nhân” của tội ngoại tình.
Quân đoàn 1 ở Fort Jay, bang New York chỉ định một sĩ quan tiến hành cuộc điều tra thứ hai tương đương thủ tục tiến hành phúc thẩm ở tòa án dân sự. Nếu viên sĩ quan này thấy có đủ chứng cớ buộc tội Vann, anh sẽ chính thức bị kết án và đưa ra tòa án binh. Trong lúc chờ số phận được định đoạt, Vann được cử về trại Drum, cơ sở huấn luyện quân dự bị và bảo an binh, ở phía bắc New York, gần hồ Ontarion. Vann thuê tầng hai một trang trại lớn trong xóm gần trại huấn luyện cho Mary Jane và các con.
Vann biết rằng chị sẽ nói dối vì anh. Sau cơn giận ban đầu, chị đứng về phía anh, trả ơn việc anh đã làm cho Peter. Chị biết rằng các con và bản thân chị cũng bị đe dọa vì vụ việc này. Nếu John vào tù hoặc sự nghiệp bị tan vỡ, chị và gia đình còn hy vọng gì vào tương lai ? Có Mary Jane xác nhận những lời tuyên bố của mình, John vạch một kế hoạch dùng chị làm chứng cở bác bỏ tội. Đối với viên thanh tra ở Fort Jay, Vann bịa ra chuyện anh có quan hệ thân mật với một cô gái nhiều xúc cảm và rối trí, muốn bù đắp sự khổ sở trong gia đình bằng cách có quan hệ với những người nhiều tuổi hơn mình. Cô gái đã nói với anh về những vấn đề của mình vì anh sẵn sàng nghe cô nói. Anh không hỏi lại bố mẹ cô vì cô tin tưởng ở anh và đề nghị đừng phản lại cô. Anh cũng hàm ý nói bố mẹ cô quá vô cảm, không hiểu cô. Suy sụp, sau đó cô gái quay lại chống anh, nói dối với cha tuyên úy anh có quan hệ với cô. Viên thanh tra đề nghị anh viết bản tường trình. Vann kể lại câu chuyện trong 17 trang viết tay, đầy tình huống Mary Jane có thể xác nhận. Ví dụ theo John, Mary Jane đã nghe theo cô gái nói chuyện điện thoại với một trong những người yêu lớn tuổi của cô và Vann đã cấm vợ mình sau này không cho cô ấy dùng điện thoại nữa. Anh cũng nhanh chóng sửa lại lời khai của cô gái, đặc biệt về việc đến gặp bác sĩ ở Leavenworth ; cảnh sát đề nghị giải thích thì anh nói rằng bà mẹ đã hỏi tên một bác sĩ phụ khoa cho con gái mình.
Thanh tra thẩm tra việc nói dối đặt một vấn đề gai góc hơn cho John. Nhân chứng Mary Jane xem như không đáng tin. Để xóa bỏ những nghi ngờ nghiêm trọng về tính trung thực của câu chuyện cô gái kể, anh phải trả lời trước cảnh sát viên và chịu những cuộc thử nghiệm. Vậy là Vann phải lừa bịp máy móc. Vann có quyền theo luật, có thì giờ cần thiết để tự bảo vệ. Anh tìm mọi tài liệu kỹ thuật và trở thành một người thành thạo về máy phát hiện nói dối được CIA và nhiều cơ quan Nhà nước sử dụng. Máy đo huyết áp, mạch, hơi thở và thoát nước ở bàn tay, sẽ phát hiện ra sự nói dối quá những dấu hiệu cơ bản xảy ra trong quá trình xúc cảm do đối tượng cố gắng để nói dối,
Vann giấu giếm tìm được một số chất an thần và những thuốc khác để hạ huyết áp, mua một dụng cụ đo đếm nhịp mạch đập, chuẩn bị một loạt những câu hỏi liên quan đến quan hệ với cô gái ấy xếp theo thứ tự anh thấy hợp lý nhất đối với người dùng máy thăm dò. Anh tự mình lặp lại nhiều lần, thay đổi thứ tự các câu hỏi để khỏi bị bất ngờ. Anh thử những cuộc thẩm vấn có và không có thuốc an thần, ghi chép phản ứng của các giác quan, thấy điều kiện tốt nhất để giảm bớt phản ứng mà không dùng thuốc là không ngủ trong 48 tiếng và trả lời câu hỏi một cách tự tin.
Ngày Mary Jane đến gặp sĩ quan điều tra, chị mặc một chiếc váy vải tuýt, sơ mi và áo vét. Mùa thu đã tới và chị biết bộ quần áo như thế có lợi cho chị. Người thẩm vấn chắc là một người bố trong gia đình, sẽ thấy chị là một người đàn bà đáng kính và có xu hướng tin chị hơn. Tuy không thể hiện ra ngoài trừ việc hơi bị kích thích, chị kinh hãi khi đặt tay lên cuốn Kinh Thánh để thề. Khác với Vann, Mary Jane rất mộ đạo, Kinh Thánh củng cố tinh thần chị trong những giai đoạn khó khăn nhất của cuộc hôn nhân. Chị trả lời các câu hỏi đúng như John đề nghị chị trong những cuộc tập dượt và xác minh lời khai của chồng. Chị cũng tự nói thêm với viên sĩ quan là chị và John yêu nhau, cuộc sống gia đình hạnh phúc.
Vann đề nghị cho thử máy thăm dò. Anh đánh lừa máy. Cũng như ở tòa án dân sự, các sĩ quan chủ trì tòa án binh phải xác định một cách chắc chắn bị cáo phạm tội. Kết quả Vann đã tác động vào máy thăm dò đưa sự việc đến sự mâu thuẫn giữa lời khai của anh và của cô gái. Không một phiên tòa quân sự nào tuyên bố kết án trên cơ sở này. Viên sĩ quan tiến hành cuộc điều tra phải đề nghị bãi bỏ những lời buộc tội Vann.
Phải chờ đến giữa tháng Chạp các nhà chức trách của Quân đoàn 1 mới thống nhất với những kết luận của điều tra viên. Tuyết và gió lạnh từ hồ Ontario làm Mary Jane khó chịu đựng nổi. Chị bắt đầu ho, thấy mình khạc ra máu bèn đến bệnh viện của trại Drum. Chị bị ho lao.
Chiều ngày John và chị biết những lời buộc tội được xóa bỏ, đặc biệt rất nóng. Hai vợ chồng cùng nhau đi dạo trên con đường gần trang trại trong tuyết tan. John không ngừng nói anh khuây khỏa đến mức nào. Sung sướng vì thắng lợi, anh sẵn sàng nhảy những bước nguy hiểm trên tuyết.
Mary Jane nói với anh “ Em cho rằng bây giờ anh đã hiểu ra bài học !”
“ Rồi thế nào ? Anh trả lời. Lạy Chúa ! Lần sau anh chắc chắn những bài học ấy đã khá lỗi thời “
John Vann được điều động
về trung tâm tên lửa phòng không của quân đội ở Fort
Bliss, bang Texas làm chủ nhiệm chương trình và quản lý
tài chính. Anh trở lại cuộc sống thường lệ và cuộc
hôn nhân lại trở nên tồi tệ. Ở văn phòng anh tỏ ra
luôn nhiệt tình và những báo cáo về anh vẫn luôn mang
tính ca ngợi. Nhưng trong tâm tư anh không che dấu nỗi
buồn muốn chết vì vai trò kế toán. Cho đến lúc đó,
anh không bao giờ phàn nàn với Mary Jane về công việc của
mình trong quân đội. Bây giờ thì anh thổ lộ ra, cảm
thấy tù túng về hai mặt : trước hết vì lề lối bàn
giấy trong quân đội anh đã tưởng phở phỉnh mình khi
chuyển về hậu cần để tiếp tục đi học và mong thăng
tiến nhanh sau là vì vợ và các con. Đúng là anh không bao
giờ được biết, Mary Jane đã thực sự cầm chân anh khi
đề nghị cử anh đến Texas hai năm hai tháng. Một người
bạn làm việc ở văn phòng cán bộ đã điện thoại hỏi
cần giúp đỡ gì trong lúc họ chờ kết quả cuộc điều
tra. Mary Jane đã kể khí hậu ở hồ Ontario ảnh hưởng
đến sức khỏe của chị như thế nào và đề nghị nếu
những lời buộc tội đối với chồng mình được xóa
bỏ thì không để anh tự chọn chỗ được điều động
mà chỉ định anh đến một vùng khô nóng. Người bạn
biết rõ hoàn cảnh gia đình họ, hứa sẽ có sự tác
động cần thiết.
Vann được nhanh chóng thăng cấp trung tá vào tháng Năm 1961 và anh biết mình có thể trở thành đại tá trước nhiều bạn đồng nghiệp. Nhưng anh cũng biết dù tương lai anh hoạt động thế nào cũng chẳng bao giờ được lên tướng nếu việc bị kết tội hiếp dâm vị thành niên được nêu trong lý lịch. Có nhiều ứng cử viên hơn chỗ còn trống và quân đội không muốn bộ phân tinh hoa của mình có cuộc sống riêng tư là đề tài bê bối. Hội đồng thăng cấp buộc phải có thái độ chống lại điều đó và chỉ một khả năng phạm tôi cũng đủ để loại bỏ anh trong danh sách ứng cử.
Tuy nhiên, John cố gắng cứu sự nghiệp của mình. Một trong những cấp trên cũ của anh ở Đức cử anh đi gặp người quen biết chung, nguyên phó tổng tham mưu vừa nghỉ để làm việc ở bộ phận tên lửa của xưởng Martin Marietta. Nguyên đại tá Francis Bradley trở thành một trong những người lãnh đạo xưởng, đã gặp Vann ở Đức. Khi Vann đến thăm ông, kể hết câu chuyện của mình, Bradley ngạc nhiên thấy anh hoàn toàn không hối hận về cô gái trẻ. Anh chỉ tiếc đã bị người ta nắm được và ảnh hưởng đến sự nghiệp của mình. Thậm chí, anh còn khoe đã lừa được máy thăm dò. Anh nói nếu không thể làm những bằng chứng của vụ bê bối biến mất, anh sẽ phải rời quân đội vào năm 1963 say 20 năm tại ngũ và về hưu với nửa mức lương. Anh đề nghị Bradley cho phép nghiên cứu hồ sơ lý lịch của mình trong một gian phòng của Lầu Năm Góc mà chỉ riêng anh ở trong đó. Anh không nói có ý định đánh cắp những tài liệu về cuộc điều tra và buổi xét xử nhưng hàm ý thì đã rõ. Bradley thoái thác với một câu trả lời mơ hồ.
Vann và Bradley lại gặp nhau ở trung tâm tên lửa phòng không vào đầu năm 1962, lúc Vann dadng chuẩn bị sang Việt Nam. Anh xác định với ông ý định sang năm sẽ về hưu. Bradley bị tác động vì những đức tính đã nghe nói của anh và tin tưởng vào ý kiến ca ngợi quá đáng của cấp trên cũ của Vann ở Đức. Độ lượng về những phong cách riêng tư, Bradley khi sắp về hưu bố trí Vann vào một chỗ làm ở Martin Marietta mà Vann trả lời với ông rất thích.
Không đầy hai tháng sau, John Vann qua ngưỡng cửa văn phòng Dan Porter ở Sài Gòn để bắt đầu năm đầu tiên của anh ở Việt Nam. Ở đây , anh đã đấu tranh với Huỳnh Văn Cao và những con rối khác của quân đội Diệm, gặp địch quân Việt cộng ở ấp Bắc, cố gắng ngăn chặn sự thất bại của Sài Gòn cũng như tai họa một cuộc chiến tranh lớn của Mỹ bằng cách đấu tranh chống Paul Harkins, Victor Krulak và Maxwell Taylor để vạch rõ sự thật. Anh cũng đương đầu với lòng kiêu ngạo và sự suy sụp nghề nghiệp của hệ thống quân sự Mỹ những năm 60. Một người như John Vann rất có thể hy sinh sự nghiệp của mình để tiến hành một trận chiến như thế. Tuy nhiên, “ rất có thể “ không chắc chắn lắm. Điều chắc chắn duy nhất là Vann đấu tranh khi xác định sự nghiệp của mình đã hỏng. Anh được khen thưởng vì tinh thần dũng cảm không chối cãi được, vừa lừa được Halberstam, bản thân tôi và những người khác.
Mùa thu năm 1962, trước khi Cao bắt đầu lừa bịp có hệ thống những cuộc hành quân chống Việt cộng và lúc ấy Vann còn là cố vấn riêng của Harkins, anh viết thư cho Frank Bradley, xác định ý định về hưu trong năm tới. Tháng Năm năm 1963, ít lâu sau khi trở về Hoa Kỳ, Vann tới Denver trao đổi với ban giám đốc hãng hàng không vũ trụ Martin Marietta, nhận một trách nhiệm chỉ đạo công việc kinh doanh. Cuối tháng, cùng lúc với việc bắt đầu chiến dịch thông tin cho Lầu Năm Góc, cảnh báo tai họa Harkins đang chuẩn bị, anh đưa đơn chính thức xin về hưu vào ngày 31 tháng Bảy năm 1963.
Vann được nhanh chóng thăng cấp trung tá vào tháng Năm 1961 và anh biết mình có thể trở thành đại tá trước nhiều bạn đồng nghiệp. Nhưng anh cũng biết dù tương lai anh hoạt động thế nào cũng chẳng bao giờ được lên tướng nếu việc bị kết tội hiếp dâm vị thành niên được nêu trong lý lịch. Có nhiều ứng cử viên hơn chỗ còn trống và quân đội không muốn bộ phân tinh hoa của mình có cuộc sống riêng tư là đề tài bê bối. Hội đồng thăng cấp buộc phải có thái độ chống lại điều đó và chỉ một khả năng phạm tôi cũng đủ để loại bỏ anh trong danh sách ứng cử.
Tuy nhiên, John cố gắng cứu sự nghiệp của mình. Một trong những cấp trên cũ của anh ở Đức cử anh đi gặp người quen biết chung, nguyên phó tổng tham mưu vừa nghỉ để làm việc ở bộ phận tên lửa của xưởng Martin Marietta. Nguyên đại tá Francis Bradley trở thành một trong những người lãnh đạo xưởng, đã gặp Vann ở Đức. Khi Vann đến thăm ông, kể hết câu chuyện của mình, Bradley ngạc nhiên thấy anh hoàn toàn không hối hận về cô gái trẻ. Anh chỉ tiếc đã bị người ta nắm được và ảnh hưởng đến sự nghiệp của mình. Thậm chí, anh còn khoe đã lừa được máy thăm dò. Anh nói nếu không thể làm những bằng chứng của vụ bê bối biến mất, anh sẽ phải rời quân đội vào năm 1963 say 20 năm tại ngũ và về hưu với nửa mức lương. Anh đề nghị Bradley cho phép nghiên cứu hồ sơ lý lịch của mình trong một gian phòng của Lầu Năm Góc mà chỉ riêng anh ở trong đó. Anh không nói có ý định đánh cắp những tài liệu về cuộc điều tra và buổi xét xử nhưng hàm ý thì đã rõ. Bradley thoái thác với một câu trả lời mơ hồ.
Vann và Bradley lại gặp nhau ở trung tâm tên lửa phòng không vào đầu năm 1962, lúc Vann dadng chuẩn bị sang Việt Nam. Anh xác định với ông ý định sang năm sẽ về hưu. Bradley bị tác động vì những đức tính đã nghe nói của anh và tin tưởng vào ý kiến ca ngợi quá đáng của cấp trên cũ của Vann ở Đức. Độ lượng về những phong cách riêng tư, Bradley khi sắp về hưu bố trí Vann vào một chỗ làm ở Martin Marietta mà Vann trả lời với ông rất thích.
Không đầy hai tháng sau, John Vann qua ngưỡng cửa văn phòng Dan Porter ở Sài Gòn để bắt đầu năm đầu tiên của anh ở Việt Nam. Ở đây , anh đã đấu tranh với Huỳnh Văn Cao và những con rối khác của quân đội Diệm, gặp địch quân Việt cộng ở ấp Bắc, cố gắng ngăn chặn sự thất bại của Sài Gòn cũng như tai họa một cuộc chiến tranh lớn của Mỹ bằng cách đấu tranh chống Paul Harkins, Victor Krulak và Maxwell Taylor để vạch rõ sự thật. Anh cũng đương đầu với lòng kiêu ngạo và sự suy sụp nghề nghiệp của hệ thống quân sự Mỹ những năm 60. Một người như John Vann rất có thể hy sinh sự nghiệp của mình để tiến hành một trận chiến như thế. Tuy nhiên, “ rất có thể “ không chắc chắn lắm. Điều chắc chắn duy nhất là Vann đấu tranh khi xác định sự nghiệp của mình đã hỏng. Anh được khen thưởng vì tinh thần dũng cảm không chối cãi được, vừa lừa được Halberstam, bản thân tôi và những người khác.
Mùa thu năm 1962, trước khi Cao bắt đầu lừa bịp có hệ thống những cuộc hành quân chống Việt cộng và lúc ấy Vann còn là cố vấn riêng của Harkins, anh viết thư cho Frank Bradley, xác định ý định về hưu trong năm tới. Tháng Năm năm 1963, ít lâu sau khi trở về Hoa Kỳ, Vann tới Denver trao đổi với ban giám đốc hãng hàng không vũ trụ Martin Marietta, nhận một trách nhiệm chỉ đạo công việc kinh doanh. Cuối tháng, cùng lúc với việc bắt đầu chiến dịch thông tin cho Lầu Năm Góc, cảnh báo tai họa Harkins đang chuẩn bị, anh đưa đơn chính thức xin về hưu vào ngày 31 tháng Bảy năm 1963.
Ở Denver, Vann vừa bắt đầu
bước vào những bậc thang của thế giới thương mại
thì thấy ngay việc rời bỏ quân đội là một sai lầm
lớn. Một vị trí ổn định, dù hạng thứ trong quân đội
thấp còn đáng mong muốn hơn bất cứ vị trí cấp cao
nào trong lĩnh vực thương mại không hề có những ngôi
sao.
Bob York đã được thăng trung tướng, viết thư từ Việt Nam ngay trước lễ Noel năm 1963 để thông báo sẽ về Hoa Kỳ và chỉ huy Sư đoàn 82 vận chuyển hàng không ở Fort Bragg, Carolina Bắc. York buồn vì biết quân đội mất đi một người như thế. Ông để cho anh chỉ huy tiểu đoàn 82 nếu nhập ngũ lại. Vann rất phấn khởi về việc ấy.
Nhưng quân đội đã chống lại. Viên tướng phụ trách công tác nhân sự ở Lầu Năm Góc tuyên bố với York ông không gọi Vann tái ngũ vì biết trước Taylor hoặc McNamara sẽ không chấp thuận. Vann nhờ đến Bruce Palmer, trung tướng, nhưng không thể làm gì hơn.
Bề ngoài John Vann là một người hoạt động, thành công trong mọi việc. Anh tiến bộ đều đặn ở hãng Martin Marietta và bắt đầu làm chính trị. Ở bang Colorado, anh chỉ đạo chiến dịch ủng hộ Henry Cabot Lodge ứng cử tổng thống của đảng Cộng hòa năm 1964; tổ chức sự ủng hộ của những người Cộng hòa đối với Lyndon Johnson sau khi Barry Goldwater đoạt chỗ của Lodge, chia rẽ nội bộ đảng. Khi không bận công việc hoặc làm chính trị, Vann đi du lịch nhiều giữa tháng Bảy năm 1963 và cuối năm 1964 để diễn thuyết và để các báo hay vô tuyến truyền hình phỏng vấn về chiến tranh Việt Nam.
Trong thâm tâm, Vann vẫn bị dày vò vì công việc và những bận bịu gia đình cùng Mary Jane. Chị trở nên chua cay, thể hiện lòng căm hận bằng cách thường xuyên gây gổ với anh. Anh tránh về nhà càng nhiều càng tốt, ngôi nhà anh mua cho mẹ con chị ở ngoại ô Denver gần xưởng Martin Marietta. Anh ra đi sớm và về rất khuya. Mary Jane lưu ý anh , bây giờ anh không ăn ở nhà nữa là có ý muốn nói cuộc hôn nhân đã kết thúc.
“Chà, anh trả lời, em nói đúng đấy “.
Trong mùa hè 1964, sau khi York cố gắng lần nữa nhưng bị quân đội từ chối cho anh tái ngũ. Vann đi Washington gặp những người có trách nhiệm ở văn phòng Viễn Đông của Cơ quan phát triển quốc tế (AID). Nhà Trắng ủy nhiệm cho cơ quan này chịu trách nhiệm chính về chương trình bình định dân sự ở Việt Nam và cơ quan gặp khó khăn khi tuyển người. Phần lớn những người có trách nhiệm về phát triển kinh tế không phù hợp với loại công việc này và không muốn xa gia đình để bị bắn chết ở nông thôn Việt Nam. AID phải bắt đầu nhìn vào những sĩ quan về hưu. Văn phòng Viễn Đông hân hoan gặp được một người có kinh nghiệm và tài năng như Vann. Nhưng lúc đó, cũng như phần lớn các cơ quan Nhà nước, AID phải chờ kết quả bầu cử tổng thống. Người ta bảo Vann nếu vẫn quan tâm đến công việc ấy thì tháng Mười một trở lại.
Anh không vắng mặt, sau khi đã đóng một vai trò khiêm tốn trong sự thất bại nặng nề của Goldwater. Người ta bổ nhiệm anh làm giám đốc vùng của Chương trình bình định đồng bằng sông Cửu Long. Anh nhận ngay và về nhà để nói với Mary Jane “ Anh không bao giờ chung sống với em nữa “. Maxwell Taylor từ chức tồng tham mưu trưởng giữa năm 1964 để thay thế Lodge làm đại sứ ở Sài Gòn bác bỏ quyết định cử Vann. Một bức điện từ Đại sứ quán Sài Gòn thông báo với AID rằng Vann là một nhân vật có “ quá nhiều bàn cãi “. Vann bèn đề nghị được đến đó với tư cách một đại diện bình thường của chương trình ở tỉnh. Đại sứ quán trả lời anh không được yêu cầu một vị trí nào. Nếu không thể sang Việt Nam, Vann gợi ý cho đi Thái Lan, chỗ có một cuộc nổi dậy đang phát triển. Những người có trách nhiệm ở văn phòng Viễn Đông trả lời họ sẽ suy nghĩ.
Mary Jane hiểu John phải trở lại Việt Nam để được sống sót. Chị chưa bao giờ thấy anh chán nản như trong mùa đông 1964 – 1965 này. Anh nằm dài trên đi văng phòng khách hàng nhiều giờ, ban đêm và những ngày nghỉ cuối tuần, mắt nhìn lên trần nhà. Anh không bước đi chân đưa cao lên phía trước như lao vào cuộc sống nữa. Bây giờ, anh bước chậm rãi hơn, đầu cúi xuống. Chị biết anh đã mất lòng tin và lòng tự trọng của mình.
Nhưng theo thói quen, anh không bỏ cuộc. Anh kêu gọi Lodge và York can thiệp, thuyết phục văn phòng Viễn Đông đề nghị Taylor xét lại quyết định. Thậm chí anh viết thư cho đại sứ, nêu lên những cố gắng của anh để được quần chúng ủng hộ chiến tranh qua những buổi diễn thuyết và phỏng vấn về Việt Nam.
Vann được một người Virginia khác mến mộ anh cứu giúp. Ông Sam Wilson này, năm 1940 nghe giọng nói của Churchill, ngờ vực bọn phát xít đã đến, đi 10 cây số dưới mưa trong đêm để đăng ký vào đội bảo vệ quốc gia. Hai mươi lăm năm sau, ông là đại tá quân đội Mỹ ở Việt Nam, biệt phái sang cơ quan AID làm chủ nhiệm chương trình bình định. Ông đã là trợ lý của Lansdale ở Lầu Năm Góc thời kỳ Vann tiến hành chiến dịch thông tin năm 1963. Wilson thán phục những chỉ trích sôi nổi của Vann và hai người có cảm tình với nhau. Wilson không biết Vann muốn trở lại Việt Nam cho đến khi thấy một bản sao công văn của văn phòng Viễn Đông đề nghị đại sứ xét lại việc xin sang Việt Nam của Vann. Wilson gặp trực tiếp Taylor nói rằng họ không thể bỏ qua những đức tính của một người như Vann. Taylor xiêu lòng : Vann có thể sang với tư cách một sĩ quan bình định bình thường ở tỉnh.
Vị trí của anh ở AID chỉ là tạm thời, hãng Martin Marietta cho anh một đợt nghỉ phép. Dù sao, Washington không nghĩ cuộc chiến tranh sẽ kéo dài. John cũng yên tâm về Mary Jane và các con : anh đã bố trí nhà ở cho họ và hợp đồng của anh với AID cho phép anh đi máy bay với chi phí của chính phủ cho kỳ nghỉ phép một tháng mỗi năm.
Vann bay từ San Francisco trên một chiếc máy bay của Pan Am, theo hướng từ phương tây cũng con đường nước Anh thế kỷ trước tiến sang châu Áu : từ Honolulu đến Guam rồi Manila và cuối cùng là Sài Gòn. Thứ bảy, ngày 20 tháng Ba năm 1965 lúc 11 giờ sáng, máy bay bay cao trên Sài Gòn tránh làn đạn của Việt cộng bắn lẻ xung quanh Sài Gòn rồi bổ nhào đột ngột xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Vann ra khỏi phòng điều hòa nhiệt độ, xuống thang máy bay , ngột ngạt vì không khí nóng ẩm trước mùa mưa. Nhưng anh thoải mái với sự bất tiện này. Anh đã đi khỏi đây gần hai năm và sẽ không bao giờ xa rời chiến tranh lâu như thế nữa. Anh đã trở lại Việt Nam, trở lại chỗ của anh.
Bob York đã được thăng trung tướng, viết thư từ Việt Nam ngay trước lễ Noel năm 1963 để thông báo sẽ về Hoa Kỳ và chỉ huy Sư đoàn 82 vận chuyển hàng không ở Fort Bragg, Carolina Bắc. York buồn vì biết quân đội mất đi một người như thế. Ông để cho anh chỉ huy tiểu đoàn 82 nếu nhập ngũ lại. Vann rất phấn khởi về việc ấy.
Nhưng quân đội đã chống lại. Viên tướng phụ trách công tác nhân sự ở Lầu Năm Góc tuyên bố với York ông không gọi Vann tái ngũ vì biết trước Taylor hoặc McNamara sẽ không chấp thuận. Vann nhờ đến Bruce Palmer, trung tướng, nhưng không thể làm gì hơn.
Bề ngoài John Vann là một người hoạt động, thành công trong mọi việc. Anh tiến bộ đều đặn ở hãng Martin Marietta và bắt đầu làm chính trị. Ở bang Colorado, anh chỉ đạo chiến dịch ủng hộ Henry Cabot Lodge ứng cử tổng thống của đảng Cộng hòa năm 1964; tổ chức sự ủng hộ của những người Cộng hòa đối với Lyndon Johnson sau khi Barry Goldwater đoạt chỗ của Lodge, chia rẽ nội bộ đảng. Khi không bận công việc hoặc làm chính trị, Vann đi du lịch nhiều giữa tháng Bảy năm 1963 và cuối năm 1964 để diễn thuyết và để các báo hay vô tuyến truyền hình phỏng vấn về chiến tranh Việt Nam.
Trong thâm tâm, Vann vẫn bị dày vò vì công việc và những bận bịu gia đình cùng Mary Jane. Chị trở nên chua cay, thể hiện lòng căm hận bằng cách thường xuyên gây gổ với anh. Anh tránh về nhà càng nhiều càng tốt, ngôi nhà anh mua cho mẹ con chị ở ngoại ô Denver gần xưởng Martin Marietta. Anh ra đi sớm và về rất khuya. Mary Jane lưu ý anh , bây giờ anh không ăn ở nhà nữa là có ý muốn nói cuộc hôn nhân đã kết thúc.
“Chà, anh trả lời, em nói đúng đấy “.
Trong mùa hè 1964, sau khi York cố gắng lần nữa nhưng bị quân đội từ chối cho anh tái ngũ. Vann đi Washington gặp những người có trách nhiệm ở văn phòng Viễn Đông của Cơ quan phát triển quốc tế (AID). Nhà Trắng ủy nhiệm cho cơ quan này chịu trách nhiệm chính về chương trình bình định dân sự ở Việt Nam và cơ quan gặp khó khăn khi tuyển người. Phần lớn những người có trách nhiệm về phát triển kinh tế không phù hợp với loại công việc này và không muốn xa gia đình để bị bắn chết ở nông thôn Việt Nam. AID phải bắt đầu nhìn vào những sĩ quan về hưu. Văn phòng Viễn Đông hân hoan gặp được một người có kinh nghiệm và tài năng như Vann. Nhưng lúc đó, cũng như phần lớn các cơ quan Nhà nước, AID phải chờ kết quả bầu cử tổng thống. Người ta bảo Vann nếu vẫn quan tâm đến công việc ấy thì tháng Mười một trở lại.
Anh không vắng mặt, sau khi đã đóng một vai trò khiêm tốn trong sự thất bại nặng nề của Goldwater. Người ta bổ nhiệm anh làm giám đốc vùng của Chương trình bình định đồng bằng sông Cửu Long. Anh nhận ngay và về nhà để nói với Mary Jane “ Anh không bao giờ chung sống với em nữa “. Maxwell Taylor từ chức tồng tham mưu trưởng giữa năm 1964 để thay thế Lodge làm đại sứ ở Sài Gòn bác bỏ quyết định cử Vann. Một bức điện từ Đại sứ quán Sài Gòn thông báo với AID rằng Vann là một nhân vật có “ quá nhiều bàn cãi “. Vann bèn đề nghị được đến đó với tư cách một đại diện bình thường của chương trình ở tỉnh. Đại sứ quán trả lời anh không được yêu cầu một vị trí nào. Nếu không thể sang Việt Nam, Vann gợi ý cho đi Thái Lan, chỗ có một cuộc nổi dậy đang phát triển. Những người có trách nhiệm ở văn phòng Viễn Đông trả lời họ sẽ suy nghĩ.
Mary Jane hiểu John phải trở lại Việt Nam để được sống sót. Chị chưa bao giờ thấy anh chán nản như trong mùa đông 1964 – 1965 này. Anh nằm dài trên đi văng phòng khách hàng nhiều giờ, ban đêm và những ngày nghỉ cuối tuần, mắt nhìn lên trần nhà. Anh không bước đi chân đưa cao lên phía trước như lao vào cuộc sống nữa. Bây giờ, anh bước chậm rãi hơn, đầu cúi xuống. Chị biết anh đã mất lòng tin và lòng tự trọng của mình.
Nhưng theo thói quen, anh không bỏ cuộc. Anh kêu gọi Lodge và York can thiệp, thuyết phục văn phòng Viễn Đông đề nghị Taylor xét lại quyết định. Thậm chí anh viết thư cho đại sứ, nêu lên những cố gắng của anh để được quần chúng ủng hộ chiến tranh qua những buổi diễn thuyết và phỏng vấn về Việt Nam.
Vann được một người Virginia khác mến mộ anh cứu giúp. Ông Sam Wilson này, năm 1940 nghe giọng nói của Churchill, ngờ vực bọn phát xít đã đến, đi 10 cây số dưới mưa trong đêm để đăng ký vào đội bảo vệ quốc gia. Hai mươi lăm năm sau, ông là đại tá quân đội Mỹ ở Việt Nam, biệt phái sang cơ quan AID làm chủ nhiệm chương trình bình định. Ông đã là trợ lý của Lansdale ở Lầu Năm Góc thời kỳ Vann tiến hành chiến dịch thông tin năm 1963. Wilson thán phục những chỉ trích sôi nổi của Vann và hai người có cảm tình với nhau. Wilson không biết Vann muốn trở lại Việt Nam cho đến khi thấy một bản sao công văn của văn phòng Viễn Đông đề nghị đại sứ xét lại việc xin sang Việt Nam của Vann. Wilson gặp trực tiếp Taylor nói rằng họ không thể bỏ qua những đức tính của một người như Vann. Taylor xiêu lòng : Vann có thể sang với tư cách một sĩ quan bình định bình thường ở tỉnh.
Vị trí của anh ở AID chỉ là tạm thời, hãng Martin Marietta cho anh một đợt nghỉ phép. Dù sao, Washington không nghĩ cuộc chiến tranh sẽ kéo dài. John cũng yên tâm về Mary Jane và các con : anh đã bố trí nhà ở cho họ và hợp đồng của anh với AID cho phép anh đi máy bay với chi phí của chính phủ cho kỳ nghỉ phép một tháng mỗi năm.
Vann bay từ San Francisco trên một chiếc máy bay của Pan Am, theo hướng từ phương tây cũng con đường nước Anh thế kỷ trước tiến sang châu Áu : từ Honolulu đến Guam rồi Manila và cuối cùng là Sài Gòn. Thứ bảy, ngày 20 tháng Ba năm 1965 lúc 11 giờ sáng, máy bay bay cao trên Sài Gòn tránh làn đạn của Việt cộng bắn lẻ xung quanh Sài Gòn rồi bổ nhào đột ngột xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Vann ra khỏi phòng điều hòa nhiệt độ, xuống thang máy bay , ngột ngạt vì không khí nóng ẩm trước mùa mưa. Nhưng anh thoải mái với sự bất tiện này. Anh đã đi khỏi đây gần hai năm và sẽ không bao giờ xa rời chiến tranh lâu như thế nữa. Anh đã trở lại Việt Nam, trở lại chỗ của anh.
VI
TRỞ LẠI CUỘC CHIẾN
Khi Vann trở lại Việt Nam vào cuối tháng Ba năm 1965, đất nước này đang sắp bước vào cuộc chiến tranh dữ dội nhất trong lịch sử. Đầu tháng, Lyndon Johnson phát động cuộc hành quân “ Thần sấm “ ném bom Bắc Việt Nam. Hai tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng để bảo vệ căn cứ không quân sẽ sử dụng làm điểm xuất phát của nhiều cuộc oanh kích. Ở Sài Gòn, từ tổng hành dinh chỉ huy Phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ, tướng William DePuy, thiếu tướng phụ trách những cuộc hành quân của Westmoreland, đã bắt đầu giai đoạn một của kế hoạch sẽ đưa hàng trăm nghìn lính Mỹ đến miền Nam. Trọng pháo, xe bọc thép và một hạm đội máy bay tiêm kích ném bom của cuộc chiến tranh Mỹ mới này đã lên đường để tiêu diệt những người cộng sản Việt Nam và đồng minh của họ.
DePuy đã nói “ Chúng ta sẽ tiêu diệt họ “.
Sáng chủ nhật ngày 21 tháng Ba 1965, ngày đầu tiên Vann trở lại Sài Gòn, chuông điện thoại phòng khách sạn anh ở vang lên rất sớm. Cao gọi. Theo cách của mình và mặc dù đã có những cuộc cãi nhau tồi tệ, Vann vẫn giữ quan hệ thân mật với những người Việt Nam anh quen biết. Cao cũng không ngoại lệ và ông ta hàm ơn Vann đã đề nghị từ Denver một sự giúp đỡ tài chính cho ông sau khi Diệm bị lật đổ. Cao có nguy cơ bị gạch tên khỏi danh sách sĩ qaun quân đội Nam Việt Nam và như vậy là mất mọi cách đảm bảo cuộc sống của vợ và đàn con đông. Vann biết số tiết kiệm của ông ta ít vì một trong những đức tính nghề nghiệp hiếm hoi của ông là tương đối trung thực trong việc quản lý quỷ, anh đã đề nghị trợ lý của Lodge và Bob York cố gắng giúp đỡ Cao và tin cho ông có thể dựa vào anh cho đến khi tìm được những nguồn lợi khác. Nhưng Cao không cần một sự cứu giúp nào vì ông ta đã thu xếp để các đồng nghiệp tướng tá Sài Gòn nhìn đến ông trong cơn lốc chính trị sau khi lật đổ Diệm. Chán nản vì sự bất lực của nhóm nổi dậy, Lodge đã để cho đại tướng Nguyễn Khánh, một quân nhân tham vọng tốt nghiệp trường dù Pháp, đến lượt mình làm một cuộc đảo chính. Rồi Nguyễn Khánh cũng bị đẩy ra khỏi quyền lực. Máy bay của ông bị thiếu xăng trên bầu trời Nha Trang khi ông từ chối hạ cánh để buôc phải từ chức. Ông đi lưu vong chỉ một tháng trước khi Vann trở lại Việt Nam. Một nhóm phiến loạn các “ tướng lĩnh trẻ “ do Nguyễn Cao Kỳ, tổng chỉ huy Không quân lãnh đạo chiếm lấy chính quyền.
Huỳnh Văn Cao có lợi thế không là mối đe dọa của một ai. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiệu, người thứ hai trong nhóm tướng lĩnh trẻ, cũng là một giáo dân miền Trung. Cao trước đây là lãnh đạo ban chiến tranh tâm lý đã phấn khích tuyên bố với Vann ông đã chọn ngày hôm trước để chiếm lấy vị trí thứ hai trong ban tham mưu hỗn hợp. Tối hôm đó, ông mời Vann đến ăn tối ở chỗ đóng quân của tổng hành dinh gần sân bay. Vann vui vẻ nhận lời.
Hầu như suốt bữa ăn, Cao giải thích cho Vann về tình hình quân sự và chính trị trong lúc này. Các tướng và đồng minh chính trị dân sự của họ không ngừng âm mưu chống lại nhau. Những người Phật giáo và Thiên chúa giáo, hai năm sau này chiếm giữ thủ đô xúi giục những cuộc nổi dậy và Việt cộng ngày càng khẳng định sự chi phối của họ ở nông thôn. Tuy hôm trước được đề bạt, Cao vẫn ở nguyên vị trí. Ông sợ chức vụ cao ở ban tham mưu sẽ lôi cuốn ông vào một âm mưu mà ông không muốn. Một thời gian tạm thời xa nhau không cản trở Vann nhận xét đúng về ông bạn đồng nghiệp cũ. Ngay tối hôm đó, Vann đã viết trong nhật ký riêng “ Dĩ nhiên Cao chưa tham gia một vụ nào và ông ta sẽ không bao giờ làm. Ông sợ vô cùng và cố gắng đảm bảo thân phận mình “. Cao nhẹ người khi phái quân sự sau đó ít lâu thay đổi ý kiến và cho phép ông trở lại vị trí giám đốc chiến tranh tâm lý.
Sáng thứ hai, Vann được tiếp đón rất dè dặt ở văn phòng Phái đoàn viện trợ Mỹ, danh hiệu người ta đặt cho cơ quan AID ở Việt Nam. Tổng hành dinh AID ở Washington ra sức tuyển mộ những quân nhân về hưu cho những chương trình bình đĩnh. Nhưng những nhà bàn giấy dân sự đang làm việc ở Việt Nam sợ cơ quan mình rơi vào sự kiểm soát của quân đội và Vann, một trung tá cũ đang cố gắng xâm nhập. Đại tá Sam Wilson, do quân đội biệt phái điều hành chương trình, là người duy nhất vui vẻ tiếp đón Vann. Chính ông đã thuyết phục Taylor để Vann trở lại Việt Nam. Văn phòng AID ở Washington đã đưa Vann trở lại biên chế như một sĩ quan dự bị cho công việc ở nước ngoài với cấp bậc dân sự tương đương trung hoặc đại tá, cho phép anh đảm nhiệm chức vụ giám đốc hoạt động của phái đoàn ở một trong bốn vùng chiến thuật. Wilson báo cho Vann biết Taylor giao cho anh một vị trí đại diện ở tỉnh nhưng nói rõ James Killen, trưởng phái đoàn AID ở Việt Nam đã dành những chức vụ giám đốc vùng cho những người dân sự như anh. Nếu anh muốn lên trong hệ thống và được bổ nhiệm phó giám đốc một vùng nào vào mùa hè tới, Vann phải chứng tỏ giá trị của mình trên thực tế. Mùa thu trước, Westmorelan đã chỉ định sáu tỉnh quanh vùng Sài Gòn ưu tiên về công tác bình định. Biết khả năng của Vann, Wilson nghĩ giao cho anh Hậu Nghĩa, nơi có an ninh ít đảm bảo nhất trong sáu tỉnh.
Hậu Nghĩa ở giữa Sài Gòn và biên giới Campuchia, bao gồm 1.300 cây số vuông lau sậy, đồng ruộng và đất trồng mía với 250.000 dân. Một trong những hoạt động chính quyền của Diệm vừa rồi là tập trung vào đây bốn huyện khuấy động nhất của ba tỉnh giáp biên giới nhau. Ông ta hy vọng hợp nhất các huyện ấy sẽ loại bỏ được những phiền phức. Kết quả đối với những người kế nhiệm ông là cả một tỉnh quay lại chế diễu tên do Diệm đặt. Hậu Nghĩa tiếng Việt có nghĩa là “ Tình nghĩa về sau “. Vùng này được xem là chiến lược vì qua đó “ mỏ vẹt “ của Campuchia thâm nhập Nam Việt Nam và từ Sài Gòn theo đường chim bay đến biên giới không đầy 55 cây số. Hơn thế, đây là con đường di chuyển hợp lý của Việt cộng theo hướng bắc – nam, giữa đồng ruộng, lau sậy đồng bằng sông Cửu Long và bên kia là những đồn điền cao su bên rìa cánh rừng nhiệt đới của dãy Trường Sơn phía bắc Sài Gòn.
Khi đã có bổ nhiệm một tuần lễ sau khi gặp Wilson lần đầu, Vann đến Đại sứ quán để nắm tình hình chính trị trong tỉnh. Không ai tìm được hồ sơ tài liệu. Mười phút sau khi Vann ra đi, hai chiến sĩ Việt cộng, để trả đũa việc ném bom miền Bắc, đến đặt dưới cửa sổ của CIA ở tầng hai, một chiếc Peugeot cũ màu xám trong đó có 160 ki lô thuốc nổ. Từ hai năm nay, người ta đã nhiều lần cảnh báo với quan chức Đại sứ quán phải cấm đi lại trên những con đường bao quanh tòa nhà. Người ta cũng khuyên cần có những phòng vệ sơ đẳng, đặc biệt thay cửa kính bằng kính chống đạn. Nhưng cả Lodge và Taylor đều không có một biện pháp nghiêm chỉnh nào, sợ rằng sự sợ hãi sẽ làm mất mặt Hoa Kỳ. Thuốc nổ là loại sản xuất tốt nhất của Mỹ, có lẽ đánh cắp hoặc mua được ở Sài Gòn , ngòi nổ cũng là loại cực nhanh. Chiếc xe cũ trở thành một quả bom khổng lồ, bắn những mảnh kim khí đi mọi phía cùng những mảng xi măng khổng lồ từ hố sâu một mét ở tầng trệt. Cửa số của tòa nhà 5 tầng nát vụn cũng như vữa tường, gỗ và sắt thép tường mặt trước.
Khi nghe tiếng nổ, Vann trở lại ngay để giúp di tản những người bị thương. Có 20 người chết, 126 người bị thương trong vùng đó. Hai người đặt bom chết cùng nhiều cảnh sát Sài Gòn gác trước Đại sứ quán. Hai người Mỹ chết ,một hạ sĩ Hải quân, người kia là nữ thư ký của trưởng phòng CIA; ông này cũng bị thương nặng gần như mù cả hai mắt. Hai trong những người phó của ông mù hoàn toàn. Nhiều người trong số 51 người bị thương bên trong sứ quán khuôn mặt bị xé nát đáng sợ. Vann nhận thấy một mảnh xi măng hoặc kim loại bắn lên đến tầng cuối làm thủng một lỗ lớn ở lá cờ Mỹ phất phới trên mái nhà.
TRỞ LẠI CUỘC CHIẾN
Khi Vann trở lại Việt Nam vào cuối tháng Ba năm 1965, đất nước này đang sắp bước vào cuộc chiến tranh dữ dội nhất trong lịch sử. Đầu tháng, Lyndon Johnson phát động cuộc hành quân “ Thần sấm “ ném bom Bắc Việt Nam. Hai tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng để bảo vệ căn cứ không quân sẽ sử dụng làm điểm xuất phát của nhiều cuộc oanh kích. Ở Sài Gòn, từ tổng hành dinh chỉ huy Phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ, tướng William DePuy, thiếu tướng phụ trách những cuộc hành quân của Westmoreland, đã bắt đầu giai đoạn một của kế hoạch sẽ đưa hàng trăm nghìn lính Mỹ đến miền Nam. Trọng pháo, xe bọc thép và một hạm đội máy bay tiêm kích ném bom của cuộc chiến tranh Mỹ mới này đã lên đường để tiêu diệt những người cộng sản Việt Nam và đồng minh của họ.
DePuy đã nói “ Chúng ta sẽ tiêu diệt họ “.
Sáng chủ nhật ngày 21 tháng Ba 1965, ngày đầu tiên Vann trở lại Sài Gòn, chuông điện thoại phòng khách sạn anh ở vang lên rất sớm. Cao gọi. Theo cách của mình và mặc dù đã có những cuộc cãi nhau tồi tệ, Vann vẫn giữ quan hệ thân mật với những người Việt Nam anh quen biết. Cao cũng không ngoại lệ và ông ta hàm ơn Vann đã đề nghị từ Denver một sự giúp đỡ tài chính cho ông sau khi Diệm bị lật đổ. Cao có nguy cơ bị gạch tên khỏi danh sách sĩ qaun quân đội Nam Việt Nam và như vậy là mất mọi cách đảm bảo cuộc sống của vợ và đàn con đông. Vann biết số tiết kiệm của ông ta ít vì một trong những đức tính nghề nghiệp hiếm hoi của ông là tương đối trung thực trong việc quản lý quỷ, anh đã đề nghị trợ lý của Lodge và Bob York cố gắng giúp đỡ Cao và tin cho ông có thể dựa vào anh cho đến khi tìm được những nguồn lợi khác. Nhưng Cao không cần một sự cứu giúp nào vì ông ta đã thu xếp để các đồng nghiệp tướng tá Sài Gòn nhìn đến ông trong cơn lốc chính trị sau khi lật đổ Diệm. Chán nản vì sự bất lực của nhóm nổi dậy, Lodge đã để cho đại tướng Nguyễn Khánh, một quân nhân tham vọng tốt nghiệp trường dù Pháp, đến lượt mình làm một cuộc đảo chính. Rồi Nguyễn Khánh cũng bị đẩy ra khỏi quyền lực. Máy bay của ông bị thiếu xăng trên bầu trời Nha Trang khi ông từ chối hạ cánh để buôc phải từ chức. Ông đi lưu vong chỉ một tháng trước khi Vann trở lại Việt Nam. Một nhóm phiến loạn các “ tướng lĩnh trẻ “ do Nguyễn Cao Kỳ, tổng chỉ huy Không quân lãnh đạo chiếm lấy chính quyền.
Huỳnh Văn Cao có lợi thế không là mối đe dọa của một ai. Thiếu tướng Nguyễn Văn Thiệu, người thứ hai trong nhóm tướng lĩnh trẻ, cũng là một giáo dân miền Trung. Cao trước đây là lãnh đạo ban chiến tranh tâm lý đã phấn khích tuyên bố với Vann ông đã chọn ngày hôm trước để chiếm lấy vị trí thứ hai trong ban tham mưu hỗn hợp. Tối hôm đó, ông mời Vann đến ăn tối ở chỗ đóng quân của tổng hành dinh gần sân bay. Vann vui vẻ nhận lời.
Hầu như suốt bữa ăn, Cao giải thích cho Vann về tình hình quân sự và chính trị trong lúc này. Các tướng và đồng minh chính trị dân sự của họ không ngừng âm mưu chống lại nhau. Những người Phật giáo và Thiên chúa giáo, hai năm sau này chiếm giữ thủ đô xúi giục những cuộc nổi dậy và Việt cộng ngày càng khẳng định sự chi phối của họ ở nông thôn. Tuy hôm trước được đề bạt, Cao vẫn ở nguyên vị trí. Ông sợ chức vụ cao ở ban tham mưu sẽ lôi cuốn ông vào một âm mưu mà ông không muốn. Một thời gian tạm thời xa nhau không cản trở Vann nhận xét đúng về ông bạn đồng nghiệp cũ. Ngay tối hôm đó, Vann đã viết trong nhật ký riêng “ Dĩ nhiên Cao chưa tham gia một vụ nào và ông ta sẽ không bao giờ làm. Ông sợ vô cùng và cố gắng đảm bảo thân phận mình “. Cao nhẹ người khi phái quân sự sau đó ít lâu thay đổi ý kiến và cho phép ông trở lại vị trí giám đốc chiến tranh tâm lý.
Sáng thứ hai, Vann được tiếp đón rất dè dặt ở văn phòng Phái đoàn viện trợ Mỹ, danh hiệu người ta đặt cho cơ quan AID ở Việt Nam. Tổng hành dinh AID ở Washington ra sức tuyển mộ những quân nhân về hưu cho những chương trình bình đĩnh. Nhưng những nhà bàn giấy dân sự đang làm việc ở Việt Nam sợ cơ quan mình rơi vào sự kiểm soát của quân đội và Vann, một trung tá cũ đang cố gắng xâm nhập. Đại tá Sam Wilson, do quân đội biệt phái điều hành chương trình, là người duy nhất vui vẻ tiếp đón Vann. Chính ông đã thuyết phục Taylor để Vann trở lại Việt Nam. Văn phòng AID ở Washington đã đưa Vann trở lại biên chế như một sĩ quan dự bị cho công việc ở nước ngoài với cấp bậc dân sự tương đương trung hoặc đại tá, cho phép anh đảm nhiệm chức vụ giám đốc hoạt động của phái đoàn ở một trong bốn vùng chiến thuật. Wilson báo cho Vann biết Taylor giao cho anh một vị trí đại diện ở tỉnh nhưng nói rõ James Killen, trưởng phái đoàn AID ở Việt Nam đã dành những chức vụ giám đốc vùng cho những người dân sự như anh. Nếu anh muốn lên trong hệ thống và được bổ nhiệm phó giám đốc một vùng nào vào mùa hè tới, Vann phải chứng tỏ giá trị của mình trên thực tế. Mùa thu trước, Westmorelan đã chỉ định sáu tỉnh quanh vùng Sài Gòn ưu tiên về công tác bình định. Biết khả năng của Vann, Wilson nghĩ giao cho anh Hậu Nghĩa, nơi có an ninh ít đảm bảo nhất trong sáu tỉnh.
Hậu Nghĩa ở giữa Sài Gòn và biên giới Campuchia, bao gồm 1.300 cây số vuông lau sậy, đồng ruộng và đất trồng mía với 250.000 dân. Một trong những hoạt động chính quyền của Diệm vừa rồi là tập trung vào đây bốn huyện khuấy động nhất của ba tỉnh giáp biên giới nhau. Ông ta hy vọng hợp nhất các huyện ấy sẽ loại bỏ được những phiền phức. Kết quả đối với những người kế nhiệm ông là cả một tỉnh quay lại chế diễu tên do Diệm đặt. Hậu Nghĩa tiếng Việt có nghĩa là “ Tình nghĩa về sau “. Vùng này được xem là chiến lược vì qua đó “ mỏ vẹt “ của Campuchia thâm nhập Nam Việt Nam và từ Sài Gòn theo đường chim bay đến biên giới không đầy 55 cây số. Hơn thế, đây là con đường di chuyển hợp lý của Việt cộng theo hướng bắc – nam, giữa đồng ruộng, lau sậy đồng bằng sông Cửu Long và bên kia là những đồn điền cao su bên rìa cánh rừng nhiệt đới của dãy Trường Sơn phía bắc Sài Gòn.
Khi đã có bổ nhiệm một tuần lễ sau khi gặp Wilson lần đầu, Vann đến Đại sứ quán để nắm tình hình chính trị trong tỉnh. Không ai tìm được hồ sơ tài liệu. Mười phút sau khi Vann ra đi, hai chiến sĩ Việt cộng, để trả đũa việc ném bom miền Bắc, đến đặt dưới cửa sổ của CIA ở tầng hai, một chiếc Peugeot cũ màu xám trong đó có 160 ki lô thuốc nổ. Từ hai năm nay, người ta đã nhiều lần cảnh báo với quan chức Đại sứ quán phải cấm đi lại trên những con đường bao quanh tòa nhà. Người ta cũng khuyên cần có những phòng vệ sơ đẳng, đặc biệt thay cửa kính bằng kính chống đạn. Nhưng cả Lodge và Taylor đều không có một biện pháp nghiêm chỉnh nào, sợ rằng sự sợ hãi sẽ làm mất mặt Hoa Kỳ. Thuốc nổ là loại sản xuất tốt nhất của Mỹ, có lẽ đánh cắp hoặc mua được ở Sài Gòn , ngòi nổ cũng là loại cực nhanh. Chiếc xe cũ trở thành một quả bom khổng lồ, bắn những mảnh kim khí đi mọi phía cùng những mảng xi măng khổng lồ từ hố sâu một mét ở tầng trệt. Cửa số của tòa nhà 5 tầng nát vụn cũng như vữa tường, gỗ và sắt thép tường mặt trước.
Khi nghe tiếng nổ, Vann trở lại ngay để giúp di tản những người bị thương. Có 20 người chết, 126 người bị thương trong vùng đó. Hai người đặt bom chết cùng nhiều cảnh sát Sài Gòn gác trước Đại sứ quán. Hai người Mỹ chết ,một hạ sĩ Hải quân, người kia là nữ thư ký của trưởng phòng CIA; ông này cũng bị thương nặng gần như mù cả hai mắt. Hai trong những người phó của ông mù hoàn toàn. Nhiều người trong số 51 người bị thương bên trong sứ quán khuôn mặt bị xé nát đáng sợ. Vann nhận thấy một mảnh xi măng hoặc kim loại bắn lên đến tầng cuối làm thủng một lỗ lớn ở lá cờ Mỹ phất phới trên mái nhà.
John Vann đi tỉnh Hậu Nghĩa
hôm sau ngày tấn công Đại sứ quán. Anh đi qua thị trấn
Bàu Trại rồi mới biết đã đi quá bèn quay trở lại.
Anh ghi trong nhật ký “ Tỉnh lỵ khó chấp nhận nhất
trong toàn Việt Nam “. Lần cuối cùng anh thấy chỗ này,
trong một cuộc hành quân đầu năm 1963, là một làng
khoảng 1000 dân do Việt cộng kiểm soát. Diệm chọn chỗ
này vì nó ở chỗ giao nhau của nhiều đường bay nối
liền ba trung tâm huyện khác. Dân số tăng gấp đôi do có
một pháo đài, quân lính đến cùng vợ con theo đó
là những cơ quan dịch vụ kèm theo. Nhiều ngôi nhà mới
được xây dựng làm văn phòng hoặc chỗ ở cho các sĩ
quan và cố vấn Mỹ của họ. Mặc dù dân số tăng, Bầu
Trại rộng không quá 200 mét mỗi bên đường. Nhìn gần
hơn, Vann nhận ra ngôi làng hai năm trước.
Những gì anh thấy làm anh nản lòng. Trong một khoảng đất nhỏ rào kín giữa trung tâm thị trấn, nơi ở của các cố vấn quân sự, Vann hỏi thăm văn phòng Phái đoàn viện trợ. Người ta dẫn anh đến một nhà kho dài lợp tôn uốn. Bên trong là “ một cảnh hoàn toàn chán nản “. Ngôi nhà đầy ắp sự lộn xộn “ những túi mì, ngô , xẻng, những hộp sơn, quần áo, thuốc bệnh, hộp dầu ăn, sữa bột lẫn lộn cùng với đệm giường, ghế , tủ, ống thép, cưa, máy xát lúa và những đồ dùng khác mà sau đó mới biết là chuyển đến từ một kho dụng cụ “. William Pye, người Vann đến thay thế, một trung tá dự bị 52 tuổi tình nguyện làm việc cho chương trình AID, là một người trung thực, dũng cảm nhưng rất nóng tính và cẩu thả. Ông đứng giữa “ cái hầm lộn xộn này”, sổ ghi và bút chì cầm tay “ làm như đang lên bảng thống kê”. Văn phòng Phái đoàn chỉ là mấy cái bàn để ở góc kho hàng và trên là giấy tờ để lung tung, phủ đầy bụi như mọi vật ở quanh đó.
Vann hỏi nhà ở đâu, người ta chỉ một ngôi nhà mới xây bằng đá và vôi vữa. Trừ mấy hàng dây thép gai bao quanh một cách vô ích, bên ngoài nhìn thô sơ với cửa chớp gỗ. Bên trong cũng lộn xộn, bần thỉu như ở nhà kho. Không có điện thắp sáng và dùng quạt, chỉ những ngọn đèn dầu làm ngôi nhà ban đêm thêm ngột ngạt. Cũng không có vấn đề thư giãn trong các bữa ăn : vì tế nhị, Vann thực ra đã quyết định sống với người Việt Nam , không lui tới các ông sĩ quan và những cố vấn quân sự. Nhưng nhà hàng duy nhất ở Bầu Trại, anh viết thư cho một người bạn ở Denver, là “ rất khỏ bỏ một miếng ăn vào miệng mà không có ruồi bâu trên đó”.
Muỗi không phải mối đe dọa chính cho sức khỏe một viên chức Mỹ hoặc Sài Gòn ở Hậu Nghĩa. Người chịu trách nhiệm về xe máy của Phái đoàn ở Sài Gòn đã thoái thác trước khi cho phép Vann mượn một chiếc xe để đi Bầu Trại. Ông sợ không thu hồi được xe : Vann là sĩ quan Việt Nam hoặc Mỹ đầu tiên ra khỏi Sài Gòn không có hộ tống đã nhiều tháng nay. Tất cả những người khác đi trên đường với từng đoàn trang bị vũ khí. Nhưng thường là nạn nhân của các vụ phục kích hoặc mìn; mỗi khi có thể họ đều mượn trực thăng. Phần lớn các vùng trong tỉnh dù sao cũng không còn tiếp xúc với Sài Gòn . Bốn huyện rút xuống còn ba vào giữa năm 1964 khi huyện thứ tư, ở góc đông bắc đồng Tháp Mười, hoàn toàn bị bỏ rơi cho quân du kích. Khi Vann đến vào đầu năm 1965, những con đường đến ba huyện kia cũng bị cắt đứt. Không thể đi thẳng từ Bầu Trại đến Sài Gòn tuy khoảng cách chỉ khoảng 30 cây số. Vann phải đi vòng, theo đường số 1 đi về phía tây bắc, xa lộ chính nối Sài Gòn với Campuchia rồi trở xuống phía nam theo một con đường thứ hai từ thị trấn Củ Chi, trung tâm huyện thứ ba của tỉnh.
Quản lý hành chính tỉnh Hậu Nghĩa là một “ nhiệm vụ ở Siberi “ như Vann nói, chế độ Sài Gòn không tìm ra tỉnh trưởng. Người cuối cùng ở vị trí ấy bị cầm tù vì tham gia một cuộc đảo chính không thành trong tháng Hai. Từ đó hai sĩ quan khác của Quân lực Cộng hòa đã khước từ trách nhiệm này. Toàn tỉnh Hậu Nghĩa ở dưới sự kiểm soát của Việt cộng, trừ Bầu Trại, các huyện lỵ, khoảng nửa tá thôn ấp và vài đồn tiền tiêu còn tồn tại vì sự độ lượng của những người cộng sản.
Tuy nhiệm vụ của Vann là kiểm tra việc xây dựng các trường học, chăn nuôi lợn, giúp đỡ những người tị nạn và những chương trình bình định dân sự khác, việc hoàn toàn vắng mặt chính quyền là khung cảnh lý tưởng trong đó anh cho mình là người có trách nhiệm cao nhất. Anh bắt đầu ngay bằng việc xây dựng một kế hoạch chinh phục lại Hậu Nghĩa trong tay Việt cộng . Đêm đầu tiên, anh tổ chức một cuộc họp với người thay thế tỉnh trưởng, một người dân Sài Gòn , phó điều hành, để xác định kinh phí cần thiết cho năm thuế khóa tới. Sáng hôm sau, anh đi một vòng đến các huyện lỵ gặ các huyện trưởng và các cố vấn Mỹ của họ để xác định tình hình. Anh cũng đến tổng hành dinh Sư đoàn 25 và một vị trí chỉ huy của trung đoàn. Tuy Westmoreland tuyên bố ưu tiên bình định Hậu Nghĩa, Vann phát hiện thấy không ai làm kế hoạch cho tỉnh này, tuyên bố phải có một kế hoạch và tiến hành làm. Anh thúc đẩy nhóm người Việt Nam trong phái đoàn Bầu Trại sắp xếp trật tự kho hàng và báo với tỉnh trưởng phải có một văn phòng tử tế cho ông ta trong tổng hành dinh với hành lang rộng lớn, là ngôi nhà chỉnh tề độc nhất trong làng.
Trợ lý của anh, Douglas Ramsey, chở anh ở Bầu Trại. Nhân viên công tác nước ngoài này, 30 tuổi, đến Hậu Nghĩa một tháng trước đây. Một người nhã nhặn, dáng đi õng ẹo cao một mét chín mươi, mái tóc đen và bộ râu luôn để hai ngày. Anh ta có nét đặc biệt trong số những người Mỹ vào năm 1965 là viết và nói thông thạo tiếng Việt. Vann tuyên bố ngay với anh những chuyến đi bằng máy bay sẽ bỏ đất cho Việt cộng và di chuyển bằng xe cộ không cho phép họ hoạt động như họ cần. Anh nghĩ thực ra đi một mình ít nguy hiểm hơn. Việt cộng can thiệp vào mọi công việc của chính quyền, dựng rào ngăn đánh thuế xe chở hàng, cầm tù binh lính di chuyển trên những phương tiện chung. Nhưng ngoài những việc đó, họ để xe dân sự đi lại tự do trên đường.
Tất cả xe của Phái đoàn đều là loại dân sự. Ngoài vài chiếc xe lớn chở tiếp phẩm do người Việt alí còn hai xe nhỏ hơn dành cho Ramsey và Vann. Họ có thể đi lúc nào hoặc đến đâu tùy ý, với cơ may sống sót nếu họ thay đổi biển hiệu luôn và thăm dò cảnh sát vì tình hình trước khi đi. Công việc chính của Ramsey cho đến lúc ấy không có gì nguy hiểm nhưng anh cũng đã tham gia vài cuộc hành quân ở nông thôn và cũng tỏ ra khá gan dạ.
Hơn một tuần lễ, Vann không cần vật lộn với ruồi ở nhà hàng Bàu Trại nữa. Nhân viên trong tỉnh và các sĩ quan Việt Nam mời anh cùng Ramsey đến ăn ở phòng ăn chung của các sĩ quan họ lập ra để bù đắp vào chỗ thiếu nhà ở tử tế và mối nguy hiểm đưa gia đình họ đến Bầu Trại. Các vị khách mới cùng tham gia, có nghĩa họ ăn tốt hơn nhờ Ramsey và Vann có thể mua thực phẩm ở cửa hàng quân đội ở Sài Gòn. Nhưng những người Mỹ sẽ không được mời nếu họ không thích Vann. Về phần mình, anh rất hân hoan về những bữa ăn đó tạo cơ hội cho anh giải quyết những vấn đề và trao đổi những chương trình mới. Vann cũng không dự kiến một sự tranh chấp nào với trưởng cố vấn quân sự của tỉnh, anh trung tá trẻ Lloyd Webb, vốn đã biết tiếng Vann và coi trọng kinh nghiệm của anh.
Cuối tháng Tư có một tỉnh trưởng mới đến, thiếu tá Nguyễn Trí Hạnh, một giáo dân miền Nam trước đây đã là phó trong vùng đồn điền cao su. Người ta hứa với ông cấp bậc trung tá để thuyết phục ông về lãnh đạo Hậu Nghĩa. Một người to khỏe 45 tuổi, thái độ rất tự tin. Ông làm cho người ta kinh ngạc vì sự thẳng thắn, có vẻ trung thực và thực sự muốn cai trị tốt địa phương này. Vann nói trước với Ramsey “ Trong một tháng, tôi sẽ nắm chắc được ông ta “.
Những gì anh thấy làm anh nản lòng. Trong một khoảng đất nhỏ rào kín giữa trung tâm thị trấn, nơi ở của các cố vấn quân sự, Vann hỏi thăm văn phòng Phái đoàn viện trợ. Người ta dẫn anh đến một nhà kho dài lợp tôn uốn. Bên trong là “ một cảnh hoàn toàn chán nản “. Ngôi nhà đầy ắp sự lộn xộn “ những túi mì, ngô , xẻng, những hộp sơn, quần áo, thuốc bệnh, hộp dầu ăn, sữa bột lẫn lộn cùng với đệm giường, ghế , tủ, ống thép, cưa, máy xát lúa và những đồ dùng khác mà sau đó mới biết là chuyển đến từ một kho dụng cụ “. William Pye, người Vann đến thay thế, một trung tá dự bị 52 tuổi tình nguyện làm việc cho chương trình AID, là một người trung thực, dũng cảm nhưng rất nóng tính và cẩu thả. Ông đứng giữa “ cái hầm lộn xộn này”, sổ ghi và bút chì cầm tay “ làm như đang lên bảng thống kê”. Văn phòng Phái đoàn chỉ là mấy cái bàn để ở góc kho hàng và trên là giấy tờ để lung tung, phủ đầy bụi như mọi vật ở quanh đó.
Vann hỏi nhà ở đâu, người ta chỉ một ngôi nhà mới xây bằng đá và vôi vữa. Trừ mấy hàng dây thép gai bao quanh một cách vô ích, bên ngoài nhìn thô sơ với cửa chớp gỗ. Bên trong cũng lộn xộn, bần thỉu như ở nhà kho. Không có điện thắp sáng và dùng quạt, chỉ những ngọn đèn dầu làm ngôi nhà ban đêm thêm ngột ngạt. Cũng không có vấn đề thư giãn trong các bữa ăn : vì tế nhị, Vann thực ra đã quyết định sống với người Việt Nam , không lui tới các ông sĩ quan và những cố vấn quân sự. Nhưng nhà hàng duy nhất ở Bầu Trại, anh viết thư cho một người bạn ở Denver, là “ rất khỏ bỏ một miếng ăn vào miệng mà không có ruồi bâu trên đó”.
Muỗi không phải mối đe dọa chính cho sức khỏe một viên chức Mỹ hoặc Sài Gòn ở Hậu Nghĩa. Người chịu trách nhiệm về xe máy của Phái đoàn ở Sài Gòn đã thoái thác trước khi cho phép Vann mượn một chiếc xe để đi Bầu Trại. Ông sợ không thu hồi được xe : Vann là sĩ quan Việt Nam hoặc Mỹ đầu tiên ra khỏi Sài Gòn không có hộ tống đã nhiều tháng nay. Tất cả những người khác đi trên đường với từng đoàn trang bị vũ khí. Nhưng thường là nạn nhân của các vụ phục kích hoặc mìn; mỗi khi có thể họ đều mượn trực thăng. Phần lớn các vùng trong tỉnh dù sao cũng không còn tiếp xúc với Sài Gòn . Bốn huyện rút xuống còn ba vào giữa năm 1964 khi huyện thứ tư, ở góc đông bắc đồng Tháp Mười, hoàn toàn bị bỏ rơi cho quân du kích. Khi Vann đến vào đầu năm 1965, những con đường đến ba huyện kia cũng bị cắt đứt. Không thể đi thẳng từ Bầu Trại đến Sài Gòn tuy khoảng cách chỉ khoảng 30 cây số. Vann phải đi vòng, theo đường số 1 đi về phía tây bắc, xa lộ chính nối Sài Gòn với Campuchia rồi trở xuống phía nam theo một con đường thứ hai từ thị trấn Củ Chi, trung tâm huyện thứ ba của tỉnh.
Quản lý hành chính tỉnh Hậu Nghĩa là một “ nhiệm vụ ở Siberi “ như Vann nói, chế độ Sài Gòn không tìm ra tỉnh trưởng. Người cuối cùng ở vị trí ấy bị cầm tù vì tham gia một cuộc đảo chính không thành trong tháng Hai. Từ đó hai sĩ quan khác của Quân lực Cộng hòa đã khước từ trách nhiệm này. Toàn tỉnh Hậu Nghĩa ở dưới sự kiểm soát của Việt cộng, trừ Bầu Trại, các huyện lỵ, khoảng nửa tá thôn ấp và vài đồn tiền tiêu còn tồn tại vì sự độ lượng của những người cộng sản.
Tuy nhiệm vụ của Vann là kiểm tra việc xây dựng các trường học, chăn nuôi lợn, giúp đỡ những người tị nạn và những chương trình bình định dân sự khác, việc hoàn toàn vắng mặt chính quyền là khung cảnh lý tưởng trong đó anh cho mình là người có trách nhiệm cao nhất. Anh bắt đầu ngay bằng việc xây dựng một kế hoạch chinh phục lại Hậu Nghĩa trong tay Việt cộng . Đêm đầu tiên, anh tổ chức một cuộc họp với người thay thế tỉnh trưởng, một người dân Sài Gòn , phó điều hành, để xác định kinh phí cần thiết cho năm thuế khóa tới. Sáng hôm sau, anh đi một vòng đến các huyện lỵ gặ các huyện trưởng và các cố vấn Mỹ của họ để xác định tình hình. Anh cũng đến tổng hành dinh Sư đoàn 25 và một vị trí chỉ huy của trung đoàn. Tuy Westmoreland tuyên bố ưu tiên bình định Hậu Nghĩa, Vann phát hiện thấy không ai làm kế hoạch cho tỉnh này, tuyên bố phải có một kế hoạch và tiến hành làm. Anh thúc đẩy nhóm người Việt Nam trong phái đoàn Bầu Trại sắp xếp trật tự kho hàng và báo với tỉnh trưởng phải có một văn phòng tử tế cho ông ta trong tổng hành dinh với hành lang rộng lớn, là ngôi nhà chỉnh tề độc nhất trong làng.
Trợ lý của anh, Douglas Ramsey, chở anh ở Bầu Trại. Nhân viên công tác nước ngoài này, 30 tuổi, đến Hậu Nghĩa một tháng trước đây. Một người nhã nhặn, dáng đi õng ẹo cao một mét chín mươi, mái tóc đen và bộ râu luôn để hai ngày. Anh ta có nét đặc biệt trong số những người Mỹ vào năm 1965 là viết và nói thông thạo tiếng Việt. Vann tuyên bố ngay với anh những chuyến đi bằng máy bay sẽ bỏ đất cho Việt cộng và di chuyển bằng xe cộ không cho phép họ hoạt động như họ cần. Anh nghĩ thực ra đi một mình ít nguy hiểm hơn. Việt cộng can thiệp vào mọi công việc của chính quyền, dựng rào ngăn đánh thuế xe chở hàng, cầm tù binh lính di chuyển trên những phương tiện chung. Nhưng ngoài những việc đó, họ để xe dân sự đi lại tự do trên đường.
Tất cả xe của Phái đoàn đều là loại dân sự. Ngoài vài chiếc xe lớn chở tiếp phẩm do người Việt alí còn hai xe nhỏ hơn dành cho Ramsey và Vann. Họ có thể đi lúc nào hoặc đến đâu tùy ý, với cơ may sống sót nếu họ thay đổi biển hiệu luôn và thăm dò cảnh sát vì tình hình trước khi đi. Công việc chính của Ramsey cho đến lúc ấy không có gì nguy hiểm nhưng anh cũng đã tham gia vài cuộc hành quân ở nông thôn và cũng tỏ ra khá gan dạ.
Hơn một tuần lễ, Vann không cần vật lộn với ruồi ở nhà hàng Bàu Trại nữa. Nhân viên trong tỉnh và các sĩ quan Việt Nam mời anh cùng Ramsey đến ăn ở phòng ăn chung của các sĩ quan họ lập ra để bù đắp vào chỗ thiếu nhà ở tử tế và mối nguy hiểm đưa gia đình họ đến Bầu Trại. Các vị khách mới cùng tham gia, có nghĩa họ ăn tốt hơn nhờ Ramsey và Vann có thể mua thực phẩm ở cửa hàng quân đội ở Sài Gòn. Nhưng những người Mỹ sẽ không được mời nếu họ không thích Vann. Về phần mình, anh rất hân hoan về những bữa ăn đó tạo cơ hội cho anh giải quyết những vấn đề và trao đổi những chương trình mới. Vann cũng không dự kiến một sự tranh chấp nào với trưởng cố vấn quân sự của tỉnh, anh trung tá trẻ Lloyd Webb, vốn đã biết tiếng Vann và coi trọng kinh nghiệm của anh.
Cuối tháng Tư có một tỉnh trưởng mới đến, thiếu tá Nguyễn Trí Hạnh, một giáo dân miền Nam trước đây đã là phó trong vùng đồn điền cao su. Người ta hứa với ông cấp bậc trung tá để thuyết phục ông về lãnh đạo Hậu Nghĩa. Một người to khỏe 45 tuổi, thái độ rất tự tin. Ông làm cho người ta kinh ngạc vì sự thẳng thắn, có vẻ trung thực và thực sự muốn cai trị tốt địa phương này. Vann nói trước với Ramsey “ Trong một tháng, tôi sẽ nắm chắc được ông ta “.
Hai đêm sau đó, Việt cộng
đến nhắc nhở Van chỉ lòng quyết tâm và công việc
không đủ để cứu Hậu Nghĩa hay chiến thắng cuộc
chiến tranh ở Nam Việt Nam . Vann hiểu điều đó nhưng
tính tích cực thái quá cản trở anh làm những gì liên
quan đến điều anh thấy quanh mình. Ngày 28 tháng Tư năm
1965, lúc hai giờ rưỡi sáng, quân du kích làm anh ý thức
được sự thật. Quân địch bắn một loạt đạn súng
cối vào Bầu Trại để làm nản lòng binh sĩ đang bắn
trọng pháo yểm hộ một đại đội biệt kịch của Quân
lực Cộng hòa mà Việt cộng đang tấn công lúc đó trong
một ấp cách đấy 3 cây số. Liên lạc điện đài bị
cắt ngay.
Sáng sớm hôm sau, Vann đến ấp kia, thấy rõ đại đội ấy đã thực sự bị tiêu diệt : 35 biệt kích bị giết, 16 bị địch bắt mang đi mất tích và 11 còn sống sót, số bị thương được quân tấn công để lại tại chỗ. Đơn vị tấn công làm sống lại cơn ác mộng cũ của Vann đã trải qua ở Sư đoàn 7 vì nhờ Harkins, nó được trang bị vũ khí Mỹ. Tiểu đoàn du kích có thừa thãi súng máy Hoa Kỳ và những vũ khí tự động, bán tự động, còn đại bác không giật và súng cối được vận chuyển từ miền Bắc theo đường biển. Việt cộng năm 1962 may mắn lắm mới có hai súng máy cho mỗi tiểu đoàn thì nay có 3 khẩu cho mỗi trung đội như trong quân đội Mỹ.
Quân du kích thậm chí không cần sử dụng vũ khí hạng nặng. Trong tháng trước, một đại đội biệt kích khác bị tiêu diệt trong ấp, nhưng các sĩ quan và hạ sĩ quan trong đại đội không có sự phòng vệ nào. Không bố trí trạm điện đài, dự kiến pháo sáng báo động, không đào hố cá nhân thiết lập vành đai bảo vệ. Đại đội chỉ nằm ngủ đêm quanh một ngôi nhà gần trường tiểu học ở đầu ấp. Nông dân kể lại quân biệt kích đang ngủ lúc bị tấn công. Vann đã dự đoán thế vì phần lớn xác chết chỉ bận quần áo lót. Anh đếm được 11 người trúng đạn vào mặt trong khi có vẻ đang nằm dài vô thức. Anh được biết đàn bà, trẻ con trong ấp đốt đuốc tới ngay khi cuộc tấn công chấm dứt, thu nhặt vũ khí của biệt kích đưa cho quân du kích. Họ cũng giúp chuyển đi những Việt cộng bị thương và hai người chết vì một số biệt kích tỉnh dậy kịp thời. Nhân dân căm ghét biệt kích vì quá lạm dụng còn quân du kích thì giữ gìn không làm hư hỏng nhà cửa trong ấp khi đang tấn công. Chỉ trường học và ngôi nhà cạnh đấy bị thiệt hại.
Sự sa sút của phía Sài Gòn nghiêm trọng hơn Vann hình dung nhiều. Việt cộng không phải chỉ là mối nguy hiểm duy nhất ở Bầu Trại. Tinh thần của các toán quân Sài Gòn là một tai họa cấp bách hơn. Bốn người lính đại đội M-116 của Sư đoàn 25 say rượu, đánh nhau trong một nhà hàng thị trấn. Đêm đến, cảnh sát cố gắng làm cho họ dịu lại. Bốn người lính bắn súng máy Thompson và các loại súng họ có xua đuổi cảnh sát. Rồi họ thấy làm như cảnh sát và viên chức cấp cao của chính quyền cũng thích thú. Trong ba giờ rưỡi cho đến lúc mệt mỏi phải nằm ngủ, bốn người lính đi loanh quanh trong Bầu Trại bắn về mọi phía. Họ hét lên và thách đố mọi người đến bắt họ : cả Hạnh, tỉnh trưởng mới, thiếu tá phó tỉnh trưởng và tất cả những sĩ quan trong tỉnh.
Ngôi nhà của Phái đoàn cách nhà hàng không đến 30 mét. Ramsey đêm ấy ở Sài Gòn , viên cố vấn cảnh sát trong vùng ở lại với Vann. Họ không có quyền gì để làm chấm dứt sự điên rồ ấy, chỉ có thể nằm trên đất và chửi rủa những người lính mỗi khi họ bắn về phía mình. Sáng hôm sau, Vann đếm được 20 vết đạn trên những bức tường phía ngoài ngôi nhà. Anh không tin được không có một sĩ quan Sài Gòn nào làm gì đối với bốn người say rượu bắn súng đe dọa cả thị trấn. Trong bữa ăn sáng ngồi trước mặt Hạnh, anh không dấu thái độ khinh bỉ. Anh rất ngạc nhiên, Hạnh và phó của ông có vẻ như không có gì xảy ra. Thực ra, họ cho là mình bất lực. Binh lính hoàn toàn sa sút tinh thần, mất hết lòng tôn trọng cấp trên đến mức nổi loạn nếu bị đưa trở lại trật tự.
Ở Sư đoàn 7, Sandy Faust tự hỏi Cao có phải là một nhân viên ăn lương của Việt cộng không. Sĩ quan tình báo Mỹ của tỉnh trưởng cũng như người tiền nhiệm, tin chắc rằng chỉ huy trưởng Sư đoàn 25 ở Hậu Nghĩa, đại tá Phan Trường Chinh, là một cán bộ cộng sản. Có vẻ ông ta thường xuyên làm lợi cho địch không chỉ vì bất tài hoặc hèn nhát bởi Chinh thông minh, thậm chí nổi tiếng là một nhà thơ không chuyên. Ông ngăn cấm phục kích, không những làm mọi cách để tránh tự mình tấn công quân du kích mà còn ngăn cản người khác tấn công. Ông can thiệp thường xuyên vào những cuộc hành quân của tỉnh, điều chỉnh kế hoạch, buộc Hạnh đưa quân đến những nơi không có địch, khiến Hạnh cũng bắt đầu nghi ngờ Chinh làm việc cho phía bên kia. Khi ông ta ra lệnh một đợt bắn trọng pháo, làn đạn được điều chỉnh để nổ cao trên bầu trời làm mảnh đạn không thể gây tác hại.
Chắc chắn Chinh không phải là một cán bộ cộng sản, cũng như Cao. Mười năm sau suy nghĩ về điều đó, Ramsey hiểu ra chắc Chinh bị Việt cộng cảnh cáo và sợ các đội quân của mình sẽ bị tan tành từng mảnh nếu nghiêm túc lao vào trận chiến. Chỉ điểm những thôn ấp cho không quân tập kích, làm nổ tung nhà cửa, tàn sát nhân dân, Chinh tỏ ra quá độc ác đối với nông dân, không thể là một người cảm tình với cộng sản đúng đắn được. Năm 1965 ở Hậu Nghĩa, dù không xác định chắc chắn như viên sĩ quan tình báo, Vann và Ramsey cũng không kém phần nghi ngờ động cơ của Chinh. Câu nói đùa quen thuộc của họ là Chinh mỗi đêm đều gửi báo cáo ra Hà Nội.
Nếu mục đích của Chinh là bảo toàn mạng sống cho người của mình thì ông ta rất khéo léo che đậy điều đó. Ông và các chỉ huy trung đoàn thường cho các toán quân đi trên đường có trinh sát đi trước hoặc hai bên sườn để đảm bảo an toàn. Kết quả là đều đặn hàng loạt cuộc tàn sát. Giữa những cuộc phục kích và tấn công của quân du kích, trung bình mỗi tháng ông mất một đại đội. Việt cộng không cần tiêu diệt hết sư đoàn : ông tự làm lấy việc ấy.
Vấn đề để biết lúc nào chấm dứt sự bất tài và ngu ngốc , lúc nào sự phản bộ và phá hoại thực tế bắt đầu được đặt ra. Việc Việt cộng thâm nhập vào trận địa quân Sài Gòn là một vấn đề lớn và ngày nghiêm trọng hơn khi số phận chế độ hiện hành xuống dốc và đàn ông, đàn bà thay đổi áo mặc phòng cho tương lai. Sự ngờ vực về những cuộc lật đổ còn tàn hại hơn nhiều. Không ai tin vào ai. Trong một làng phía bắc Bầu Trại, chỗ có trung tâm huấn luyện biệt kích, trưởng ấp, chỉ huy cảnh sát địa phương và người phụ trách trung tâm kết tội nhau là Việt cộng . Một đặc công của quân du kích , cải trang thành lính biệt kích, vào làng và giết luôn bảy biệt kích thực. Ngay sau đó, trưởng ấp ra ở chỗ khác để bảo toàn mạng sống.
Không có gì lạ khi thấy các toán quân chán nản trong một môi trường như vậy. Năm đầu tiên Vann ở Việt Nam, binh lính Cộng hòa ít uống rượu ngoài các thành phố hoặc trước chỗ nguy hiểm. Bây giờ họ say suốt đêm trong các trại đóng quân ở nông thôn. Họ cũng bắt đầu dùng ma túy; điều đó giải thích vì sao họ vẫn ngủ khi Việt cộng tấn công. Nỗi thất vọng của họ hình như tô đậm những thói xấu họ tự giam hãm mình vào và đào sâu hố ngăn cách với dân chúng. Xu hướng đốt phá càng trầm trọng, tạo điều kiện cho dân chúng và Việt cộng liên kết với nhau để trừ bỏ họ như đối với quân biệt kích. Trong thất vọng, binh lính hầu như muốn tự kết liễu đời mình dù chỉ để chấm dứt sự bấp bênh. Không đầy hai tuần lễ sau cuộc tàn sát quân biệt kích, trong khi ngủ gần Bàu Trại một đại đội khác bị tiêu diệt đúng theo cách ấy; lần này trong một ấp cách thành phố 6 cây số về phía Nam. Xu hướng ngủ không phòng vệ trước đây chỉ thấy một số ít ở quân bảo an tại các đồn tiền tiêu giờ đây trở thành tình trạng chung cho hầu hết các lực lượng Sài Gòn.
Sáng sớm hôm sau, Vann đến ấp kia, thấy rõ đại đội ấy đã thực sự bị tiêu diệt : 35 biệt kích bị giết, 16 bị địch bắt mang đi mất tích và 11 còn sống sót, số bị thương được quân tấn công để lại tại chỗ. Đơn vị tấn công làm sống lại cơn ác mộng cũ của Vann đã trải qua ở Sư đoàn 7 vì nhờ Harkins, nó được trang bị vũ khí Mỹ. Tiểu đoàn du kích có thừa thãi súng máy Hoa Kỳ và những vũ khí tự động, bán tự động, còn đại bác không giật và súng cối được vận chuyển từ miền Bắc theo đường biển. Việt cộng năm 1962 may mắn lắm mới có hai súng máy cho mỗi tiểu đoàn thì nay có 3 khẩu cho mỗi trung đội như trong quân đội Mỹ.
Quân du kích thậm chí không cần sử dụng vũ khí hạng nặng. Trong tháng trước, một đại đội biệt kích khác bị tiêu diệt trong ấp, nhưng các sĩ quan và hạ sĩ quan trong đại đội không có sự phòng vệ nào. Không bố trí trạm điện đài, dự kiến pháo sáng báo động, không đào hố cá nhân thiết lập vành đai bảo vệ. Đại đội chỉ nằm ngủ đêm quanh một ngôi nhà gần trường tiểu học ở đầu ấp. Nông dân kể lại quân biệt kích đang ngủ lúc bị tấn công. Vann đã dự đoán thế vì phần lớn xác chết chỉ bận quần áo lót. Anh đếm được 11 người trúng đạn vào mặt trong khi có vẻ đang nằm dài vô thức. Anh được biết đàn bà, trẻ con trong ấp đốt đuốc tới ngay khi cuộc tấn công chấm dứt, thu nhặt vũ khí của biệt kích đưa cho quân du kích. Họ cũng giúp chuyển đi những Việt cộng bị thương và hai người chết vì một số biệt kích tỉnh dậy kịp thời. Nhân dân căm ghét biệt kích vì quá lạm dụng còn quân du kích thì giữ gìn không làm hư hỏng nhà cửa trong ấp khi đang tấn công. Chỉ trường học và ngôi nhà cạnh đấy bị thiệt hại.
Sự sa sút của phía Sài Gòn nghiêm trọng hơn Vann hình dung nhiều. Việt cộng không phải chỉ là mối nguy hiểm duy nhất ở Bầu Trại. Tinh thần của các toán quân Sài Gòn là một tai họa cấp bách hơn. Bốn người lính đại đội M-116 của Sư đoàn 25 say rượu, đánh nhau trong một nhà hàng thị trấn. Đêm đến, cảnh sát cố gắng làm cho họ dịu lại. Bốn người lính bắn súng máy Thompson và các loại súng họ có xua đuổi cảnh sát. Rồi họ thấy làm như cảnh sát và viên chức cấp cao của chính quyền cũng thích thú. Trong ba giờ rưỡi cho đến lúc mệt mỏi phải nằm ngủ, bốn người lính đi loanh quanh trong Bầu Trại bắn về mọi phía. Họ hét lên và thách đố mọi người đến bắt họ : cả Hạnh, tỉnh trưởng mới, thiếu tá phó tỉnh trưởng và tất cả những sĩ quan trong tỉnh.
Ngôi nhà của Phái đoàn cách nhà hàng không đến 30 mét. Ramsey đêm ấy ở Sài Gòn , viên cố vấn cảnh sát trong vùng ở lại với Vann. Họ không có quyền gì để làm chấm dứt sự điên rồ ấy, chỉ có thể nằm trên đất và chửi rủa những người lính mỗi khi họ bắn về phía mình. Sáng hôm sau, Vann đếm được 20 vết đạn trên những bức tường phía ngoài ngôi nhà. Anh không tin được không có một sĩ quan Sài Gòn nào làm gì đối với bốn người say rượu bắn súng đe dọa cả thị trấn. Trong bữa ăn sáng ngồi trước mặt Hạnh, anh không dấu thái độ khinh bỉ. Anh rất ngạc nhiên, Hạnh và phó của ông có vẻ như không có gì xảy ra. Thực ra, họ cho là mình bất lực. Binh lính hoàn toàn sa sút tinh thần, mất hết lòng tôn trọng cấp trên đến mức nổi loạn nếu bị đưa trở lại trật tự.
Ở Sư đoàn 7, Sandy Faust tự hỏi Cao có phải là một nhân viên ăn lương của Việt cộng không. Sĩ quan tình báo Mỹ của tỉnh trưởng cũng như người tiền nhiệm, tin chắc rằng chỉ huy trưởng Sư đoàn 25 ở Hậu Nghĩa, đại tá Phan Trường Chinh, là một cán bộ cộng sản. Có vẻ ông ta thường xuyên làm lợi cho địch không chỉ vì bất tài hoặc hèn nhát bởi Chinh thông minh, thậm chí nổi tiếng là một nhà thơ không chuyên. Ông ngăn cấm phục kích, không những làm mọi cách để tránh tự mình tấn công quân du kích mà còn ngăn cản người khác tấn công. Ông can thiệp thường xuyên vào những cuộc hành quân của tỉnh, điều chỉnh kế hoạch, buộc Hạnh đưa quân đến những nơi không có địch, khiến Hạnh cũng bắt đầu nghi ngờ Chinh làm việc cho phía bên kia. Khi ông ta ra lệnh một đợt bắn trọng pháo, làn đạn được điều chỉnh để nổ cao trên bầu trời làm mảnh đạn không thể gây tác hại.
Chắc chắn Chinh không phải là một cán bộ cộng sản, cũng như Cao. Mười năm sau suy nghĩ về điều đó, Ramsey hiểu ra chắc Chinh bị Việt cộng cảnh cáo và sợ các đội quân của mình sẽ bị tan tành từng mảnh nếu nghiêm túc lao vào trận chiến. Chỉ điểm những thôn ấp cho không quân tập kích, làm nổ tung nhà cửa, tàn sát nhân dân, Chinh tỏ ra quá độc ác đối với nông dân, không thể là một người cảm tình với cộng sản đúng đắn được. Năm 1965 ở Hậu Nghĩa, dù không xác định chắc chắn như viên sĩ quan tình báo, Vann và Ramsey cũng không kém phần nghi ngờ động cơ của Chinh. Câu nói đùa quen thuộc của họ là Chinh mỗi đêm đều gửi báo cáo ra Hà Nội.
Nếu mục đích của Chinh là bảo toàn mạng sống cho người của mình thì ông ta rất khéo léo che đậy điều đó. Ông và các chỉ huy trung đoàn thường cho các toán quân đi trên đường có trinh sát đi trước hoặc hai bên sườn để đảm bảo an toàn. Kết quả là đều đặn hàng loạt cuộc tàn sát. Giữa những cuộc phục kích và tấn công của quân du kích, trung bình mỗi tháng ông mất một đại đội. Việt cộng không cần tiêu diệt hết sư đoàn : ông tự làm lấy việc ấy.
Vấn đề để biết lúc nào chấm dứt sự bất tài và ngu ngốc , lúc nào sự phản bộ và phá hoại thực tế bắt đầu được đặt ra. Việc Việt cộng thâm nhập vào trận địa quân Sài Gòn là một vấn đề lớn và ngày nghiêm trọng hơn khi số phận chế độ hiện hành xuống dốc và đàn ông, đàn bà thay đổi áo mặc phòng cho tương lai. Sự ngờ vực về những cuộc lật đổ còn tàn hại hơn nhiều. Không ai tin vào ai. Trong một làng phía bắc Bầu Trại, chỗ có trung tâm huấn luyện biệt kích, trưởng ấp, chỉ huy cảnh sát địa phương và người phụ trách trung tâm kết tội nhau là Việt cộng . Một đặc công của quân du kích , cải trang thành lính biệt kích, vào làng và giết luôn bảy biệt kích thực. Ngay sau đó, trưởng ấp ra ở chỗ khác để bảo toàn mạng sống.
Không có gì lạ khi thấy các toán quân chán nản trong một môi trường như vậy. Năm đầu tiên Vann ở Việt Nam, binh lính Cộng hòa ít uống rượu ngoài các thành phố hoặc trước chỗ nguy hiểm. Bây giờ họ say suốt đêm trong các trại đóng quân ở nông thôn. Họ cũng bắt đầu dùng ma túy; điều đó giải thích vì sao họ vẫn ngủ khi Việt cộng tấn công. Nỗi thất vọng của họ hình như tô đậm những thói xấu họ tự giam hãm mình vào và đào sâu hố ngăn cách với dân chúng. Xu hướng đốt phá càng trầm trọng, tạo điều kiện cho dân chúng và Việt cộng liên kết với nhau để trừ bỏ họ như đối với quân biệt kích. Trong thất vọng, binh lính hầu như muốn tự kết liễu đời mình dù chỉ để chấm dứt sự bấp bênh. Không đầy hai tuần lễ sau cuộc tàn sát quân biệt kích, trong khi ngủ gần Bàu Trại một đại đội khác bị tiêu diệt đúng theo cách ấy; lần này trong một ấp cách thành phố 6 cây số về phía Nam. Xu hướng ngủ không phòng vệ trước đây chỉ thấy một số ít ở quân bảo an tại các đồn tiền tiêu giờ đây trở thành tình trạng chung cho hầu hết các lực lượng Sài Gòn.
Trong hoàn cảnh ấy, Việt
cộng có thể hoạt động hầu như không bị trừng phạt.
Một đêm có toán đặc công khoảng 20 người vào Củ Chi
để bắt cóc hoặc ám sát hai nhân viên mật vụ trong
vùng tỏ ra mẫn cán làm du kích tức giận. Họ may mắn
chạy được ra khỏi nhà khi toán kia vào. Giận dữ, Việt
cộng đuổi theo họ suốt cả thị trấn, leo mái nhà,
chạy trên đường vừa hô vừa bắn. Hai mật vụ trốn
thoát được nhưng Việt cộng không vì thế mà đi khỏi
đó. Họ lục lọi khắp nơi trong hai tiếng đồng hồ.
Quân bảo an, từ nay được gọi là lực lượng vùng có
nhiệm vụ bảo vệ Củ Chi, không một ai hành động.
Huyện trưởng không bị du kích quấy rầy, trả lễ bằng
cách không động một ngón tay giúp đỡ hai mật vụ của
mình. Tổng hành dinh một trung đoàn trong sư đoàn của
Chinh đóng trong đồn điền cao su cách Củ Chi không đầy
một cây số, im lặng như chết. Không sĩ quan nào đưa
quân ra. Thế nhưng ít lậu sau, Vann và Ramsey phát hiện
thấy mọi người lúc đó biết rõ việc gì đang xảy
ra.
Một buổi tối khác, Việt cộng quyết định tổ chức giải trí cho nhân dân một làng lớn gần xa lộ chính đi Sài Gòn , cách Củ Chi vài cây số về phía tây. Họ bố trí trong rạp chiếu phim, phía bên kia đường ở trường học có một đại đội quân lực Cộng hòa đang đóng quân dã ngoại. Việt cộng có vũ khí và được đoàn tùy tùng bảo vệ. Trung úy chỉ huy đại đội ra lệnh cho quân lính tấn công. Họ từ chối. Viên trung úy lấy xe jeep đến Củ Chi hỏi huyện trưởng phải làm thế nào. Hai người tranh luận một lúc rồi cùng đi uống rượu.
Sau cuộc tàn sát đại đội biệt kích đầu tiên cách Bầu Trại ba cây số, Vann viết the cho một anh bạn ở Denver rằng không nên có ảo tưởng và hy vọng việc ném bom miền Bắc có thể thay đổi điều gì đó ở miền Nam.
“ Không may, ( anh viết ) chúng ta thất bại trong cuộc chiến tranh này trước hết do sự thoái hóa về tinh thần của miền Nam Việt Nam trong khi đối mạt với tính kỷ luật đặc biệt của Việt cộng . Miền Nam vứt đi mọi sự may mắn quá lâu nên đã thành thói quen và xem ra chẳng có dấu hiệu thay đổi nào.
Tôi cay đắng … không vì những anh lính chì nhỏ bé buồn cười ấy của châu Á – mà vì những đĩ bợm thiên tài quân sự và chính trị của chúng ta từ chối công nhận điều hiển nhiên phải kiểm soát toàn bộ mớ lộn xộn ấy. Thay vì điều đó, họ giữ lại những con rối Việt Nam . Tình hình vô vọng đến nỗi sẽ chẳng có gì bước lên được. Tên tướng bần tiện Kỳ hôm nay đọc một bài diễn văn đề nghị chúng ta tiến lên giải phóng miền Bắc – tay ngu dốt buồn cười nhỏ bé này không thể ra khỏi Sài Gòn quá một cây số mà không có đoàn vũ trang hộ tống, muốn giải phóng miền Bắc ! Lạy Chúa , tất cả những điều đó thật kỳ cục ! “.
Trong năm đầu ở Việt Nam , Vann đã nhận thấy giải pháp của cuộc chiến tranh này nhất thiết phải bằng quân sự. Phải tiêu diệt các tiểu đoàn thường trực Việt cộng nhằm thiết lập một nền an ninh đủ để bình định nông thôn có hiệu quả. Công cụ để tiêu diệt là một quân đội Nam Việt Nam thật mạnh. Xây dựng một quân đội như thế phải có một nhóm hoặc một người có bản lĩnh chấp nhận được người Mỹ chỉ đạo hoặc buộc phải chấp nhận vì sợ mất sự giúp đỡ kinh tế, quân sự đang đảm bảo cuộc sống cho đất nước. Ở Hậu Nghĩa, Vann phát hiện ra nhiệm vụ Hoa Kỳ phức tạp hơn nhiều so với anh tưởng. Anh thấy phía Sài Gòn sống bám và đang hấp hối đến mức nào và cũng thấy rõ nguyên nhân của tình trạng ấy. Anh nhận thức được xã hội Sài Gòn phải biến đổi thật sâu sắc nếu muốn đương đầu với đối thủ cộng sản.
Căn bệnh nghiêm trọng nhất, nguồn gốc sự sa sút tinh thần và tính vô kỷ luật là sự tha hóa, thói tham nhũng. Cho đến nay anh chưa nắm được mức độ. Ở Hậu Nghĩa, anh thấy nó đầu độc xã hội Sài Gòn ở mọi cấp : từ Kỳ và hầu hết những tướng lĩnh trẻ, các chỉ huy Quân đoàn, Sư đoàn các tỉnh, huyện trưởng và bộ máy hành chính của họ, cho đến anh cảnh sát trong làng đều có thể tống tiền một người làm trang trại để không tố cáo ông này tình nghi là Việt cộng.
Về qui mô và tính chất, sự tha hóa ở miền Nam căn bản khác với sự tha hóa thường gặp ở cấp có thẩm quyền cao nhất Hoa Kỳ, ở chỗ, khi thoát khỏi mọi sự kiểm soát nó có khả năng phá hủy nhưng cũng có thể là một chất bôi trơn tởm lợm trong bộ máy chính trị đưa đến việc thành lập những trung tâm thương mại, xa lộ và nhà ở. Sự tha hóa ở Sài Gòn ngược lại, bị tê liệt và lan rộng như một khối u ác tính đầu độc cả hệ thống chính quyền. Việc quan tâm lớn nhất của những người Sài Gòn là tiền đút lót; họ dành hết thời gian và suy nghĩ vào việc đó hơn bất cứ hoạt động nào khác, đòi hỏi những người bất tài phải có một sự ranh mãnh khôn khéo. Đáng lẽ những người Nam Việt Nam phải tập hợp nhau lại trong hy sinh lợi ích cá nhân và đơn vị để cứu vớt sự hủy hoại thì họ lại đẩy nó nhanh hơn. Mối nguy đe dọa xã hội càng lớn thì họ càng đánh cắp tệ hại lẫn nhau. Hình như họ lao vào phá hoại, cho rằng đến phút cuối cùng sẽ thoát khỏi tai họa chung bằng một cách nào đó hoặc người Mỹ sẽ đến cứu họ. Nhưng thông thường do lòng tham lam quá mức họ đã thậm chí không hình dung được hậu quả.
Hạnh châm ngọn đèn của Vann. Là tỉnh trưởng, ông ăn uống trong những khu phố của ông. Cuối tháng Tư từ khi đến đây, Vann và Ramsey thường ăn tối với ông ta thay vì với những sĩ quan khác. Hạnh mời một hoặc hai cấp dưới cùng ăn với họ. Thường chỉ ba người. Một cố vấn dân sự Mỹ cùng ăn với tỉnh trưởng là bình thường. Điều này cũng phù hợp với ý muốn của Vann là nắm chặt Hạnh để đưa ra một cố gắng chống Việt cộng ở Hậu Nghĩa. Trong những năm đầu của cuộc chiến tranh , phần lớn cố vấn dân sự hoặc quân sự Mỹ biết tương đối ít về sự đồi trụy ở Nam Việt Nam vì họ tránh vấn đề đó, chính thức xem là phiền phức. Tẩt cả những báo cáo về đề tài này được Đại sứ quán và tổng hành dinh của Westmoreland đánh giá sai. Các đồng nghiệp Sài Gòn của họ nói với nhau nhưng không bộc bạch với người Mỹ. Bản thân Hạnh là một ngoại lệ trong hệ thống chế độ của mình, xem Vann như một trường hợp đặc biệt trong số người Mỹ. Đúng là Vann cho cảm giác có những quan hệ với cấp cao và có thể làm thay đổi tình hình.
Một trong những bài học đầu tiên Hạnh dạy cho Vann là số người chết trận, việc đào ngũ và khó tuyển mộ, không đủ để giải thích việc thiếu quân số kinh niên ở các đơn vị quân lực Cộng hòa. Theo gợi ý của Vann, Hạnh đồng ý để các lực lượng trong vùng của ông lần lượt theo một chu trình tập luyện. Để khuyến khích củng cố vững chắc các đơn vị chiến đấu, người Mỹ được ban tham mưu Sài Gòn cho lấy một quân số tối thiểu bổ sung vào các trung tâm. Hạnh nghĩ đơn vị chọn lọc đầu tiên không có vấn đề gì vì danh sách số quân tính đến gần 140 người mà quân số tối thiểu qui định khoảng 100. Khi tập hợp đơn vị, ông chỉ thấy có 50. 90 tên khác trong danh sách là những người lính mà người Việt Nam gọi là “ lính ma “ và những “ cây cảnh “. “ Lính ma” là nững người đã bị giết hoặc đào ngũ. Những người gọi là “ cây cảnh “ đã đút lót để có giấy chứng nhận giả hoặc giấy phép trở về gia đình tiếp tục công việc dân sự, hàm ý nói về một cây cảnh được che chắn trong chậu. Các chỉ huy đơn vị bỏ túi lương tháng và phụ cấp của những “ lính ma “ và “ cây cảnh “ rồi san sẻ những nguồn lợi với các sĩ quan cấp trên bảo vệ họ. Thay vì tìm kiếm một yếu tố kích thích cho việc tuyển mộ, các sĩ quan Quân lực Cộng hòa đã tạo ra một hệ thống kìm hãm nó.
Dĩ nhiên Hạnh biết được cách làm đó nhưng ông ta nghĩ ít nhất cũng tập hợp được 100 người trong danh sách 140. Ông giao cho phó của mình phụ trách quân sự mở một cuộc điều tra để xác định lực lượng vùng yếu đến mức nào. Viên thiếu tá đưa về một bản báo cáo thật rối ren. Mọi điều cho thấy chỉ huy lực lượng vùng ở Hậu Nghĩa “ bỏ đầy túi “, nhóm từ áp dụng cho một người tham lam quá đáng, kể cả theo mức tiêu chuẩn Sài Gòn và ông ta khuyến khích những người dưới quyền thổi phồng quân số. Viên thiếu tá gợi ý Hanh và ông ta phải can thiệp để chấm dứt lối mua bán ấy. Hạnh không có ai trong nhóm tin tưởng được. Ông bèn kể chuyện ấy với Vann và Ramsey và đề nghị chụp ảnh những đơn vị lực lượng vùng và lực lượng của dân chúng họ gặp khi đến thăm. Ông muốn so sánh những bức ảnh và danh sách các đơn vị để có quân số chính xác mình có trong tay.
Một buổi tối khác, Việt cộng quyết định tổ chức giải trí cho nhân dân một làng lớn gần xa lộ chính đi Sài Gòn , cách Củ Chi vài cây số về phía tây. Họ bố trí trong rạp chiếu phim, phía bên kia đường ở trường học có một đại đội quân lực Cộng hòa đang đóng quân dã ngoại. Việt cộng có vũ khí và được đoàn tùy tùng bảo vệ. Trung úy chỉ huy đại đội ra lệnh cho quân lính tấn công. Họ từ chối. Viên trung úy lấy xe jeep đến Củ Chi hỏi huyện trưởng phải làm thế nào. Hai người tranh luận một lúc rồi cùng đi uống rượu.
Sau cuộc tàn sát đại đội biệt kích đầu tiên cách Bầu Trại ba cây số, Vann viết the cho một anh bạn ở Denver rằng không nên có ảo tưởng và hy vọng việc ném bom miền Bắc có thể thay đổi điều gì đó ở miền Nam.
“ Không may, ( anh viết ) chúng ta thất bại trong cuộc chiến tranh này trước hết do sự thoái hóa về tinh thần của miền Nam Việt Nam trong khi đối mạt với tính kỷ luật đặc biệt của Việt cộng . Miền Nam vứt đi mọi sự may mắn quá lâu nên đã thành thói quen và xem ra chẳng có dấu hiệu thay đổi nào.
Tôi cay đắng … không vì những anh lính chì nhỏ bé buồn cười ấy của châu Á – mà vì những đĩ bợm thiên tài quân sự và chính trị của chúng ta từ chối công nhận điều hiển nhiên phải kiểm soát toàn bộ mớ lộn xộn ấy. Thay vì điều đó, họ giữ lại những con rối Việt Nam . Tình hình vô vọng đến nỗi sẽ chẳng có gì bước lên được. Tên tướng bần tiện Kỳ hôm nay đọc một bài diễn văn đề nghị chúng ta tiến lên giải phóng miền Bắc – tay ngu dốt buồn cười nhỏ bé này không thể ra khỏi Sài Gòn quá một cây số mà không có đoàn vũ trang hộ tống, muốn giải phóng miền Bắc ! Lạy Chúa , tất cả những điều đó thật kỳ cục ! “.
Trong năm đầu ở Việt Nam , Vann đã nhận thấy giải pháp của cuộc chiến tranh này nhất thiết phải bằng quân sự. Phải tiêu diệt các tiểu đoàn thường trực Việt cộng nhằm thiết lập một nền an ninh đủ để bình định nông thôn có hiệu quả. Công cụ để tiêu diệt là một quân đội Nam Việt Nam thật mạnh. Xây dựng một quân đội như thế phải có một nhóm hoặc một người có bản lĩnh chấp nhận được người Mỹ chỉ đạo hoặc buộc phải chấp nhận vì sợ mất sự giúp đỡ kinh tế, quân sự đang đảm bảo cuộc sống cho đất nước. Ở Hậu Nghĩa, Vann phát hiện ra nhiệm vụ Hoa Kỳ phức tạp hơn nhiều so với anh tưởng. Anh thấy phía Sài Gòn sống bám và đang hấp hối đến mức nào và cũng thấy rõ nguyên nhân của tình trạng ấy. Anh nhận thức được xã hội Sài Gòn phải biến đổi thật sâu sắc nếu muốn đương đầu với đối thủ cộng sản.
Căn bệnh nghiêm trọng nhất, nguồn gốc sự sa sút tinh thần và tính vô kỷ luật là sự tha hóa, thói tham nhũng. Cho đến nay anh chưa nắm được mức độ. Ở Hậu Nghĩa, anh thấy nó đầu độc xã hội Sài Gòn ở mọi cấp : từ Kỳ và hầu hết những tướng lĩnh trẻ, các chỉ huy Quân đoàn, Sư đoàn các tỉnh, huyện trưởng và bộ máy hành chính của họ, cho đến anh cảnh sát trong làng đều có thể tống tiền một người làm trang trại để không tố cáo ông này tình nghi là Việt cộng.
Về qui mô và tính chất, sự tha hóa ở miền Nam căn bản khác với sự tha hóa thường gặp ở cấp có thẩm quyền cao nhất Hoa Kỳ, ở chỗ, khi thoát khỏi mọi sự kiểm soát nó có khả năng phá hủy nhưng cũng có thể là một chất bôi trơn tởm lợm trong bộ máy chính trị đưa đến việc thành lập những trung tâm thương mại, xa lộ và nhà ở. Sự tha hóa ở Sài Gòn ngược lại, bị tê liệt và lan rộng như một khối u ác tính đầu độc cả hệ thống chính quyền. Việc quan tâm lớn nhất của những người Sài Gòn là tiền đút lót; họ dành hết thời gian và suy nghĩ vào việc đó hơn bất cứ hoạt động nào khác, đòi hỏi những người bất tài phải có một sự ranh mãnh khôn khéo. Đáng lẽ những người Nam Việt Nam phải tập hợp nhau lại trong hy sinh lợi ích cá nhân và đơn vị để cứu vớt sự hủy hoại thì họ lại đẩy nó nhanh hơn. Mối nguy đe dọa xã hội càng lớn thì họ càng đánh cắp tệ hại lẫn nhau. Hình như họ lao vào phá hoại, cho rằng đến phút cuối cùng sẽ thoát khỏi tai họa chung bằng một cách nào đó hoặc người Mỹ sẽ đến cứu họ. Nhưng thông thường do lòng tham lam quá mức họ đã thậm chí không hình dung được hậu quả.
Hạnh châm ngọn đèn của Vann. Là tỉnh trưởng, ông ăn uống trong những khu phố của ông. Cuối tháng Tư từ khi đến đây, Vann và Ramsey thường ăn tối với ông ta thay vì với những sĩ quan khác. Hạnh mời một hoặc hai cấp dưới cùng ăn với họ. Thường chỉ ba người. Một cố vấn dân sự Mỹ cùng ăn với tỉnh trưởng là bình thường. Điều này cũng phù hợp với ý muốn của Vann là nắm chặt Hạnh để đưa ra một cố gắng chống Việt cộng ở Hậu Nghĩa. Trong những năm đầu của cuộc chiến tranh , phần lớn cố vấn dân sự hoặc quân sự Mỹ biết tương đối ít về sự đồi trụy ở Nam Việt Nam vì họ tránh vấn đề đó, chính thức xem là phiền phức. Tẩt cả những báo cáo về đề tài này được Đại sứ quán và tổng hành dinh của Westmoreland đánh giá sai. Các đồng nghiệp Sài Gòn của họ nói với nhau nhưng không bộc bạch với người Mỹ. Bản thân Hạnh là một ngoại lệ trong hệ thống chế độ của mình, xem Vann như một trường hợp đặc biệt trong số người Mỹ. Đúng là Vann cho cảm giác có những quan hệ với cấp cao và có thể làm thay đổi tình hình.
Một trong những bài học đầu tiên Hạnh dạy cho Vann là số người chết trận, việc đào ngũ và khó tuyển mộ, không đủ để giải thích việc thiếu quân số kinh niên ở các đơn vị quân lực Cộng hòa. Theo gợi ý của Vann, Hạnh đồng ý để các lực lượng trong vùng của ông lần lượt theo một chu trình tập luyện. Để khuyến khích củng cố vững chắc các đơn vị chiến đấu, người Mỹ được ban tham mưu Sài Gòn cho lấy một quân số tối thiểu bổ sung vào các trung tâm. Hạnh nghĩ đơn vị chọn lọc đầu tiên không có vấn đề gì vì danh sách số quân tính đến gần 140 người mà quân số tối thiểu qui định khoảng 100. Khi tập hợp đơn vị, ông chỉ thấy có 50. 90 tên khác trong danh sách là những người lính mà người Việt Nam gọi là “ lính ma “ và những “ cây cảnh “. “ Lính ma” là nững người đã bị giết hoặc đào ngũ. Những người gọi là “ cây cảnh “ đã đút lót để có giấy chứng nhận giả hoặc giấy phép trở về gia đình tiếp tục công việc dân sự, hàm ý nói về một cây cảnh được che chắn trong chậu. Các chỉ huy đơn vị bỏ túi lương tháng và phụ cấp của những “ lính ma “ và “ cây cảnh “ rồi san sẻ những nguồn lợi với các sĩ quan cấp trên bảo vệ họ. Thay vì tìm kiếm một yếu tố kích thích cho việc tuyển mộ, các sĩ quan Quân lực Cộng hòa đã tạo ra một hệ thống kìm hãm nó.
Dĩ nhiên Hạnh biết được cách làm đó nhưng ông ta nghĩ ít nhất cũng tập hợp được 100 người trong danh sách 140. Ông giao cho phó của mình phụ trách quân sự mở một cuộc điều tra để xác định lực lượng vùng yếu đến mức nào. Viên thiếu tá đưa về một bản báo cáo thật rối ren. Mọi điều cho thấy chỉ huy lực lượng vùng ở Hậu Nghĩa “ bỏ đầy túi “, nhóm từ áp dụng cho một người tham lam quá đáng, kể cả theo mức tiêu chuẩn Sài Gòn và ông ta khuyến khích những người dưới quyền thổi phồng quân số. Viên thiếu tá gợi ý Hanh và ông ta phải can thiệp để chấm dứt lối mua bán ấy. Hạnh không có ai trong nhóm tin tưởng được. Ông bèn kể chuyện ấy với Vann và Ramsey và đề nghị chụp ảnh những đơn vị lực lượng vùng và lực lượng của dân chúng họ gặp khi đến thăm. Ông muốn so sánh những bức ảnh và danh sách các đơn vị để có quân số chính xác mình có trong tay.
Nguyễn Trí Hạnh là một
ngoại lệ đơn giản. Ông ta không mua vị trí của mình
và vì thế không buộc phải vơ vét để trả nợ. Phần
lớn các tỉnh trưởng, huyện trưởng ở miền Nam Việt
Nam phải bỏ tiền mua chức vụ. Người tiền nhiệm của
ông, bị bắt trong tháng Hai vì tham gia đảo chính hụt,
được trả tự do vào cuối mùa xuân nhưng phiền phức
không phải đã hết. Ông ta đã mua vị trí này năm 1964,
lúc Hậu Nghĩa còn là một vùng tương đối yên ổn.
Trong lúc bị bắt, ông chưa trả hết nợ cho viên tướng
bán tỉnh này cho ông và chủ nợ đòi số tiền còn
thiếu. Ngược lại, Hạnh không phải trả tiền vì không
ai muốn nắm quyền ở Hậu Nghĩa vào mùa xuân năm
1965.
Sự tha hóa gây ra tình trạng kém cỏi ở tất cả các cấp trong hệ thống. Giá trị nghề nghiệp không có ý nghĩa trong việc chọn những người như Chinh, chỉ huy hoặc không chỉ huy một sư đoàn như Sư đoàn 25. Họ giữ vị trí của họ với khả năng quan hệ dựa trên sự tha hóa của cấp trên cũng như cấp dưới. Như vậy, đồng tiền mới có vai trò cao nhất. Cơ chế ấy đã có giá trị dưới chế độ Diệm, chỉ khác là lúc đó người ta có vị trí nếu trung thành với họ Ngô Đình. Việc tôn trọng quyền lực cấp trên, cần thiết để điều hành đúng đắn một nước đã suy yếu đi vì những phe nhóm và quan hệ gia đình, tôn giáo , càng bị hủy hoại vì những đường dây đồi bại nội bộ. Ví dụ Hạnh khó kiểm soát được ba huyện trưởng của tỉnh mình. Họ chạy chọt để được tướng Chinh bảo vệ. Thậm chí Chinh cố vận động thải hồi huyện trưởng thứ tư vì ông này độc lập và có khả năng, không hợp tác đầy đủ trong điệu nhảy đút lót.
Chế độ Sài Gòn phát triển thành một hệ thống trong đó không ai có thể cho phép mình giữ đôi bàn tay sạch sẽ. Để tự bảo vệ được mình, mọi người phải mắc vào tròng. Lạm phát làm giảm tiền lương trong những năm của Diệm và sự tha hóa xóa bỏ mọi lý do điều chỉnh. Lương thấp kỳ lạ ( Hạnh mỗi tháng chính thức nhận được không đến 200 đô la ) nên một người muốn nuôi sống gia đình và giữ vững vị trí mình thì phải ăn cắp. Cách duy nhất để một người Mỹ phân biệt một sĩ quan lương thiện và bất lương là một đằng bớt xén công quỹ chỉ để sống và đằng kia nhằm làm giàu. Theo tiêu chuẩn ấy, Hạnh là người lương thiện, cũng như Vann nhận xét Cao ở Sư đoàn 7. Nhưng một người Mỹ phân tích để sống và làm giàu dễ hơn một người Việt Nam đã bỏ tay vào guồng quay. Sự tha hóa tự nuôi sống mình. Hiếm có những người đã mua chức quyền sẵn sàng từ chối kiếm lợi từ nguồn mình đã đầu tư cộng thêm tiền lãi về mối nguy chuốc lấy. Cũng có xu hướng tổ chức bè cánh bao quanh mình. Những tỉnh trưởng, huyện trưởng sát thuộc hạ nhất là những người chia phần cho mỗi người một ít.
Cơ chế kéo theo muôn vàn lệch lạc khác khuyến khích sự tha hóa. Một trong những yếu tố ấy là vai trò các bà vợ. Bà tướng hoặc bà đại tá Y thường là đại diện của chồng giao dịch thẳng với những bà tướng, tá khác. Các bà thích làm vai trò đó vì có được một quyền lực nào đấy. Một người đàn bà dùng bình phong quyền lực của chồng để chỉ đạo một đường dây tha hóa cũng có một phần quyền lực ấy. Những người đàn ông tạo điều kiện cho việc dàn xếp đó vì họ không phải lo nghĩ về những vấn đề tiền nong và có thể cho rằng vợ họ chỉ là những người đàn bà kinh doanh và bản thân họ không phải là những kẻ lừa gạt. Không thể vừa là một người thực sự lương thiện vừa chiếm được một chức vụ cao. Cho dù ông ta chỉ ăn cắp những gì cần thiết và kiểm soát những hoạt động của vợ thì cũng không thể chống lại những tiêu cực quanh mình. Để được lòng cấp trên, thường ông buộc phải bớt xén công quỹ. Nếu ông không tham gia cuộc chơi, ông sẽ là người ngoài lề và sẽ mất chức vụ. Cho đến nay, Hạnh chỉ tham nhũng để trả những món tiền khiêm tốn cho tướng Chinh. Nhưng việc đó kéo dài được bao lâu ?
Trước khi Hạnh đến Vann đã phát hiện thấy sự tha hóa phương hại cả đến những chương trình bình định và những người Mỹ không nằm ngoài xu hướng đó. Ví dụ một viên chức của AID ( không phải người tiền nhiệm William Pye ) đã cho phép người thầu Việt Nam của tỉnh lấy cắp xi măng và những vật liệu khác của Phái đoàn để đổi đàn bà. Vật liệu xây dựng bán ở chợ đen Sài Gòn với giá cao quá thể vì thợ xây Việt Nam và Trung Hoa đổ xô vào xây dựng nhà ở cho hàng nghìn người Mỹ đến trong vùng. Đặc biệt, xi măng có giá trị như vàng. Người thầu đưa cả vợ vào trong số đàn bà cung ứng cho viên chức Mỹ. Người ta khó tưởng tượng Vann từ chối một cuộc phiêu lưu tình ái; anh vẫn không lẫn lộn tình ái và sự tha hoa. Vả lại nếu ở Hậu Nghĩa, Vann không từ bỏ những hoạt động giấu giếm như đã làm ở Sư đoàn 7. Anh giới hạn những cuộc phiêu lưu của mình ở những chuyến đi Sài Gòn và tỏ ra gương mẫu về đạo đức trong tỉnh. Đối với anh, một người Mỹ nhận đút lót để cho phép lấy cắp tài sản của Nhà nước thời chiến thì thật ghê tởm. Anh bực tức về hành động của người đồng hương và của người thầu đã lợi dụng sự yếu hèn của anh này.
Lòng tham lam phá hoại những chương trùnh bình định ghê gớm hơn việc lấy cắp đơn thuần. Những trường tiểu học của các ấp do Phái đoàn tài trợ làm hài lòng những người nông dân vốn mong con cái được đi học. Khi người thầu ở Hậu Nghĩa xây dựng một trường học, anh ta bớt xén mọi thứ. Bàn ghế cung cấp chất lượng kém đến mức không dùng được một năm. Viên chức của AID nhắm mắt trước những vấn đề ấy, các tỉnh trưởng, huyện trưởng không để tâm đến sự gian dối vì người thầu tất nhiên đã mua chuộc họ. Các viên chức ở tỉnh không ít đòi hỏi những công trình ấy vì mỗi lần xây dựng là mỗi lần nâng cao được mức thuế. Vann muốn áp dụng những mục đích ban đầu của chương trình và để cho nông dân chọn lựa những việc mong muốn, hẳn phải là một trường học hoặc bệnh viện. Rồi người ta cung cấp vật liệu để họ tự xây dựng. Như vậy, họ sẽ giữ gìn tài sản của mình và ngăn ngừa du kích phá hủy. Các viên chức tỉnh chống đối quan điểm ấy vì họ không được lợi lộc gì.
Việt cộng là khách hàng lớn nhất của sự tha hóa vì đưa lại cho họ nhiều lợi nhuận. Người Mỹ đã đưa ra một chương trình “ Kiểm soát các nguồn lợi và dân chúng “ để hạn chế phong trào của những người cảm tình với du kích và cản trở Việt cộng kiếm được thuốc men và những vật dụng cần thiết khác. Những người Mỹ mới đến miền Nam Việt Nam chấp nhận sự phức tạp kỳ lạ về những luật, những qui định của Sài Gòn do ảnh hưởng của nền thuộc địa Pháp. Họ không hiểu mỗi khoản cho phép và mỗi khoản cấm chỉ là căn cứ thêm vào sự tha hóa. Những qui định trong khuôn khổ chương trình càng kích thích nâng giá hàng lậu. Quân du kích không chỉ mua những sản phẩm bị cấm như thuốc kháng sinh, dụng cụ phẫu thuật hoặc pin cho ngòi nổ mìn. Họ mua lậu những mặt hàng người Mỹ quên đưa vào danh sách như chứng minh thư giả, giấy thông hành cho những điệp viên muốn để các cơ quan Mỹ thu nhận mình. Tóm lại, họ nhận được những gì họ muốn bằng tiền, rượu cho các trung gian.
Sự tha hóa cũng làm giàu cho Việt cộng . Như ở tây bắc Bầu Trại trong tỉnh Hậu Nghĩa có một xưởng đường quan trọng tại Hiệp Hòa, chuyên ép mía của nông dân trồng. Nó thuộc về người Pháp và chính quyền Sài Gòn . giao cho người Hoa Chợ Lớn quản lý và kinh doanh, sẽ chia lợi nhuận với những người cầm quyền. Tuy ở trong vùng du kích kiểm soát, nhà máy đường không bao giờ bị đe dọa. Vann nhận thấy giám đốc và cán bộ ở đấy cảm thấy không bị bom đạn nên cửa sổ vẫn sơn màu xanh bình thường. Xe chở hàng của xưởng chở sản phẩm về Sài Gòn không bao giờ bị chặn lại. Vann được biết Việt cộng thu một khoản thuế hàng năm là 1.700.000 đồng Đông Dương. Đây không phải một trường hợp độc nhất. Khắp miền Nam các cơ sở kinh doanh trả tiền cho các quan chức Sài Gòn và ngoài ra còn nộp thuế cho Việt cộng . Nhân viên thu thuế cộng sản giao biên nhận ký và đóng dấu Mặt trận giải phóng dân tộc, chính phủ bí mật của Việt cộng . Việc mua bán với du kích hoạt động ngầm vì ít nhất về mặt chính quyền đó là một trọng tội có thể bị phạt tử hình. Vì vậy, khi một người Sài Gòn nhúng tay vào đường dây, những người cộng sản có thể đòi hỏi anh ta nhiều hơn bằng việc đe dọa gây ra những bê bối. Các sĩ quan tình báo Mỹ thường tự hỏi vì sao những Việt cộng có trách nhiệm ở hội đồng tỉnh, huyện không hay bị bắt dù là tình cờ. Khi bị bắt, họ ra khỏi nhà tù ngay trước khi người Mỹ phát hiện được cuộc đánh tháo quan trọng.
Dĩ nhiên, sự tha hóa cũng ảnh hưởng đến chế độ miền Bắc. Nhưng hoàn cảnh chiến tranh ở miền Nam Việt Nam không thuận lợi. Vươn tới một vị trí có trách nhiệm trong tổ chức Việt cộng và sau đó trở thành đảng viên sẽ có nhiều nguy hiểm cho những người bị lôi kéo chỉ vì mối lợi. Các nhà lãnh đạo cộng sản đề ra những biện pháp tôn trọng đạo đức trong hàng ngũ du kích. Họ đưa ra những sai trái vấy bẩn của chế độ Sài Gòn làm ví dụ và trừng phạt từ lỗi lầm nhỏ, đưa người có tội ra trước tòa án để rồi đưa đi “ cải tạo” lâu dài ở trại lao động giữa rừng hoặc bắn vào gáy.
Sự tha hóa gây ra tình trạng kém cỏi ở tất cả các cấp trong hệ thống. Giá trị nghề nghiệp không có ý nghĩa trong việc chọn những người như Chinh, chỉ huy hoặc không chỉ huy một sư đoàn như Sư đoàn 25. Họ giữ vị trí của họ với khả năng quan hệ dựa trên sự tha hóa của cấp trên cũng như cấp dưới. Như vậy, đồng tiền mới có vai trò cao nhất. Cơ chế ấy đã có giá trị dưới chế độ Diệm, chỉ khác là lúc đó người ta có vị trí nếu trung thành với họ Ngô Đình. Việc tôn trọng quyền lực cấp trên, cần thiết để điều hành đúng đắn một nước đã suy yếu đi vì những phe nhóm và quan hệ gia đình, tôn giáo , càng bị hủy hoại vì những đường dây đồi bại nội bộ. Ví dụ Hạnh khó kiểm soát được ba huyện trưởng của tỉnh mình. Họ chạy chọt để được tướng Chinh bảo vệ. Thậm chí Chinh cố vận động thải hồi huyện trưởng thứ tư vì ông này độc lập và có khả năng, không hợp tác đầy đủ trong điệu nhảy đút lót.
Chế độ Sài Gòn phát triển thành một hệ thống trong đó không ai có thể cho phép mình giữ đôi bàn tay sạch sẽ. Để tự bảo vệ được mình, mọi người phải mắc vào tròng. Lạm phát làm giảm tiền lương trong những năm của Diệm và sự tha hóa xóa bỏ mọi lý do điều chỉnh. Lương thấp kỳ lạ ( Hạnh mỗi tháng chính thức nhận được không đến 200 đô la ) nên một người muốn nuôi sống gia đình và giữ vững vị trí mình thì phải ăn cắp. Cách duy nhất để một người Mỹ phân biệt một sĩ quan lương thiện và bất lương là một đằng bớt xén công quỹ chỉ để sống và đằng kia nhằm làm giàu. Theo tiêu chuẩn ấy, Hạnh là người lương thiện, cũng như Vann nhận xét Cao ở Sư đoàn 7. Nhưng một người Mỹ phân tích để sống và làm giàu dễ hơn một người Việt Nam đã bỏ tay vào guồng quay. Sự tha hóa tự nuôi sống mình. Hiếm có những người đã mua chức quyền sẵn sàng từ chối kiếm lợi từ nguồn mình đã đầu tư cộng thêm tiền lãi về mối nguy chuốc lấy. Cũng có xu hướng tổ chức bè cánh bao quanh mình. Những tỉnh trưởng, huyện trưởng sát thuộc hạ nhất là những người chia phần cho mỗi người một ít.
Cơ chế kéo theo muôn vàn lệch lạc khác khuyến khích sự tha hóa. Một trong những yếu tố ấy là vai trò các bà vợ. Bà tướng hoặc bà đại tá Y thường là đại diện của chồng giao dịch thẳng với những bà tướng, tá khác. Các bà thích làm vai trò đó vì có được một quyền lực nào đấy. Một người đàn bà dùng bình phong quyền lực của chồng để chỉ đạo một đường dây tha hóa cũng có một phần quyền lực ấy. Những người đàn ông tạo điều kiện cho việc dàn xếp đó vì họ không phải lo nghĩ về những vấn đề tiền nong và có thể cho rằng vợ họ chỉ là những người đàn bà kinh doanh và bản thân họ không phải là những kẻ lừa gạt. Không thể vừa là một người thực sự lương thiện vừa chiếm được một chức vụ cao. Cho dù ông ta chỉ ăn cắp những gì cần thiết và kiểm soát những hoạt động của vợ thì cũng không thể chống lại những tiêu cực quanh mình. Để được lòng cấp trên, thường ông buộc phải bớt xén công quỹ. Nếu ông không tham gia cuộc chơi, ông sẽ là người ngoài lề và sẽ mất chức vụ. Cho đến nay, Hạnh chỉ tham nhũng để trả những món tiền khiêm tốn cho tướng Chinh. Nhưng việc đó kéo dài được bao lâu ?
Trước khi Hạnh đến Vann đã phát hiện thấy sự tha hóa phương hại cả đến những chương trình bình định và những người Mỹ không nằm ngoài xu hướng đó. Ví dụ một viên chức của AID ( không phải người tiền nhiệm William Pye ) đã cho phép người thầu Việt Nam của tỉnh lấy cắp xi măng và những vật liệu khác của Phái đoàn để đổi đàn bà. Vật liệu xây dựng bán ở chợ đen Sài Gòn với giá cao quá thể vì thợ xây Việt Nam và Trung Hoa đổ xô vào xây dựng nhà ở cho hàng nghìn người Mỹ đến trong vùng. Đặc biệt, xi măng có giá trị như vàng. Người thầu đưa cả vợ vào trong số đàn bà cung ứng cho viên chức Mỹ. Người ta khó tưởng tượng Vann từ chối một cuộc phiêu lưu tình ái; anh vẫn không lẫn lộn tình ái và sự tha hoa. Vả lại nếu ở Hậu Nghĩa, Vann không từ bỏ những hoạt động giấu giếm như đã làm ở Sư đoàn 7. Anh giới hạn những cuộc phiêu lưu của mình ở những chuyến đi Sài Gòn và tỏ ra gương mẫu về đạo đức trong tỉnh. Đối với anh, một người Mỹ nhận đút lót để cho phép lấy cắp tài sản của Nhà nước thời chiến thì thật ghê tởm. Anh bực tức về hành động của người đồng hương và của người thầu đã lợi dụng sự yếu hèn của anh này.
Lòng tham lam phá hoại những chương trùnh bình định ghê gớm hơn việc lấy cắp đơn thuần. Những trường tiểu học của các ấp do Phái đoàn tài trợ làm hài lòng những người nông dân vốn mong con cái được đi học. Khi người thầu ở Hậu Nghĩa xây dựng một trường học, anh ta bớt xén mọi thứ. Bàn ghế cung cấp chất lượng kém đến mức không dùng được một năm. Viên chức của AID nhắm mắt trước những vấn đề ấy, các tỉnh trưởng, huyện trưởng không để tâm đến sự gian dối vì người thầu tất nhiên đã mua chuộc họ. Các viên chức ở tỉnh không ít đòi hỏi những công trình ấy vì mỗi lần xây dựng là mỗi lần nâng cao được mức thuế. Vann muốn áp dụng những mục đích ban đầu của chương trình và để cho nông dân chọn lựa những việc mong muốn, hẳn phải là một trường học hoặc bệnh viện. Rồi người ta cung cấp vật liệu để họ tự xây dựng. Như vậy, họ sẽ giữ gìn tài sản của mình và ngăn ngừa du kích phá hủy. Các viên chức tỉnh chống đối quan điểm ấy vì họ không được lợi lộc gì.
Việt cộng là khách hàng lớn nhất của sự tha hóa vì đưa lại cho họ nhiều lợi nhuận. Người Mỹ đã đưa ra một chương trình “ Kiểm soát các nguồn lợi và dân chúng “ để hạn chế phong trào của những người cảm tình với du kích và cản trở Việt cộng kiếm được thuốc men và những vật dụng cần thiết khác. Những người Mỹ mới đến miền Nam Việt Nam chấp nhận sự phức tạp kỳ lạ về những luật, những qui định của Sài Gòn do ảnh hưởng của nền thuộc địa Pháp. Họ không hiểu mỗi khoản cho phép và mỗi khoản cấm chỉ là căn cứ thêm vào sự tha hóa. Những qui định trong khuôn khổ chương trình càng kích thích nâng giá hàng lậu. Quân du kích không chỉ mua những sản phẩm bị cấm như thuốc kháng sinh, dụng cụ phẫu thuật hoặc pin cho ngòi nổ mìn. Họ mua lậu những mặt hàng người Mỹ quên đưa vào danh sách như chứng minh thư giả, giấy thông hành cho những điệp viên muốn để các cơ quan Mỹ thu nhận mình. Tóm lại, họ nhận được những gì họ muốn bằng tiền, rượu cho các trung gian.
Sự tha hóa cũng làm giàu cho Việt cộng . Như ở tây bắc Bầu Trại trong tỉnh Hậu Nghĩa có một xưởng đường quan trọng tại Hiệp Hòa, chuyên ép mía của nông dân trồng. Nó thuộc về người Pháp và chính quyền Sài Gòn . giao cho người Hoa Chợ Lớn quản lý và kinh doanh, sẽ chia lợi nhuận với những người cầm quyền. Tuy ở trong vùng du kích kiểm soát, nhà máy đường không bao giờ bị đe dọa. Vann nhận thấy giám đốc và cán bộ ở đấy cảm thấy không bị bom đạn nên cửa sổ vẫn sơn màu xanh bình thường. Xe chở hàng của xưởng chở sản phẩm về Sài Gòn không bao giờ bị chặn lại. Vann được biết Việt cộng thu một khoản thuế hàng năm là 1.700.000 đồng Đông Dương. Đây không phải một trường hợp độc nhất. Khắp miền Nam các cơ sở kinh doanh trả tiền cho các quan chức Sài Gòn và ngoài ra còn nộp thuế cho Việt cộng . Nhân viên thu thuế cộng sản giao biên nhận ký và đóng dấu Mặt trận giải phóng dân tộc, chính phủ bí mật của Việt cộng . Việc mua bán với du kích hoạt động ngầm vì ít nhất về mặt chính quyền đó là một trọng tội có thể bị phạt tử hình. Vì vậy, khi một người Sài Gòn nhúng tay vào đường dây, những người cộng sản có thể đòi hỏi anh ta nhiều hơn bằng việc đe dọa gây ra những bê bối. Các sĩ quan tình báo Mỹ thường tự hỏi vì sao những Việt cộng có trách nhiệm ở hội đồng tỉnh, huyện không hay bị bắt dù là tình cờ. Khi bị bắt, họ ra khỏi nhà tù ngay trước khi người Mỹ phát hiện được cuộc đánh tháo quan trọng.
Dĩ nhiên, sự tha hóa cũng ảnh hưởng đến chế độ miền Bắc. Nhưng hoàn cảnh chiến tranh ở miền Nam Việt Nam không thuận lợi. Vươn tới một vị trí có trách nhiệm trong tổ chức Việt cộng và sau đó trở thành đảng viên sẽ có nhiều nguy hiểm cho những người bị lôi kéo chỉ vì mối lợi. Các nhà lãnh đạo cộng sản đề ra những biện pháp tôn trọng đạo đức trong hàng ngũ du kích. Họ đưa ra những sai trái vấy bẩn của chế độ Sài Gòn làm ví dụ và trừng phạt từ lỗi lầm nhỏ, đưa người có tội ra trước tòa án để rồi đưa đi “ cải tạo” lâu dài ở trại lao động giữa rừng hoặc bắn vào gáy.
Vann cũng bắt đầu thấy rõ
rằng những người cộng sản đang thắng trong cuộc chiến
tranh này không phải chỉ do sự tha hóa tàn phá và nhiều
tật khác của chế độ Sài Gòn . Việt cộng tiến hành
một cuộc cách mạng xã hội ở nông thôn miền Nam Việt
Nam và dồn vào đó tất cả sức lực. Vann hiểu rõ việc
làm đó vì tuổi thơ và thời thanh niên cho phép anh xác
nhận được nỗi căm giận và lòng mong muốn của những
người nghèo. Trên đường đi, anh có dịp thấy cuộc
cách mạng của họ đang tiến triển. Phần lớn thời
gian Ramsey và Vann lăn lộn với nông dân, áp tải những
xe hàng chở lúa mì Mỹ, dầu ăn, sữa bột và những thực
phẩm khác cho những người tị nạn. Họ cũng đến tại
chỗ , cố gắng đẩy nhanh chương trùnh đã được chấp
nhận để tranh thủ tình cảm của dân chúng.
Việc phổ cập chương trình xây dựng trường tiểu họ trong các ấp cảnh báo Vann về cuộc cách mạng xã hội của Việt cộng . Vì ở Hậu Nghĩa chỉ có 6 ấp dưới quyền kiểm soát của Sài Gòn , để đạt mục tiêu Ramsey và Vann phải xây dựng trường ở các làng khác do du kích khống chế. Qua đó, anh hiểu cụ thể vì sao Việt cộng được tầng lớp nông dân ủng hộ trong tình trạng nước đôi này, du kích có quyền hành trên phần đông dân chúng cảm tình nhưng không có thì giờ tổ chức kiểm soát cũng không xóa bỏ mọi dấu vết của chế độ Sài Gòn và Hoa Kỳ. Trong những vùng họ đã củng cố chính quyền, Việt cộng xây dựng hệ thống học đường của họ. Nhưng ở những nơi khác, họ để cho chương trình xây dựng trường học của Mỹ tiến hành vì nông dân khao khát thấy con cái được họ và họ muốn tự mình học đọc, viết ,tính toán ở các lớp ban đêm. Mọi thành viên du kích và gia đình đều có lợi. Các giáo viên là viên chức chính quyền Sài Gòn cũng không bị đe dọa vì việc dạy học của họ là trung lập.
Ở Việt Nam , các trường tiểu học trong ấp chỉ có một giáo viên cho năm lớp trình độ khác nhau và thường mỗi trường có 300 học sinh. Đông học sinh không thực sự thành vấn đề vì trường học không có tường, chỉ là mái tôn đặt trên một bộ khung, thủng nhiều chỗ vì đạn pháo. Một thầy giáo dạy liên tiếp ở lớp mỗi ngày ba ca.
Vann kết thân rất chóng với cô giáo của ấp So Đo, cách Bầu Trại ba cây số, nơi đại đội biệt kích bị tiêu diệt. Đấy là một phụ nữ giản dị, đã đứng tuổi, tính tình dễ mến. Cô cũng là trợ lý y tế cho những người cộng sản trong ấp nhưng có vẻ không phương hại đến thái độ đối với Vann và Ramsey. Vann được cô hàm ơn khi sửa chữa mái trường nhỏ của cô bị hư hỏng vì một đợt tấn công. Anh cũng làm những thủ tục cần thiết để một số trẻ em sứt môi được qua phẫu thuật. Anh gửi tất cả các trẻ em đến mổ ở các nhóm bác sĩ người Philippine và Hàn Quốc làm việc cho AID. Mấy tháng sau, Vann được biết cô giáo đã ba lần cứu sống anh và Ramsey bằng cách thuyết phục quân du kích không nổ quả mìn họ đã đặt trên con đường các anh định đi qua.
John Vann cũng kết bạn với trẻ em. Khuôn mặt cúng rạng rỡ và cởi mở làm anh cảm động. Đặc biệt ở vùng đồng bằng, thức ăn cả, rau quả giàu chất đạm tạo nên những đứa trẻ mạnh khỏe. Chúng cười nhiều, đầy nghị lực. Chân trần, mặc quần ngắn và áo sơ mi rộng thùng thình, chúng chăn trâu của gia đình hoặc chơi đá bóng trên sân trang trại với chiếc vỏ đồ hộp thay thế quả bóng; chúng không có một đồ chơi nào và tự mình phải sáng tạo ra. Vann và các em mình trước đây ở Norfolk cũng giống như chúng. Vann mau chóng phát hiện ra bọn trẻ có thể bảo vệ anh. Do muốn ông người Mỹ trở lại với bánh kẹo, kẹo cao su, chúng báo với anh khi có Việt cộng ở trong ấp hoặc vùng lân cận.
Thời kỳ ấy Ramsey là phó và trợ thủ lý tưởng của Vann, có một ảnh hưởng chủ yếu trong nhìn nhận vấn đề của anh. Cũng như Halberstam, Ramsey là một trong những người tin vào Chúa cứu thế của thế hệ những năm 50. Là con một, Ramsey lớn lên dưới những rừng thông to trong ốc đảo Boulder City giữa sa mạc Nevada. Bố anh là một viên chức nhỏ của ban quản lý công viên; mẹ anh bị bệnh kinh niên vào thời kỳ sự trợ cấp xã hội rất ít ỏi cho vợ và gia đình những người làm việc cho Nhà nước. Nhờ học bổng và vay mượn, Ramsey có thể theo học một trường đại học ở Los Angeles. Tốt nghiệp năm 1956, anh là một trong những sinh viên hiếm hoi đạt kết quả tốt trong từng môn học bốn năm liên tiếp. Sau một năm học ở Havard, Bộ Ngoại giao muốn tạo cho thanh niên cơ hội đi xa và trách nhiệm làm anh quay lưng lại với môi trường đại học. Nhưng trước khi nhận một chức vụ, Ramsey phải hoàn thành hai năm phục vụ ở Không quân, làm chuyên gia về thông tin liên lạc. Sau đó, anh được bổ nhiệm vào Trung tâm đón tiếp người nước ngoài ở Honolulu, trước mặt khách sạn Hoàng gia Hawaii tại Vaikiki.
Để tránh một vị trí ổn đinh, Ramsey tự nguyện đăng ký học tiếng Việt và được cử sang làm việc ở miền Nam Việt Nam . Anh sang đây vào tháng Năm năm 1963, lúc cuộc khủng hoảng Phật giáo vừa nổ ra. Người ta bố trí anh vào một vị trí nhàn hạ ở cơ quan thông tin ở Đà Lạt, trung tâm nghỉ mát vùng đồi núi , chỗ Diệm và gia đình Nhu có biệt thự nghỉ cuối tuần. Nơi này vừa màu mè vừa đầy màu sắc chính trị. Ramsey tò mò và thạo tiếng Việt nên có thể nghiên cứu sâu về xã hội Sài Gòn . Những quan hệ trong cơ quan thông tin đưa anh tới làm việc trong những lĩnh vực gần với sở thích hơn, đặc biệt về những cuộc điều tra trong nông dân ở các ấp dọc bờ biển miền Trung và phía bắc vùng đồng bằng để xác định những bất mãn chính kiến khiến nông dân ủng hộ Việt cộng . Sau hai năm kiên trì và làm việc tự nguyện, Bộ ngoại giao bổ nhiệm anh trong tháng Hai 1965 vào vị trí anh chờ đợi : biệt phái vào cơ quan AID làm phụ tá ở tỉnh Hậu Nghĩa.
Việc phổ cập chương trình xây dựng trường tiểu họ trong các ấp cảnh báo Vann về cuộc cách mạng xã hội của Việt cộng . Vì ở Hậu Nghĩa chỉ có 6 ấp dưới quyền kiểm soát của Sài Gòn , để đạt mục tiêu Ramsey và Vann phải xây dựng trường ở các làng khác do du kích khống chế. Qua đó, anh hiểu cụ thể vì sao Việt cộng được tầng lớp nông dân ủng hộ trong tình trạng nước đôi này, du kích có quyền hành trên phần đông dân chúng cảm tình nhưng không có thì giờ tổ chức kiểm soát cũng không xóa bỏ mọi dấu vết của chế độ Sài Gòn và Hoa Kỳ. Trong những vùng họ đã củng cố chính quyền, Việt cộng xây dựng hệ thống học đường của họ. Nhưng ở những nơi khác, họ để cho chương trình xây dựng trường học của Mỹ tiến hành vì nông dân khao khát thấy con cái được họ và họ muốn tự mình học đọc, viết ,tính toán ở các lớp ban đêm. Mọi thành viên du kích và gia đình đều có lợi. Các giáo viên là viên chức chính quyền Sài Gòn cũng không bị đe dọa vì việc dạy học của họ là trung lập.
Ở Việt Nam , các trường tiểu học trong ấp chỉ có một giáo viên cho năm lớp trình độ khác nhau và thường mỗi trường có 300 học sinh. Đông học sinh không thực sự thành vấn đề vì trường học không có tường, chỉ là mái tôn đặt trên một bộ khung, thủng nhiều chỗ vì đạn pháo. Một thầy giáo dạy liên tiếp ở lớp mỗi ngày ba ca.
Vann kết thân rất chóng với cô giáo của ấp So Đo, cách Bầu Trại ba cây số, nơi đại đội biệt kích bị tiêu diệt. Đấy là một phụ nữ giản dị, đã đứng tuổi, tính tình dễ mến. Cô cũng là trợ lý y tế cho những người cộng sản trong ấp nhưng có vẻ không phương hại đến thái độ đối với Vann và Ramsey. Vann được cô hàm ơn khi sửa chữa mái trường nhỏ của cô bị hư hỏng vì một đợt tấn công. Anh cũng làm những thủ tục cần thiết để một số trẻ em sứt môi được qua phẫu thuật. Anh gửi tất cả các trẻ em đến mổ ở các nhóm bác sĩ người Philippine và Hàn Quốc làm việc cho AID. Mấy tháng sau, Vann được biết cô giáo đã ba lần cứu sống anh và Ramsey bằng cách thuyết phục quân du kích không nổ quả mìn họ đã đặt trên con đường các anh định đi qua.
John Vann cũng kết bạn với trẻ em. Khuôn mặt cúng rạng rỡ và cởi mở làm anh cảm động. Đặc biệt ở vùng đồng bằng, thức ăn cả, rau quả giàu chất đạm tạo nên những đứa trẻ mạnh khỏe. Chúng cười nhiều, đầy nghị lực. Chân trần, mặc quần ngắn và áo sơ mi rộng thùng thình, chúng chăn trâu của gia đình hoặc chơi đá bóng trên sân trang trại với chiếc vỏ đồ hộp thay thế quả bóng; chúng không có một đồ chơi nào và tự mình phải sáng tạo ra. Vann và các em mình trước đây ở Norfolk cũng giống như chúng. Vann mau chóng phát hiện ra bọn trẻ có thể bảo vệ anh. Do muốn ông người Mỹ trở lại với bánh kẹo, kẹo cao su, chúng báo với anh khi có Việt cộng ở trong ấp hoặc vùng lân cận.
Thời kỳ ấy Ramsey là phó và trợ thủ lý tưởng của Vann, có một ảnh hưởng chủ yếu trong nhìn nhận vấn đề của anh. Cũng như Halberstam, Ramsey là một trong những người tin vào Chúa cứu thế của thế hệ những năm 50. Là con một, Ramsey lớn lên dưới những rừng thông to trong ốc đảo Boulder City giữa sa mạc Nevada. Bố anh là một viên chức nhỏ của ban quản lý công viên; mẹ anh bị bệnh kinh niên vào thời kỳ sự trợ cấp xã hội rất ít ỏi cho vợ và gia đình những người làm việc cho Nhà nước. Nhờ học bổng và vay mượn, Ramsey có thể theo học một trường đại học ở Los Angeles. Tốt nghiệp năm 1956, anh là một trong những sinh viên hiếm hoi đạt kết quả tốt trong từng môn học bốn năm liên tiếp. Sau một năm học ở Havard, Bộ Ngoại giao muốn tạo cho thanh niên cơ hội đi xa và trách nhiệm làm anh quay lưng lại với môi trường đại học. Nhưng trước khi nhận một chức vụ, Ramsey phải hoàn thành hai năm phục vụ ở Không quân, làm chuyên gia về thông tin liên lạc. Sau đó, anh được bổ nhiệm vào Trung tâm đón tiếp người nước ngoài ở Honolulu, trước mặt khách sạn Hoàng gia Hawaii tại Vaikiki.
Để tránh một vị trí ổn đinh, Ramsey tự nguyện đăng ký học tiếng Việt và được cử sang làm việc ở miền Nam Việt Nam . Anh sang đây vào tháng Năm năm 1963, lúc cuộc khủng hoảng Phật giáo vừa nổ ra. Người ta bố trí anh vào một vị trí nhàn hạ ở cơ quan thông tin ở Đà Lạt, trung tâm nghỉ mát vùng đồi núi , chỗ Diệm và gia đình Nhu có biệt thự nghỉ cuối tuần. Nơi này vừa màu mè vừa đầy màu sắc chính trị. Ramsey tò mò và thạo tiếng Việt nên có thể nghiên cứu sâu về xã hội Sài Gòn . Những quan hệ trong cơ quan thông tin đưa anh tới làm việc trong những lĩnh vực gần với sở thích hơn, đặc biệt về những cuộc điều tra trong nông dân ở các ấp dọc bờ biển miền Trung và phía bắc vùng đồng bằng để xác định những bất mãn chính kiến khiến nông dân ủng hộ Việt cộng . Sau hai năm kiên trì và làm việc tự nguyện, Bộ ngoại giao bổ nhiệm anh trong tháng Hai 1965 vào vị trí anh chờ đợi : biệt phái vào cơ quan AID làm phụ tá ở tỉnh Hậu Nghĩa.
Ramsey chưa biết gì về thủ
trưởng mới của mình thì một tháng sau đó Vann đến.
Vann tự giới thiệu mình, đưa cho anh bài báo trong tạp
chí Esquire ký tên Halberstam, người Ramsey rất thán phục
bở những bài phóng sự của ông về Việt Nam năm 1962 và
1963. Anh rất xúc động biết cấp trên mới của mình đã
gợi cảm hứng cho bài báo và đã là nhân vật chính
trong câu chuyện thảm hại này. Một người trẻ tuổi có
khát vọng như Ramsey khó mà không thán phục anh được.
Vann luôn ở tầm cao hình ảnh anh hùng mà Halberstam tô vẽ
cho anh. Hai người cùng có xu hướng trong niềm say mê cuộc
chiến tranh này và cùng thực sự mến đất nước họ
đang bảo vệ. Sau đó, Ramsey kể lại nhiều khi họ mất
cả lý trí trong hoàng hôn trên những con đường không
được bảo vệ để ngắm mặt trời lặn sau đồng ruộng
“ nhuốm màu đồng trong ánh sáng cuối cùng của ban ngày
“. Họ dừng lại một lúc “ trong một thôn ấp mái nhà
ngói đỏ hoặc lợp rạ dân chúng đang chuyển về ban đêm
như từ nhiều thế kỷ nay “. Họ tận hưởng những
hình ảnh và mùi vị của đất nước này “ như những
người thành thị lần đầu tiên đi cắm trại “.
Sau bữa ăn tối cùng với Hạnh, Vann và Ramsey ngồi trong văn phòng tổng hành dinh của tỉnh, có điện và quạt máy, trao đổi hàng giờ về cuộc chiến tranh và bình luận về những sự kiện trong ngày. Ramsey nhận xét với Vann rằng dưới chế độ Sài Gòn , việc khao khát học hành của con em nông dân cuối cùng bị những người thông minh , nhiều sáng kiến nhất tước đoạt. Anh biết xã hội miền Nam để hiểu rõ hệ thống giáo dục người Pháp đặt ra và được Sài Gòn duy trì dành cho cấp trung đại học – và do đó, những vị trí lãnh đạo xã hội không cộng sản đều dành cho tầng lớp thành thị trung và thượng lưu cũng như cho tầng lớp điền chủ ngày nay vào ở thành phố. Thậm chí một đứa con nông dân cố học xong 5 năm tiểu học cũng sẽ đứng trước ngõ cụt. Những trường trung học gần nhất cũng ở trung tâm huyện. Thường gia đình nông dân quá nghèo, không gửi con đến học ở đấy được và dù sao những trường huyện không đi quá bốn năm đầu của hệ trung học.
Chỉ còn một con đường có thể vươn tới vị trí cao : gia nhập Việt cộng và Mặt trận giải phóng dân tộc, dĩ nhiên phải là những thanh thiếu niên có khả năng nhất. Vì phải đào tạo người lãnh đạo trong tầng lớp nông dân, những người cộng sản không đòi hỏi trình độ học vấn cứng nhắc lúc ban đầu và cố gắng nâng dần trình độ học vấn của những cán bộ hứa hẹn qua hệ thống giáo dục của họ. Tiểu đoàn trưởng Việt cộng đáng sợ nhất ở Hậu Nghĩa, 45 tuổi, quê ở một huyện xa xôi phía tây bắc Đồng Tháp Mười. Được mọi người kính trọng, ông có cấp bậc tương đương thiếu tá của quân đội miền Nam. Tăng cường quân số tiểu đoàn để xây dựng thành một trung đoàn, ông sẽ là trung tá. Từ cơ sỏ ông lên dần, nghĩa là chỉ qua mấy năm tiểu học dưới hệ thống giáo dục của Sài Gòn , chế độ ông tiến tới lật đổ.
Thời kỳ ấy, mối quan hệ của Ramsey có ảnh hưởng nhiều đến Vann và họ trở thành bạn thân, bạn chiến đấu. Ev Bumgardner, chuyên gia chiến tranh tâm lý, 10 năm trước đã nghe diễn văn của Diệm ở Tuy Hòa trở lại Việt Nam chỉ đạo tại chỗ những hoạt đông thông tin của Hoa Kỳ. Ngoài ra, còn có Frank Scotton là cánh tay phải của anh. Vann đã gặp hai người trong năm đầu đến Việt Nam nhưng chưa có dịp làm quen với họ. Ramsey giới thiệu. Cả hai có tâm tính độc đáo hấp dẫn Vann.
To khỏe, 27 tuổi, mái tóc nâu, Frank Scotton lớn lên trong một gia đình tiểu tư sản vùng ngoại ô Boston. Bố anh, thợ chữa cháy, đăng lính và tử trận trong Thế chiến thứ hai. Scotton gan dạ, thân mật nhưng đôi khi tàn ác và đa nghi. Vũ khí anh thích nhất là khẩu tiểu liên K-9 của lực lượng đặc biệt. Trí óc không bảo thủ, anh cảm thấy thán phục những trận đánh du kích, được củng cố bằng sự nghiên cứu sâu những bài viết của Mao Trạch Đông và Võ Nguyên Giáp.
Scotton và Bumgardner cố gắng đánh những người cộng sản Việt Nam bằng chính phương pháp của họ, theo hình thức của họ nhưng lý tưởng là chống cộng. Một chương trình mới về thuyết giáo chính trị và động viên cảnh sát Nam Việt Nam do Vann nhiệt tình hướng dẫn được gợi lên từ kinh nghiệm của Scotton làm năm trước ở bờ biển miền Trung. Với sự khuyến khích của Bumgardner, sự giúp đỡ của một thiếu tá trong quân đội, Robert Kelly và sự đồng mưu của nhiều nhân viên CIA, Scotton tổ chức đội xung kích 45 người, lặp lại đúng những toán tuyên truyền vũ trang Việt cộng thuở ban đầu. Đội xung kích của Scotton không ngăn cản quân du kích chiếm hầu hết toàn tỉnh Quảng Ngãi, hoạt động như không một đơn vị Nam Việt Nam nào làm trước đây. Các đội viên giúp đỡ các chủ trang trại, phát tán tài liệu tuyên truyền trong những vùng du kích khống chế, tổ chức phục kích bất ngờ ban đêm và lẻn vào các ấp để ám sát những người lãnh đạo Việt cộng địa phương.
Thoạt nhìn, Bumgardner là đầu mà Scotton là đôi chân cần phải có. Con người nhỏ thó này, đầu hói, 40 tuổi, trịnh trọng và kín đáo, có thái độ bình tĩnh, cũng không bảo thủ như Scotton. Niềm say mê của ông thể hiện ở việc theo đuổi dứt khoát cuộc chiến tranh và ở lòng nhiệt tình đến các vùng nguy hiểm dưới làn đạn.
Mỗi lần Vann và Ramsey đi Sài Gòn ở lại qua đêm, họ đến các bạn để nói chuyện về chiến tranh. Nếu Bumgardner và Scotton tỏ ra cũng không hiểu như những người Mỹ khác về các yếu tố cơ bản của chủ nghĩa dân tộc cộng sản Việt Nam thì họ lại nắm vững những phong trào xã hội và chính trị khuấy động miền Nam. Cả hai người nói thạo tiếng Việt và Bumgardner lấy một người vợ Hoa kiều đã ở Việt Nam nhiều thế hệ. Cũng như Ramsey, họ chắc chắn Việt cộng tranh thủ cốt lõi sức mạnh từ những điều kiện thuận lợi của một cuộc cách mạng xã hội. Họ nghĩ ở miền Nam vẫn có thể hình thành một chủ nghĩa dân tộc chống cộng sản nhưng điều cấp thiết là cải biến chế độ Sài Gòn . Hoa Kỳ không thể chỉ cầm cương như Vann đã mong muốn và lãnh đạo đất nước qua những con người rơm. Chế độ phải được cải tổ trở thành một chính phủ hoàn toàn khác, đáp ứng được nguyện vọng của dân chúng nông thôn. Nếu không có điều đó, Bumgardner và Scotton cho là chiến tranh không thể thắng được. Dù quân đội Mỹ chiếm cả đất nước, tiêu diệt được quân du kích, cuộc nổi dậy sẽ lại bùng lên sau khi lính Mỹ rút đi.
Quan điểm của Ramsey, Bumgardner và Scotton có vẻ xác đáng theo con mắt Vann, dựa vào những quan sát của anh ở Hậu Nghĩa. Cuối tháng Năm, anh đã được thấy và nghe nhiều đủ để trình bày trong một bức thư gửi tướng York sự phân tích mới và đáng ngạc nhiên của anh về cuộc chiến tranh này.
“ Nếu Việt Nam chỉ là một con cờ trong cuộc đối đầu Đông – Tây và sự hiện diện của chúng ta là cần thiết để ngăn chặn Trung Quốc cộng sản chiếm tài nguyên của đất nước này thì thật khó xác minh sự nâng đỡ của chúng ta đối với chính quyền hiện hành. Một cuộc cách mạng đang khuấy động cả nước và những lý tưởng của nhân dân Mỹ gần gũi rất nhiều với những nguyên tắc, mục tiêu và nguyện vọng của phía bên kia hơn là của chính quyền Sài Gòn . Tôi hiểu, cuối cùng khi chủ nghĩa cộng sản kiểu Trung Quốc lên nắm quyền, những “nhà cách mạng” này sẽ khá thất vọng nhưng đã là quá chậm đối với họ và đối với chúng ta cũng thế. Tôi vẫn tin chắc rằng dù Mặt trận dân tộc giải phóng do những người cộng sản lãnh đạo thì đại đa số dân chúng sẽ ủng hộ Mặt trận ấy vì đây là hy vọng duy nhất để thay đổi , cải thiện điều kiện sống và tương lai của họ. Nếu tôi là một thanh niên 18 tuổi, đứng trước sự lựa chọn ủng hộ chính quyền Sài Gòn hay Mặt trận dân tộc giải phóng – chắc chắn tôi sẽ chọn Mặt trận dân tộc giải phóng “.
Sau bữa ăn tối cùng với Hạnh, Vann và Ramsey ngồi trong văn phòng tổng hành dinh của tỉnh, có điện và quạt máy, trao đổi hàng giờ về cuộc chiến tranh và bình luận về những sự kiện trong ngày. Ramsey nhận xét với Vann rằng dưới chế độ Sài Gòn , việc khao khát học hành của con em nông dân cuối cùng bị những người thông minh , nhiều sáng kiến nhất tước đoạt. Anh biết xã hội miền Nam để hiểu rõ hệ thống giáo dục người Pháp đặt ra và được Sài Gòn duy trì dành cho cấp trung đại học – và do đó, những vị trí lãnh đạo xã hội không cộng sản đều dành cho tầng lớp thành thị trung và thượng lưu cũng như cho tầng lớp điền chủ ngày nay vào ở thành phố. Thậm chí một đứa con nông dân cố học xong 5 năm tiểu học cũng sẽ đứng trước ngõ cụt. Những trường trung học gần nhất cũng ở trung tâm huyện. Thường gia đình nông dân quá nghèo, không gửi con đến học ở đấy được và dù sao những trường huyện không đi quá bốn năm đầu của hệ trung học.
Chỉ còn một con đường có thể vươn tới vị trí cao : gia nhập Việt cộng và Mặt trận giải phóng dân tộc, dĩ nhiên phải là những thanh thiếu niên có khả năng nhất. Vì phải đào tạo người lãnh đạo trong tầng lớp nông dân, những người cộng sản không đòi hỏi trình độ học vấn cứng nhắc lúc ban đầu và cố gắng nâng dần trình độ học vấn của những cán bộ hứa hẹn qua hệ thống giáo dục của họ. Tiểu đoàn trưởng Việt cộng đáng sợ nhất ở Hậu Nghĩa, 45 tuổi, quê ở một huyện xa xôi phía tây bắc Đồng Tháp Mười. Được mọi người kính trọng, ông có cấp bậc tương đương thiếu tá của quân đội miền Nam. Tăng cường quân số tiểu đoàn để xây dựng thành một trung đoàn, ông sẽ là trung tá. Từ cơ sỏ ông lên dần, nghĩa là chỉ qua mấy năm tiểu học dưới hệ thống giáo dục của Sài Gòn , chế độ ông tiến tới lật đổ.
Thời kỳ ấy, mối quan hệ của Ramsey có ảnh hưởng nhiều đến Vann và họ trở thành bạn thân, bạn chiến đấu. Ev Bumgardner, chuyên gia chiến tranh tâm lý, 10 năm trước đã nghe diễn văn của Diệm ở Tuy Hòa trở lại Việt Nam chỉ đạo tại chỗ những hoạt đông thông tin của Hoa Kỳ. Ngoài ra, còn có Frank Scotton là cánh tay phải của anh. Vann đã gặp hai người trong năm đầu đến Việt Nam nhưng chưa có dịp làm quen với họ. Ramsey giới thiệu. Cả hai có tâm tính độc đáo hấp dẫn Vann.
To khỏe, 27 tuổi, mái tóc nâu, Frank Scotton lớn lên trong một gia đình tiểu tư sản vùng ngoại ô Boston. Bố anh, thợ chữa cháy, đăng lính và tử trận trong Thế chiến thứ hai. Scotton gan dạ, thân mật nhưng đôi khi tàn ác và đa nghi. Vũ khí anh thích nhất là khẩu tiểu liên K-9 của lực lượng đặc biệt. Trí óc không bảo thủ, anh cảm thấy thán phục những trận đánh du kích, được củng cố bằng sự nghiên cứu sâu những bài viết của Mao Trạch Đông và Võ Nguyên Giáp.
Scotton và Bumgardner cố gắng đánh những người cộng sản Việt Nam bằng chính phương pháp của họ, theo hình thức của họ nhưng lý tưởng là chống cộng. Một chương trình mới về thuyết giáo chính trị và động viên cảnh sát Nam Việt Nam do Vann nhiệt tình hướng dẫn được gợi lên từ kinh nghiệm của Scotton làm năm trước ở bờ biển miền Trung. Với sự khuyến khích của Bumgardner, sự giúp đỡ của một thiếu tá trong quân đội, Robert Kelly và sự đồng mưu của nhiều nhân viên CIA, Scotton tổ chức đội xung kích 45 người, lặp lại đúng những toán tuyên truyền vũ trang Việt cộng thuở ban đầu. Đội xung kích của Scotton không ngăn cản quân du kích chiếm hầu hết toàn tỉnh Quảng Ngãi, hoạt động như không một đơn vị Nam Việt Nam nào làm trước đây. Các đội viên giúp đỡ các chủ trang trại, phát tán tài liệu tuyên truyền trong những vùng du kích khống chế, tổ chức phục kích bất ngờ ban đêm và lẻn vào các ấp để ám sát những người lãnh đạo Việt cộng địa phương.
Thoạt nhìn, Bumgardner là đầu mà Scotton là đôi chân cần phải có. Con người nhỏ thó này, đầu hói, 40 tuổi, trịnh trọng và kín đáo, có thái độ bình tĩnh, cũng không bảo thủ như Scotton. Niềm say mê của ông thể hiện ở việc theo đuổi dứt khoát cuộc chiến tranh và ở lòng nhiệt tình đến các vùng nguy hiểm dưới làn đạn.
Mỗi lần Vann và Ramsey đi Sài Gòn ở lại qua đêm, họ đến các bạn để nói chuyện về chiến tranh. Nếu Bumgardner và Scotton tỏ ra cũng không hiểu như những người Mỹ khác về các yếu tố cơ bản của chủ nghĩa dân tộc cộng sản Việt Nam thì họ lại nắm vững những phong trào xã hội và chính trị khuấy động miền Nam. Cả hai người nói thạo tiếng Việt và Bumgardner lấy một người vợ Hoa kiều đã ở Việt Nam nhiều thế hệ. Cũng như Ramsey, họ chắc chắn Việt cộng tranh thủ cốt lõi sức mạnh từ những điều kiện thuận lợi của một cuộc cách mạng xã hội. Họ nghĩ ở miền Nam vẫn có thể hình thành một chủ nghĩa dân tộc chống cộng sản nhưng điều cấp thiết là cải biến chế độ Sài Gòn . Hoa Kỳ không thể chỉ cầm cương như Vann đã mong muốn và lãnh đạo đất nước qua những con người rơm. Chế độ phải được cải tổ trở thành một chính phủ hoàn toàn khác, đáp ứng được nguyện vọng của dân chúng nông thôn. Nếu không có điều đó, Bumgardner và Scotton cho là chiến tranh không thể thắng được. Dù quân đội Mỹ chiếm cả đất nước, tiêu diệt được quân du kích, cuộc nổi dậy sẽ lại bùng lên sau khi lính Mỹ rút đi.
Quan điểm của Ramsey, Bumgardner và Scotton có vẻ xác đáng theo con mắt Vann, dựa vào những quan sát của anh ở Hậu Nghĩa. Cuối tháng Năm, anh đã được thấy và nghe nhiều đủ để trình bày trong một bức thư gửi tướng York sự phân tích mới và đáng ngạc nhiên của anh về cuộc chiến tranh này.
“ Nếu Việt Nam chỉ là một con cờ trong cuộc đối đầu Đông – Tây và sự hiện diện của chúng ta là cần thiết để ngăn chặn Trung Quốc cộng sản chiếm tài nguyên của đất nước này thì thật khó xác minh sự nâng đỡ của chúng ta đối với chính quyền hiện hành. Một cuộc cách mạng đang khuấy động cả nước và những lý tưởng của nhân dân Mỹ gần gũi rất nhiều với những nguyên tắc, mục tiêu và nguyện vọng của phía bên kia hơn là của chính quyền Sài Gòn . Tôi hiểu, cuối cùng khi chủ nghĩa cộng sản kiểu Trung Quốc lên nắm quyền, những “nhà cách mạng” này sẽ khá thất vọng nhưng đã là quá chậm đối với họ và đối với chúng ta cũng thế. Tôi vẫn tin chắc rằng dù Mặt trận dân tộc giải phóng do những người cộng sản lãnh đạo thì đại đa số dân chúng sẽ ủng hộ Mặt trận ấy vì đây là hy vọng duy nhất để thay đổi , cải thiện điều kiện sống và tương lai của họ. Nếu tôi là một thanh niên 18 tuổi, đứng trước sự lựa chọn ủng hộ chính quyền Sài Gòn hay Mặt trận dân tộc giải phóng – chắc chắn tôi sẽ chọn Mặt trận dân tộc giải phóng “.
Vann nghĩ rằng 11 năm nay,
Hoa Kỳ đã lãng phí vô ích những mạng sống Việt Nam và
Mỹ cùng hàng trăm triệu đô la để giữ trật tự cũ
cho miền Nam. Nhiệm vụ của anh lớn hơn nhiều điều anh
đã tưởng tượng ở Denver trước khi quyết định lại
đi vào cuộc chiến này. Anh phải xác định một chiến
lược xây dựng thay vì phá hủy để xây dựng ở miền
Nam một quốc gia có khả năng hợp tác với Hoa Kỳ trong
cuộc đấu tranh thế giới vì những nước chưa phát
triển. Khi chiến lược ấy hình thành, phải thể hiện
ra một chương trình rồi đưa ra thực hiện sau khi đã
làm cho cấp trên chấp nhận. Lý tưởng Garland Hopkins và
Ferrum đã thấm nhuần vào anh biến thành một ý muốn Mỹ
hóa thế giới. Quan sát những thanh niên nông dân Việt
Nam, anh thấy họ cũng như những người Phillipine của
Lansdale, những nhà chức trách địa phương cũng công nhận
giá trị của Mỹ như thế và hàm ơn sự giúp đỡ đối
với nước họ, họ sẽ hành động vì quyền lợi Hoa
Kỳ.
Trong một đợt nghỉ phép vào mùa thu, Vann tuyên bố trong một hội nghị ở Denver “ Nếu chúng ta làm công việc này 11 năm trước đây, chúng ta đã có những nhà lãnh đạo kiểu mẫu mà chúng ta cần. Tôi nghĩ chúng ta còn có thể làm được điều ấy nhờ lớp trẻ “.
Cuộc chiến tranh đi tới bước ngoặt khi mà Vann nghĩ đã đến lúc thực thi một chiến lược mới. Đầu tháng Sáu năm 1965, Westmoreland có hơn 50.000 người ở miền Nam Việt Nam trong đó có 9 tiều đoàn Hải quân và lính dù. Tuy chính quyền Johnson vẫn không chính thức đưa ra quyết đinh rõ rệt, những tiểu đoàn mới vẫn lên đường sang Việt Nam . Lực lượng đó đến thật đúng lúc. Chính phủ Sài Gòn chuẩn bị rút khỏi năm tỉnh phía bắc dọc theo bờ biển miền Trung, nghĩa là vùng Quân đoàn 1 mà Hải quân kiếm soát sân bay Phú Bài, gần kinh đô hoàng gia cũ ở Huế cùng hải cảng và căn cứ không quân Đà Nẵng phía Nam. Các tướng lĩnh Sài Gòn đưa ra một kế hoạch mật di chuyển ban tham mưu hỗn hợp cho đến lúc đó vẫn đóng ở nơi trú quân lịch sự của De Lattre de Tassigny xây dựng gần Tân Sơn Nhất; họ chuyển đến trường quân sự Pháp cũ ở Vũng tàu, cách thành phố 160 cây số về đông nam. Bán đảo này dễ bảo vệ và các tướng chỉ mất mấy phút đã lên tàu ra biển. Họ không chắc chắn giữ được những gì còn lại trên cao nguyên cho đến khi người Mỹ đến. Các tỉnh miền núi như Kontum, Pleiku và Ban Mê Thuột bây giờ là những vị trí đơn độc mỏng manh, chỉ vào được bằng máy bay.
Mọi điều ở Hậu Nghĩa chỉ rõ chế độ Sài Gòn không đứng vững đến năm 1966 nếu không có người Mỹ cứu. Những vụ nổ mìn, những cuộc phục kích thường xuyên trên đường Sài Gòn đến nỗi chính Vann và Ramsey chứng kiến khi đi qua những chiếc xe Jeep và ô tô bị phá hủy mà không ai lấy đi những xác chết, những mảng thân thể gần xác xe cộ. Một số buổi sáng quân du kích đánh đổ những chiếc xe quân sự cách các đồn kiểm soát hai cửa ngõ vào Bầu Trại không tới 200 mét. Cảnh sát gác đêm trong đồn hắn có nghe Việt cộng chôn mìn dưới lòng đường hoặc nhìn thấy họ giăng dây ngòi nổ dưới ánh sáng trăng nhưng họ chẳng nói gì. Việc bỏ trốn cũng thường xuyên hơn. Các trưởng ấp trong số sáu ấp được cho là “ bình định “ ở gần Bàu Trại không còn hài lòng về sự bảo đảm mà họ mua được bằng cách bí mật giúp Việt cộng nữa. Họ công khai đào ngũ. Một trong bọn họ kéo theo người phó và hầu hết cảnh sát trong ấp. Phần lớn thành viên của đơn vị này là những thanh niên vừa trưởng thành, công khai hân hoan mỗi lần Vann và Ramsey vốn mến họ, đưa tới cho dầu ăn hoặc lúa mì bù vào đồng lương rẻ mạt. Những chàng trai trẻ vô tư ấy trước khi đào ngũ, đã nổi dậy giết một bộ phận trong nhóm bình định địa phương.
Những người trung thành với chế độ Sài Gòn thì hết sức lo sợ một tia lửa nhỏ có thể làm bùng thùng thuốc súng. Trong những tháng cuối, làng Đức Lập cách Bầu Trại ba cây số cố gắng có nhiều đợt tấn công. Một buổi sáng, người ta đồn rằng có một trung đội Việt cộng đang đến. Chỉ một trung đội ! Cảnh sát thường trực rồi Lực lượng đặc biệt, cuối cùng cả tổng hành dinh một tiểu đoàn biệt kích hoảng loạn bỏ chạy. Sau khi biết tiếng đồn không đúng, họ trở về theo từng toán nhỏ. Vann và Ramsey sẽ không chú ý nhiều nếu nỗi sợ hãi ấy diễn ra trong đêm tối. Nhưng lúc ấy là 10 giờ sáng !
Vann không thay đổi quan điểm từ năm 1962, vẫn cho rằng thật điên rồ nếu tiến hành cuộc chiến tranh bằng quân đội Mỹ. Mùa xuân năm 1964 anh viết thư cho trợ lý của Lodge “ Nếu cuộc chiến tranh này phải thắng thì phải do người Việt Nam . Không có gì thiếu khôn ngoan hơn việc đưa hàng loạt quân đội Mỹ hoặc nước ngoài vào. Chúng ta sẽ sa lầy cả vào đó mà chẳng làm được việc gì có giá trị cả “. Một năm sau, khi Hải quân và quân đội bắt đầu vào, Vann vẫn nghĩ như thế.
Không phải Vann nuối tiếc khi thấy họ đổ quân vào. Không có họ, miền Nam sẽ “ đổ nhào “, anh nhận thấy vậy. Người ta sợ hình thành lên ở đây một chính phủ trung lập hoặc thân cộng sản sẽ đề nghị Hoa Kỳ rút đi. Kỳ và tướng tá của hắn có thể đứng vững chừng nào họ được súng đạn của Hoa Kỳ bảo vệ. Những người cộng sản Việt Nam dĩ nhiên không thể làm gì đáng kể đối với sức mạnh lớn lao của người Mỹ dựa vào Không quân và Hải quân. Nhưng Việt cộng và những người Bắc Việt Nam trong đội quân thường trực của Hà Nội đã theo con đường mòn Hồ Chí Minh vào tăng cường cho quân du kích. Vann sợ rằng nếu lính Mỹ gửi sang đánh nhau với họ, sẽ không phân biệt được đồng minh của quân địch và nguy cơ thảm sát mù quáng sẽ rất lớn.
Anh nghĩ kế hoạch hợp lý nhất là sử dụng lính Mỹ bảo vệ Sài Gòn , hải cảng, sân bay cùng những thành phố và các làng trong nội địa không nên để rơi vào tay cộng sản vì vấn đề uy tín. Các lực lượng Mỹ là quân phòng vệ và dự phòng khẩn cấp. Nếu biết được chắc chắn có một đơn vị Việt cộng hoặc Bắc Việt Nam, nếu hoàn cảnh thuận lợi cho người Mỹ, ít bị mất mát, thì lính Mỹ có thể can thiệp , nhiệm vụ chính và ngầm ẩn của Hoa Kỳ phải là về mặt chính trị. Họ cần phải cứng rắn để chấm dứt những cuộc đảo chính, mưu mô vô độ và đưa các tướng lĩnh Sài Gòn đi vào qui tắc. Sau tấm chắn của quân đội Mỹ và Hải quân, Hoa Kỳ sẽ chỉ đạo chế độ, biến nó tiến lên thành một chính phủ gồm các nhà lãnh đạo liêm khiết. Binh lính Quân lực Cộng hòa và các lực lượng địa phương chịu trách nhiệm chiến đấu ở nông thôn chứ không phải người Mỹ. Các lực lượng Sài Gòn phải được tổ chức lại vì họ phải chiến thắng Việt cộng và giữ vững an ninh thôn ấp. Mục tiêu ấy , Vann nghĩ rằng, có thể đạt được bằng sự hình thành một “ sự chỉ huy hỗn hợp” theo lệnh của người Mỹ. Anh nghĩ hiện nay người trong các lực lượng Sài Gòn ghê tởm chính mình cũng như các chỉ huy ghê tởm họ. Anh chắc chắn, họ sẽ xử sự đúng với những cấp trên có tài, có kỷ luật đưa họ đến thắng lợi. Được gợi ra từ những cuộc trò chuyện ban đêm với Ramsey, Bumgardner và Scotton, Vann bắt đầu đưa ra một chiến lược mới để lôi kéo nông dân và biến đổi tính chất của xã hội Sài Gòn .
Trong một đợt nghỉ phép vào mùa thu, Vann tuyên bố trong một hội nghị ở Denver “ Nếu chúng ta làm công việc này 11 năm trước đây, chúng ta đã có những nhà lãnh đạo kiểu mẫu mà chúng ta cần. Tôi nghĩ chúng ta còn có thể làm được điều ấy nhờ lớp trẻ “.
Cuộc chiến tranh đi tới bước ngoặt khi mà Vann nghĩ đã đến lúc thực thi một chiến lược mới. Đầu tháng Sáu năm 1965, Westmoreland có hơn 50.000 người ở miền Nam Việt Nam trong đó có 9 tiều đoàn Hải quân và lính dù. Tuy chính quyền Johnson vẫn không chính thức đưa ra quyết đinh rõ rệt, những tiểu đoàn mới vẫn lên đường sang Việt Nam . Lực lượng đó đến thật đúng lúc. Chính phủ Sài Gòn chuẩn bị rút khỏi năm tỉnh phía bắc dọc theo bờ biển miền Trung, nghĩa là vùng Quân đoàn 1 mà Hải quân kiếm soát sân bay Phú Bài, gần kinh đô hoàng gia cũ ở Huế cùng hải cảng và căn cứ không quân Đà Nẵng phía Nam. Các tướng lĩnh Sài Gòn đưa ra một kế hoạch mật di chuyển ban tham mưu hỗn hợp cho đến lúc đó vẫn đóng ở nơi trú quân lịch sự của De Lattre de Tassigny xây dựng gần Tân Sơn Nhất; họ chuyển đến trường quân sự Pháp cũ ở Vũng tàu, cách thành phố 160 cây số về đông nam. Bán đảo này dễ bảo vệ và các tướng chỉ mất mấy phút đã lên tàu ra biển. Họ không chắc chắn giữ được những gì còn lại trên cao nguyên cho đến khi người Mỹ đến. Các tỉnh miền núi như Kontum, Pleiku và Ban Mê Thuột bây giờ là những vị trí đơn độc mỏng manh, chỉ vào được bằng máy bay.
Mọi điều ở Hậu Nghĩa chỉ rõ chế độ Sài Gòn không đứng vững đến năm 1966 nếu không có người Mỹ cứu. Những vụ nổ mìn, những cuộc phục kích thường xuyên trên đường Sài Gòn đến nỗi chính Vann và Ramsey chứng kiến khi đi qua những chiếc xe Jeep và ô tô bị phá hủy mà không ai lấy đi những xác chết, những mảng thân thể gần xác xe cộ. Một số buổi sáng quân du kích đánh đổ những chiếc xe quân sự cách các đồn kiểm soát hai cửa ngõ vào Bầu Trại không tới 200 mét. Cảnh sát gác đêm trong đồn hắn có nghe Việt cộng chôn mìn dưới lòng đường hoặc nhìn thấy họ giăng dây ngòi nổ dưới ánh sáng trăng nhưng họ chẳng nói gì. Việc bỏ trốn cũng thường xuyên hơn. Các trưởng ấp trong số sáu ấp được cho là “ bình định “ ở gần Bàu Trại không còn hài lòng về sự bảo đảm mà họ mua được bằng cách bí mật giúp Việt cộng nữa. Họ công khai đào ngũ. Một trong bọn họ kéo theo người phó và hầu hết cảnh sát trong ấp. Phần lớn thành viên của đơn vị này là những thanh niên vừa trưởng thành, công khai hân hoan mỗi lần Vann và Ramsey vốn mến họ, đưa tới cho dầu ăn hoặc lúa mì bù vào đồng lương rẻ mạt. Những chàng trai trẻ vô tư ấy trước khi đào ngũ, đã nổi dậy giết một bộ phận trong nhóm bình định địa phương.
Những người trung thành với chế độ Sài Gòn thì hết sức lo sợ một tia lửa nhỏ có thể làm bùng thùng thuốc súng. Trong những tháng cuối, làng Đức Lập cách Bầu Trại ba cây số cố gắng có nhiều đợt tấn công. Một buổi sáng, người ta đồn rằng có một trung đội Việt cộng đang đến. Chỉ một trung đội ! Cảnh sát thường trực rồi Lực lượng đặc biệt, cuối cùng cả tổng hành dinh một tiểu đoàn biệt kích hoảng loạn bỏ chạy. Sau khi biết tiếng đồn không đúng, họ trở về theo từng toán nhỏ. Vann và Ramsey sẽ không chú ý nhiều nếu nỗi sợ hãi ấy diễn ra trong đêm tối. Nhưng lúc ấy là 10 giờ sáng !
Vann không thay đổi quan điểm từ năm 1962, vẫn cho rằng thật điên rồ nếu tiến hành cuộc chiến tranh bằng quân đội Mỹ. Mùa xuân năm 1964 anh viết thư cho trợ lý của Lodge “ Nếu cuộc chiến tranh này phải thắng thì phải do người Việt Nam . Không có gì thiếu khôn ngoan hơn việc đưa hàng loạt quân đội Mỹ hoặc nước ngoài vào. Chúng ta sẽ sa lầy cả vào đó mà chẳng làm được việc gì có giá trị cả “. Một năm sau, khi Hải quân và quân đội bắt đầu vào, Vann vẫn nghĩ như thế.
Không phải Vann nuối tiếc khi thấy họ đổ quân vào. Không có họ, miền Nam sẽ “ đổ nhào “, anh nhận thấy vậy. Người ta sợ hình thành lên ở đây một chính phủ trung lập hoặc thân cộng sản sẽ đề nghị Hoa Kỳ rút đi. Kỳ và tướng tá của hắn có thể đứng vững chừng nào họ được súng đạn của Hoa Kỳ bảo vệ. Những người cộng sản Việt Nam dĩ nhiên không thể làm gì đáng kể đối với sức mạnh lớn lao của người Mỹ dựa vào Không quân và Hải quân. Nhưng Việt cộng và những người Bắc Việt Nam trong đội quân thường trực của Hà Nội đã theo con đường mòn Hồ Chí Minh vào tăng cường cho quân du kích. Vann sợ rằng nếu lính Mỹ gửi sang đánh nhau với họ, sẽ không phân biệt được đồng minh của quân địch và nguy cơ thảm sát mù quáng sẽ rất lớn.
Anh nghĩ kế hoạch hợp lý nhất là sử dụng lính Mỹ bảo vệ Sài Gòn , hải cảng, sân bay cùng những thành phố và các làng trong nội địa không nên để rơi vào tay cộng sản vì vấn đề uy tín. Các lực lượng Mỹ là quân phòng vệ và dự phòng khẩn cấp. Nếu biết được chắc chắn có một đơn vị Việt cộng hoặc Bắc Việt Nam, nếu hoàn cảnh thuận lợi cho người Mỹ, ít bị mất mát, thì lính Mỹ có thể can thiệp , nhiệm vụ chính và ngầm ẩn của Hoa Kỳ phải là về mặt chính trị. Họ cần phải cứng rắn để chấm dứt những cuộc đảo chính, mưu mô vô độ và đưa các tướng lĩnh Sài Gòn đi vào qui tắc. Sau tấm chắn của quân đội Mỹ và Hải quân, Hoa Kỳ sẽ chỉ đạo chế độ, biến nó tiến lên thành một chính phủ gồm các nhà lãnh đạo liêm khiết. Binh lính Quân lực Cộng hòa và các lực lượng địa phương chịu trách nhiệm chiến đấu ở nông thôn chứ không phải người Mỹ. Các lực lượng Sài Gòn phải được tổ chức lại vì họ phải chiến thắng Việt cộng và giữ vững an ninh thôn ấp. Mục tiêu ấy , Vann nghĩ rằng, có thể đạt được bằng sự hình thành một “ sự chỉ huy hỗn hợp” theo lệnh của người Mỹ. Anh nghĩ hiện nay người trong các lực lượng Sài Gòn ghê tởm chính mình cũng như các chỉ huy ghê tởm họ. Anh chắc chắn, họ sẽ xử sự đúng với những cấp trên có tài, có kỷ luật đưa họ đến thắng lợi. Được gợi ra từ những cuộc trò chuyện ban đêm với Ramsey, Bumgardner và Scotton, Vann bắt đầu đưa ra một chiến lược mới để lôi kéo nông dân và biến đổi tính chất của xã hội Sài Gòn .
Vann hiểu phải bắt đầu
những thay đổi từ Hậu Nghĩa. Anh tấn công vào những
sự tha hóa anh có thể tác động, sự tha hóa của người
thầu những công trình công cộng bất lương, nhất là từ
khi anh phát hiện ra anh này tha hóa một viên chức của
AID bằng cung cấp đàn bà. Vann nắm lấy vũ khí anh có
thể sử dụng. Nguyên tắc hành chính qui định phải có
chữ ký của anh trên hóa đơn thì người thầu mới được
trả tiền sau khi làm xong công trình. Anh quyết định tóm
người thầu về việc ăn cắp tôn lợp nhà, bèn tới một
nhà trẻ và một trường học vừa xây dựng, trèo lên
mái đếm số tấm lợp . Rồi anh kiểm tra lại số lượng
được phân phối và từ chối ký vào hóa đơn cho đến
lúc người thầu chấp nhận trả lại tiền cho Chính phủ
về những tấm tôn thiếu.
Đến cuối tháng, cuộc tranh chấp trở nên trầm trọng thêm khi người thầu đề nghị với Hạnh dàn xếp như anh ta đã làm với tỉnh trưởng trước, nghĩa là 10 % giá trị hợp đồng. Không nên xem việc người Mỹ làm là nghiêm chỉnh, anh ta nói thêm , vì nhân viên AID tha hóa bây giờ chiếm một vị trí có trách nhiệm ở tổng hành dinh Sài Gòn , nói với anh ta Vann là một kẻ làm trở ngại công việc và sẽ bị thay thế. Hạnh không phản ứng gì nhưng ngay tối hôm đó anh thổ lộ đầu đuôi sự việc với Vann; anh này đề nghị hủy bỏ tất cả những hợp đồng của người thầu trong vùng. Hạnh không hình dung đến mức ấy nhưng ông đồng tình về nguyên tắc với điều kiện người thầu có thể đã bị mất tín nhiệm.
Tuần sau, người thầu trở lại gặp Hạnh với một đề nghị hấp dẫn hơn. Chương trình “ kiểm soát các tài nguyên và dân số “ nhằm ngăn chặn Việt cộng mua hàng hóa, đòi hỏi phải có giấy xuất – nhập khẩu đối với sản phẩm và nguyên liệu như đường ngọt khi đưa ra vào trong tỉnh. Những giấy chứng nhận ấy thường được đổi chác bằng việc đút lót. Người thầu đã làm việc này với tỉnh trưởng cũ. Anh ta đề nghị Hạnh giúp anh ta, dĩ nhiên với một tỷ lệ hoa hồng. Hạnh thẳng tay từ chối và kể lại chuyện trên với Vann.
Thời gian ấy người thầu biết Vann tìm cách đuổi anh ta ra khỏi Hậu Nghĩa và hiểu Hạnh sẽ không có thái độ kỳ cục như vậy nếu không có Vann khuyến khích. Qua nhiều năm , người Sài Gòn rất giỏi chơi trò vô tư và tự hào dân tộc mỗi khi người Mỹ đe dọa quyền lợi của họ. Người thầu xuất thân từ một gia đình Thiên chúa giáo có tiếng ở miền Nam, rất thạo trò chơi đó. Anh ta viết một bức thư cho Vann, trách anh có thái độ như “ những tên thực dân Pháp thời kỳ chúng đô hộ chúng tôi “.
Rồi anh ta gửi một bản sao cho ông bạn ở tổng hành dinh Sài Gòn chuyển lên cấp trên để người Mỹ gây phiền phức điều động Vann đi khỏi Hậu Nghĩa. Vann đã đoán trước anh ta sẽ hành động như vậy. Anh trả lời người thầu, nêu chi tiết những phần bị đánh cắp nhưng giữ bản sao bức the thay vì gửi lên tổng hành dinh của Phái đoàn như đáng lẽ anh phải làm. Anh sợ viên chức tha hóa của AID hủy nó đi. Như đã chờ đợi, anh nhanh chóng bị gọi lên Sài Gòn . Phó của Wilson, một viên chức dân sự của AID cho anh ngay một bài học về thái độ cư xử với người Việt Nam . Vann bắt đầu sốt ruột, hỏi anh có thể trình bày việc này được không. Viên chức từ chối, giải thích ông ta muốn giúp đỡ anh thôi. Vann tuyên bố nếu vậy anh buộc phải chấm dứt cuộc hội kiến này. Người phó đành miễn cưỡng đồng ý nghe anh nói, Vann bèn tả lại những quan hệ của người thầu với viên chức tha hóa và nêu chi tiết việc đút lót với tỉnh trưởng cũ. Anh đưa ra bản sao bức thư trả lời người thầu cùng những thư trao đổi trước đây về những vật liệu xây dựng bị mất. Người phó của Wilson rất khó chịu; rõ ràng ông ta sợ một vụ bê bối. Nhưng ông công nhận câu chuyện của Vann và những tình tiết về thư từ là một chứng minh vụ việc căn bản khác hẳn việc ông đã nghe.
Trưa ngày 22 tháng Sáu, Vann đi Củ Chi trên đường số 1. Anh hài lòng về kết quả chống đối đầu tiên của anh về sự tha hóa ở Hậu Nghĩa. Viên chức bất lương của AID tự bào chữa vụng về trong cuộc điều tra. Người ta đề nghị Vann viết một bản tường trình mật về quan hệ mau bán giữa người thầu và người Mỹ, phức tạp đến nỗi anh ta bị chuyển ngay sang một nước khác. Người phó phụ trách dân sự của Wilson thay đổi cách nhìn đối với Vann và trở thành một trong những chỗ dựa chắc chắn nhất của anh. Hạnh chưa hủy bản hợp đồng cuối của người thầu, người có vẻ sắp làm điều đó. Tuần trước, Vann chắc chắn sẽ thắng nên tuyên bố với Hạnh dù kết quả điều tra ra sao, chừng nào anh còn ở Hậu Nghĩa, anh không cho người thầu một bao xi măng, một tấm tôn nhỏ nào.
Vann đi một mình trên chiếc xe nhỏ màu vàng. Ngay sáng nay trước khi đến Củ Chi để gặp Hạnh, anh đã trao đổi với huyện trưởng Trảng Bảng một số kế hoạch về chương trình của AID. Mặc dù rất ghét tháp tùng quân sự, anh sẽ đi theo đoàn xe của Hạnh để cùng ông ta đến Bầu Trại ăn trưa. Vann đi qua cầu Suối Sâu nổi tiếng rất nguy hiểm.
Anh thấy một toán người cách mấy mét trên bờ đường nhựa. Ba người trong bọn họ vũ trang bận áo thường khác với nông dân, Việt cộng và cảnh sát Sài Gòn thường mặc rất khác nhau. Họ đi trước sáu thanh niên cởi trần đến thắt lưng, ra hiệu cho Vann dừng xe. Nghĩ là cảnh sát nhờ giúp đỡ, anh cho xe chậm lại. Trong lúc đớ, một người giơ súng nhắm vào anh. Biết mình nhầm, anh đột ngột tăng tốc độ và mỉm cười giơ tay vẫy qua cửa kính mở. Anh hy vọng nếu những người ấy là Việt cộng đi cùng tù binh, họ sẽ ngần ngừ khá lâu đủ cho anh chạy thoát. Người đề nghị dừng xe hạ thấp đầu súng của bạn, mỉm cười chào lại.
Một lúc sau, Vann đã ra khỏi tầm bắn, chạy 100 cây số/ giờ trên con đường sụt lở. Trước đây, du kích chưa bao giờ dừng xe anh và xử sự lạ như vậy. Vann đang tự hỏi những người kia có phải là Việt cộng không bỗng nghe tiếng súng nổ và tiếng đạn rít quanh xe. Anh cúi xuống theo bản năng, đúng lúc để không bị mảnh kính vỡ bắn vào mắt. Chiếc xe con nghiêng về bên trái, phía nghĩa địa dọc hai bên đường. Vann chồm lên nắm vững tay lái và phát hiện ra những người phục kích, một tá Việt cộng bố trí khoảng 100 mét dọc theo con đường về bên trái. Chiếc xe lao thẳng về phía trước.
Vann dẫm chặt bàn tăng tốc để không giảm tốc độ. Xe nghiêng hẳn rất nguy hiểm và anh cố bám chặt tay lái đưa xe trở lại con đường. Việt cộng vội tản nhanh để khỏi bị xe chẹt. Hai người cầm tiểu liên Thompson bình tĩnh hơn, không nhảy tránh và tiếp tục bắn. Khi xe đã lên đường, anh lao thẳng vào những kẻ tấn công và nhìn vào người thứ hai. Anh này không bắn vào máy hoặc lốp xe mà nhắm vào mặt Vann cố giết chết anh.
Khi xe chạy qua trước mặt anh ta, những viên đạn cuối cùng bắn vào trong buồng lái, cách mặt Vann mấy phân. Một viên đạn trúng vào góc kính chắn gió. Chiếc xe lao vào nghĩa địa bên phải đường khi bị một viên đạn đâm thủng lốp. Vann chồm lên đưa xe trở lại trên đường, đã nghĩ thoát khỏi phục kích thì bỗng lại nghe tiếng súng bắn phía sau. Ngoảnh lại, anh thấy ba Việt cộng khác bắn vào anh, chắc thuộc một toán phục kích khác, sơ ý để anh lướt qua chưa kịp bắn.
Anh lái xe nhanh đến nỗi phải phanh đột ngột trước một trạm kiểm soát cách đấy một cây số. Một trong những cảnh sát viên vội chạy tới đưa túi thuốc cấp cúi. Nhưng Vann chỉ bị một số mảnh kính cắt vào cánh tay, bàn tay trái để trên tay lái, trên mặt và ngực. Anh giơ ngón tay cho cảnh sát biết có 15 Việt cộng . Họ gật đầu vì từ trạm gác họ đã chứng kiến cuộc phục kích.
Vann vượt luôn 6 cây số đến Củ Chi với chiếc lốp xe nổ, hy vọng gặp được hai chiếc máy bay lên thẳng lượn trong vùng sáng nay. Cố vấn huyện phải nửa giờ mới báo động được với phi công lái; họ chẳng tìm thấy gì ở những chỗ phục kích. Vann kể lại cuộc phục kích với Hạnh và huyện trưởng rồi thay lốp đi cùng đoàn xe của họ về Bàu Trại. Bác sĩ của Quân lực Cộng hòa ở tổng hành dinh của tỉnh lấy ra hàng chục mảnh kính vỡ và bôi thuốc sát trùng cho Vann tiếp tục đi
Cuộc phục kích dĩ nhiên chẳng phải tình cờ. Ở Hậu Nghĩa, chỉ có một chiếc xe nhỏ màu vàng. Nụ cười và cách vẫy chào của người trước cuộc phục kích và việc những người khác bắn khi thấy chiếc xe chứng tỏ anh hoặc Ramsey là đích bắn. Anh nghĩ vì nhiệm vụ của anh và do ở Hậu Nghĩa đầy người đưa tin, du kích không khó khăn gì để biết những cuộc hẹn và con đường anh đi. Tuy không chứng minh được , anh nghi ngờ người thầu xây dựng hoặc huyện trưởng Củ Chi đã tổ chức cuộc phục kích vì anh làm ảnh hưởng đến nguồn lợi bất chính của họ. Vann chắc họ bán lậu những vật cần thiết cho Việt cộng hoặc nộp một tỷ lệ phần trăm để bảo đảm được họ che chở hoặc làm cả hai việc trên. Như vậy, họ dễ dàng đề nghị giết chết anh. Thực tế yêu cầu ấy là của người thầu. Vả lại sau này , anh ta chơi trò hai mang , làm chủ một tờ báo ở Sài Gòn và là nhà chính trị, năm 1965 anh ta có những tiếp xúc với Việt cộng ở Hậu Nghĩa tốt hơn huyện trưởng và dù sao cũng có nhiều lý do để muốn thủ tiêu anh. Hôm sau ngày có cuộc phục kích, Hạnh hủy bỏ hợp đồng cuối cùng với người thầu.
Vann không thay đổi thói quen đi lại nhưng anh cho sơn lại chiếc xe con chuyển sang màu xanh. Từ nay anh lái xe với một khẩu các bin đặt trên đùi và nhiều quả lựu đạn để ở ghế bên cạnh.
Đến cuối tháng, cuộc tranh chấp trở nên trầm trọng thêm khi người thầu đề nghị với Hạnh dàn xếp như anh ta đã làm với tỉnh trưởng trước, nghĩa là 10 % giá trị hợp đồng. Không nên xem việc người Mỹ làm là nghiêm chỉnh, anh ta nói thêm , vì nhân viên AID tha hóa bây giờ chiếm một vị trí có trách nhiệm ở tổng hành dinh Sài Gòn , nói với anh ta Vann là một kẻ làm trở ngại công việc và sẽ bị thay thế. Hạnh không phản ứng gì nhưng ngay tối hôm đó anh thổ lộ đầu đuôi sự việc với Vann; anh này đề nghị hủy bỏ tất cả những hợp đồng của người thầu trong vùng. Hạnh không hình dung đến mức ấy nhưng ông đồng tình về nguyên tắc với điều kiện người thầu có thể đã bị mất tín nhiệm.
Tuần sau, người thầu trở lại gặp Hạnh với một đề nghị hấp dẫn hơn. Chương trình “ kiểm soát các tài nguyên và dân số “ nhằm ngăn chặn Việt cộng mua hàng hóa, đòi hỏi phải có giấy xuất – nhập khẩu đối với sản phẩm và nguyên liệu như đường ngọt khi đưa ra vào trong tỉnh. Những giấy chứng nhận ấy thường được đổi chác bằng việc đút lót. Người thầu đã làm việc này với tỉnh trưởng cũ. Anh ta đề nghị Hạnh giúp anh ta, dĩ nhiên với một tỷ lệ hoa hồng. Hạnh thẳng tay từ chối và kể lại chuyện trên với Vann.
Thời gian ấy người thầu biết Vann tìm cách đuổi anh ta ra khỏi Hậu Nghĩa và hiểu Hạnh sẽ không có thái độ kỳ cục như vậy nếu không có Vann khuyến khích. Qua nhiều năm , người Sài Gòn rất giỏi chơi trò vô tư và tự hào dân tộc mỗi khi người Mỹ đe dọa quyền lợi của họ. Người thầu xuất thân từ một gia đình Thiên chúa giáo có tiếng ở miền Nam, rất thạo trò chơi đó. Anh ta viết một bức thư cho Vann, trách anh có thái độ như “ những tên thực dân Pháp thời kỳ chúng đô hộ chúng tôi “.
Rồi anh ta gửi một bản sao cho ông bạn ở tổng hành dinh Sài Gòn chuyển lên cấp trên để người Mỹ gây phiền phức điều động Vann đi khỏi Hậu Nghĩa. Vann đã đoán trước anh ta sẽ hành động như vậy. Anh trả lời người thầu, nêu chi tiết những phần bị đánh cắp nhưng giữ bản sao bức the thay vì gửi lên tổng hành dinh của Phái đoàn như đáng lẽ anh phải làm. Anh sợ viên chức tha hóa của AID hủy nó đi. Như đã chờ đợi, anh nhanh chóng bị gọi lên Sài Gòn . Phó của Wilson, một viên chức dân sự của AID cho anh ngay một bài học về thái độ cư xử với người Việt Nam . Vann bắt đầu sốt ruột, hỏi anh có thể trình bày việc này được không. Viên chức từ chối, giải thích ông ta muốn giúp đỡ anh thôi. Vann tuyên bố nếu vậy anh buộc phải chấm dứt cuộc hội kiến này. Người phó đành miễn cưỡng đồng ý nghe anh nói, Vann bèn tả lại những quan hệ của người thầu với viên chức tha hóa và nêu chi tiết việc đút lót với tỉnh trưởng cũ. Anh đưa ra bản sao bức thư trả lời người thầu cùng những thư trao đổi trước đây về những vật liệu xây dựng bị mất. Người phó của Wilson rất khó chịu; rõ ràng ông ta sợ một vụ bê bối. Nhưng ông công nhận câu chuyện của Vann và những tình tiết về thư từ là một chứng minh vụ việc căn bản khác hẳn việc ông đã nghe.
Trưa ngày 22 tháng Sáu, Vann đi Củ Chi trên đường số 1. Anh hài lòng về kết quả chống đối đầu tiên của anh về sự tha hóa ở Hậu Nghĩa. Viên chức bất lương của AID tự bào chữa vụng về trong cuộc điều tra. Người ta đề nghị Vann viết một bản tường trình mật về quan hệ mau bán giữa người thầu và người Mỹ, phức tạp đến nỗi anh ta bị chuyển ngay sang một nước khác. Người phó phụ trách dân sự của Wilson thay đổi cách nhìn đối với Vann và trở thành một trong những chỗ dựa chắc chắn nhất của anh. Hạnh chưa hủy bản hợp đồng cuối của người thầu, người có vẻ sắp làm điều đó. Tuần trước, Vann chắc chắn sẽ thắng nên tuyên bố với Hạnh dù kết quả điều tra ra sao, chừng nào anh còn ở Hậu Nghĩa, anh không cho người thầu một bao xi măng, một tấm tôn nhỏ nào.
Vann đi một mình trên chiếc xe nhỏ màu vàng. Ngay sáng nay trước khi đến Củ Chi để gặp Hạnh, anh đã trao đổi với huyện trưởng Trảng Bảng một số kế hoạch về chương trình của AID. Mặc dù rất ghét tháp tùng quân sự, anh sẽ đi theo đoàn xe của Hạnh để cùng ông ta đến Bầu Trại ăn trưa. Vann đi qua cầu Suối Sâu nổi tiếng rất nguy hiểm.
Anh thấy một toán người cách mấy mét trên bờ đường nhựa. Ba người trong bọn họ vũ trang bận áo thường khác với nông dân, Việt cộng và cảnh sát Sài Gòn thường mặc rất khác nhau. Họ đi trước sáu thanh niên cởi trần đến thắt lưng, ra hiệu cho Vann dừng xe. Nghĩ là cảnh sát nhờ giúp đỡ, anh cho xe chậm lại. Trong lúc đớ, một người giơ súng nhắm vào anh. Biết mình nhầm, anh đột ngột tăng tốc độ và mỉm cười giơ tay vẫy qua cửa kính mở. Anh hy vọng nếu những người ấy là Việt cộng đi cùng tù binh, họ sẽ ngần ngừ khá lâu đủ cho anh chạy thoát. Người đề nghị dừng xe hạ thấp đầu súng của bạn, mỉm cười chào lại.
Một lúc sau, Vann đã ra khỏi tầm bắn, chạy 100 cây số/ giờ trên con đường sụt lở. Trước đây, du kích chưa bao giờ dừng xe anh và xử sự lạ như vậy. Vann đang tự hỏi những người kia có phải là Việt cộng không bỗng nghe tiếng súng nổ và tiếng đạn rít quanh xe. Anh cúi xuống theo bản năng, đúng lúc để không bị mảnh kính vỡ bắn vào mắt. Chiếc xe con nghiêng về bên trái, phía nghĩa địa dọc hai bên đường. Vann chồm lên nắm vững tay lái và phát hiện ra những người phục kích, một tá Việt cộng bố trí khoảng 100 mét dọc theo con đường về bên trái. Chiếc xe lao thẳng về phía trước.
Vann dẫm chặt bàn tăng tốc để không giảm tốc độ. Xe nghiêng hẳn rất nguy hiểm và anh cố bám chặt tay lái đưa xe trở lại con đường. Việt cộng vội tản nhanh để khỏi bị xe chẹt. Hai người cầm tiểu liên Thompson bình tĩnh hơn, không nhảy tránh và tiếp tục bắn. Khi xe đã lên đường, anh lao thẳng vào những kẻ tấn công và nhìn vào người thứ hai. Anh này không bắn vào máy hoặc lốp xe mà nhắm vào mặt Vann cố giết chết anh.
Khi xe chạy qua trước mặt anh ta, những viên đạn cuối cùng bắn vào trong buồng lái, cách mặt Vann mấy phân. Một viên đạn trúng vào góc kính chắn gió. Chiếc xe lao vào nghĩa địa bên phải đường khi bị một viên đạn đâm thủng lốp. Vann chồm lên đưa xe trở lại trên đường, đã nghĩ thoát khỏi phục kích thì bỗng lại nghe tiếng súng bắn phía sau. Ngoảnh lại, anh thấy ba Việt cộng khác bắn vào anh, chắc thuộc một toán phục kích khác, sơ ý để anh lướt qua chưa kịp bắn.
Anh lái xe nhanh đến nỗi phải phanh đột ngột trước một trạm kiểm soát cách đấy một cây số. Một trong những cảnh sát viên vội chạy tới đưa túi thuốc cấp cúi. Nhưng Vann chỉ bị một số mảnh kính cắt vào cánh tay, bàn tay trái để trên tay lái, trên mặt và ngực. Anh giơ ngón tay cho cảnh sát biết có 15 Việt cộng . Họ gật đầu vì từ trạm gác họ đã chứng kiến cuộc phục kích.
Vann vượt luôn 6 cây số đến Củ Chi với chiếc lốp xe nổ, hy vọng gặp được hai chiếc máy bay lên thẳng lượn trong vùng sáng nay. Cố vấn huyện phải nửa giờ mới báo động được với phi công lái; họ chẳng tìm thấy gì ở những chỗ phục kích. Vann kể lại cuộc phục kích với Hạnh và huyện trưởng rồi thay lốp đi cùng đoàn xe của họ về Bàu Trại. Bác sĩ của Quân lực Cộng hòa ở tổng hành dinh của tỉnh lấy ra hàng chục mảnh kính vỡ và bôi thuốc sát trùng cho Vann tiếp tục đi
Cuộc phục kích dĩ nhiên chẳng phải tình cờ. Ở Hậu Nghĩa, chỉ có một chiếc xe nhỏ màu vàng. Nụ cười và cách vẫy chào của người trước cuộc phục kích và việc những người khác bắn khi thấy chiếc xe chứng tỏ anh hoặc Ramsey là đích bắn. Anh nghĩ vì nhiệm vụ của anh và do ở Hậu Nghĩa đầy người đưa tin, du kích không khó khăn gì để biết những cuộc hẹn và con đường anh đi. Tuy không chứng minh được , anh nghi ngờ người thầu xây dựng hoặc huyện trưởng Củ Chi đã tổ chức cuộc phục kích vì anh làm ảnh hưởng đến nguồn lợi bất chính của họ. Vann chắc họ bán lậu những vật cần thiết cho Việt cộng hoặc nộp một tỷ lệ phần trăm để bảo đảm được họ che chở hoặc làm cả hai việc trên. Như vậy, họ dễ dàng đề nghị giết chết anh. Thực tế yêu cầu ấy là của người thầu. Vả lại sau này , anh ta chơi trò hai mang , làm chủ một tờ báo ở Sài Gòn và là nhà chính trị, năm 1965 anh ta có những tiếp xúc với Việt cộng ở Hậu Nghĩa tốt hơn huyện trưởng và dù sao cũng có nhiều lý do để muốn thủ tiêu anh. Hôm sau ngày có cuộc phục kích, Hạnh hủy bỏ hợp đồng cuối cùng với người thầu.
Vann không thay đổi thói quen đi lại nhưng anh cho sơn lại chiếc xe con chuyển sang màu xanh. Từ nay anh lái xe với một khẩu các bin đặt trên đùi và nhiều quả lựu đạn để ở ghế bên cạnh.
Thắng lợi nhỏ trước cuộc
phục kích của Việt cộng và đối với người thầu
thúc đẩy Vann đưa ra chiến lược đã trao đổi với
Ramsey, Bumgardner và Scotton , để phần lớn thời gian viết
những báo cáo chính thức. Anh cũng được kích thích vì
Henry Cabot Lodge sẽ sang lại làm đại sứ thay Maxwell
Taylor, được Nhà Trắng thông báo ngày mồng 8 tháng Bảy.
Anh rất mong Lodge, người anh có những đồng cảm cá nhân
và chính trị.
Vann và ba người đồng chí hướng kia mong tìm được một giải pháp tốt hơn trong hoàn cảnh bạo lực ngày càng leo thang, không hy vọng có một lối thoát xây dựng. Phải mù quáng mới cho rằng tiếp tục không hạn định cuộc chiến tranh này là vì lợi ích của người Việt Nam . Một nước Việt Nam cộng sản thật đáng ghét nhưng triển vọng ấy còn ít tai hại hơn một cuộc chiến tranh kéo dài hành hạ những người nông dân.
Vann và Ramsey đặc biệt bị tác động vì một tai nạn xảy ra cuối tháng Tư, buổi chiều ngày đại đội biệt kích bị tiêu diệt ở So Đo. Một phụ nữ trẻ với hai đứa con và hai chị bạn cùng con họ, tất cả tám người chặt mía ở một cánh đồng cách So Đo một cây số rưỡi. Máy bay ném bom của Không lực Việt Nam và Mỹ bay trên vùng quanh đó cùng máy bay thám thính tìm kiếm Việt cộng biến đi từ lâu, thường là trường hợp sau một trận chiến thất bại của quân đội Sài Gòn . Hai chiếc bay trên cánh đồng mía. Để tỏ ra mình không phải Việt cộng , những người phụ nữ và con họ không bỏ chạy, tiếp tục chặt mía hy vọng chứng tỏ mình vô can. Bay vòng tiếp theo, những chiếc máy bay thả bom napalm; chỉ có người phụ nữ trẻ sống sót. Vann và Ramsey biết sự việc xảy ra khi hỏi chị này đang điều trị ở bệnh xá Bầu Trại. Đôi cánh tay cháy nghiêm trọng đến nỗi người ta phải cắt bỏ. Chị không bao giờ nhắm mắt được nữa vì không còn mí. Chị mang thai đã 8 tháng nhưng sẽ không bao giờ cho con bú được vì đầu vú đã bị cháy đen.
Dù nếu Vann và Ramsey cũng như Bumgardner va Scotton đi đến kết luận vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam thì cuộc chiến tranh cũng cần nhanh chóng chấm dứt. Và mặc dù chứng kiến hàng ngày những cảnh đổ máu, họ cũng không muốn Hoa Kỳ thôi theo đuổi cuộc chiến và bỏ mặc đất nước này cho số phận. Vừa quan tâm đến sự cần thiết làm giảm đau đớn, họ vừa tin chắc không có sự lựa chọn nào khác là hy sinh nông dân Việt Nam cho những chiến lược cấp thiết của Hoa Kỳ . Về điểm này, ít nhất họ cũng đồng tình với ý kiến của cấp trên của họ ở Washington. John McNaughton, nguyên giáo sư luật trường Havard, thứ trưởng Bộ Quốc phòng, phụ trách an ninh quốc tế và chuyên gia đối ngoại bên cạnh McNamara, đã tóm tắt quan điểm của Chính phủ trong tháng Ba. Giọng văn của nhà kỹ thuật cầm quyền này rất hợp mốt thời đại nêu lên những lý do xác minh việc gửi quân đội Mỹ tham chiến ở Việt Nam “
70% - vì tránh một sự thất bại nhục nhã cho Hoa Kỳ ( để đảm bảo danh tiếng của chúng ta )
20% - để giữ lại đất đai miền Nam Việt Nam ( và những nước lân cận ) khỏi rơi vào tay đế quốc Trung Hoa.
10% - để nhân dân miền Nam Việt Nam sống tốt hơn và tự do hơn.
Hy sinh một dân tộc vì những lý do chiến lược thật đáng sợ khi người ta đứng trước những nạn nhân. Vann và các bạn anh nghĩ việc hiến sinh ấy thật vô sỉ nếu không đổi lại cho người Việt Nam một sự bù đắp tích cực. Họ cũng tin thật lòng rằng nếu nông dân Việt Nam thấy rõ người ta không kể gì đến lợi ích của họ, họ sẽ vĩnh viễn chẳng quan tâm đến lợi ích của những người Mỹ.
Tuần lễ thứ hai của tháng Tám, Vann viết báo cáo về dự án đầu tiên của anh. Ramsey, Bumgardner và Scotton tán thành, anh phân phối tài liệu cho những người khác để họ tham gia ý kiến. Những kết luận của nhiều đêm tranh cãi ở Bầu Trại và Sài Gòn được bổ sung vào bản viết cuối cùng 18 trang mà Vann đánh máy, ký tên một tháng sau đó, ngày 10 tháng Chín năm 1965. Tuy Vann không ghi tên các bạn anh là đồng tác giả, anh cũng không tìm cách gán cho mình việc làm này. Trong lời mở đầu , anh công bố đề nghị này của anh là kết quả góp sức của nhiều người có “ tầm rộng lớn về kinh nghiệm trong quá khứ và hiểu biết hiện tại “ cùng vì “ điểm chung là sự phối hợp với kinh nghiệm trên đất Việt Nam và niềm tin vào một chính phủ lãnh đạo tốt, không cộng sản và dân chủ còn có thể xây dựng ở đất nước này “.
Vann và ba người đồng chí hướng kia mong tìm được một giải pháp tốt hơn trong hoàn cảnh bạo lực ngày càng leo thang, không hy vọng có một lối thoát xây dựng. Phải mù quáng mới cho rằng tiếp tục không hạn định cuộc chiến tranh này là vì lợi ích của người Việt Nam . Một nước Việt Nam cộng sản thật đáng ghét nhưng triển vọng ấy còn ít tai hại hơn một cuộc chiến tranh kéo dài hành hạ những người nông dân.
Vann và Ramsey đặc biệt bị tác động vì một tai nạn xảy ra cuối tháng Tư, buổi chiều ngày đại đội biệt kích bị tiêu diệt ở So Đo. Một phụ nữ trẻ với hai đứa con và hai chị bạn cùng con họ, tất cả tám người chặt mía ở một cánh đồng cách So Đo một cây số rưỡi. Máy bay ném bom của Không lực Việt Nam và Mỹ bay trên vùng quanh đó cùng máy bay thám thính tìm kiếm Việt cộng biến đi từ lâu, thường là trường hợp sau một trận chiến thất bại của quân đội Sài Gòn . Hai chiếc bay trên cánh đồng mía. Để tỏ ra mình không phải Việt cộng , những người phụ nữ và con họ không bỏ chạy, tiếp tục chặt mía hy vọng chứng tỏ mình vô can. Bay vòng tiếp theo, những chiếc máy bay thả bom napalm; chỉ có người phụ nữ trẻ sống sót. Vann và Ramsey biết sự việc xảy ra khi hỏi chị này đang điều trị ở bệnh xá Bầu Trại. Đôi cánh tay cháy nghiêm trọng đến nỗi người ta phải cắt bỏ. Chị không bao giờ nhắm mắt được nữa vì không còn mí. Chị mang thai đã 8 tháng nhưng sẽ không bao giờ cho con bú được vì đầu vú đã bị cháy đen.
Dù nếu Vann và Ramsey cũng như Bumgardner va Scotton đi đến kết luận vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam thì cuộc chiến tranh cũng cần nhanh chóng chấm dứt. Và mặc dù chứng kiến hàng ngày những cảnh đổ máu, họ cũng không muốn Hoa Kỳ thôi theo đuổi cuộc chiến và bỏ mặc đất nước này cho số phận. Vừa quan tâm đến sự cần thiết làm giảm đau đớn, họ vừa tin chắc không có sự lựa chọn nào khác là hy sinh nông dân Việt Nam cho những chiến lược cấp thiết của Hoa Kỳ . Về điểm này, ít nhất họ cũng đồng tình với ý kiến của cấp trên của họ ở Washington. John McNaughton, nguyên giáo sư luật trường Havard, thứ trưởng Bộ Quốc phòng, phụ trách an ninh quốc tế và chuyên gia đối ngoại bên cạnh McNamara, đã tóm tắt quan điểm của Chính phủ trong tháng Ba. Giọng văn của nhà kỹ thuật cầm quyền này rất hợp mốt thời đại nêu lên những lý do xác minh việc gửi quân đội Mỹ tham chiến ở Việt Nam “
70% - vì tránh một sự thất bại nhục nhã cho Hoa Kỳ ( để đảm bảo danh tiếng của chúng ta )
20% - để giữ lại đất đai miền Nam Việt Nam ( và những nước lân cận ) khỏi rơi vào tay đế quốc Trung Hoa.
10% - để nhân dân miền Nam Việt Nam sống tốt hơn và tự do hơn.
Hy sinh một dân tộc vì những lý do chiến lược thật đáng sợ khi người ta đứng trước những nạn nhân. Vann và các bạn anh nghĩ việc hiến sinh ấy thật vô sỉ nếu không đổi lại cho người Việt Nam một sự bù đắp tích cực. Họ cũng tin thật lòng rằng nếu nông dân Việt Nam thấy rõ người ta không kể gì đến lợi ích của họ, họ sẽ vĩnh viễn chẳng quan tâm đến lợi ích của những người Mỹ.
Tuần lễ thứ hai của tháng Tám, Vann viết báo cáo về dự án đầu tiên của anh. Ramsey, Bumgardner và Scotton tán thành, anh phân phối tài liệu cho những người khác để họ tham gia ý kiến. Những kết luận của nhiều đêm tranh cãi ở Bầu Trại và Sài Gòn được bổ sung vào bản viết cuối cùng 18 trang mà Vann đánh máy, ký tên một tháng sau đó, ngày 10 tháng Chín năm 1965. Tuy Vann không ghi tên các bạn anh là đồng tác giả, anh cũng không tìm cách gán cho mình việc làm này. Trong lời mở đầu , anh công bố đề nghị này của anh là kết quả góp sức của nhiều người có “ tầm rộng lớn về kinh nghiệm trong quá khứ và hiểu biết hiện tại “ cùng vì “ điểm chung là sự phối hợp với kinh nghiệm trên đất Việt Nam và niềm tin vào một chính phủ lãnh đạo tốt, không cộng sản và dân chủ còn có thể xây dựng ở đất nước này “.
Cuộc chiến tranh của người
Mỹ ở miền Nam Việt Nam đã thực sự bắt đầu. Cuối
mùa xuân, Việt cộng định tiến hành lật đổ chế độ
Sài Gòn bằng đòn tấn công phía nam cao nguyên và trên bờ
biển miền Trung. Đầu mùa hè, họ tiêu diệt những tiểu
đoàn Nam Việt Nam nhanh chóng như một lò tiêu thụ than.
Giữa tháng Bảy, sự sống còn của chế độ trở thành
mong manh đến nỗi Johnson chấp nhận đề nghị của
Westmoreland gửi sang gần 200.000 lính Mỹ. Mc Namara đến
Sài Gòn để xác định viên tướng cần bổ sung bao nhiều
người để chiến thắng quân du kích và những lực lượng
tăng cường họ bắt đầu nhận từ Hà Nội. Westmoreland
đánh giá cần 100.000 nữa và có quyền đòi hỏi thêm nếu
thấy cần. Tổng thống Johnson chấp nhận con số 100.000.
Các đơn vị bộ binh, không quân, hải quân đến hết sức
nhanh. Những hàng không mẫu hạm của Hải quân đậu ở
bờ biển phía nam hỗ trợ cho máy bay ném bom. Người ta
gọi chúng là “ những vị trí phía nam “ để phân biệt
với “ những vị trí phía bắc “ là những tàu đậu ở
vịnh Bắc Bộ, phía trên vĩ tuyến 17 có nhiệm vụ ném
bom miền Bắc. Noel năm 1965, Westmoreland đã có khoảng
185.000 lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam .
Cuối tháng Tám, thủy quân lục chiến đánh trận đầu tiên trong cuộc chiến tranh này. Họ đụng độ với Tiểu đoàn 1 Việt cộng trong khu vực các ấp có công sự và đồng ruộng có hàng rào và những bụi tre bao quanh ở bờ biển miền Trung, phía bắc tỉnh Quảng Ngãi, quê hương của Phạm Văn Đồng, học trò của ông Hồ. Quân du kích bố trí tấn công một sân bay Hải quân xây dựng trên một phần bãi biển trong tỉnh giáp giới Quảng Tín. Hai tiểu đoàn thủy quân lục chiến do máy bay đổ quân cùng tấn công từ biển vào và phía sau hàng ngũ quân địch. Họ xông vào Việt cộng bằng xe tăng trang bị ca nông và súng phun lửa, xe lội nước bọc thép và những khẩu pháo Ontos trang bị bốn ca nông không giật đặt trên một vỏ bọc thép.
Theo hiệu lệnh của điện đài, những khẩu ca nông 125 của Hạm đội 7, khu trục hạm và ca nông 200 của tuần dương hạm cùng lúc xé nát chân trời. Súng cối và móc chi ê hạng nặng của Hải quân bố trí trên đất liền bắn tiếp theo. Đầu súng nóng chảy do bắn hàng nghìn viên đạn. Bầu trời thường xuyên đầy máy bay tiêm kích của năm phi đội Hải quân. Hải quân có đơn vị không quân riêng và phi công của họ là chuyên gia trong nghệ thuật mở đường cho bộ binh.
Một số hiếm hoi Việt cộng thoát được qua vị trí của Hải quân lúc đêm xuống. Đến tối hôm thứ hai thì mọi kháng cự chấm dứt. Một tiểu đoàn Việt cộng bị đánh tan chỉ còn một số kinh hoàng trốn thoát và một tiểu đoàn khác bị thiệt hại nặng. Hải quân làm chết 614 Việt cộng, thu 109 vũ khí. Về phía Mỹ, 51 lính chết và 203 bị thương. Ba xe lội nước và hai xe tăng bị ca nông không giật và lựu đạn tiêu diệt, một số khác bị hỏng. Máy bay lên thẳng bị thủng nhiều lỗ vì đạn.
Tôi rời cơ quan báo chí sau hai năm ở Việt Nam để về NEW YORK TIMES mà Charlie Mohr bây giờ là trưởng văn phòng Sài Gòn . Ông đã đề nghị tôi trở lại cùng ông viết về chiến tranh . Tôi sang lại Nam Việt Nam vừa đúng lúc để hôm sau ngày đụng độ, bay trên chiến trường. Hải quân ngạc nhiên về sức chống cự của kẻ thù mới của họ. Tôi hỏi thiếu tướng Frederick Karch trong vị trí chỉ huy, xem ông có ngạc nhiên như Hải quân không. Đây là một người nhỏ thó, làn ria mép mảnh, một cựu chiến binh trong Thế chiến thứ hai đã ra trận ở nhiều nơi. Karch trả lời tôi :
“ Tôi đã nghĩ sau đợt tấn công đầu tiên của chúng tôi, họ sẽ không theo đuổi cuộc chiến đấu nữa. Thế mà tôi đã nhầm !”.
Vann nghĩ máu lính Mỹ đổ xuống ngày càng nhiều buộc các nhà lãnh đạo ở Washington và Sài Gòn phải nhận thấy những khuyết điểm của chế độ hiện hành cùng “ những sai lầm Hoa Kỳ mắc phỉa trong 20 năm cuối này “ như anh đã viết trong dự án. Anh đề mục cho tài liệu 10 trang của mình : LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG MIỀN NAM VIÊT NAM. Mục tiêu của anh là tranh thủ được cảm tình của nông dân bằng chiếm lấy cuộc cách mạng xã hội, khai thác có lợi cho Mỹ. Mục đích trước mắt là sử dụng sự ủng hộ của tầng lớp nông dân để tiêu diệt Việt cộng . Mục đích lâu dài là khuyến khích một khuôn mẫu khác của chính phủ ở Sài Gòn “ Một chính phủ quốc gia .. giải đáp được sự năng động của cuộc cách mạng xã hội “ và có thể tồn tại sau khi lính Mỹ rút đi.
Đường lối chính trị của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam tỏ ra mù quáng và phá hoại. Vann viết, vì kiêu căng, người Mỹ đã bị ám ảnh bởi chính hình ảnh của mình, một dân tộc chống chế độ thực dân và quán quân về quyền tự quyết “ Để không làm lu mờ hình ảnh mình, chúng ta đã từ chối công khai việc can thiệp vào công việc nội bộ của đất nước và làm điều cần thiết tối thiểu để đảm bảo có một chính phủ thỏa mãn được đa số trong nhân dân. Một sự dày vò nhức nhối về ý thức chính trị của chúng ta là đến nay không làm được điều gì trong lúc bao nhiều người Việt Nam yêu nước không cộng sản buộc phải gia nhâp một phong trào do cộng sản lãnh đạo, vì họ nghĩ đấy là cơ may duy nhất đưa đến một chính phủ tốt hơn “.
Vann đề nghị một chương trình cải biến xã hội được người Mỹ khuyến khích, sẽ thực hiện theo “ từng giai đoạn tích cực “ có thể lôi kéo đại đa số nông dân xa dần quân du kích “ những người thực sự yêu nước và cách mạng hiện là đồng minh của họ “. Anh trình bày chương trình này như là một kinh nghiệm vì anh cho rằng sự tiến bộ qua từng giai đoạn sẽ có hiệu quả hơn một bước nhảy táo tợn để làm giảm sự chống đối của những người đã từ chối cách hành động theo quyền lực thực dân.
Những thực nghiệm được bắt đầu vào tháng Giêng năm 1966, ba tỉnh được chọn và cách ly với sự chi phối của chiến tranh . Tỉnh trưởng các tỉnh anỳ trực thuộc vào Sài Gòn không qua trung gian các chỉ huy quân, sư đoàn. Tỉnh trưởng trở thành người chủ dứt khoát trong địa phận của mình. Các bộ dân sự và lực lượng quân đội sẽ cử đến cho họ cán bộ có khả năng để bố trí làm huyện trưởng và quản lý hành chính trong tỉnh nhưng ông ta có thể tự loại bỏ viên chức và tìm người thay thế. Tỉnh trưởng kiểm soát toàn bộ vốn, dụng cụ máy móc đưa vào trong tỉnh và quản lý theo trình tự năng động và đơn giản, đặc biệt thiết kế cho những vùng thí điểm này.Tỉnh trưởng cũng kiểm soát tất cả các đơn vị quân đội đóng trong tỉnh kể cả các đơn vị của Quân lực Cộng hòa. Các chỉ huy quân, sư đoàn chỉ có thể ra lệnh cho tỉnh trường trong trường hợp những cuộc hành quân bao gồm nhiều tỉnh và có những biện pháp không ảnh hưởng đến chương trình bình định.
Các tỉnh trưởng thí điểm hoàn toàn độc lập với các đầu não chiến tranh ở Sài Gòn để các cố vấn Mỹ có thể chỉ đạo họ ở hậu trường. Vai trò các cố vấn cũng phải tổ chức lại một cách hà khắc để có hiệu quả lớn hơn. Những cơ quan Mỹ ở miền Nam Việt Nam phản ánh sự lẫn lộn và thiếu hợp lý của các bộ ở Sài Gòn . Về lý thuyết AID có trách nhiệm chính về những chương trình bình định dân sự. Trên thực tế, CIA và USIS thực hiện những chương trình của họ mà không trao đổi với nhau. Về phần mình, tổng hành dinh của Westmoreland tự tổ chức việc bình định quân sự. Trong các tỉnh thí đểm, Vann muốn tổ chức một cơ cấu thống nhất. Tất cả các cố vấn Mỹ dù dân sự hay quân sự, sẽ tập hợp thành một nhóm, đặt dưới sự chỉ đạo của một cố vấn trưởng Mỹ , chịu trách nhiệm trong tỉnh, có cùng chức năng với tỉnh trưởng người Việt Nam. Người này có thể là quân hoặc dân sự với điều kiện được lựa chọn thật cẩn thận dựa vào vị trí quan trọng của tỉnh. Tỉnh trưởng Việt Nam thực tế là một thống đốc thật sự.
Cuối tháng Tám, thủy quân lục chiến đánh trận đầu tiên trong cuộc chiến tranh này. Họ đụng độ với Tiểu đoàn 1 Việt cộng trong khu vực các ấp có công sự và đồng ruộng có hàng rào và những bụi tre bao quanh ở bờ biển miền Trung, phía bắc tỉnh Quảng Ngãi, quê hương của Phạm Văn Đồng, học trò của ông Hồ. Quân du kích bố trí tấn công một sân bay Hải quân xây dựng trên một phần bãi biển trong tỉnh giáp giới Quảng Tín. Hai tiểu đoàn thủy quân lục chiến do máy bay đổ quân cùng tấn công từ biển vào và phía sau hàng ngũ quân địch. Họ xông vào Việt cộng bằng xe tăng trang bị ca nông và súng phun lửa, xe lội nước bọc thép và những khẩu pháo Ontos trang bị bốn ca nông không giật đặt trên một vỏ bọc thép.
Theo hiệu lệnh của điện đài, những khẩu ca nông 125 của Hạm đội 7, khu trục hạm và ca nông 200 của tuần dương hạm cùng lúc xé nát chân trời. Súng cối và móc chi ê hạng nặng của Hải quân bố trí trên đất liền bắn tiếp theo. Đầu súng nóng chảy do bắn hàng nghìn viên đạn. Bầu trời thường xuyên đầy máy bay tiêm kích của năm phi đội Hải quân. Hải quân có đơn vị không quân riêng và phi công của họ là chuyên gia trong nghệ thuật mở đường cho bộ binh.
Một số hiếm hoi Việt cộng thoát được qua vị trí của Hải quân lúc đêm xuống. Đến tối hôm thứ hai thì mọi kháng cự chấm dứt. Một tiểu đoàn Việt cộng bị đánh tan chỉ còn một số kinh hoàng trốn thoát và một tiểu đoàn khác bị thiệt hại nặng. Hải quân làm chết 614 Việt cộng, thu 109 vũ khí. Về phía Mỹ, 51 lính chết và 203 bị thương. Ba xe lội nước và hai xe tăng bị ca nông không giật và lựu đạn tiêu diệt, một số khác bị hỏng. Máy bay lên thẳng bị thủng nhiều lỗ vì đạn.
Tôi rời cơ quan báo chí sau hai năm ở Việt Nam để về NEW YORK TIMES mà Charlie Mohr bây giờ là trưởng văn phòng Sài Gòn . Ông đã đề nghị tôi trở lại cùng ông viết về chiến tranh . Tôi sang lại Nam Việt Nam vừa đúng lúc để hôm sau ngày đụng độ, bay trên chiến trường. Hải quân ngạc nhiên về sức chống cự của kẻ thù mới của họ. Tôi hỏi thiếu tướng Frederick Karch trong vị trí chỉ huy, xem ông có ngạc nhiên như Hải quân không. Đây là một người nhỏ thó, làn ria mép mảnh, một cựu chiến binh trong Thế chiến thứ hai đã ra trận ở nhiều nơi. Karch trả lời tôi :
“ Tôi đã nghĩ sau đợt tấn công đầu tiên của chúng tôi, họ sẽ không theo đuổi cuộc chiến đấu nữa. Thế mà tôi đã nhầm !”.
Vann nghĩ máu lính Mỹ đổ xuống ngày càng nhiều buộc các nhà lãnh đạo ở Washington và Sài Gòn phải nhận thấy những khuyết điểm của chế độ hiện hành cùng “ những sai lầm Hoa Kỳ mắc phỉa trong 20 năm cuối này “ như anh đã viết trong dự án. Anh đề mục cho tài liệu 10 trang của mình : LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG MIỀN NAM VIÊT NAM. Mục tiêu của anh là tranh thủ được cảm tình của nông dân bằng chiếm lấy cuộc cách mạng xã hội, khai thác có lợi cho Mỹ. Mục đích trước mắt là sử dụng sự ủng hộ của tầng lớp nông dân để tiêu diệt Việt cộng . Mục đích lâu dài là khuyến khích một khuôn mẫu khác của chính phủ ở Sài Gòn “ Một chính phủ quốc gia .. giải đáp được sự năng động của cuộc cách mạng xã hội “ và có thể tồn tại sau khi lính Mỹ rút đi.
Đường lối chính trị của Hoa Kỳ ở miền Nam Việt Nam tỏ ra mù quáng và phá hoại. Vann viết, vì kiêu căng, người Mỹ đã bị ám ảnh bởi chính hình ảnh của mình, một dân tộc chống chế độ thực dân và quán quân về quyền tự quyết “ Để không làm lu mờ hình ảnh mình, chúng ta đã từ chối công khai việc can thiệp vào công việc nội bộ của đất nước và làm điều cần thiết tối thiểu để đảm bảo có một chính phủ thỏa mãn được đa số trong nhân dân. Một sự dày vò nhức nhối về ý thức chính trị của chúng ta là đến nay không làm được điều gì trong lúc bao nhiều người Việt Nam yêu nước không cộng sản buộc phải gia nhâp một phong trào do cộng sản lãnh đạo, vì họ nghĩ đấy là cơ may duy nhất đưa đến một chính phủ tốt hơn “.
Vann đề nghị một chương trình cải biến xã hội được người Mỹ khuyến khích, sẽ thực hiện theo “ từng giai đoạn tích cực “ có thể lôi kéo đại đa số nông dân xa dần quân du kích “ những người thực sự yêu nước và cách mạng hiện là đồng minh của họ “. Anh trình bày chương trình này như là một kinh nghiệm vì anh cho rằng sự tiến bộ qua từng giai đoạn sẽ có hiệu quả hơn một bước nhảy táo tợn để làm giảm sự chống đối của những người đã từ chối cách hành động theo quyền lực thực dân.
Những thực nghiệm được bắt đầu vào tháng Giêng năm 1966, ba tỉnh được chọn và cách ly với sự chi phối của chiến tranh . Tỉnh trưởng các tỉnh anỳ trực thuộc vào Sài Gòn không qua trung gian các chỉ huy quân, sư đoàn. Tỉnh trưởng trở thành người chủ dứt khoát trong địa phận của mình. Các bộ dân sự và lực lượng quân đội sẽ cử đến cho họ cán bộ có khả năng để bố trí làm huyện trưởng và quản lý hành chính trong tỉnh nhưng ông ta có thể tự loại bỏ viên chức và tìm người thay thế. Tỉnh trưởng kiểm soát toàn bộ vốn, dụng cụ máy móc đưa vào trong tỉnh và quản lý theo trình tự năng động và đơn giản, đặc biệt thiết kế cho những vùng thí điểm này.Tỉnh trưởng cũng kiểm soát tất cả các đơn vị quân đội đóng trong tỉnh kể cả các đơn vị của Quân lực Cộng hòa. Các chỉ huy quân, sư đoàn chỉ có thể ra lệnh cho tỉnh trường trong trường hợp những cuộc hành quân bao gồm nhiều tỉnh và có những biện pháp không ảnh hưởng đến chương trình bình định.
Các tỉnh trưởng thí điểm hoàn toàn độc lập với các đầu não chiến tranh ở Sài Gòn để các cố vấn Mỹ có thể chỉ đạo họ ở hậu trường. Vai trò các cố vấn cũng phải tổ chức lại một cách hà khắc để có hiệu quả lớn hơn. Những cơ quan Mỹ ở miền Nam Việt Nam phản ánh sự lẫn lộn và thiếu hợp lý của các bộ ở Sài Gòn . Về lý thuyết AID có trách nhiệm chính về những chương trình bình định dân sự. Trên thực tế, CIA và USIS thực hiện những chương trình của họ mà không trao đổi với nhau. Về phần mình, tổng hành dinh của Westmoreland tự tổ chức việc bình định quân sự. Trong các tỉnh thí đểm, Vann muốn tổ chức một cơ cấu thống nhất. Tất cả các cố vấn Mỹ dù dân sự hay quân sự, sẽ tập hợp thành một nhóm, đặt dưới sự chỉ đạo của một cố vấn trưởng Mỹ , chịu trách nhiệm trong tỉnh, có cùng chức năng với tỉnh trưởng người Việt Nam. Người này có thể là quân hoặc dân sự với điều kiện được lựa chọn thật cẩn thận dựa vào vị trí quan trọng của tỉnh. Tỉnh trưởng Việt Nam thực tế là một thống đốc thật sự.
Vann tin chắc sự tiến bộ
sẽ rất nhanh và chương trình sau đó có thể áp dụng
cho khắp miền Nam Việt Nam . Tầng lớp nông dân có thể
hành động đáng kinh ngạc khi mà sự tha hóa bị loại bỏ
và hàng triệu đô la Mỹ sẽ phân phối cho người nghèo
thay vì đổ vào máng ăn của những con vật tham lam từ
Sài Gòn .
Vann và các bạn anh nhận thấy sự khống chế của Việt cộng rất hời hợt ở nhiều vùng và nghĩ rằng Hoa Kỳ khai thác cuộc cách mạng xã hội không quá muộn. Ramsey và Vann có thể đi quanh Hậu Nghĩa tương đối tự do, Bumgardner và Scotton xác nhận những nơi khác cũng có hiện tượng đó. Du kích phát triển từ năm 1963 nhanh đến nỗi Việt cộng không kịp xây dựng đủ cơ quan hành chính địa phương và huấn luyện trách nhiệm cho quần chúng. Vann và Ramsey có thể hình dung sự khác biệt ở các đồn điền cao su cũ ở huyện Củ Chi. Ở đây, việc thâm nhập của cộng sản có trước Thế chiến thứ hai rất lâu và Việt Minh dễ dàng tìm một cơ sỏ để đánh Pháp. Trong những thôn ấp này trẻ con không cười, không xin kẹo cao su hoặc bánh. Mọi người tỏ thái độ lạnh lùng và Vann, Ramsey không dám ở lại đây quá mấy phút. Những người nông dân xem người Mỹ là kẻ thù của họ cũng như người Pháp trước đây. Như Ramsey đã nói cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng kéo dài “ khá lâu để xi măng gắn chặt rồi “.
Khắp Hậu Nghĩa nhân dân không có vẻ gắn chặt với Việt cộng đến mức không thể quay lại với những thời cơ thuận lợi mới và những kích thích về vật chất. Cho dù nhân dân căm ghét quân lính Sài Gòn và những đại diện của chế độ, dù họ có thể nghĩ về nước Mỹ ra sao, họ vẫn thân mật với những cá nhân người Mỹ. Những người dân miền Nam Việt Nam xem họ là những người đáng kính, có ý đồ tốt. Tồi đi nữa thì người dân cũng có tính hai mặt, như cô giáo ở So Đo. Vann và Ramsey cũng cảm thấy tính chất nước đôi ấy ở những thành viên trẻ trong du kích địa phương.
Trong kiến nghị của mình, Vann cho rằng nông dân Việt Nam nên được để lại tại chỗ, trên đất đai họ đã gắn bó để qua việc cải thiện đời sống, có thể tranh thủ được lòng trung thành của họ và nhờ họ giúp đỡ mà nắm lại vùng nông thôn. Kinh nghiệm của Vann từ những “ ấp chiến lược “ năm 1962, 1963 cho anh học được sự bốc dân đi bắt buộc là một việc điên rồ tàn ác. Anh lo ngại xu hướng một số quân nhân Mỹ tưởng rằng, như đại tá Chinh chỉ huy Sư đoàn 25 ở Hậu Nghĩa, phương pháp nhanh và chắc chắn nhất là bỏ trống nông thôn, chuyển nông dân và những trại tị nạn xung quanh các thành phố lớn, nghĩa là di chuyển biển người của Mao Trạch Đông trong đó có “ những con cá “ du kích đang bơi lội.
Vann rất thất vọng khi Chinh được các cố vấn Sư đoàn 25 chuẩn y, đã công bố trong Tháng Tám là một số khu dân cư trong vùng sẽ là “ vùng tự do ném bom “. Một máy bay lên thẳng gắn loa bay trên những vùng ấy hô hào nông dân đi khỏi đấy hoặc chờ điều tệ hại. Trong báo cáo hàng tháng gửi tổng hành dinh phái đoàn, Vann gọi quyết định ấy là một điều “ ngu xuẩn “. Ở Hậu Nghĩa, tính ra đã có 8.200 người tị nạn, chỉ sống nhờ vào sự bố thí của Mỹ vì chính quyền Sài Gòn không làm gì đề giúp đỡ họ.
Năm 1962, tướng không quân Rollen Anthis xây dựng hệ thống vùng ném bom tự do để tạo mục tiêu cho phi công. Người ta đề nghị với các chỉ huy quân, sư đoàn và các tỉnh trưởng xác định những vùng Việt cộng có ưu thế trong đó tất cả những gì cử động sẽ bị bắn chết, những gì đứng yên sẽ bị san bằng. Những “ vùng không tập “ và “ vùng lửa “ ấy là những vùng công nhiên sử dụng không giới hạn của trọng pháo, súng cối và máy bay lên thẳng bắn phá. Anthis chắc chắn chưa bao giờ hình dung, suốt mùa hè năm 1965, hệ thống ấy đã phá hủy tới mức nào. Những vùng Việt cộng kiểm soát, bây giờ tô màu đỏ trên bản đồ, ngày càng nhiều. Cho đến lúc đó, Anthis chỉ nhắm vào những khu thưa dân cư. Từ nay, ngay vùng nông thôn đông dân như Củ Chi cũng bị lên án.
Những vùng ném bom tự do ấy chỉ là dấu hiệu mở đầu cho những gì đã chuẩn bị. Rất nhiều vùng khác do Việt cộng kiểm soát cũng cùng chung số phận ấy tiu không mang tên như trên. Theo hệ thống của Anthis, đó là những vùng theo tiêu chuẩn “ tấn công dự đoán “. Không quân Mỹ công bố đã phá hủy 5349 “ cơ sở “ ở miền Nam Việt Nam và làm thiệt hại 2400 cơ sở khác vào tháng Tám năm 1965. Tổng hành dinh của Phái đoàn điều động tạm thời Ramsey ra Bình Định, tỉnh đông dân nhất bờ biển miền Trung để giúp di chuyển đi khối người tị nạn từ nông thôn. Trong số 850.000 dân của tỉnh, 85.000 người rời bỏ nhà cửa để tránh bom đạn. Ramsey viết thư cho Vann nói anh đã nghe những câu chuyện tấn công bằng máy bay ở Bình Định “ cho thấy những gì đã thấy và nghe ở Hậu Nghĩa chỉ là trò giễu cợt “.
Lý luận chính thức của Washington giải thích những người không nhà cửa ấy là “ người tị nạn cộng sản”. Đúng, tuy nhiên chỉ có một số, còn phần lớn là những người Thiên chúa giáo hoặc gia đình cảnh sát chạy trốn Việt cộng . Ở cấp cao nhất của Đại sứ quán, chỉ huy quân sự Mỹ và Phái đoàn bình định, người ta đánh giá làn sóng tị nạn là một phiền phức nhất thời nhưng về lâu dài họ sẽ trở thành con át chủ bài vì bây giờ họ do Sài Gòn kiểm soát. Có thể chữa chạy, giáo dục chính trị cho họ và một ngày nào đó đưa họ trở về làm lại nhà cửa như những công dân trung thành. Cũng có thể xây dựng những đơn vị công nghiệp nhỏ xung quanh các khu phố nghèo xuất hiện khắp nơi và tổ chức đào tạo nghề tìm việc làm cho những người tị nạn. Ramsey viết cho Vann, nói anh hoàn toàn không tán thành ý kiến ấy.
“ Không ai thuyết phục được tôi những lớp người mất tinh thần như thế có thể là chủ bài, dù Phái đoàn có tạo điều kiện cải tiến cuộc sống cho họ đến mức nào “.
Trong dự án, Vann đã cảnh báo việc phân tán hoàn toàn tầng lớp nông dân là bất công tận cùng và chỉ có thể làm nghiêm trọng thêm những vấn đề Hoa Kỳ đã đụng độ ở miền Nam Việt Nam .
“ Chúng ta ngây thơ hy vọng một dân chúng nông thôn ngây ngô và hầu như mù chữ có thể nhận biết và tố cáo những sai trái của chủ nghĩa cộng sản , thậm chí khi được che giấu thông minh sau những tổ chức bên ngoài. Chúng ta đã ruồng bỏ những người không ủng hộ hoàn toàn chính quyền Việt Nam mà không tự hỏi chính quyền ấy đã làm cách nào để gợi lên lòng trung thành và sự ủng hộ của dân chúng “.
Để phác họa sự tàn ác không suy nghĩ của thái độ Hoa Kỳ , Vann nêu lên nhận xét của một trong những cố vấn Sư đoàn 25, tuyên bố để thanh minh cho cuộc hành quân của Chinh trong huyện Củ Chi “ Nếu những người ấy muốn ở lại và ủng hộ những người cộng sản thì họ phải chịu bom đạn “.
Dựa trên sự cam kết của Hoa Kỳ , những phi lý đó trở thành chứng khoái cảm bị hành hạ. Đi mãi trên con đường tiến đến điều không chấp nhận được “ Một chiến thắng quân sự phá sản vì sự thất bại liên miên của chính quyền Sài Gòn , không khuất phục được chính dân tộc mình “, người lính Mỹ chỉ để thời gian qua đi. Vann nhấn mạnh “ thách đố chính Hoa Kỳ phải đối mặt ở Việt Nam “ là sử dụng thời gian ấy để đập tan sự độc quyền cộng sản trong cuộc cách mạng xã hội. Với danh nghĩa một cường quốc thiện chí, Mỹ có quyền hành động , vứt bỏ chế độ hiện tại, chính vì sự cần thiết thay đổi cấp bách. Mọi cố gắng cần được thực thi để các tướng lĩnh, các nhà chính trị ở Sài Gòn thấy được sự khôn khéo của chương trình này và hợp tác trong việc cải tổ lại xã hội của họ. Nhưng, “ nếu việc ấy không thực hiện được và không phương hại đến những điều kiện cần thiết thì chính quyền Việt Nam buộc phải chấp nhận việc phán xét và chỉ đạo của Hoa Kỳ . Tình hình hiện nay quá căng thẳng và việc đầu tư là rất quan trọng, không thể tha thứ lâu hơn nữa sự lộn xộn vô chính phủ đang làm mất hết dân chúng và do đó sẽ dẫn đến sự thất bại trong cuộc chiến này “.
Vann và các bạn anh nhận thấy sự khống chế của Việt cộng rất hời hợt ở nhiều vùng và nghĩ rằng Hoa Kỳ khai thác cuộc cách mạng xã hội không quá muộn. Ramsey và Vann có thể đi quanh Hậu Nghĩa tương đối tự do, Bumgardner và Scotton xác nhận những nơi khác cũng có hiện tượng đó. Du kích phát triển từ năm 1963 nhanh đến nỗi Việt cộng không kịp xây dựng đủ cơ quan hành chính địa phương và huấn luyện trách nhiệm cho quần chúng. Vann và Ramsey có thể hình dung sự khác biệt ở các đồn điền cao su cũ ở huyện Củ Chi. Ở đây, việc thâm nhập của cộng sản có trước Thế chiến thứ hai rất lâu và Việt Minh dễ dàng tìm một cơ sỏ để đánh Pháp. Trong những thôn ấp này trẻ con không cười, không xin kẹo cao su hoặc bánh. Mọi người tỏ thái độ lạnh lùng và Vann, Ramsey không dám ở lại đây quá mấy phút. Những người nông dân xem người Mỹ là kẻ thù của họ cũng như người Pháp trước đây. Như Ramsey đã nói cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng kéo dài “ khá lâu để xi măng gắn chặt rồi “.
Khắp Hậu Nghĩa nhân dân không có vẻ gắn chặt với Việt cộng đến mức không thể quay lại với những thời cơ thuận lợi mới và những kích thích về vật chất. Cho dù nhân dân căm ghét quân lính Sài Gòn và những đại diện của chế độ, dù họ có thể nghĩ về nước Mỹ ra sao, họ vẫn thân mật với những cá nhân người Mỹ. Những người dân miền Nam Việt Nam xem họ là những người đáng kính, có ý đồ tốt. Tồi đi nữa thì người dân cũng có tính hai mặt, như cô giáo ở So Đo. Vann và Ramsey cũng cảm thấy tính chất nước đôi ấy ở những thành viên trẻ trong du kích địa phương.
Trong kiến nghị của mình, Vann cho rằng nông dân Việt Nam nên được để lại tại chỗ, trên đất đai họ đã gắn bó để qua việc cải thiện đời sống, có thể tranh thủ được lòng trung thành của họ và nhờ họ giúp đỡ mà nắm lại vùng nông thôn. Kinh nghiệm của Vann từ những “ ấp chiến lược “ năm 1962, 1963 cho anh học được sự bốc dân đi bắt buộc là một việc điên rồ tàn ác. Anh lo ngại xu hướng một số quân nhân Mỹ tưởng rằng, như đại tá Chinh chỉ huy Sư đoàn 25 ở Hậu Nghĩa, phương pháp nhanh và chắc chắn nhất là bỏ trống nông thôn, chuyển nông dân và những trại tị nạn xung quanh các thành phố lớn, nghĩa là di chuyển biển người của Mao Trạch Đông trong đó có “ những con cá “ du kích đang bơi lội.
Vann rất thất vọng khi Chinh được các cố vấn Sư đoàn 25 chuẩn y, đã công bố trong Tháng Tám là một số khu dân cư trong vùng sẽ là “ vùng tự do ném bom “. Một máy bay lên thẳng gắn loa bay trên những vùng ấy hô hào nông dân đi khỏi đấy hoặc chờ điều tệ hại. Trong báo cáo hàng tháng gửi tổng hành dinh phái đoàn, Vann gọi quyết định ấy là một điều “ ngu xuẩn “. Ở Hậu Nghĩa, tính ra đã có 8.200 người tị nạn, chỉ sống nhờ vào sự bố thí của Mỹ vì chính quyền Sài Gòn không làm gì đề giúp đỡ họ.
Năm 1962, tướng không quân Rollen Anthis xây dựng hệ thống vùng ném bom tự do để tạo mục tiêu cho phi công. Người ta đề nghị với các chỉ huy quân, sư đoàn và các tỉnh trưởng xác định những vùng Việt cộng có ưu thế trong đó tất cả những gì cử động sẽ bị bắn chết, những gì đứng yên sẽ bị san bằng. Những “ vùng không tập “ và “ vùng lửa “ ấy là những vùng công nhiên sử dụng không giới hạn của trọng pháo, súng cối và máy bay lên thẳng bắn phá. Anthis chắc chắn chưa bao giờ hình dung, suốt mùa hè năm 1965, hệ thống ấy đã phá hủy tới mức nào. Những vùng Việt cộng kiểm soát, bây giờ tô màu đỏ trên bản đồ, ngày càng nhiều. Cho đến lúc đó, Anthis chỉ nhắm vào những khu thưa dân cư. Từ nay, ngay vùng nông thôn đông dân như Củ Chi cũng bị lên án.
Những vùng ném bom tự do ấy chỉ là dấu hiệu mở đầu cho những gì đã chuẩn bị. Rất nhiều vùng khác do Việt cộng kiểm soát cũng cùng chung số phận ấy tiu không mang tên như trên. Theo hệ thống của Anthis, đó là những vùng theo tiêu chuẩn “ tấn công dự đoán “. Không quân Mỹ công bố đã phá hủy 5349 “ cơ sở “ ở miền Nam Việt Nam và làm thiệt hại 2400 cơ sở khác vào tháng Tám năm 1965. Tổng hành dinh của Phái đoàn điều động tạm thời Ramsey ra Bình Định, tỉnh đông dân nhất bờ biển miền Trung để giúp di chuyển đi khối người tị nạn từ nông thôn. Trong số 850.000 dân của tỉnh, 85.000 người rời bỏ nhà cửa để tránh bom đạn. Ramsey viết thư cho Vann nói anh đã nghe những câu chuyện tấn công bằng máy bay ở Bình Định “ cho thấy những gì đã thấy và nghe ở Hậu Nghĩa chỉ là trò giễu cợt “.
Lý luận chính thức của Washington giải thích những người không nhà cửa ấy là “ người tị nạn cộng sản”. Đúng, tuy nhiên chỉ có một số, còn phần lớn là những người Thiên chúa giáo hoặc gia đình cảnh sát chạy trốn Việt cộng . Ở cấp cao nhất của Đại sứ quán, chỉ huy quân sự Mỹ và Phái đoàn bình định, người ta đánh giá làn sóng tị nạn là một phiền phức nhất thời nhưng về lâu dài họ sẽ trở thành con át chủ bài vì bây giờ họ do Sài Gòn kiểm soát. Có thể chữa chạy, giáo dục chính trị cho họ và một ngày nào đó đưa họ trở về làm lại nhà cửa như những công dân trung thành. Cũng có thể xây dựng những đơn vị công nghiệp nhỏ xung quanh các khu phố nghèo xuất hiện khắp nơi và tổ chức đào tạo nghề tìm việc làm cho những người tị nạn. Ramsey viết cho Vann, nói anh hoàn toàn không tán thành ý kiến ấy.
“ Không ai thuyết phục được tôi những lớp người mất tinh thần như thế có thể là chủ bài, dù Phái đoàn có tạo điều kiện cải tiến cuộc sống cho họ đến mức nào “.
Trong dự án, Vann đã cảnh báo việc phân tán hoàn toàn tầng lớp nông dân là bất công tận cùng và chỉ có thể làm nghiêm trọng thêm những vấn đề Hoa Kỳ đã đụng độ ở miền Nam Việt Nam .
“ Chúng ta ngây thơ hy vọng một dân chúng nông thôn ngây ngô và hầu như mù chữ có thể nhận biết và tố cáo những sai trái của chủ nghĩa cộng sản , thậm chí khi được che giấu thông minh sau những tổ chức bên ngoài. Chúng ta đã ruồng bỏ những người không ủng hộ hoàn toàn chính quyền Việt Nam mà không tự hỏi chính quyền ấy đã làm cách nào để gợi lên lòng trung thành và sự ủng hộ của dân chúng “.
Để phác họa sự tàn ác không suy nghĩ của thái độ Hoa Kỳ , Vann nêu lên nhận xét của một trong những cố vấn Sư đoàn 25, tuyên bố để thanh minh cho cuộc hành quân của Chinh trong huyện Củ Chi “ Nếu những người ấy muốn ở lại và ủng hộ những người cộng sản thì họ phải chịu bom đạn “.
Dựa trên sự cam kết của Hoa Kỳ , những phi lý đó trở thành chứng khoái cảm bị hành hạ. Đi mãi trên con đường tiến đến điều không chấp nhận được “ Một chiến thắng quân sự phá sản vì sự thất bại liên miên của chính quyền Sài Gòn , không khuất phục được chính dân tộc mình “, người lính Mỹ chỉ để thời gian qua đi. Vann nhấn mạnh “ thách đố chính Hoa Kỳ phải đối mặt ở Việt Nam “ là sử dụng thời gian ấy để đập tan sự độc quyền cộng sản trong cuộc cách mạng xã hội. Với danh nghĩa một cường quốc thiện chí, Mỹ có quyền hành động , vứt bỏ chế độ hiện tại, chính vì sự cần thiết thay đổi cấp bách. Mọi cố gắng cần được thực thi để các tướng lĩnh, các nhà chính trị ở Sài Gòn thấy được sự khôn khéo của chương trình này và hợp tác trong việc cải tổ lại xã hội của họ. Nhưng, “ nếu việc ấy không thực hiện được và không phương hại đến những điều kiện cần thiết thì chính quyền Việt Nam buộc phải chấp nhận việc phán xét và chỉ đạo của Hoa Kỳ . Tình hình hiện nay quá căng thẳng và việc đầu tư là rất quan trọng, không thể tha thứ lâu hơn nữa sự lộn xộn vô chính phủ đang làm mất hết dân chúng và do đó sẽ dẫn đến sự thất bại trong cuộc chiến này “.
Không hề nao núng trước
những ý tưởng khó thăm dò của Paul Harkins, về sự vắng
mặt kỳ lạ của Maxwell Taylor trong bữa ăn trưa hoặc sự
hủy bỏ buổi trình bày của anh trước Bộ tổng tham
mưu, John Vann quyết định một lần nữa thuyết phục cấp
trên về kế hoạch chiến đáu của mình ở Việt Nam .
Lần này anh được một số người có ảnh hưởng khuyến
khích, và anh không còn là một trung tá bình thường ở
Mỹ Tho nữa. Tuy anh còn có vị trí khiêm tốn trong cộng
đồng nhưng đã trở thành một nhân vật nổi tiếng nhờ
những bài báo của Halberstam. Anh đại diện cho sự trung
thực và liêm khiết, cả đối với những người trong
chính quyền vốn coi anh là một người theo chủ nghĩa cá
nhân điên cuòng. Tiếng tăm và những chiến công liên tục
của anh tự nhiên hấp dẫn báo chí mà ở Sư đoàn 7 anh
đã hiểu lợi thế của nó.
Tôi thuộc nhóm các bạn nhà báo của anh thời kỳ Mỹ Tho trở lại Việt Nam . Mert Perry làm việc cho tạp chí NEWSWEEK khi Vann bị phục kích trong tháng Sáu. Anh ấy đến ngay Bầu Trại, tóm tắt sự việc trong một bài báo bốn cột ra cuối tháng Bảy, nhan đề “ Đất nước mà mọi việc đang xấu đi “, kèm theo một bức ảnh của Hạnh, một của Ramsey đang đi trên con đường bụi bặm của Bầu Trại và một của Vann, thái độ trầm ngâm trước một mái nhà tranh. Các nhà xã luận lớn bình luận về cuộc chiến tranh mới này của Mỹ từ nay liên hệ thường xuyên với Vann, Scotty Reston của NEW YORK TIMES ở lại một ngày với anh trong tháng Tám. Bernard Fall, chuyên gia Pháp – Mỹ của Việt Nam, hai năm sau bị giết, ở lại ba ngày với anh và họ trở thành bạn thân của nhau.
Vann cũng hấp dẫn các nhà báo vì đối với anh bao giờ cũng có thể có sự bất ngờ. Một buổi sáng, Edward Morgan, phóng viên truyền hình ABC quay phim buổi phỏng vấn Vann trước trường học Bầu Trại đang tiến hành một chương trình đào tạo giáo viên. Người ta nghe xa xa có tiếng súng cối và bom nổ, Morgan kích động về hành động đó và chú ý đến những tiếng bom đạn. Vann giải thích việc ấy không cản trở gì các giáo viên và học sinh vốn đã quen với chiến tranh ở Hậu Nghĩa. Cùng lúc đó, ba tay súng Việt cộng tấn công đồn kiểm soát trên đường cách đấy 60 mét. Đạn rít lên xung quanh nhà trường, cảnh sát và lính Việt Nam bắn trả. Một toán lính trong thị trấn, với tính nóng nảy điển hình của quân lính, bắt đầu mù quáng bắn súng cối. Các giáo viên, học sinh, Morgan và Vann tìm ngay chỗ ẩn náu. Những người quay camera cũng thế nhưng họ vẫn tiếp tục quay phim. Morgan và toán của anh hân hoan về “ dịp may” của họ : có những hình ảnh về chiến tranh để đưa ra một tài liệu về cuộc bình định.
Một số cấp trên của Vann bực bội về những quan hệ độc lập của anh với báo chí và nói với anh điều đó. Việc chối bỏ ấy càng khuyến khích anh quan hệ nhiều hơn. Rời bỏ quân đội, anh trở thành một người ngoài và quyết định không bao giờ phụ thuộc vào chính quyền về một sự thăng tiến chỉ đạt được từ cá nhân. Anh phải có một số mạo hiểm làm những người khác e ngại vì, muốn trèo lên trong hệ thống , anh phải thắng họ. Truyền thống báo chí là đồng minh của anh trong cuộc đấu tranh để thăng cấp cũng như để cổ động cho những ý tưởng của anh. Việc anh tiếp xúc dễ đàng với các nhà báo làm những kẻ quan liêu ghen tức với sự nổi tiếng mà bản thân họ không dám tìm kiếm và nghi ngờ sợ anh nêu lên những việc làm rắc rối. Nhưng điều đó cũng làm họ dè dặt, tạo cho Vann một loại tính cách độc lập và được Harkins bảo vệ một cách vô ý thức.
Danh tiếng kéo theo sự vì nể và đưa lại cho anh một dấu ấn đặc biệt. Những người quan trọng muốn nghe anh nói dù có áp dụng hay không những luận thuyết của anh lúc đó.
Tháng Bảy người ta đề nghị anh là kiểm tra viên ở tổng hành dinh Phái đoàn. Anh từ chối và cũng không nhận sự thăng cấp phó giám đốc toàn vùng đồng bằng sông Mekong. Như vậy, anh sẽ gắn chặt vào một bàn giấy. Anh viết thư cho một người bạn ở Denver “ Thực địa là yếu tố tôi cảm thấy tốt nhất và là chỗ tôi chú ý nhiều nhất “.
Qua những tiếp xúc hai năm gần đây, Vann hy vọng thuyết phục được các quan chức chính quyền về cơ sở vững chắc của đề án LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM. Westmoreland tỏ ra thân mật với anh, mùa hè năm ấy mời anh đến Sài Gòn để cho biết những cảm nghĩ từ khi anh trở lại Việt Nam , qua một cuộc trao đổi hơn một tiếng đồng hồ.
Vann bèn quyết định đưa bản phác thảo đầu tiên báo cáo của mình cho tổng tham mưu trưởng mới của Westmoreland, tướng William Rosson. Cuối tháng Tám, anh có thư trả lời của Rosson “ Hãy chờ những biểu hiện quan tâm của các chính giới cấp trên “. Đối với Vann dĩ nhiên chỉ có thể là Washington. Rosson cũng thúc anh chính thức đưa dự án của anh cho các cấp có thẩm quyền của Phái đoàn; anh đã đưa khi bản tường trình hoàn thành ngày 10 tháng Chín.
Tuy chỉ xuất xứ từ một phái viên bình thường ở tỉnh, tài liệu cũng lên tới những nhân vật dân sự cao cấp. Một bản sao được gửi cho văn phòng AID ở Washington, chuyển cho Rutherford Poats, một nhà báo nay là trường phòng AID của Viễn Đông; ông này chuyển cho William Bundy, thứ trưởng Bộ Ngoại giao phụ trách Viễn Đông. Trong một bức thư, ông có nhã ý gửi bản sao cho Vann, Poats viết đề án này cho Việt cộng “ kinh phí về những mục tiêu xã hội của họ nhiều hơn tôi tự làm “ và ông “ không khuyến khích đề nghị này “. Tuy nhiên, ông nói thêm sự phân tích “ tôi thấy có vẻ là một mô tả tốt về vấn đề “ và đề án có “ một số ý hoàn toàn có ích “. Vann không chán nản về loại phản ứng như vậy vì như thế có nghĩa ít nhất cảnh cửa cũng không đóng lại.
Nhưng chính anh hy vọng vào Lodge hơn cả. Ngày 20 tháng Tám năm 1965, Lodge đến Tân Sơn Nhất để thay thế Taylor, lần thứ hai là đại sứ của tổng thống ở Sài Gòn .
Vann cho rằng Lodge sẽ áp dụng thái độ riêng và giàu sáng tạo đối với chiến tranh như ông đã thể hiện ở nhiệm kỳ đầu. Tháng Bảy, mới nghe thông báo của Nhà Trắng sẽ đưa Lodge sang lại, Vann gửi cho ông một bản tóm tắt chi tiết về kinh nghiệm của anh ở Hậu Nghĩa. Anh đề nghị thành lập một Văn phòng liên lạc các hoạt động, mục tiêu là thông tin trực tiếp cho đại sứ về công tác bình đinh và những hoạt động quân sự “ không có sự can thiệp của mọi cấp trung gian “. Văn phòng này chỉ gồm một hay hai người có thể đến tất cả các nơi Lodge cần, để hỏi và báo cáo lại với đại sứ. Vann tự đề nghị mình sẽ cầm đầu cơ quan ấy vì anh có “ kinh nghiệm phối hợp quân sự và dân sự “ ở Việt Nam và tin chắc có thể sử dụng “ mối cộng hưởng thực tế vì những ý tưởng và kế hoạch của Lodge “. Tóm lại, văn phòng nói trên sẽ chỉ có Vann và một trợ lý.
Lodge trả lời với một bức thư thân mật và khích lệ nhưng không nhận lời.
“ John thân mến
Tôi hài lòng nhận được thư anh mà nội dung làm tôi suy nghĩ nhiều. Tôi hy vọng gặp anh khi tôi trở lại để thảo luận tất cả những điều đó với anh.
Bắt tay anh nồng nhiệt
Henry Cabot Lodge “.
Tôi thuộc nhóm các bạn nhà báo của anh thời kỳ Mỹ Tho trở lại Việt Nam . Mert Perry làm việc cho tạp chí NEWSWEEK khi Vann bị phục kích trong tháng Sáu. Anh ấy đến ngay Bầu Trại, tóm tắt sự việc trong một bài báo bốn cột ra cuối tháng Bảy, nhan đề “ Đất nước mà mọi việc đang xấu đi “, kèm theo một bức ảnh của Hạnh, một của Ramsey đang đi trên con đường bụi bặm của Bầu Trại và một của Vann, thái độ trầm ngâm trước một mái nhà tranh. Các nhà xã luận lớn bình luận về cuộc chiến tranh mới này của Mỹ từ nay liên hệ thường xuyên với Vann, Scotty Reston của NEW YORK TIMES ở lại một ngày với anh trong tháng Tám. Bernard Fall, chuyên gia Pháp – Mỹ của Việt Nam, hai năm sau bị giết, ở lại ba ngày với anh và họ trở thành bạn thân của nhau.
Vann cũng hấp dẫn các nhà báo vì đối với anh bao giờ cũng có thể có sự bất ngờ. Một buổi sáng, Edward Morgan, phóng viên truyền hình ABC quay phim buổi phỏng vấn Vann trước trường học Bầu Trại đang tiến hành một chương trình đào tạo giáo viên. Người ta nghe xa xa có tiếng súng cối và bom nổ, Morgan kích động về hành động đó và chú ý đến những tiếng bom đạn. Vann giải thích việc ấy không cản trở gì các giáo viên và học sinh vốn đã quen với chiến tranh ở Hậu Nghĩa. Cùng lúc đó, ba tay súng Việt cộng tấn công đồn kiểm soát trên đường cách đấy 60 mét. Đạn rít lên xung quanh nhà trường, cảnh sát và lính Việt Nam bắn trả. Một toán lính trong thị trấn, với tính nóng nảy điển hình của quân lính, bắt đầu mù quáng bắn súng cối. Các giáo viên, học sinh, Morgan và Vann tìm ngay chỗ ẩn náu. Những người quay camera cũng thế nhưng họ vẫn tiếp tục quay phim. Morgan và toán của anh hân hoan về “ dịp may” của họ : có những hình ảnh về chiến tranh để đưa ra một tài liệu về cuộc bình định.
Một số cấp trên của Vann bực bội về những quan hệ độc lập của anh với báo chí và nói với anh điều đó. Việc chối bỏ ấy càng khuyến khích anh quan hệ nhiều hơn. Rời bỏ quân đội, anh trở thành một người ngoài và quyết định không bao giờ phụ thuộc vào chính quyền về một sự thăng tiến chỉ đạt được từ cá nhân. Anh phải có một số mạo hiểm làm những người khác e ngại vì, muốn trèo lên trong hệ thống , anh phải thắng họ. Truyền thống báo chí là đồng minh của anh trong cuộc đấu tranh để thăng cấp cũng như để cổ động cho những ý tưởng của anh. Việc anh tiếp xúc dễ đàng với các nhà báo làm những kẻ quan liêu ghen tức với sự nổi tiếng mà bản thân họ không dám tìm kiếm và nghi ngờ sợ anh nêu lên những việc làm rắc rối. Nhưng điều đó cũng làm họ dè dặt, tạo cho Vann một loại tính cách độc lập và được Harkins bảo vệ một cách vô ý thức.
Danh tiếng kéo theo sự vì nể và đưa lại cho anh một dấu ấn đặc biệt. Những người quan trọng muốn nghe anh nói dù có áp dụng hay không những luận thuyết của anh lúc đó.
Tháng Bảy người ta đề nghị anh là kiểm tra viên ở tổng hành dinh Phái đoàn. Anh từ chối và cũng không nhận sự thăng cấp phó giám đốc toàn vùng đồng bằng sông Mekong. Như vậy, anh sẽ gắn chặt vào một bàn giấy. Anh viết thư cho một người bạn ở Denver “ Thực địa là yếu tố tôi cảm thấy tốt nhất và là chỗ tôi chú ý nhiều nhất “.
Qua những tiếp xúc hai năm gần đây, Vann hy vọng thuyết phục được các quan chức chính quyền về cơ sở vững chắc của đề án LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM. Westmoreland tỏ ra thân mật với anh, mùa hè năm ấy mời anh đến Sài Gòn để cho biết những cảm nghĩ từ khi anh trở lại Việt Nam , qua một cuộc trao đổi hơn một tiếng đồng hồ.
Vann bèn quyết định đưa bản phác thảo đầu tiên báo cáo của mình cho tổng tham mưu trưởng mới của Westmoreland, tướng William Rosson. Cuối tháng Tám, anh có thư trả lời của Rosson “ Hãy chờ những biểu hiện quan tâm của các chính giới cấp trên “. Đối với Vann dĩ nhiên chỉ có thể là Washington. Rosson cũng thúc anh chính thức đưa dự án của anh cho các cấp có thẩm quyền của Phái đoàn; anh đã đưa khi bản tường trình hoàn thành ngày 10 tháng Chín.
Tuy chỉ xuất xứ từ một phái viên bình thường ở tỉnh, tài liệu cũng lên tới những nhân vật dân sự cao cấp. Một bản sao được gửi cho văn phòng AID ở Washington, chuyển cho Rutherford Poats, một nhà báo nay là trường phòng AID của Viễn Đông; ông này chuyển cho William Bundy, thứ trưởng Bộ Ngoại giao phụ trách Viễn Đông. Trong một bức thư, ông có nhã ý gửi bản sao cho Vann, Poats viết đề án này cho Việt cộng “ kinh phí về những mục tiêu xã hội của họ nhiều hơn tôi tự làm “ và ông “ không khuyến khích đề nghị này “. Tuy nhiên, ông nói thêm sự phân tích “ tôi thấy có vẻ là một mô tả tốt về vấn đề “ và đề án có “ một số ý hoàn toàn có ích “. Vann không chán nản về loại phản ứng như vậy vì như thế có nghĩa ít nhất cảnh cửa cũng không đóng lại.
Nhưng chính anh hy vọng vào Lodge hơn cả. Ngày 20 tháng Tám năm 1965, Lodge đến Tân Sơn Nhất để thay thế Taylor, lần thứ hai là đại sứ của tổng thống ở Sài Gòn .
Vann cho rằng Lodge sẽ áp dụng thái độ riêng và giàu sáng tạo đối với chiến tranh như ông đã thể hiện ở nhiệm kỳ đầu. Tháng Bảy, mới nghe thông báo của Nhà Trắng sẽ đưa Lodge sang lại, Vann gửi cho ông một bản tóm tắt chi tiết về kinh nghiệm của anh ở Hậu Nghĩa. Anh đề nghị thành lập một Văn phòng liên lạc các hoạt động, mục tiêu là thông tin trực tiếp cho đại sứ về công tác bình đinh và những hoạt động quân sự “ không có sự can thiệp của mọi cấp trung gian “. Văn phòng này chỉ gồm một hay hai người có thể đến tất cả các nơi Lodge cần, để hỏi và báo cáo lại với đại sứ. Vann tự đề nghị mình sẽ cầm đầu cơ quan ấy vì anh có “ kinh nghiệm phối hợp quân sự và dân sự “ ở Việt Nam và tin chắc có thể sử dụng “ mối cộng hưởng thực tế vì những ý tưởng và kế hoạch của Lodge “. Tóm lại, văn phòng nói trên sẽ chỉ có Vann và một trợ lý.
Lodge trả lời với một bức thư thân mật và khích lệ nhưng không nhận lời.
“ John thân mến
Tôi hài lòng nhận được thư anh mà nội dung làm tôi suy nghĩ nhiều. Tôi hy vọng gặp anh khi tôi trở lại để thảo luận tất cả những điều đó với anh.
Bắt tay anh nồng nhiệt
Henry Cabot Lodge “.
Dù Lodge không tin phải áp dụng
ngay chiến lược LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG, Vann vẫn luôn
suy nghĩ rằng đại sứ sẽ có thể cử anh đảm đương
một chức vụ đặc biệt mà anh đề nghị và càm thấy
mình thành thạo nhất. Anh sẽ có cơ hội thuyết phục
ông về những ý tưởng của mình dần dần bằng thông
tin cho ông những sự kiện xảy ra trên chiến trường và
trong thôn ấp. Từ khi Lodge đến ngày 20 tháng Tám, Vann
rất nóng lòng chờ được gọi lên Đại sứ quán.
Việc Lodge trở lại dẫn đến việc bỏ sự cấm đoán Lansdale, ông này lại sang Nam Việt Nam vào đầu tháng Chín, cố gắng cứu đất nước mà ông tạo dựng mười năm trước. Mấy ngày sau khi đến, ông đến Bầu Trại thăm Vann với nhóm của ông đi cùng trong đó đặc biệt có Daniel Ellsberg, một trí thức của Bộ Quốc Phòng nguyên ở Hải quân, 34 tuổi. Nhiệm vụ của Lansdale khá mờ nhạt. Cùng các cộng sự ông phải chính thức hoạt động như một nhóm đặc biệt liên lạc giữa Đại sứ quán và Hội đồng cây dựng nông thôn của chính quyền Sài Gòn , về lý thuyết là phối hợp các chương trình bình định của tất cả các bộ.
Người ta báo trước với Vann, Lansdale sẽ đề nghị anh tham gia vào nhóm của ông. Nhưng hôm ấy, Lansdale không nêu ra và dù sao Vann đã quyết định từ chối. Bây giờ, anh đã có những tham vọng khác và nghi ngại ảnh hưởng của Lansdale có thể có ở miền Nam Việt Nam trong tháng Chín năm 1965. Tuy duy tâm và vị kỷ, Vann có một cảm nhận sắc bén về thực tế quyền lực. Lansdale không lãnh đạo một cơ quan có đủ điều kiện về người và tiền bạc để tạo cho ông một trọng lượng nào đó giữa một chính trường mà những lề thói quan liêu và những người lãnh đạo của tệ nạn ấy đụng đầu nhau. Ngược lại, Lansdale có một quyền lực thực tế dựa vào đó, Vann có thể hoàn thành vào việc. Buổi tối sau khi gặp mặt, anh viết thư cho một người bạn ở Denver “ Tôi nhất thiết phải biết nhiều hơn về những kế hoạch của Lansdaler trước khi đi cùng ông ta. Tôi vẫn chờ một dấu hiệu của Lodge và không sẵn sàng lao vào mà không biết ông ấy có ý nghĩ gì trong đầu “.
Mấy ngày sau Vann được triệu tập đến Đại sứ quán. Tạm thời anh mặc một bộ quần áo và thắt cà vạt, tương phản với chiếc quần Jean và sơ mi ngắn tay dẫ thành quần áo làm việc của anh. Anh cũng mang theo một bản sao mới về dự án cuối cùng của luận thuyết LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG khi đến phòng làm việc của Lodge ở tầng năm Đại sứ quán. Từ cuộc nổ bom bố trí trong chiếc xe mà Vann thoát được trong lần đến trước cách đây năm tháng rưỡi, ngôi nhà đã được sửa sang như mới và trang bị thêm kính chống đạn. Việc mưu hại cũng làm thay đổi thái độ chúng. Người ta không sợ tỏ ra lo lắng nữa và cũng có những biện pháp đề phòng tương tự đối với các ngôi nhà khác của chế độ Sài Gòn ; việc đi lại ở những đường lân cận bị ngăn cấm bằng những hàng rào ngăn dây thép gai khung sắt.
Lodge tỏ rả thân mật và có vẻ hài lòng được gặp Vann nhưng xin lỗi phải giới hạn thời gian nói chuyện vì chương trình làm việc của ông còn rất bận khi mới trở lại. Sau những thăm hỏi thường tình, Vann chỉ có thể đưa cho đại sứ một bản dự án và giải thích các bạn và anh đề nghị chiến lược này để thắng cuộc chiến tranh dựa vào kinh nghiệm tập thể tại chỗ của họ. Anh hy vọng Lodge thấy bản dự án có sức thuyết phục. Lodge trả lời ông rất sung sướng có tài liệu này và sẽ đọc nó. Vann nêu lên ý tưởng về một văn phòng liên lạc; lần này nữa Lodge không nhận lời. Ông hứa với Vann sắp tới sẽ trao đổi về việc này lâu hơn và khuyên anh ít mạo hiểm hơn ở Hậu Nghĩa vì anh là vốn quý mà ông không muốn mất đi.
Cuối tuần, Vann gặp hai thành viên văn phòng chính trị của Đại sứ quán mà Lodge đưa bản dự án nghiên cứu để có ý kiến. Hai người cho Vann biết một đại diện bình thường của Phái đoàn AID ở tỉnh trình bày một đề án chiến lược tổng thể lên đại sứ là “ không đúng qui định “. Nhưng Vann hỏi họ nghĩ gì về những luận cứ trình bày. Họ từ chối trả lời.
Vann không bối rối vì điều đó. Anh không chờ đợi điều gì khác hơn của những kẻ ngồi bàn giấy. Anh viết thư cho một người bạn “ Tôi đang làm cho tất cả những viên chức Sài Gòn khó chịu một cách kỳ lạ “. Anh chờ có cuộc nói chuyện nghiêm chỉnh với Lodge “ Phải có một ai đó làm chất xúc tác để đường lối chính trị của chúng ta có thể năng động hơn một ít “. Vann viết cho một người anh có quan hệ ở Lầu Năm Góc như vậy.
Đầu tháng Chín, Vann có được điều mà anh gọi là “ một thắng lợi nhỏ nhưng có ý nghĩa “. Anh tác động để cấm những cuộc tấn công mù quáng của trọng pháo và súng cối ở Hậu Nghĩa. Bây giờ chỉ được phép nổ súng trong điều kiện tầm bắn được điều chỉnh bởi một quan sát viên trên bộ hoặc trên không hoặc khi có một đồn tiền tiêu hay một đơn vị bị tấn công yêu cầu bảo vệ. Do từ trước đến nay việc bắn pháo thường diễn ra mù quáng, bất kỳ nên Bầu Trại và các trung tâm huyện bây giờ bỗng trở nên im ắng đột ngột. Trong tháng Bảy, Vann phàn nàn với Westmoreland về những cuộc nã pháo , nhấn mạnh họ vi phạm những chỉ thị cấm bắn mù quáng vào những tỉnh xung quanh Sài Gòn được chỉ định ưu tiên cho công cuộc bình định. Westmoreland lưu ý đến lời khiếu nại của anh, có ý kiến với tổng hành dinh hỗn hợp. Đại tá Chinh rất giận dữ, trách cứ Hạnh về điều đó vì ông nghĩ Hạnh có trách nhiệm hơn Vann. Dù lệnh trên không áp dụng cho những vùng ném bom tự do hoặc tấn công phòng ngừa, John Vann , con người thực dụng , đã loại bỏ được một nửa tai họa.
Vann tiếp tục gặp khó khăn với sự tha hóa trong tỉnh nhưng anh hăng hái tiếp tục đấu tranh. Một chủ nhật ăn tối với Hạnh, anh phát hiện ra vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều việc của người thầu bất lương. Hạnh được thông báo bây giờ ông phải điều chỉnh để phù hợp với lệ thường nếu không sẽ mất chức tỉnh trưởng.
Chính phủ quân sự mà thủ tướng là tướng Không quân Kỳ cùng với giáo dân Thiệu làm tồng thống, củng cố vị trí của mình bằng cách gây sức ép mạnh. Để giữ chức vụ tỉnh trưởng Hậu Nghĩa, Hạnh phải nộp 250.000 đồng Đông Dương cho “ chỉ huy cấp cao “. Anh không biết đã xảy ra những gì ở các tỉnh miền Trung Việt Nam và Cao nguyên nhưng hiện tượng tha hóa lan tràn khắp vùng Quân đoàn 4, đồng bằng và vùng Quân đoàn 3. Các huyện trưởng vơ vét để đút lót từ 100.000 đến 300.000 đồng tùy theo huyện giàu nghèo.
Hạnh được giao mức 750.000 đồng cho toàn tỉnh. Còn lại 500.000 đồng, ông phải thu xếp với các huyện trưởng, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ. Người ta gợi ý làm những hóa đơn vật liệu Mỹ cung cấp không lấy tiền hoặc đề nghị tiền trợ cấp cho những dự án không có thực.
Hạnh muốn Vann làm chấm dứt sự tham ô, lạm dụng ấy dĩ nhiên không nêu ông là người thông tin. Hôm sau, Vann viết một bản tường trình nêu lên những điểm chính trong câu chuyện. Để báo cáo được xác thực, anh nói rõ Hạnh là nguồn tin và nhấn mạnh tài liệu “ riêng và mật “. Anh đưa cho Wilson, trưởng Phái đoàn, đề nghị chuyển cho Taylor lúc ấy còn là đại sứ, để các tướng lĩnh Sài Gòn biết chính phủ Hoa Kỳ nắm rõ trò chơi của họ và không tha thứ một việc làm vô đạo đức như vậy nữa. Wilson cũng quan tâm đến sự tha hóa, hứa sẽ chuyển tài liệu đi. Đầu tháng Chín, từ cuộc gặp ngắn ngủi với Lodge đến nay Vann vẫn không có một tin tức gì. Anh quyết định có cơ hội anh sẽ nó với ông về chuyện này. Trong lúc chờ đợi, anh khuyên Hạnh im lặng.
Cuối tháng Chín, Vann trở về Littleton, Hoa Kỳ , đi phép 15 ngày. Mary Jane và các con không gặp anh nhiều vì anh khó từ chối những lời mời nói chuyện về chiến tranh . Khi không trình bày ở chỗ công cộng, suốt ngày anh nói chuyện điện thoại với các quan chức Washington hoặc tiếp xúc báo chí.
Tháng Mười, khi trở lại Việt Nam , anh thấy một lãnh đạo mới ở Phái đoàn, Charles Mann, thông báo anh phải rút khỏi tỉnh Hậu Nghĩa vào cuối tháng. Mann, một con người thực tế tán thành nhiều ý kiến trong dự án của anh nhưng không bị luận thuyết chính thuyết phục. Ông cũng tán thành sự năng động của Vann, những hiểu biết và tài năng của anh để làm việc với người Việt Nam . Ông đề bạt anh làm đại diện cho Phái đoàn và cố vấn dân sự cho tướng Jonathan Seaman, tổng chỉ huy các lực lượng quân đội Mỹ của Quân đoàn 3 bao gồm 11 tỉnh. Vann phải làm cố vấn cho Seaman về những gì có ảnh hưởng tới dân chúng và là sĩ quan liên lạc giữa các chính quyền tỉnh và các cố vấn của Phái đoàn.
Tuy việc đề bạt thích thú nhưng Vann nuối tiếc phải rời Hậu Nghĩa. Cuộc đấu tranh vì quyền lợi dân chúng bị bỏ dở. Anh dành hy vọng có ngày có thể trở lại để hoàn thành những gì anh đã làm trong 7 tháng qua. Anh cũng đã có quan hệ bạn bè ở đấy. Ramsey không còn chỉ là một người phó và một phiên dịch có những bằng đại học tác động mạnh; anh đã trở thành một bạn đường, một người bảo vệ Vann cảm thấy quý mến. Mặt khác, tình bạn với Hạnh bây giờ đã lan sang các thành viên trong gia đình. Cô giáo So Đo là nhân vật khác làm anh gắn bó với Hậu Nghĩa. Việc xây dựng trường học, chấm dứt bắn trọng pháo mù quáng và những tiến bộ ngăn chặn sự tha hóa củng cố ý nghĩ sự kiên trì của anh đã bắt đầu có kết quả.
Ramsey nhớ lại buổi cuối cùng anh đi cùng Vann ngày mồng 1 tháng Mười một năm 1965, kỷ niệm sự sụp đổ của Diệm mà các chính quyền nối tiếp nhau đã lấy làm ngày lễ quốc gia. Vann đi Sài Gòn dự những cuộc họp chuẩn bị cho việc bổ nhiệm mới. Khi trở về Bầu Trại, Ramsey ngạc nhiên thấy anh mặc bộ đồng phục trung tá màu trắng. Vann giải thích anh được phép đưa bộ đồng phục này trong hòm cũ ra vì là ngày lễ quốc gia. Anh cũng mang tất cả những huân, huy chương. Ramsey nhớ lại những buổi tối hiếm hoi họ không trao đổi về cuộc chiến tranh . Vann mở máy ghi âm nghe bài diễn văn từ biệt của MacArthur với các sĩ quan lớp dưới ở West Point. Anh ngồi xuống và lắng nghe MacArthur nói về “ tiếng kèn vang vọng và tiếng trống xa xa “, về “ tiếng thì thầm lạ lùng và ghê rợn của chiến trường “, về “ Phận sự, Vinh dự và Tổ Quốc”. Sự huyênh hoang của MacArthur và bộ đồng phục trắng làm Ramsey hiểu John Vann không bao giờ rời bỏ quân đội Hoa Kỳ . Vann dàn xếp để Ramsey được bổ nhiệm đại diện ở tỉnh thay vì tiếp tục vị trí cũ trong trường hợp tình cờ anh quay trở lại. Chiều hôm ấy, anh thu xếp công việc, cất bộ đồng phục, mặc chiếc quần Jean, áo sơ mi thể thao đến trại tạm dưới lều bạt Sư đoàn 1 bộ binh của tướng Seaman, trên bờ đường gần Biên Hòa.
Việc Lodge trở lại dẫn đến việc bỏ sự cấm đoán Lansdale, ông này lại sang Nam Việt Nam vào đầu tháng Chín, cố gắng cứu đất nước mà ông tạo dựng mười năm trước. Mấy ngày sau khi đến, ông đến Bầu Trại thăm Vann với nhóm của ông đi cùng trong đó đặc biệt có Daniel Ellsberg, một trí thức của Bộ Quốc Phòng nguyên ở Hải quân, 34 tuổi. Nhiệm vụ của Lansdale khá mờ nhạt. Cùng các cộng sự ông phải chính thức hoạt động như một nhóm đặc biệt liên lạc giữa Đại sứ quán và Hội đồng cây dựng nông thôn của chính quyền Sài Gòn , về lý thuyết là phối hợp các chương trình bình định của tất cả các bộ.
Người ta báo trước với Vann, Lansdale sẽ đề nghị anh tham gia vào nhóm của ông. Nhưng hôm ấy, Lansdale không nêu ra và dù sao Vann đã quyết định từ chối. Bây giờ, anh đã có những tham vọng khác và nghi ngại ảnh hưởng của Lansdale có thể có ở miền Nam Việt Nam trong tháng Chín năm 1965. Tuy duy tâm và vị kỷ, Vann có một cảm nhận sắc bén về thực tế quyền lực. Lansdale không lãnh đạo một cơ quan có đủ điều kiện về người và tiền bạc để tạo cho ông một trọng lượng nào đó giữa một chính trường mà những lề thói quan liêu và những người lãnh đạo của tệ nạn ấy đụng đầu nhau. Ngược lại, Lansdale có một quyền lực thực tế dựa vào đó, Vann có thể hoàn thành vào việc. Buổi tối sau khi gặp mặt, anh viết thư cho một người bạn ở Denver “ Tôi nhất thiết phải biết nhiều hơn về những kế hoạch của Lansdaler trước khi đi cùng ông ta. Tôi vẫn chờ một dấu hiệu của Lodge và không sẵn sàng lao vào mà không biết ông ấy có ý nghĩ gì trong đầu “.
Mấy ngày sau Vann được triệu tập đến Đại sứ quán. Tạm thời anh mặc một bộ quần áo và thắt cà vạt, tương phản với chiếc quần Jean và sơ mi ngắn tay dẫ thành quần áo làm việc của anh. Anh cũng mang theo một bản sao mới về dự án cuối cùng của luận thuyết LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG khi đến phòng làm việc của Lodge ở tầng năm Đại sứ quán. Từ cuộc nổ bom bố trí trong chiếc xe mà Vann thoát được trong lần đến trước cách đây năm tháng rưỡi, ngôi nhà đã được sửa sang như mới và trang bị thêm kính chống đạn. Việc mưu hại cũng làm thay đổi thái độ chúng. Người ta không sợ tỏ ra lo lắng nữa và cũng có những biện pháp đề phòng tương tự đối với các ngôi nhà khác của chế độ Sài Gòn ; việc đi lại ở những đường lân cận bị ngăn cấm bằng những hàng rào ngăn dây thép gai khung sắt.
Lodge tỏ rả thân mật và có vẻ hài lòng được gặp Vann nhưng xin lỗi phải giới hạn thời gian nói chuyện vì chương trình làm việc của ông còn rất bận khi mới trở lại. Sau những thăm hỏi thường tình, Vann chỉ có thể đưa cho đại sứ một bản dự án và giải thích các bạn và anh đề nghị chiến lược này để thắng cuộc chiến tranh dựa vào kinh nghiệm tập thể tại chỗ của họ. Anh hy vọng Lodge thấy bản dự án có sức thuyết phục. Lodge trả lời ông rất sung sướng có tài liệu này và sẽ đọc nó. Vann nêu lên ý tưởng về một văn phòng liên lạc; lần này nữa Lodge không nhận lời. Ông hứa với Vann sắp tới sẽ trao đổi về việc này lâu hơn và khuyên anh ít mạo hiểm hơn ở Hậu Nghĩa vì anh là vốn quý mà ông không muốn mất đi.
Cuối tuần, Vann gặp hai thành viên văn phòng chính trị của Đại sứ quán mà Lodge đưa bản dự án nghiên cứu để có ý kiến. Hai người cho Vann biết một đại diện bình thường của Phái đoàn AID ở tỉnh trình bày một đề án chiến lược tổng thể lên đại sứ là “ không đúng qui định “. Nhưng Vann hỏi họ nghĩ gì về những luận cứ trình bày. Họ từ chối trả lời.
Vann không bối rối vì điều đó. Anh không chờ đợi điều gì khác hơn của những kẻ ngồi bàn giấy. Anh viết thư cho một người bạn “ Tôi đang làm cho tất cả những viên chức Sài Gòn khó chịu một cách kỳ lạ “. Anh chờ có cuộc nói chuyện nghiêm chỉnh với Lodge “ Phải có một ai đó làm chất xúc tác để đường lối chính trị của chúng ta có thể năng động hơn một ít “. Vann viết cho một người anh có quan hệ ở Lầu Năm Góc như vậy.
Đầu tháng Chín, Vann có được điều mà anh gọi là “ một thắng lợi nhỏ nhưng có ý nghĩa “. Anh tác động để cấm những cuộc tấn công mù quáng của trọng pháo và súng cối ở Hậu Nghĩa. Bây giờ chỉ được phép nổ súng trong điều kiện tầm bắn được điều chỉnh bởi một quan sát viên trên bộ hoặc trên không hoặc khi có một đồn tiền tiêu hay một đơn vị bị tấn công yêu cầu bảo vệ. Do từ trước đến nay việc bắn pháo thường diễn ra mù quáng, bất kỳ nên Bầu Trại và các trung tâm huyện bây giờ bỗng trở nên im ắng đột ngột. Trong tháng Bảy, Vann phàn nàn với Westmoreland về những cuộc nã pháo , nhấn mạnh họ vi phạm những chỉ thị cấm bắn mù quáng vào những tỉnh xung quanh Sài Gòn được chỉ định ưu tiên cho công cuộc bình định. Westmoreland lưu ý đến lời khiếu nại của anh, có ý kiến với tổng hành dinh hỗn hợp. Đại tá Chinh rất giận dữ, trách cứ Hạnh về điều đó vì ông nghĩ Hạnh có trách nhiệm hơn Vann. Dù lệnh trên không áp dụng cho những vùng ném bom tự do hoặc tấn công phòng ngừa, John Vann , con người thực dụng , đã loại bỏ được một nửa tai họa.
Vann tiếp tục gặp khó khăn với sự tha hóa trong tỉnh nhưng anh hăng hái tiếp tục đấu tranh. Một chủ nhật ăn tối với Hạnh, anh phát hiện ra vấn đề nghiêm trọng hơn nhiều việc của người thầu bất lương. Hạnh được thông báo bây giờ ông phải điều chỉnh để phù hợp với lệ thường nếu không sẽ mất chức tỉnh trưởng.
Chính phủ quân sự mà thủ tướng là tướng Không quân Kỳ cùng với giáo dân Thiệu làm tồng thống, củng cố vị trí của mình bằng cách gây sức ép mạnh. Để giữ chức vụ tỉnh trưởng Hậu Nghĩa, Hạnh phải nộp 250.000 đồng Đông Dương cho “ chỉ huy cấp cao “. Anh không biết đã xảy ra những gì ở các tỉnh miền Trung Việt Nam và Cao nguyên nhưng hiện tượng tha hóa lan tràn khắp vùng Quân đoàn 4, đồng bằng và vùng Quân đoàn 3. Các huyện trưởng vơ vét để đút lót từ 100.000 đến 300.000 đồng tùy theo huyện giàu nghèo.
Hạnh được giao mức 750.000 đồng cho toàn tỉnh. Còn lại 500.000 đồng, ông phải thu xếp với các huyện trưởng, giúp họ hoàn thành nhiệm vụ. Người ta gợi ý làm những hóa đơn vật liệu Mỹ cung cấp không lấy tiền hoặc đề nghị tiền trợ cấp cho những dự án không có thực.
Hạnh muốn Vann làm chấm dứt sự tham ô, lạm dụng ấy dĩ nhiên không nêu ông là người thông tin. Hôm sau, Vann viết một bản tường trình nêu lên những điểm chính trong câu chuyện. Để báo cáo được xác thực, anh nói rõ Hạnh là nguồn tin và nhấn mạnh tài liệu “ riêng và mật “. Anh đưa cho Wilson, trưởng Phái đoàn, đề nghị chuyển cho Taylor lúc ấy còn là đại sứ, để các tướng lĩnh Sài Gòn biết chính phủ Hoa Kỳ nắm rõ trò chơi của họ và không tha thứ một việc làm vô đạo đức như vậy nữa. Wilson cũng quan tâm đến sự tha hóa, hứa sẽ chuyển tài liệu đi. Đầu tháng Chín, từ cuộc gặp ngắn ngủi với Lodge đến nay Vann vẫn không có một tin tức gì. Anh quyết định có cơ hội anh sẽ nó với ông về chuyện này. Trong lúc chờ đợi, anh khuyên Hạnh im lặng.
Cuối tháng Chín, Vann trở về Littleton, Hoa Kỳ , đi phép 15 ngày. Mary Jane và các con không gặp anh nhiều vì anh khó từ chối những lời mời nói chuyện về chiến tranh . Khi không trình bày ở chỗ công cộng, suốt ngày anh nói chuyện điện thoại với các quan chức Washington hoặc tiếp xúc báo chí.
Tháng Mười, khi trở lại Việt Nam , anh thấy một lãnh đạo mới ở Phái đoàn, Charles Mann, thông báo anh phải rút khỏi tỉnh Hậu Nghĩa vào cuối tháng. Mann, một con người thực tế tán thành nhiều ý kiến trong dự án của anh nhưng không bị luận thuyết chính thuyết phục. Ông cũng tán thành sự năng động của Vann, những hiểu biết và tài năng của anh để làm việc với người Việt Nam . Ông đề bạt anh làm đại diện cho Phái đoàn và cố vấn dân sự cho tướng Jonathan Seaman, tổng chỉ huy các lực lượng quân đội Mỹ của Quân đoàn 3 bao gồm 11 tỉnh. Vann phải làm cố vấn cho Seaman về những gì có ảnh hưởng tới dân chúng và là sĩ quan liên lạc giữa các chính quyền tỉnh và các cố vấn của Phái đoàn.
Tuy việc đề bạt thích thú nhưng Vann nuối tiếc phải rời Hậu Nghĩa. Cuộc đấu tranh vì quyền lợi dân chúng bị bỏ dở. Anh dành hy vọng có ngày có thể trở lại để hoàn thành những gì anh đã làm trong 7 tháng qua. Anh cũng đã có quan hệ bạn bè ở đấy. Ramsey không còn chỉ là một người phó và một phiên dịch có những bằng đại học tác động mạnh; anh đã trở thành một bạn đường, một người bảo vệ Vann cảm thấy quý mến. Mặt khác, tình bạn với Hạnh bây giờ đã lan sang các thành viên trong gia đình. Cô giáo So Đo là nhân vật khác làm anh gắn bó với Hậu Nghĩa. Việc xây dựng trường học, chấm dứt bắn trọng pháo mù quáng và những tiến bộ ngăn chặn sự tha hóa củng cố ý nghĩ sự kiên trì của anh đã bắt đầu có kết quả.
Ramsey nhớ lại buổi cuối cùng anh đi cùng Vann ngày mồng 1 tháng Mười một năm 1965, kỷ niệm sự sụp đổ của Diệm mà các chính quyền nối tiếp nhau đã lấy làm ngày lễ quốc gia. Vann đi Sài Gòn dự những cuộc họp chuẩn bị cho việc bổ nhiệm mới. Khi trở về Bầu Trại, Ramsey ngạc nhiên thấy anh mặc bộ đồng phục trung tá màu trắng. Vann giải thích anh được phép đưa bộ đồng phục này trong hòm cũ ra vì là ngày lễ quốc gia. Anh cũng mang tất cả những huân, huy chương. Ramsey nhớ lại những buổi tối hiếm hoi họ không trao đổi về cuộc chiến tranh . Vann mở máy ghi âm nghe bài diễn văn từ biệt của MacArthur với các sĩ quan lớp dưới ở West Point. Anh ngồi xuống và lắng nghe MacArthur nói về “ tiếng kèn vang vọng và tiếng trống xa xa “, về “ tiếng thì thầm lạ lùng và ghê rợn của chiến trường “, về “ Phận sự, Vinh dự và Tổ Quốc”. Sự huyênh hoang của MacArthur và bộ đồng phục trắng làm Ramsey hiểu John Vann không bao giờ rời bỏ quân đội Hoa Kỳ . Vann dàn xếp để Ramsey được bổ nhiệm đại diện ở tỉnh thay vì tiếp tục vị trí cũ trong trường hợp tình cờ anh quay trở lại. Chiều hôm ấy, anh thu xếp công việc, cất bộ đồng phục, mặc chiếc quần Jean, áo sơ mi thể thao đến trại tạm dưới lều bạt Sư đoàn 1 bộ binh của tướng Seaman, trên bờ đường gần Biên Hòa.
Những tiến bộ Vann xây dựng
được suốt bảy tháng qua tan biến mất sau khi anh đi mấy
tuần. Lòng tự trọng của Hạnh bị ảnh hưởng đầu
tiên, ông chẳng làm già để ngăn chặn việc các tướng
đòi đút lót. Vann gửi thẳng cho Lodge một bản nhận
xét. Sau khi thảo luận với thủ tướng Kỳ không hiệu
quả, cuối cùng vị đại sứ phải xem việc mau bán ấy
là bình thường ở Nam Việt Nam và cho rằng điều đó
không đáng gây tai tiếng cho một chính phủ còn mỏng
manh. Ramsey và Vann thống nhất để Hạnh xoay vào nguồn
vốn nếu họ không ngăn chặn được đòi hỏi của cấp
trên ông ta. Ramsey rình rập dấu hiệu của một việc làm
đáng nghi. Ít lâu sau khi Vann đi, Ramsey nhận được từ
văn phòng Hạnh một đề nghị phụ cấp bổ sung 750.000
đồng cho chương trình trường học, số tiền phù hợp
đúng với khoản thuế cấp trên đòi. Nhưng chương trình
thì đã hoàn tất khoản thuế trong năm và Hạnh không bao
giờ nói đến việc tăng thêm kinh phí. Anh đến văn phòng
tỉnh trưởng để biết rõ hơn, gặp Hạnh giữa đường,
đưa cho ông xem giấy đề nghị. Hạnh cúi đầu không nói
một lời. Ramsey cũng im lặng, bỏ qua sự việc không
chống đối. Anh biết rằng Vann và chính phủ Hoa Kỳ bỏ
mặc Hạnh và anh chẳng làm gì khác được.
Rồi Chinh hủy bỏ lệnh cấm bắn mù quáng ở Hậu Nghĩa. Sử dụng những quan hệ của mình, Vann cố gắng đặt lại vấn đề không được. Vì các chỉ huy quân sự Mỹ muốn có thể thực hiện những “ cuộc bắn phá tan tành và cấm đoán “ ấy, người ta không thể ngăn cản quân đội Nam Việt Nam được. Kết quả thấy được duy nhất của lệnh cấm là làm yếu vị trí của Hạnh, nhận được những quở mắng nữa của Chinh vẫn tiếp tục nóng lòng vì chậm thu thập vốn trái phép. Sau khi giao nộp 750.000 đồng , Hạnh từ chối không ăn cắp nữa để làm thỏa mãn vị chỉ huy Sư đoàn 25.
Nhưng tệ hại hơn cả là Vann không bao giờ được “ nói chuyện dài “ như Lodge đã hứa, cũng không thể làm các quan chức cấp cao quan tâm đến dự án của anh. LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM sẽ trở thành một tài liệu quan trọng trong lịch sử cuộc chiến tranh này. Vô số những ý tưởng của anh như tập hợp tất cả các cố vấn một tỉnh, dân sự hay quân sự, thành một nhóm dưới sự kiểm soát của một cố vấn trưởng, được dần dần áp dụng trong quá trình cố gắng bình định những năm sau này. Nhưng những người có quyền xác định đường lối tỏ ra không quan tâm gì đến luận thuyết cơ bản của Vann; xử sự như một thế lực thực dân có thiện chí và chiến thắng trong cuộc cuộc chiến tranh bằng tranh thủ tầng lớp nông dân Việt Nam dựa vào một cuộc cách mạng xã hội do người Mỹ trợ cấp.
Vann không hiểu ý nghĩa thư khuyến khích của Lodge, những quyền lực và giới hạn của vị đại sứ. Anh khinh thường những nhận xét làm vừa lòng của Rutherford Poats về dự án của anh. Anh tin vào những lời nói thuận tình của tướng Rosson. Cũng như Ramsey, Scotton và Bumgardner, anh nhận định sai về những mục tiêu ưu tiên của các cấp trên và đã đánh giá không đúng hậu quả của sự can thiệp quân sự toàn bộ của Hoa Kỳ . Thay vì đưa hành động chính trị và xã hội lên ưu tiên, việc dưa quân lính Mỹ sang làm tắc nghẽn mọi xu hướng của chính phủ Washington muốn cải tổ chế độ Sài Gòn .
Đối với Vann và các bạn, quân chiến đấu Mỹ là một giải pháp không tránh khỏi nhưng không dứt điểm được trong một cuộc tranh chấp càng ngày càng ít cơ hội lựa chọn. Họ thấy có cơ may thay đổi chính trị và xã hội trước khi thời gian và các sự kiện làm cho không thể thay đổi được nữa. Những thất bại càng tăng, dư luận Mỹ càng mỏi mệt như họ đối với chiến tranh Triều Tiên. Sức ép của dân chúng Hoa Kỳ cũng như sức ép của quốc tế muốn điều đình hòa bình với những người cộng sản ngày càng mạnh, trong lúc sự phá hủy càng nặng nề ở miền Nam và miền Bắc Việt Nam ; những đồng minh của Washington càng ít bao dung hơn với cách xử sự của người Mỹ. Chấp nhận một hiện trạng chính trị và xã hội ở giai đoạn này sau khi đã lãng phí mạng sống của người Mỹ là không thể chấp nhận được; sự sống còn của miền Nam ngày càng bấp bênh hơn nếu không có một chương trình cải tổ cần thiết hơn bao giờ hết.
Đối với Lyndon Johnson, Robert McNamara, Dean Rusk và những người có trách nhiệm chính trị thời kỳ ấy, việc đưa lính thủy đánh bộ Mỹ vào là một giai đoạn quyết định, một giải pháp tự thân. Cho đến lúc đó, Johnson vẫn tỏ ra rất dè dặt, luôn chậm quyết định vì cái giá phải trả bằng máu và tiền bạc lãng phí đã ảnh hưởng đến những biện pháp hỗ trợ xã hội của chương trình “ xã hội rộng lớn “ của ông, Khi đã có quyết định, Johnson và các cố vấn của ông chỉ còn nghi ngại về sự bất khả chiến bại của quân đội Mỹ ở miền Nam và Không quân không đảm bảo tiêu diệt được kẻ thù Việt Nam ở miền Bắc. Việc dè chừng bí mật của thứ trưởng Bộ Ngoại giao George Ball có vẻ đã giễu cợt xác nhận quan điểm của Tổng thống là đúng đắn. Johnson đánh giá lập luận của ông này có tính chống đối thông minh nhất nhưng dù sao Ball cũng sai. Cả Lodge, người có những lý do sáng suốt hơn, khi trở lại Sài Gòn cũng bị hấp dẫn về tình hình sáng sủa lúc đó, khi người ta cho rằng quân đội Hoa Kỳ tham chiến sẽ giải quyết tất cả mọi vấn đề.
Những nhà chính trị thời đại Kennedy – Johnson cho rằng những thất bại ở Triều Tiên là sự gắn kết không may giữa sự thiếu khôn ngoan của MacArthur và sự thiếu chuẩn bị. Nhưng bây giờ họ không tự coi mình là kẻ táo bạo nữa và các lực lượng quân đội trong nước chưa bao giờ được chuẩn bị kỹ càng hơn thế. Những người có trách nhiệm không thể không nhận thấy tiến hành một cuộc chiến tranh để rồi phải thương lượng là một sự bất lợi. Tháng Bảy năm 1965, trong giác thư của mình, McNamara đã tuyên bố với Johnson “ Mỗi tháng nước Mỹ mất khoảng 500 người “ nhưng “ dư luận quần chúng ủng hộ hành động ấy vì đấy là một chương trình quân sự chính trị hợp lý và can đảm, đảm bảo thắng lợi ở Việt Nam “.
Theo hồ sơ của Lầu Năm Góc, điều mà McNamara cho là “ hành động chính trị “ thực tế là một chiến dịch tiếp xúc với dư luận và ngoại giao không liên quan gì đến những điều kiện chính trị , xã hội ở miền Nam Việt Nam . Đấy là việc làm tranh thủ sự ủng hộ nỗ lực chiến tranh trong nước cũng như của đồng minh bằng cách tạo cảm giác chính phủ Mỹ sẵn sàng thương lượng thỏa hiệp trước một “ nguyên tắc chính trị”. Trong lúc đó, ở hậu trường, về ngoại giao người ta cố gắng thuyết phục ông Hồ và những người đồng sự rằng Hoa Kỳ sẽ không ngừng ném bom miền Bắc và giết những người cộng sản miền Nam chừng nào Việt cộng không hạ vũ khí và trở về miền Bắc cùng tất cả các đơn vị quân đội miền Bắc làm chỗ dựa cho họ.
Westmoreland và các tướng càng có cơ hội thể hiện luận điệu ấy “ Các ông phải coi chừng, quân lính Mỹ đang ở đây !”. Vann đã quả quyết nên giới hạn mặt quân sự của dự án ở chỗ tổ chức các lực lượng trong nội bộ các tỉnh, tập trung vào luận thuyết một “ sự chỉ huy thống nhất “ và các giai đoạn khác của việc cải biến toàn bộ quân đội Sài Gòn . Dĩ nhiên, không chỉ một mình Vann có những ý nghĩ như thế và anh cho rằng Westmoreland sẽ dễ chấp nhận hơn nếu điều đó đến từ một nhân vật được kính trọng như tướng York. York viết thư từ nước Cộng hòa Dominique, chỗ ông đang chỉ huy Sư đoàn 82 không quân, để nói với anh rằng ông đồng tình về nguyên tắc một “ sự chỉ huy thống nhất hoặc cái gì đó tương tự điều chúng ta có ở Triều Tiên “, sẽ là “ hy vọng duy nhất của chúng ta “ cải biến quân đội Sài Gòn thành một lực lượng có năng lực.
Rồi Chinh hủy bỏ lệnh cấm bắn mù quáng ở Hậu Nghĩa. Sử dụng những quan hệ của mình, Vann cố gắng đặt lại vấn đề không được. Vì các chỉ huy quân sự Mỹ muốn có thể thực hiện những “ cuộc bắn phá tan tành và cấm đoán “ ấy, người ta không thể ngăn cản quân đội Nam Việt Nam được. Kết quả thấy được duy nhất của lệnh cấm là làm yếu vị trí của Hạnh, nhận được những quở mắng nữa của Chinh vẫn tiếp tục nóng lòng vì chậm thu thập vốn trái phép. Sau khi giao nộp 750.000 đồng , Hạnh từ chối không ăn cắp nữa để làm thỏa mãn vị chỉ huy Sư đoàn 25.
Nhưng tệ hại hơn cả là Vann không bao giờ được “ nói chuyện dài “ như Lodge đã hứa, cũng không thể làm các quan chức cấp cao quan tâm đến dự án của anh. LÀM CHỦ CUỘC CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM sẽ trở thành một tài liệu quan trọng trong lịch sử cuộc chiến tranh này. Vô số những ý tưởng của anh như tập hợp tất cả các cố vấn một tỉnh, dân sự hay quân sự, thành một nhóm dưới sự kiểm soát của một cố vấn trưởng, được dần dần áp dụng trong quá trình cố gắng bình định những năm sau này. Nhưng những người có quyền xác định đường lối tỏ ra không quan tâm gì đến luận thuyết cơ bản của Vann; xử sự như một thế lực thực dân có thiện chí và chiến thắng trong cuộc cuộc chiến tranh bằng tranh thủ tầng lớp nông dân Việt Nam dựa vào một cuộc cách mạng xã hội do người Mỹ trợ cấp.
Vann không hiểu ý nghĩa thư khuyến khích của Lodge, những quyền lực và giới hạn của vị đại sứ. Anh khinh thường những nhận xét làm vừa lòng của Rutherford Poats về dự án của anh. Anh tin vào những lời nói thuận tình của tướng Rosson. Cũng như Ramsey, Scotton và Bumgardner, anh nhận định sai về những mục tiêu ưu tiên của các cấp trên và đã đánh giá không đúng hậu quả của sự can thiệp quân sự toàn bộ của Hoa Kỳ . Thay vì đưa hành động chính trị và xã hội lên ưu tiên, việc dưa quân lính Mỹ sang làm tắc nghẽn mọi xu hướng của chính phủ Washington muốn cải tổ chế độ Sài Gòn .
Đối với Vann và các bạn, quân chiến đấu Mỹ là một giải pháp không tránh khỏi nhưng không dứt điểm được trong một cuộc tranh chấp càng ngày càng ít cơ hội lựa chọn. Họ thấy có cơ may thay đổi chính trị và xã hội trước khi thời gian và các sự kiện làm cho không thể thay đổi được nữa. Những thất bại càng tăng, dư luận Mỹ càng mỏi mệt như họ đối với chiến tranh Triều Tiên. Sức ép của dân chúng Hoa Kỳ cũng như sức ép của quốc tế muốn điều đình hòa bình với những người cộng sản ngày càng mạnh, trong lúc sự phá hủy càng nặng nề ở miền Nam và miền Bắc Việt Nam ; những đồng minh của Washington càng ít bao dung hơn với cách xử sự của người Mỹ. Chấp nhận một hiện trạng chính trị và xã hội ở giai đoạn này sau khi đã lãng phí mạng sống của người Mỹ là không thể chấp nhận được; sự sống còn của miền Nam ngày càng bấp bênh hơn nếu không có một chương trình cải tổ cần thiết hơn bao giờ hết.
Đối với Lyndon Johnson, Robert McNamara, Dean Rusk và những người có trách nhiệm chính trị thời kỳ ấy, việc đưa lính thủy đánh bộ Mỹ vào là một giai đoạn quyết định, một giải pháp tự thân. Cho đến lúc đó, Johnson vẫn tỏ ra rất dè dặt, luôn chậm quyết định vì cái giá phải trả bằng máu và tiền bạc lãng phí đã ảnh hưởng đến những biện pháp hỗ trợ xã hội của chương trình “ xã hội rộng lớn “ của ông, Khi đã có quyết định, Johnson và các cố vấn của ông chỉ còn nghi ngại về sự bất khả chiến bại của quân đội Mỹ ở miền Nam và Không quân không đảm bảo tiêu diệt được kẻ thù Việt Nam ở miền Bắc. Việc dè chừng bí mật của thứ trưởng Bộ Ngoại giao George Ball có vẻ đã giễu cợt xác nhận quan điểm của Tổng thống là đúng đắn. Johnson đánh giá lập luận của ông này có tính chống đối thông minh nhất nhưng dù sao Ball cũng sai. Cả Lodge, người có những lý do sáng suốt hơn, khi trở lại Sài Gòn cũng bị hấp dẫn về tình hình sáng sủa lúc đó, khi người ta cho rằng quân đội Hoa Kỳ tham chiến sẽ giải quyết tất cả mọi vấn đề.
Những nhà chính trị thời đại Kennedy – Johnson cho rằng những thất bại ở Triều Tiên là sự gắn kết không may giữa sự thiếu khôn ngoan của MacArthur và sự thiếu chuẩn bị. Nhưng bây giờ họ không tự coi mình là kẻ táo bạo nữa và các lực lượng quân đội trong nước chưa bao giờ được chuẩn bị kỹ càng hơn thế. Những người có trách nhiệm không thể không nhận thấy tiến hành một cuộc chiến tranh để rồi phải thương lượng là một sự bất lợi. Tháng Bảy năm 1965, trong giác thư của mình, McNamara đã tuyên bố với Johnson “ Mỗi tháng nước Mỹ mất khoảng 500 người “ nhưng “ dư luận quần chúng ủng hộ hành động ấy vì đấy là một chương trình quân sự chính trị hợp lý và can đảm, đảm bảo thắng lợi ở Việt Nam “.
Theo hồ sơ của Lầu Năm Góc, điều mà McNamara cho là “ hành động chính trị “ thực tế là một chiến dịch tiếp xúc với dư luận và ngoại giao không liên quan gì đến những điều kiện chính trị , xã hội ở miền Nam Việt Nam . Đấy là việc làm tranh thủ sự ủng hộ nỗ lực chiến tranh trong nước cũng như của đồng minh bằng cách tạo cảm giác chính phủ Mỹ sẵn sàng thương lượng thỏa hiệp trước một “ nguyên tắc chính trị”. Trong lúc đó, ở hậu trường, về ngoại giao người ta cố gắng thuyết phục ông Hồ và những người đồng sự rằng Hoa Kỳ sẽ không ngừng ném bom miền Bắc và giết những người cộng sản miền Nam chừng nào Việt cộng không hạ vũ khí và trở về miền Bắc cùng tất cả các đơn vị quân đội miền Bắc làm chỗ dựa cho họ.
Westmoreland và các tướng càng có cơ hội thể hiện luận điệu ấy “ Các ông phải coi chừng, quân lính Mỹ đang ở đây !”. Vann đã quả quyết nên giới hạn mặt quân sự của dự án ở chỗ tổ chức các lực lượng trong nội bộ các tỉnh, tập trung vào luận thuyết một “ sự chỉ huy thống nhất “ và các giai đoạn khác của việc cải biến toàn bộ quân đội Sài Gòn . Dĩ nhiên, không chỉ một mình Vann có những ý nghĩ như thế và anh cho rằng Westmoreland sẽ dễ chấp nhận hơn nếu điều đó đến từ một nhân vật được kính trọng như tướng York. York viết thư từ nước Cộng hòa Dominique, chỗ ông đang chỉ huy Sư đoàn 82 không quân, để nói với anh rằng ông đồng tình về nguyên tắc một “ sự chỉ huy thống nhất hoặc cái gì đó tương tự điều chúng ta có ở Triều Tiên “, sẽ là “ hy vọng duy nhất của chúng ta “ cải biến quân đội Sài Gòn thành một lực lượng có năng lực.
Đầu năm 1966, York đến Sài Gòn
cố thuyết phục Westmoreland thực hiện việc chỉ huy
thống nhất ấy, đưa các sĩ quan Mỹ vào mọi cấp của
hệ thống Quân lực Cộng hòa từ ban tham mưu đến
những đơn vị thực địa. Như vậy, Westmoreland có thể
nhanh chóng được kiểm soát được hàng trăm nghìn quân
lính Việt Nam, sử dụng họ có hiệu quả và nhân sức
chiến đấu của họ lên. York sợ rằng nếu chỉ dựa
vào quân lính Mỹ, Hà Nội sẽ phá hỏng chiến thuật ấy
bằng cách đưa quân đội thường trực miền Bắc vào đủ
để vượt họ về số lượng. Năm 1965, chế độ Sài
Gòn cho rằng có 679.000 lính cầm vũ khí, trong đó có Lực
lượng vùng và lực lượng địa phương quân. Nếu đánh
giá một phần ba quân số ấy là lính ma và lính “ cây
cảnh “, còn lại 450.000 quân lính thì tiềm lực bị bỏ
phí.
York cũng khuyến khích Westmoreland xây dựng những đơn vị hỗn hợp Mỹ-Việt theo kinh nghiệm Mc Arthur thành lập hồi đầu chiến tranh Triều Tiên. Do không có đủ lính Mỹ được huấn luyện, McArthur đã đưa vào các đơn vị của ông lính Nam Triều Tiên mới nhập ngũ thay thế các “bạn” Mỹ. Vấn đề ngôn ngữ giải quyết rất nhanh vì chỉ khoảng 100 từ đủ cho một lính bộ binh và lính Mỹ ở Triều Tiên sử dụng lối nói lẫn lộn tiếng Anh, Triều Tiên và Nhật Bản. Sau một thời gian thực hành, các đơn vị hỗn hợp ấy gần như cũng hiệu quả như những người Mỹ được đào tạo thực thụ.
Mục tiêu của York không phải tạo nên những bị thịt rẻ tiền cho trọng pháo châu Á. Đích của ông đúng ra là tạo cơ sỏ cho một quân đội có chất lượng bằng việc đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và lính Việt Nam theo khuôn mẫu nhà nghề của quân đội Mỹ. Ông gợi ý cho Westmoreland bắt đầu từ các đại đội hỗn hợp trong đó một trong ba trung đội người Việt Nam và là chỉ huy phó. Giữ người Việt trong một trung đội thay vì xé lẻ trong toàn đại đội có lợi vừa đào tạo sĩ quan của họ vừa để họ chỉ huy người của mình. York khẳng định những đơn vị hỗn hợp chứng minh người Việt và người Mỹ sát cảnh bên nhau chiến đấu chống một kẻ thù chung. Một hệ thống như vậy cũng hạn chế những lạm dụng đối với nông dân vì nó sẽ dạy cho lính Sài Gòn việc đối xử tử tế với dân chúng là quan trọng. Quân đội Mỹ có thể có một ảnh hưởng thực tế về đạo đức đối với quân lính và sĩ quan cấp dưới, giúp hạn chế sự tha hóa. Thực vậy. lần đầu tiên những người lính Việt Nam này có thể sống và chiến đấu trong một quân đội không có đút lót và sau này khi ở trong Quân lực Cộng hòa tự trị họ sẽ có thái độ đúng đắn hơn.
Westmoreland lắng nghe rồi không để ý đến những điều York đã nói với ông. Trong HỒI KÝ của mình, ông nói về lý do chính đáng không thành lập sự chỉ huy hỗn hợp : “ Phân tích đến cùng, tôi có những cách gây sức ép đối với những người miền Nam Việt Nam và họ biết điều đó : cả hai phía có ít quan điểm chung “. Đúng là ông nắm giữ một ảnh hưởng quyền lực đối với những người đồng minh Sài Gòn nhưng ông sử dụng rất tế nhị. Ông cố không dùng ảnh hưởng của mình để sửa chữa một sự bất tài và sự thoái hóa dù rõ ràng đến chính ông cũng biết. Thực tế, ông không tìm cách đấu tranh với những tệ nạn ấy cũng với lý do như không thành lập sự chỉ huy hỗn hợp, không tổ chức những đơn vị hỗn hợp theo York đề nghị. Cũng như đa số các tướng lĩnh, ông không muốn tiếp xúc nhiều với các đồng minh Việt Nam . Thay vì nắm việc kiểm soát Quân lực Cộng hòa và những lực lượng địa phương để cải tổ như Vann hy vọng ông sẽ làm để người Việt Nam tiến hành một cuộc chiến tranh của người Việt Nam , Westmoreland dã có ý định tách riêng họ để giành chiến thắng cuộc chiến tranh này với duy nhất quân đội Mỹ.
Những thói quen và động cơ của quân đội những năm 60 cũng in dấu ở ông. Khi York gợi ý tiết kiệm quân số Mỹ bằng giao cho quân lính Việt Nam những vị trí giúp việc như lái xe hàng chẳng hạn. Westmoreland trả lời “ Không “. Phải là lái xe người Mỹ vì một đơn vị quân đội Hoa Kỳ không thể tin vào người Việt Nam chuyên chở đạn dược. Lệnh gọi nhập ngũ hàng năm đã được lập lại trong cuộc sống Mỹ từ cuộc chiến tranh ở Triều Tiên. Các tướng lĩnh như Westmoreland đã quen với những thế hệ lính trẻ yêu nước, có sức khỏe hoặc những thanh niên tình nguyện sẽ gia nhập quân đội. Vì sao phải mất thì giờ và nghị lực cố đào tạo những người Việt Nam trong lúc có một nguồn nhân lực như thế mà chất lượng lại đảm bảo ?
Nhưng cũng có một lý do khác. Khác với những người Anh và Pháp đi trước ở châu Á, một sĩ quan quân đội Mỹ không muốn được hoan nghênh bằng cách hướng dẫn các toán quân bản xử. Vinh quang và thành quả nghề nghiệp chỉ có thể do tự lính Mỹ. Cơ may duy nhất để Hoa Kỳ sử dụng một số lượng quan trọng lính bản xứ là các Lực lượng đặc biệt, Cũng thật ý nghĩa khi những lực lượng ấy do một đại tá chỉ huy chứ không phải một viên tướng tuy số lượng lính tương đơnưg với hai sư đoàn bộ binh ( 45.000 lính đánh thuê Việt Nam dưới sự chỉ huy của 2.650 sĩ quan, trung tá và chuyên gia Mỹ ). Trong khi với cơ cấu bình thường của quân đội, chỉ một lữ đoàn 3.599 người đã có một đại tá cầm đầu.
Ý định của Westmoreland là dần dần trả lại đất nước cho chế độ Sài Gòn sau khi đã tiêu diệt Việt Nam và các đơn vị quân đội Bắc Việt Nam chiến đấu ở miền Nam. Ông không cần các đồng minh Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ ấy. Ông muốn sử dụng những quân lính tinh nhuệ nhất của họ, lính dù, Hải quân và đôi lúc một trong những sư đoàn của họ để tạo sự tròn vẹn trong những cuộc hành quân do quân đội Mỹ chỉ huy. Ngoài điều đó ra, ông tuyệt đối không quan tâm đến họ.
York cũng khuyến khích Westmoreland xây dựng những đơn vị hỗn hợp Mỹ-Việt theo kinh nghiệm Mc Arthur thành lập hồi đầu chiến tranh Triều Tiên. Do không có đủ lính Mỹ được huấn luyện, McArthur đã đưa vào các đơn vị của ông lính Nam Triều Tiên mới nhập ngũ thay thế các “bạn” Mỹ. Vấn đề ngôn ngữ giải quyết rất nhanh vì chỉ khoảng 100 từ đủ cho một lính bộ binh và lính Mỹ ở Triều Tiên sử dụng lối nói lẫn lộn tiếng Anh, Triều Tiên và Nhật Bản. Sau một thời gian thực hành, các đơn vị hỗn hợp ấy gần như cũng hiệu quả như những người Mỹ được đào tạo thực thụ.
Mục tiêu của York không phải tạo nên những bị thịt rẻ tiền cho trọng pháo châu Á. Đích của ông đúng ra là tạo cơ sỏ cho một quân đội có chất lượng bằng việc đào tạo sĩ quan, hạ sĩ quan và lính Việt Nam theo khuôn mẫu nhà nghề của quân đội Mỹ. Ông gợi ý cho Westmoreland bắt đầu từ các đại đội hỗn hợp trong đó một trong ba trung đội người Việt Nam và là chỉ huy phó. Giữ người Việt trong một trung đội thay vì xé lẻ trong toàn đại đội có lợi vừa đào tạo sĩ quan của họ vừa để họ chỉ huy người của mình. York khẳng định những đơn vị hỗn hợp chứng minh người Việt và người Mỹ sát cảnh bên nhau chiến đấu chống một kẻ thù chung. Một hệ thống như vậy cũng hạn chế những lạm dụng đối với nông dân vì nó sẽ dạy cho lính Sài Gòn việc đối xử tử tế với dân chúng là quan trọng. Quân đội Mỹ có thể có một ảnh hưởng thực tế về đạo đức đối với quân lính và sĩ quan cấp dưới, giúp hạn chế sự tha hóa. Thực vậy. lần đầu tiên những người lính Việt Nam này có thể sống và chiến đấu trong một quân đội không có đút lót và sau này khi ở trong Quân lực Cộng hòa tự trị họ sẽ có thái độ đúng đắn hơn.
Westmoreland lắng nghe rồi không để ý đến những điều York đã nói với ông. Trong HỒI KÝ của mình, ông nói về lý do chính đáng không thành lập sự chỉ huy hỗn hợp : “ Phân tích đến cùng, tôi có những cách gây sức ép đối với những người miền Nam Việt Nam và họ biết điều đó : cả hai phía có ít quan điểm chung “. Đúng là ông nắm giữ một ảnh hưởng quyền lực đối với những người đồng minh Sài Gòn nhưng ông sử dụng rất tế nhị. Ông cố không dùng ảnh hưởng của mình để sửa chữa một sự bất tài và sự thoái hóa dù rõ ràng đến chính ông cũng biết. Thực tế, ông không tìm cách đấu tranh với những tệ nạn ấy cũng với lý do như không thành lập sự chỉ huy hỗn hợp, không tổ chức những đơn vị hỗn hợp theo York đề nghị. Cũng như đa số các tướng lĩnh, ông không muốn tiếp xúc nhiều với các đồng minh Việt Nam . Thay vì nắm việc kiểm soát Quân lực Cộng hòa và những lực lượng địa phương để cải tổ như Vann hy vọng ông sẽ làm để người Việt Nam tiến hành một cuộc chiến tranh của người Việt Nam , Westmoreland dã có ý định tách riêng họ để giành chiến thắng cuộc chiến tranh này với duy nhất quân đội Mỹ.
Những thói quen và động cơ của quân đội những năm 60 cũng in dấu ở ông. Khi York gợi ý tiết kiệm quân số Mỹ bằng giao cho quân lính Việt Nam những vị trí giúp việc như lái xe hàng chẳng hạn. Westmoreland trả lời “ Không “. Phải là lái xe người Mỹ vì một đơn vị quân đội Hoa Kỳ không thể tin vào người Việt Nam chuyên chở đạn dược. Lệnh gọi nhập ngũ hàng năm đã được lập lại trong cuộc sống Mỹ từ cuộc chiến tranh ở Triều Tiên. Các tướng lĩnh như Westmoreland đã quen với những thế hệ lính trẻ yêu nước, có sức khỏe hoặc những thanh niên tình nguyện sẽ gia nhập quân đội. Vì sao phải mất thì giờ và nghị lực cố đào tạo những người Việt Nam trong lúc có một nguồn nhân lực như thế mà chất lượng lại đảm bảo ?
Nhưng cũng có một lý do khác. Khác với những người Anh và Pháp đi trước ở châu Á, một sĩ quan quân đội Mỹ không muốn được hoan nghênh bằng cách hướng dẫn các toán quân bản xử. Vinh quang và thành quả nghề nghiệp chỉ có thể do tự lính Mỹ. Cơ may duy nhất để Hoa Kỳ sử dụng một số lượng quan trọng lính bản xứ là các Lực lượng đặc biệt, Cũng thật ý nghĩa khi những lực lượng ấy do một đại tá chỉ huy chứ không phải một viên tướng tuy số lượng lính tương đơnưg với hai sư đoàn bộ binh ( 45.000 lính đánh thuê Việt Nam dưới sự chỉ huy của 2.650 sĩ quan, trung tá và chuyên gia Mỹ ). Trong khi với cơ cấu bình thường của quân đội, chỉ một lữ đoàn 3.599 người đã có một đại tá cầm đầu.
Ý định của Westmoreland là dần dần trả lại đất nước cho chế độ Sài Gòn sau khi đã tiêu diệt Việt Nam và các đơn vị quân đội Bắc Việt Nam chiến đấu ở miền Nam. Ông không cần các đồng minh Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ ấy. Ông muốn sử dụng những quân lính tinh nhuệ nhất của họ, lính dù, Hải quân và đôi lúc một trong những sư đoàn của họ để tạo sự tròn vẹn trong những cuộc hành quân do quân đội Mỹ chỉ huy. Ngoài điều đó ra, ông tuyệt đối không quan tâm đến họ.
Rosson không cố thuyết phục
Westmoreland về khả năng của chiến lược LÀM CHỦ CUỘC
CÁCH MẠNG. Đầy là một con người kín đáo, biết phân
biệt giữa những quan điểm cá nhân và cái ông cho là
bổn phận, mà một tổng tham mưu trưởng thì phải tuân
theo ý muốn của chỉ huy mình. Westmoreland đã lệnh cho
Rosson tập trung xây dựng một cơ cấu hậu cần cho đội
quân viễn chinh và ông đã làm thế. Không thú nhận với
Vann, ông cho là không thực hiện được luận thuyết cơ
bản của dự án, nghĩa là việc nắm quyền quyền lực
đối với chế độ Sài Gòn . Tuy vậy, ông công nhận giá
trị của chương trình, đặc biệt về vấn đề bình
định. Ông nghĩ Lodge sẽ sử dụng Lansdale để tiếp thu
và đưa ra một chương trình mới quan trọng về bình
định.
Vị tướng tổng chỉ huy có nhận được một bản dự án của Vann, chắc Charles Mann, trưởng Phái đoàn AID mới chuyển bản chính thức. Nhưng ông không hành động theo lập luận chính của Vann, Westmoreland sau này viết trong Hồi ký “ Không ai hiểu rõ người Việt Nam hơn Vann nhưng anh có xu hướng nói quá nhiều với báo chí , đặc biệt về luận thuyết của anh theo đó Hoa Kỳ phải nắm lấy sự chỉ huy tuyệt đối như người Pháp đã làm “. Vị tướng cũng không thấy lợi ích trước mắt trong những ý kiến khác của dự án.
Westmoreland đã hướng về một điểm như đầu khẩu trọng pháo chuẩn bị nhả đạn. Những người ít trí tưởng tượng và nắm vị trí cao như Westmoreland có xu hướng thực hiện quyền lực của mình mà không quan tâm đến vấn đề cần giải quyết. Sức mạnh của Westmoreland nằm ở hành động quân sự. Hành động chính trị và xã hội mà Vann nói đến và York cố bảo vệ, nghĩa là điểm chủ yếu của chương trình bình định, vị tướng không quan tâm , đơn giản vì ông không hiểu. Ông vẫn ít để ý đến việc bình định rồi thực sự không để ý sau khi Lyndon Johnson hứa cho ông 300.000 lính Mỹ.
Vann đã có cảm tưởng có thể mở cánh cửa đã đóng. Thực tế, anh đụng phải một bức tường. Anh kêu gọi một đạo lý đụng chạm đến phần lớn các nhà chính trị và quân sự Mỹ và đề nghị họ vứt bỏ một huyền thoại chống thực dân mà họ cho là cần thiết. Vann, Ramsey, Bumgardner và Scotton có thể đồng tình với những nhà chính trị và các tướng chỉ huy họ về sự cần thiết phải ngăn chặn những tham vọng của Trung Hoa và những mục tiêu khác để xác minh cho cuộc chiến tranh . Tuy nhiên, họ có ý khác về tầm quan trọng của số phận người Việt Nam . Công thức “ 70/20/10 “ do McNaughton xây dựng cho McNamara có ý nghĩa hơn cả trong hệ thống lý do các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ tiến hành cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam . Nó cũng phản ánh mức độ ít quan trọng 10% - mà các nhà lãnh đạo ấy dành cho việc cải thiện điều kiện sống của nhân dân miền Nam Việt Nam .
Người Mỹ muốn cải thiện đời sống dân chúng ở hải ngoại , như chương trình “ Liên kết vì sự tiến bộ ở châu Mỹ Latinh “ của Kennedy. Nhưng khi sự bất công xã hội đã thể chế hóa và sự tham lam của chế độ tại chỗ cản trở mọi sự cải thiện, người Mỹ không cảm thấy có bổn phận thuyết phục và dùng sức mạnh sẵn có để bênh vực những người bị áp bức. Họ vượt qua cảm giác phạm tội bằng cách nấp dưới chiêu bài một “ Nước có chủ quyền “ và viện lý do lý tưởng và quyền tự quyết ngăn cấm họ can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. Điều ấy trở thành nước thánh rửa sạch chủ nghĩa cơ hội của họ,
Vann và các bạn anh đi vào thực tế Việt Nam đủ để hiểu rằng những người Sài Gòn suy đối về mặt xã hội và hoàn toàn không thể tự cải tỏ và cũng không tự mình sống sót được. Còn những người Mỹ có trách nhiệm trong nhóm những người hợp tác cuối cùng ủng hộ Pháp, những người quốc gia chống cộng căn cứ vào hình ảnh những anh hùng rơm đáng ngờ của họ ỏ Caraibes và Trung Mỹ, cho rằng những người bảo thủ Việt Nam cũng có phần vững vàng. Henry Cabot Lodge, Dean Rusk và Lyndon Johnson đều tin chắc Nguyễn Cao Kỳ, tự mình tác động bạn bè để lên đứng đầu chính phủ, là một loại thủ tướng và Nguyễn Văn Thiệu dùng thủ đoạn để được cử làm tồng thống, đại diện cho cái gì đó hơn bản thân và chức vụ của ông ta. Những con người ấy có lẽ không phải là những đồng minh hấp dẫn nhưng có thể sử dụng là công cụ chính trị trong cuộc chiến tranh chống những người cộng sản . Được khoác lên vai phương tiện quân sự là quân đội Mỹ, họ sẽ làm công việc đó.
Năm mới bắt đầu không tốt lành. Hạnh bị thuyên chuyển trong tháng Hai vì thường xuyên dè dặt trong việc thỏa mãn đòi hỏi vật chất của Chinh. Ông trở thành sĩ quan ban tham mưu bình định ở tổng hành dinh Quân đoàn 3, một vị trí vô nghĩa trong quân đội miền Nam Việt Nam .
Trước đó ít lâu, một sự việc nghiêm trọng hơn nhiều đã xảy ra. Muốn thể hiện như John Vann, Doug Ramsey vị Việt cộng bắt vào chiều tối ngày 17 tháng Giêng năm 1966, ngay trước lúc ngừng bắn nhân dịp Tết cổ truyền, ngày đầu năm âm lịch của người Việt Nam . Anh đi chở một số gạo và tiếp phẩm cấp tốc cho những người tị nạn làng Trung Lập, trong vùng đồn điền cao su ở huyện Củ Chi.
Con đường dài sáu cây số, rẽ từ đường số 1 đi về phía Trung Lập, được xem là nguy hiểm nhất của tỉnh Hậu Nghĩa và do đó trong toàn vùng Quân đoàn 3. Hạnh đã nói với Ramsey công việc có thể chờ đến sángmai, đường đi sẽ được đảm bảo hơn. Nhưng Ramsey sợ những người tị nạn đói và muốn làm cho xong nhiệm vụ. Từ khi Vann đi, Ramsey chỉ còn một mình vì tổng hành dinh Phái đoàn chưa cử người phó tới nên công việc của anh ngày càng bộn bề. Đáng ra anh có thể để người lái xe Việt Nam đi một mình với chiếc xe Chervolet 5 tấn như trước đây anh vẫn làm. Những lái xe của Phái đoàn không bao giờ bị tấn công và chắc phải trả tiền cho Việt cộng để được họ bảo vệ như các xe chuyên chở hàng buôn. Nhưng Ramsey vốn là môn đồ thực thụ của Vann, muốn kiểm tra tình hình những người tị nạn nên đã đi cùng người lái,
Ramsey rơi vào một cuộc phục kích của 4 Việt cộng cách trung tâm làng và đồn lính Mỹ không đầy một cây số. Người lái xe Việt Nam bị một phát đạn vào chân, mất hết can đảm và dừng xe lại. Ramsey cũng có thể thoát khỏi cuộc phục kích. Anh mang theo một trong những súng tiểu liên mới tự động AR – 15, hai băng đạn và mấy quả lựu đạn nhưng không biết làm thế nào vì không hề được luyện tập kỹ thuật bộ binh. Anh bắn qua cửa xe để tự bảo vệ nhưng phí thì giờ và đạn. Một viên đạn Việt cộng làm thủng bình dầu diezen dưới chân, bắn tung lên mặt làm anh như mù.
Ramsey bám vào điều mình biết tốt nhất, tiếng Việt Nam “ Tôi đầu hàng !” anh hô lên, vứt bỏ súng và xuống xe. Thân hình anh khổng lồ, càng cao hơn khi giơ hai cánh tay lên đầu. Người lái xe được thả ra. Vết thương ở đùi không nặng, anh ta trở về ngay đêm ấy để báo cáo việc Ramsey bị bắt.
Những người cầm tù Doug Ramsey, những nông dân khoảng 20 tuổi , rất thỏa mãn vì bắt được địch nên hầu như thân mật với anh, hỏi “ đầu hàng “ dịch ra tiếng Anh là gì. Họ dẫn anh đến làng gần nhất. Thái độ của nông dân đối với anh rất khác nhau. Ấp của họ bị Sư đoàn 25 của Chinh đốt cháy. Ramsey đã thấy những ấp bị đốt sau vụ cháy một thời gian lâu, có vẻ như một thị trấn cổ bỏ hoang chỉ còn những đổ nát cháy sém.
Nhưng cảnh hoang tàn ở đây còn bốc khói và rõ ràng những người dân vừa mới về để xem nhà cửa ra sao. Trẻ con gào khóc, người già nhìn ngó, lắc đầu không tin được . Đàn bà tìm trong đống tro còn bốc khói , cố vớt vát một số dụng cụ nhà bếp hoặc vật nhỏ gì đó còn sót lại. Qua câu chuyện nghe được, Ramsey hiểu là nông dân đã mất hết. Họ không được báo trước và không có đủ thì giờ mang vật gì đi theo. Lính Quân lực Cộng hòa đốt hết lúa gạo không chôn giấu, giết trâu bò và gia súc khác, vứt xác xuống giếng làm ô nhiễm nguồn nước. Lễ Tết cổ truyền còn hai ngày nữa sẽ đến và nông dân tự hỏi bây giờ làm thế nào để tổ chức được.
Nếu Ramsey còn tự do, cảnh này chắc chắn sẽ làm anh quay lưng lại hoàn toàn với cuộc chiến tranh này. Tình trạng là tù nhân làm lu mờ vấn đề lương tâm nhưng anh vẫn bị tác động. Anh buồn nôn và tự cảm thấy giận dữ bị phản bội và dù sao cũng có phần trách nhiệm. Mười lăn ngày trước đây, trong một cuộc hội ý về đợt hành quân này ở tổng hành dinh Sư đoàn 25, anh đã nêu lên việc làm thiệt hại dân chúng và sự phá hoại nhà cửa vô ích. Viên trung tá Mỹ cố vấn của Chinh xác định với anh sẽ không có sự phá hủy vô cớ. Chinh ngồi bên cạnh không phát biểu gì phản đối. Ramsey thấy cảnh này thật chán ngản. Nếu đấy là cái giá để giữ gìn “ lối sống Mỹ “, anh không muốn mình là một trong số người tham gia.
Ramsey cũng lo sợ. Một số nông dân trong ấp tập hợp xung quanh anh đòi giết anh. Bốn anh Việt cộng ngăn họ lại. Các anh nhắc lại Mặt trận dân tộc giải phóng tôn trọng đường lối chính trị nhân đạo và khoan hồng đối với tù binh. Ramsey nghĩ những người Việt cộng muốn bảo vệ chiến tích của mình nhưng hình như họ rất có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chỉ đạo của phong trào. Họ quở trách một người đứng tuổi đã nhổ vào Ramsey, nói Ramsey không phải là lính của toán đã phá hủy nhà cửa trong ấp mà là một viên chức dân sự bị bắt khi áp tải chở gạo cho những người tị nạn. Một nông dân hỏi anh làm việc ở cơ quan nào.
Ramsey “ AID “. Những chữ cái Việt ấy có nghĩa theo tiếng Pháp cũng như tiếng Anh.
“ AID “ Người nông dân kêu lên “ Anh nhìn quanh xem “. Ông đưa ngón tay chỉ những nhà cửa cháy sém, hết nhà này đến nhà khác.
“ Đấy là AIDE của người Mỹ !”. Người nông dân nhổ nước bọt và bỏ đi.
Vị tướng tổng chỉ huy có nhận được một bản dự án của Vann, chắc Charles Mann, trưởng Phái đoàn AID mới chuyển bản chính thức. Nhưng ông không hành động theo lập luận chính của Vann, Westmoreland sau này viết trong Hồi ký “ Không ai hiểu rõ người Việt Nam hơn Vann nhưng anh có xu hướng nói quá nhiều với báo chí , đặc biệt về luận thuyết của anh theo đó Hoa Kỳ phải nắm lấy sự chỉ huy tuyệt đối như người Pháp đã làm “. Vị tướng cũng không thấy lợi ích trước mắt trong những ý kiến khác của dự án.
Westmoreland đã hướng về một điểm như đầu khẩu trọng pháo chuẩn bị nhả đạn. Những người ít trí tưởng tượng và nắm vị trí cao như Westmoreland có xu hướng thực hiện quyền lực của mình mà không quan tâm đến vấn đề cần giải quyết. Sức mạnh của Westmoreland nằm ở hành động quân sự. Hành động chính trị và xã hội mà Vann nói đến và York cố bảo vệ, nghĩa là điểm chủ yếu của chương trình bình định, vị tướng không quan tâm , đơn giản vì ông không hiểu. Ông vẫn ít để ý đến việc bình định rồi thực sự không để ý sau khi Lyndon Johnson hứa cho ông 300.000 lính Mỹ.
Vann đã có cảm tưởng có thể mở cánh cửa đã đóng. Thực tế, anh đụng phải một bức tường. Anh kêu gọi một đạo lý đụng chạm đến phần lớn các nhà chính trị và quân sự Mỹ và đề nghị họ vứt bỏ một huyền thoại chống thực dân mà họ cho là cần thiết. Vann, Ramsey, Bumgardner và Scotton có thể đồng tình với những nhà chính trị và các tướng chỉ huy họ về sự cần thiết phải ngăn chặn những tham vọng của Trung Hoa và những mục tiêu khác để xác minh cho cuộc chiến tranh . Tuy nhiên, họ có ý khác về tầm quan trọng của số phận người Việt Nam . Công thức “ 70/20/10 “ do McNaughton xây dựng cho McNamara có ý nghĩa hơn cả trong hệ thống lý do các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ tiến hành cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam . Nó cũng phản ánh mức độ ít quan trọng 10% - mà các nhà lãnh đạo ấy dành cho việc cải thiện điều kiện sống của nhân dân miền Nam Việt Nam .
Người Mỹ muốn cải thiện đời sống dân chúng ở hải ngoại , như chương trình “ Liên kết vì sự tiến bộ ở châu Mỹ Latinh “ của Kennedy. Nhưng khi sự bất công xã hội đã thể chế hóa và sự tham lam của chế độ tại chỗ cản trở mọi sự cải thiện, người Mỹ không cảm thấy có bổn phận thuyết phục và dùng sức mạnh sẵn có để bênh vực những người bị áp bức. Họ vượt qua cảm giác phạm tội bằng cách nấp dưới chiêu bài một “ Nước có chủ quyền “ và viện lý do lý tưởng và quyền tự quyết ngăn cấm họ can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. Điều ấy trở thành nước thánh rửa sạch chủ nghĩa cơ hội của họ,
Vann và các bạn anh đi vào thực tế Việt Nam đủ để hiểu rằng những người Sài Gòn suy đối về mặt xã hội và hoàn toàn không thể tự cải tỏ và cũng không tự mình sống sót được. Còn những người Mỹ có trách nhiệm trong nhóm những người hợp tác cuối cùng ủng hộ Pháp, những người quốc gia chống cộng căn cứ vào hình ảnh những anh hùng rơm đáng ngờ của họ ỏ Caraibes và Trung Mỹ, cho rằng những người bảo thủ Việt Nam cũng có phần vững vàng. Henry Cabot Lodge, Dean Rusk và Lyndon Johnson đều tin chắc Nguyễn Cao Kỳ, tự mình tác động bạn bè để lên đứng đầu chính phủ, là một loại thủ tướng và Nguyễn Văn Thiệu dùng thủ đoạn để được cử làm tồng thống, đại diện cho cái gì đó hơn bản thân và chức vụ của ông ta. Những con người ấy có lẽ không phải là những đồng minh hấp dẫn nhưng có thể sử dụng là công cụ chính trị trong cuộc chiến tranh chống những người cộng sản . Được khoác lên vai phương tiện quân sự là quân đội Mỹ, họ sẽ làm công việc đó.
Năm mới bắt đầu không tốt lành. Hạnh bị thuyên chuyển trong tháng Hai vì thường xuyên dè dặt trong việc thỏa mãn đòi hỏi vật chất của Chinh. Ông trở thành sĩ quan ban tham mưu bình định ở tổng hành dinh Quân đoàn 3, một vị trí vô nghĩa trong quân đội miền Nam Việt Nam .
Trước đó ít lâu, một sự việc nghiêm trọng hơn nhiều đã xảy ra. Muốn thể hiện như John Vann, Doug Ramsey vị Việt cộng bắt vào chiều tối ngày 17 tháng Giêng năm 1966, ngay trước lúc ngừng bắn nhân dịp Tết cổ truyền, ngày đầu năm âm lịch của người Việt Nam . Anh đi chở một số gạo và tiếp phẩm cấp tốc cho những người tị nạn làng Trung Lập, trong vùng đồn điền cao su ở huyện Củ Chi.
Con đường dài sáu cây số, rẽ từ đường số 1 đi về phía Trung Lập, được xem là nguy hiểm nhất của tỉnh Hậu Nghĩa và do đó trong toàn vùng Quân đoàn 3. Hạnh đã nói với Ramsey công việc có thể chờ đến sángmai, đường đi sẽ được đảm bảo hơn. Nhưng Ramsey sợ những người tị nạn đói và muốn làm cho xong nhiệm vụ. Từ khi Vann đi, Ramsey chỉ còn một mình vì tổng hành dinh Phái đoàn chưa cử người phó tới nên công việc của anh ngày càng bộn bề. Đáng ra anh có thể để người lái xe Việt Nam đi một mình với chiếc xe Chervolet 5 tấn như trước đây anh vẫn làm. Những lái xe của Phái đoàn không bao giờ bị tấn công và chắc phải trả tiền cho Việt cộng để được họ bảo vệ như các xe chuyên chở hàng buôn. Nhưng Ramsey vốn là môn đồ thực thụ của Vann, muốn kiểm tra tình hình những người tị nạn nên đã đi cùng người lái,
Ramsey rơi vào một cuộc phục kích của 4 Việt cộng cách trung tâm làng và đồn lính Mỹ không đầy một cây số. Người lái xe Việt Nam bị một phát đạn vào chân, mất hết can đảm và dừng xe lại. Ramsey cũng có thể thoát khỏi cuộc phục kích. Anh mang theo một trong những súng tiểu liên mới tự động AR – 15, hai băng đạn và mấy quả lựu đạn nhưng không biết làm thế nào vì không hề được luyện tập kỹ thuật bộ binh. Anh bắn qua cửa xe để tự bảo vệ nhưng phí thì giờ và đạn. Một viên đạn Việt cộng làm thủng bình dầu diezen dưới chân, bắn tung lên mặt làm anh như mù.
Ramsey bám vào điều mình biết tốt nhất, tiếng Việt Nam “ Tôi đầu hàng !” anh hô lên, vứt bỏ súng và xuống xe. Thân hình anh khổng lồ, càng cao hơn khi giơ hai cánh tay lên đầu. Người lái xe được thả ra. Vết thương ở đùi không nặng, anh ta trở về ngay đêm ấy để báo cáo việc Ramsey bị bắt.
Những người cầm tù Doug Ramsey, những nông dân khoảng 20 tuổi , rất thỏa mãn vì bắt được địch nên hầu như thân mật với anh, hỏi “ đầu hàng “ dịch ra tiếng Anh là gì. Họ dẫn anh đến làng gần nhất. Thái độ của nông dân đối với anh rất khác nhau. Ấp của họ bị Sư đoàn 25 của Chinh đốt cháy. Ramsey đã thấy những ấp bị đốt sau vụ cháy một thời gian lâu, có vẻ như một thị trấn cổ bỏ hoang chỉ còn những đổ nát cháy sém.
Nhưng cảnh hoang tàn ở đây còn bốc khói và rõ ràng những người dân vừa mới về để xem nhà cửa ra sao. Trẻ con gào khóc, người già nhìn ngó, lắc đầu không tin được . Đàn bà tìm trong đống tro còn bốc khói , cố vớt vát một số dụng cụ nhà bếp hoặc vật nhỏ gì đó còn sót lại. Qua câu chuyện nghe được, Ramsey hiểu là nông dân đã mất hết. Họ không được báo trước và không có đủ thì giờ mang vật gì đi theo. Lính Quân lực Cộng hòa đốt hết lúa gạo không chôn giấu, giết trâu bò và gia súc khác, vứt xác xuống giếng làm ô nhiễm nguồn nước. Lễ Tết cổ truyền còn hai ngày nữa sẽ đến và nông dân tự hỏi bây giờ làm thế nào để tổ chức được.
Nếu Ramsey còn tự do, cảnh này chắc chắn sẽ làm anh quay lưng lại hoàn toàn với cuộc chiến tranh này. Tình trạng là tù nhân làm lu mờ vấn đề lương tâm nhưng anh vẫn bị tác động. Anh buồn nôn và tự cảm thấy giận dữ bị phản bội và dù sao cũng có phần trách nhiệm. Mười lăn ngày trước đây, trong một cuộc hội ý về đợt hành quân này ở tổng hành dinh Sư đoàn 25, anh đã nêu lên việc làm thiệt hại dân chúng và sự phá hoại nhà cửa vô ích. Viên trung tá Mỹ cố vấn của Chinh xác định với anh sẽ không có sự phá hủy vô cớ. Chinh ngồi bên cạnh không phát biểu gì phản đối. Ramsey thấy cảnh này thật chán ngản. Nếu đấy là cái giá để giữ gìn “ lối sống Mỹ “, anh không muốn mình là một trong số người tham gia.
Ramsey cũng lo sợ. Một số nông dân trong ấp tập hợp xung quanh anh đòi giết anh. Bốn anh Việt cộng ngăn họ lại. Các anh nhắc lại Mặt trận dân tộc giải phóng tôn trọng đường lối chính trị nhân đạo và khoan hồng đối với tù binh. Ramsey nghĩ những người Việt cộng muốn bảo vệ chiến tích của mình nhưng hình như họ rất có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chỉ đạo của phong trào. Họ quở trách một người đứng tuổi đã nhổ vào Ramsey, nói Ramsey không phải là lính của toán đã phá hủy nhà cửa trong ấp mà là một viên chức dân sự bị bắt khi áp tải chở gạo cho những người tị nạn. Một nông dân hỏi anh làm việc ở cơ quan nào.
Ramsey “ AID “. Những chữ cái Việt ấy có nghĩa theo tiếng Pháp cũng như tiếng Anh.
“ AID “ Người nông dân kêu lên “ Anh nhìn quanh xem “. Ông đưa ngón tay chỉ những nhà cửa cháy sém, hết nhà này đến nhà khác.
“ Đấy là AIDE của người Mỹ !”. Người nông dân nhổ nước bọt và bỏ đi.
Chiều hôm ấy, Vann đến
văn phòng CIA ở Đại sứ quán. Vị trí đại diện cho
Phái đoàn bên cạnh các lực lượng Mỹ của Quân đoàn
3 làm anh rời Hậu Nghĩa cuối tháng Mười chỉ là một
sự chuyển tiếp trong hai tháng. Anh vừa được bổ nhiệm
làm giám đốc một chương trình mới huấn luyện những
nhóm bình định đặc biệt gồm người Việt Nam sẽ được
cửa về các ấp khắp trong nước. Phái đoàn và CIA cùng
chịu trách nhiệm về hoạt động này. Van đang đắm mình
tranh luận với người đồng cấp ở CIA thì nhận được
điện thoại. Anh tái xanh người.
Từ bình minh, Vann đến Bầu Trại nắm lại sự kiện, hỏi anh lái xe và quan sát những hư hại chỗ phục kích. Rồi anh đưa ra một kế hoạch đi cứu hiệu quả nhất dựa vào hoàn cảnh hiện tại. Frank Scotton nói thạo tiếng Việt đến gặp anh. Vann thú thật kết quả rất mong manh nhưng anh muốn thử xem. Nhờ Charles Mann, Vann đề nghị một chiếc máy bay lên thẳng của CIA sẵn sàng trong trường hợp anh báo động. Anh được Lodge cho một linh mục ở Củ Chi tiếp xúc với du kích viết thư cho Mặt trận huyện của Việt cộng đề nghị khoản chuộc đổi lấy tự do của Ramsey.
Ngày 20 tháng Giêng, ngày đầu lễ Tết, bắt đầu ngừng bắn ba ngày rưỡi. Vann và Scotton lợi dụng thời gian ấy lùng sục khắp tỉnh tìm dấu vết của Ramsey một cách táo bạo đúng với tính cách Vann đã từng như thế trước đấy. Anh lái chiếc Triumph AID gửi tàu thủy cho anh từ Colorado vì anh biết chiếc xe này không đăng ký của quân đội hay Phái đoàn. Anh ngạc nhiên thấy cộng sản chi phối tỉnh Hậu Nghĩa đến mức nào. Cờ Việt cộng và những băng khẩu hiệu chống Mỹ bay khắp nơi, cả trên đường số 1. Trong nhiều làng, Vann và Scotton dừng lại nắm thông tin, những người nông dân, đàn bà và trẻ con trước kia thân mật với họ, bây giờ quay mặt đi, thậm chí không chào. Người trả lời câu hỏi bảo họ phải cẩn thận kẻo nguy hiểm mặc dù có lệnh ngừng bắn.
Vann liên hệ với một xã trưởng anh nghĩ có thông đồng với du kích. Ramsey và anh đã có tình cảm thân mật với ông này trong dịp xây dựng một trường học và những dự án xã hội khác. Vann hy vọng ông có thể giúp mình vì tôn trọng Ramsey. Khi Vann và Scotton đến làng, họ thấy xã trưởng đang ngồi trong một quán hàng cùng hai người đang ăn hoa quả. Scotton chắc chắn đó là hai cán bộ Việt cộng . Những người khác, chắc cũng Việt cộng , lảng vảng bên ngoài. Vann và Scotton cùng ngồi vào bàn, chào hỏi xã giao xã trưởng. Hai người cán bộ tiếp tục ăn hoa quả. Xã trưởng tuồn một mảnh giấy nhỏ viết tay lên bàn ; Vann bỏ ngay vào túi áo. Chậm rãi, hai người Mỹ chào xã trưởng, đứng dậy ra xe, nhìn thẳng trước mặt, bước nhanh không để những người Việt cộng kịp đổi ý. Khi đã đi xa, Scotton dịch nội dung tờ giấy không có chữ ký « Tôi nghe nói người Mỹ còn sống. Khi mọi việc bình lặng lại, ông ta sẽ được thả ra ».
Việt cộng không phải ai cũng kín đáo như hai cán bộ ăn hoa quả chỗ ở chỗ người xã trưởng. Vann tiếp tục đến tận nhà máy đường Hiệp Hòa để trao đổi với một người nào đó khác. Trên đường họ đi qua ấp So Đo. Việt cộng xây dựng ở đây một đài chiến thắng bằng tre và vải ngang qua đường. Những chữ to viết trên băng vải thông báo chiến thắng của Mặt trận dân tộc giải phóng trong năm vừa qua. Một toán Việt cộng loanh quoanh gần đài chiến thắng. Scotton nhận thấy hai trong bọn họ rõ ràng là thuộc đội quân chính quy về nghỉ phép Tết. Họ bận quần áo đồng phục màu xanh lá cây, đi đôi dép cao su. Vann và Scotton phải trở về Bầu Trại cùng một con đường ấy. Việc tiếp xúc ở Hiệp Hòa xem ra vô ích và Vann định đến So Đo nói chuyện với cô bạn giáo viên.
Khi dừng lại trước nhà, cô kêu lên báo với anh sẽ bị giết đấy. Anh vội lùi nhanh, lại đi qua ấp để xác định chỗ phục kích. Scotton đoán chắc ở gần đài chiến thắng và nắm lấy một quả lựu đạn Vann để trên ghế. Anh nói đúng : bốn Việt cộng trong đó có 2 lính chính quy chờ họ ở đấy, bên trái con đường. Họ vung súng, ra hiệu cho Vann dừng lại. Vann đi hết tốc độ, thụt xuống ghế bám chặt cánh tay vào tay lái để giữ vững hướng đi nếu mình bị thương. Hai người lính ngắm bắn nhưng Scotton nhanh hơn, ném quả lựu đạn qua mái chiếc xe nhỏ. Thấy trái lựu đạn, Việt cộng hoang mang tản ra còn hai người Mỹ thoát đi rất nhanh.
Cô giáo viên hôm sau đến Bầu Trại lưu ý Vann không nên lại gần So Đo vì quân du kích nhất thiết muốn trả thù. Không ai bị thương vì họ chạy rất nhanh tránh mảnh lựu đạn nhưng lòng tự hào của họ bị tổn thương. Họ đã khoe khoang trước dân chúng nếu bọn đế quốc Mỹ trở lại hõ sẽ bắt được và giết chết. Và bây giờ, các bà già đang cười gằn chế nhạo họ.
John Vann trở về Sài Gòn ngay hôm ấy, buộc phải chấp nhận mọi cuộc tìm kiếm lúc này là vô ích. Mặt khác, lệnh ngừng bắn đã kết thúc. Anh rất buồn dù đã có một sự phân tích tình hình thực tế. Mấy ngày sau, anh nhận được câu trả lời của Mặt trận dân tộc thống nhất về khoản chuộc do linh mục ở Củ Chi chuyển đến. « Người Mỹ vẫn khỏe mạnh », bức thư viết, nhưng không bàn về khoản chuộc « Tiền, đô la hay là gì đi nữa cũng không thể chuộc lại những tội ác đã gây ra », bức thư nói thêm. Tuy thỉnh thoảng Việt cộng có thả tù binh Mỹ để tuyên truyền nhưng nói chung là lính thường, những người cộng sản Việt Nam xem đó là những con tốt không có giá trị. Scotton nhận xét khi nói « mọi việc bình lặng », có lẽ ông xã trưởng muốn nói « khi chiến tranh kết thúc ». Việc Ramsey bị bắt là một trong những chuyện hiếm hoi trong đời Vann mà anh luôn giữ một cảm giác có tội. Anh vẫn luôn hy vọng rằng trong những năm tới, bằng một cách nào đó, anh sẽ giải thoát được Ramsey,
Từ bình minh, Vann đến Bầu Trại nắm lại sự kiện, hỏi anh lái xe và quan sát những hư hại chỗ phục kích. Rồi anh đưa ra một kế hoạch đi cứu hiệu quả nhất dựa vào hoàn cảnh hiện tại. Frank Scotton nói thạo tiếng Việt đến gặp anh. Vann thú thật kết quả rất mong manh nhưng anh muốn thử xem. Nhờ Charles Mann, Vann đề nghị một chiếc máy bay lên thẳng của CIA sẵn sàng trong trường hợp anh báo động. Anh được Lodge cho một linh mục ở Củ Chi tiếp xúc với du kích viết thư cho Mặt trận huyện của Việt cộng đề nghị khoản chuộc đổi lấy tự do của Ramsey.
Ngày 20 tháng Giêng, ngày đầu lễ Tết, bắt đầu ngừng bắn ba ngày rưỡi. Vann và Scotton lợi dụng thời gian ấy lùng sục khắp tỉnh tìm dấu vết của Ramsey một cách táo bạo đúng với tính cách Vann đã từng như thế trước đấy. Anh lái chiếc Triumph AID gửi tàu thủy cho anh từ Colorado vì anh biết chiếc xe này không đăng ký của quân đội hay Phái đoàn. Anh ngạc nhiên thấy cộng sản chi phối tỉnh Hậu Nghĩa đến mức nào. Cờ Việt cộng và những băng khẩu hiệu chống Mỹ bay khắp nơi, cả trên đường số 1. Trong nhiều làng, Vann và Scotton dừng lại nắm thông tin, những người nông dân, đàn bà và trẻ con trước kia thân mật với họ, bây giờ quay mặt đi, thậm chí không chào. Người trả lời câu hỏi bảo họ phải cẩn thận kẻo nguy hiểm mặc dù có lệnh ngừng bắn.
Vann liên hệ với một xã trưởng anh nghĩ có thông đồng với du kích. Ramsey và anh đã có tình cảm thân mật với ông này trong dịp xây dựng một trường học và những dự án xã hội khác. Vann hy vọng ông có thể giúp mình vì tôn trọng Ramsey. Khi Vann và Scotton đến làng, họ thấy xã trưởng đang ngồi trong một quán hàng cùng hai người đang ăn hoa quả. Scotton chắc chắn đó là hai cán bộ Việt cộng . Những người khác, chắc cũng Việt cộng , lảng vảng bên ngoài. Vann và Scotton cùng ngồi vào bàn, chào hỏi xã giao xã trưởng. Hai người cán bộ tiếp tục ăn hoa quả. Xã trưởng tuồn một mảnh giấy nhỏ viết tay lên bàn ; Vann bỏ ngay vào túi áo. Chậm rãi, hai người Mỹ chào xã trưởng, đứng dậy ra xe, nhìn thẳng trước mặt, bước nhanh không để những người Việt cộng kịp đổi ý. Khi đã đi xa, Scotton dịch nội dung tờ giấy không có chữ ký « Tôi nghe nói người Mỹ còn sống. Khi mọi việc bình lặng lại, ông ta sẽ được thả ra ».
Việt cộng không phải ai cũng kín đáo như hai cán bộ ăn hoa quả chỗ ở chỗ người xã trưởng. Vann tiếp tục đến tận nhà máy đường Hiệp Hòa để trao đổi với một người nào đó khác. Trên đường họ đi qua ấp So Đo. Việt cộng xây dựng ở đây một đài chiến thắng bằng tre và vải ngang qua đường. Những chữ to viết trên băng vải thông báo chiến thắng của Mặt trận dân tộc giải phóng trong năm vừa qua. Một toán Việt cộng loanh quoanh gần đài chiến thắng. Scotton nhận thấy hai trong bọn họ rõ ràng là thuộc đội quân chính quy về nghỉ phép Tết. Họ bận quần áo đồng phục màu xanh lá cây, đi đôi dép cao su. Vann và Scotton phải trở về Bầu Trại cùng một con đường ấy. Việc tiếp xúc ở Hiệp Hòa xem ra vô ích và Vann định đến So Đo nói chuyện với cô bạn giáo viên.
Khi dừng lại trước nhà, cô kêu lên báo với anh sẽ bị giết đấy. Anh vội lùi nhanh, lại đi qua ấp để xác định chỗ phục kích. Scotton đoán chắc ở gần đài chiến thắng và nắm lấy một quả lựu đạn Vann để trên ghế. Anh nói đúng : bốn Việt cộng trong đó có 2 lính chính quy chờ họ ở đấy, bên trái con đường. Họ vung súng, ra hiệu cho Vann dừng lại. Vann đi hết tốc độ, thụt xuống ghế bám chặt cánh tay vào tay lái để giữ vững hướng đi nếu mình bị thương. Hai người lính ngắm bắn nhưng Scotton nhanh hơn, ném quả lựu đạn qua mái chiếc xe nhỏ. Thấy trái lựu đạn, Việt cộng hoang mang tản ra còn hai người Mỹ thoát đi rất nhanh.
Cô giáo viên hôm sau đến Bầu Trại lưu ý Vann không nên lại gần So Đo vì quân du kích nhất thiết muốn trả thù. Không ai bị thương vì họ chạy rất nhanh tránh mảnh lựu đạn nhưng lòng tự hào của họ bị tổn thương. Họ đã khoe khoang trước dân chúng nếu bọn đế quốc Mỹ trở lại hõ sẽ bắt được và giết chết. Và bây giờ, các bà già đang cười gằn chế nhạo họ.
John Vann trở về Sài Gòn ngay hôm ấy, buộc phải chấp nhận mọi cuộc tìm kiếm lúc này là vô ích. Mặt khác, lệnh ngừng bắn đã kết thúc. Anh rất buồn dù đã có một sự phân tích tình hình thực tế. Mấy ngày sau, anh nhận được câu trả lời của Mặt trận dân tộc thống nhất về khoản chuộc do linh mục ở Củ Chi chuyển đến. « Người Mỹ vẫn khỏe mạnh », bức thư viết, nhưng không bàn về khoản chuộc « Tiền, đô la hay là gì đi nữa cũng không thể chuộc lại những tội ác đã gây ra », bức thư nói thêm. Tuy thỉnh thoảng Việt cộng có thả tù binh Mỹ để tuyên truyền nhưng nói chung là lính thường, những người cộng sản Việt Nam xem đó là những con tốt không có giá trị. Scotton nhận xét khi nói « mọi việc bình lặng », có lẽ ông xã trưởng muốn nói « khi chiến tranh kết thúc ». Việc Ramsey bị bắt là một trong những chuyện hiếm hoi trong đời Vann mà anh luôn giữ một cảm giác có tội. Anh vẫn luôn hy vọng rằng trong những năm tới, bằng một cách nào đó, anh sẽ giải thoát được Ramsey,
Vann đáng lẽ càng thất
vọng hơn nếu anh biết ngay trong lúc anh đang tiến hành
nghiêm chỉnh việc cứu Ramsey thì anh này đã ở ngoài tầm
tay mình. Khu rừng nhiệt đới của dãy Trường Sơn sẽ
trở thành chỗ tảy rửa Ramsey trong 7 năm. Hôm sau ngày bị
bắt, Ramsey được giao lại cho một nhóm liên lạc ba
người. Chiều hôm đó, họ lên đường đến một trại
tù binh ở tổng hành dinh chiến khu C phía bắc tỉnh Tây
Ninh. Đây là một pháo đài cũ từ cuộc kháng chiến
chống Pháp mà Bumgardner đã khảo sát năm 1955 khi chỗ ấy
bị bỏ lại. Trừ vài lần nghỉ, toán người đi suốt
đêm. Cả ngày hôm sau, Ramsey ngủ, chân bị xiềng, trong
một hầm chống bom đào dưới một căn lều thông tin của
du kích, đêm đến họ lại đi. Nửa đêm Ramsey thấy hai
quả pháo hoa phía xa, nghĩ rằng mình chứng kiến buổi
khai mạc lễ Tết ở Tràng Bảng. Nhưng mặt trời lên
trên đồng bằng Tây Ninh trong bình minh chỉ cho anh thấy
họ đi về hướng tây bắc thị xã Tây Ninh. Sáng hôm ấy,
ngày 20 tháng Giêng, họ tiếp tục đi ban ngày vì có lệnh
ngừng bắn, Việt cộng cảm thấy không bị đe dọa bởi
máy bay tấn công. Đến trưa, Ramsey tiến tới bức tường
cây to lớn, dấu hiệu đã hết đất trồng trọt và bắt
đầu vào dãy Trường Sơn.
Anh sẽ đứng trước những đau khổ ghê gớm của trại tù binh trong rừng nhiệt đới : run rẩy và sốt nóng của hai loại bệnh sốt rét thông thường, sự co giật và hôn mê của bệnh đau óc, chứng co cơ đau đớn và sưng phù chân tay vì bệnh phù thũng, chứng kiết lỵ, rắn hổ mang ban đêm cuộn tròn dưới chỗ nằm trong nhà, việc di chuyển bắt buộc khi có cuộc tấn công, nỗi sợ hãi bị bom B-52 của chính quân đội mình .. Nhưng Ramsey không có một ý nghĩ gì về những cái đang chờ anh khi cả toán dừng lại trên bờ một ngọn suối trong rừng để tắm và ăn uống. Những người lính cởi trói cho anh để cùng bơi với họ. Thử trốn thoát là một điều không thực hiện được và Ramsey đành ngồi nghỉ, hưởng nước mát sau một đợt đi bộ lâu. Ba người lính đã đối xử nhân đạo với anh, thậm chí thân mật với một tù binh chiến tranh . Hôm trước, người trưởng đoàn có tuổi và nhiều kinh nghiệm hơn, cho anh bánh nếp đường. Buổi sáng, họ dừng chân trong một trang trại vắng để Ramsey nghỉ ngơi và cùng ăn lễ Tết.
Người trẻ nhất, một thanh niên nông dân 16 tuổi, đã tác động đặc biệt đến Ramsey. Chàng trai to cao so với người Việt, nhanh nhẹn và rõ ràng thích cuộc sống chiến đấu của du kích. Vào rừng, anh nhắm bắn một con chim cắt trên cành cây làm thịt cho bữa ăn tối. Lòng tự hào giỏi săn bắn của anh ta làm Ramsey vui thích. Có vẻ anh học không nhiều nhưng thông minh và học thuyết chính trị anh tiếp thu được không lấn át bản tính tò mò và thân thiện. Có lúc anh chuyện trò nhiều đến nỗi người toán trưởng quở mắng anh quá thân mật với tù binh. Ramsey bèn nghĩ ông toán trưởng đã không hiểu chàng trai tuyên truyền có lợi như thế nào đối với một người Mỹ trước đây chỉ gặp quá nhiều sinh viên tinh hoa của trường đại học Sài Gòn , những chàng trai vô lại trên đường phố, những lính trẻ say rượu và vô trách nhiệm của quân đội Sài Gòn .
Sau khi tắm xong, chàng trai hỏi Ramsey vì sao người Mỹ sang đánh nhau ở Việt Nam . Anh nói về lý do chung nhất, sự cần thiết ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc, điều mà anh cho rằng một nông dân trẻ Việt Nam có thể hiểu dễ dàng nhất. Anh giải thích nếu cuộc chiến tranh này chống lại quyền lợi trước mắt của dân tộc Việt Nam thì về lâu dài Hoa Kỳ làm lợi cho họ bằng cách ngăn chặn Trung Quốc xâm chiếm nước họ và phần còn lại của Đông Nam châu Á.
Sự giải thích của Ramsey có vẻ vừa làm khó chịu vừa kích động chàng trai ; anh trả lời điều đó thật vô nghĩa. Nếu người Mỹ ghét hoặc sợ người Trung Quốc đến thế, tại sao họ không sang đấy đánh nhau ? Ở Việt Nam không có quân lính Trung Hoa. Những lính nước ngoài ở Việt Nam là người Mỹ và đồng minh của họ như Nam Triều Tiên ( Những sư đoàn đầu tiên của Nam Triều Tiên sang tham chiến ở Việt Nam theo một hiệp ước giữa Seoul và Washington đến vào cuối năm 1965 ). Thực ra những người cuối cùng dẫn dắt lính Trung Hoa đến Việt Nam là những người Mỹ, đã để Quốc dân đảng Trung Hoa chiếm đóng miền Bắc vào cuối Thế chiến thứ hai. Bây giờ, Hoa Kỳ lại hình dung có thể đưa quân lính Đài Loan đến tham chiến với họ ở miền Nam. Những người Việt Nam sẽ không bao giờ cho phép lính nước ngoài chiếm đóng đất đai họ.
Chàng trai nói « Chúng tôi không sợ chế độ Trung Hoa hiện tại tấn công hoặc xâm lược chúng tôi. Nhưng nếu mọi việc trong tương lai thay đổi và một chính phủ mới dám thử … » . Anh kể lại người Việt Nam đã đánh đuổi những cuộc xâm lược của Trung Hoa trong những thế kỷ trước đây.
Ramsey cố giải thích lý do người Mỹ xem những người cộng sản Việt Nam như những quân cờ của trò chơi Trung Hoa. Toán trưởng và người lính thứ ba ngắt lời anh và khẳng định anh đã lầm. Chỉ việc Trung Quốc trở thành một nước xã hội chủ nghĩa không có nghĩa có thể thống trị nước Việt Nam vốn không tha thứ một sự thống trị nào của nước ngoài cho dù là hệ tư tưởng nào và nhất là hệ tư tưởng của Trung Quốc. Ba người bèn ngược lại dòng lịch sử. Ramsey thán phục về những sản phẩm ấy của một phong trào cộng sản chối bỏ những tàn tích mới của « chế độ phong kiến » vừa say sưa nêu lên những nhân vật của quá khứ phong kiến của họ. Tinh thần dân tộc của họ thật ghê gớm, rất khác với thái độ của những người Sài Gòn anh đã biết.
Bằng một cách nào đó, họ sung sướng với nhiệm vụ đánh thắng Hoa Kỳ ngày nay. Khi những người Mỹ mất hết hy vọng và về nước, những quốc gia đe dọa gần hơn sẽ không dám tiến hành việc mà nước tư bản mạnh nhất trong lịch sử đã không làm được. Họ tin tưởng vào khả năng của mình, xứng đáng với tổ tiên trong cuộc chiến tranh chống Mỹ này.
Chiều hôm ấy, họ tiếp tục lên đường càng đi sâu vào rừng theo hướng trại tù binh. Trong trí óc Ramsey, việc biện minh chính trị địa lý dựa vào đó để Hoa Kỳ ngăn chặn sự bành trướng của Trung Hoa bằng việc đưa quân sang Việt Nam đã « biến thành tro ». Anh thấy hình như Hoa Kỳ không cần đi tìm xa hơn bởi những kẻ thù cộng sản Việt Nam của họ đã dựng lên hàng rào ngăn chặn tự nhiên chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Anh sẽ đứng trước những đau khổ ghê gớm của trại tù binh trong rừng nhiệt đới : run rẩy và sốt nóng của hai loại bệnh sốt rét thông thường, sự co giật và hôn mê của bệnh đau óc, chứng co cơ đau đớn và sưng phù chân tay vì bệnh phù thũng, chứng kiết lỵ, rắn hổ mang ban đêm cuộn tròn dưới chỗ nằm trong nhà, việc di chuyển bắt buộc khi có cuộc tấn công, nỗi sợ hãi bị bom B-52 của chính quân đội mình .. Nhưng Ramsey không có một ý nghĩ gì về những cái đang chờ anh khi cả toán dừng lại trên bờ một ngọn suối trong rừng để tắm và ăn uống. Những người lính cởi trói cho anh để cùng bơi với họ. Thử trốn thoát là một điều không thực hiện được và Ramsey đành ngồi nghỉ, hưởng nước mát sau một đợt đi bộ lâu. Ba người lính đã đối xử nhân đạo với anh, thậm chí thân mật với một tù binh chiến tranh . Hôm trước, người trưởng đoàn có tuổi và nhiều kinh nghiệm hơn, cho anh bánh nếp đường. Buổi sáng, họ dừng chân trong một trang trại vắng để Ramsey nghỉ ngơi và cùng ăn lễ Tết.
Người trẻ nhất, một thanh niên nông dân 16 tuổi, đã tác động đặc biệt đến Ramsey. Chàng trai to cao so với người Việt, nhanh nhẹn và rõ ràng thích cuộc sống chiến đấu của du kích. Vào rừng, anh nhắm bắn một con chim cắt trên cành cây làm thịt cho bữa ăn tối. Lòng tự hào giỏi săn bắn của anh ta làm Ramsey vui thích. Có vẻ anh học không nhiều nhưng thông minh và học thuyết chính trị anh tiếp thu được không lấn át bản tính tò mò và thân thiện. Có lúc anh chuyện trò nhiều đến nỗi người toán trưởng quở mắng anh quá thân mật với tù binh. Ramsey bèn nghĩ ông toán trưởng đã không hiểu chàng trai tuyên truyền có lợi như thế nào đối với một người Mỹ trước đây chỉ gặp quá nhiều sinh viên tinh hoa của trường đại học Sài Gòn , những chàng trai vô lại trên đường phố, những lính trẻ say rượu và vô trách nhiệm của quân đội Sài Gòn .
Sau khi tắm xong, chàng trai hỏi Ramsey vì sao người Mỹ sang đánh nhau ở Việt Nam . Anh nói về lý do chung nhất, sự cần thiết ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc, điều mà anh cho rằng một nông dân trẻ Việt Nam có thể hiểu dễ dàng nhất. Anh giải thích nếu cuộc chiến tranh này chống lại quyền lợi trước mắt của dân tộc Việt Nam thì về lâu dài Hoa Kỳ làm lợi cho họ bằng cách ngăn chặn Trung Quốc xâm chiếm nước họ và phần còn lại của Đông Nam châu Á.
Sự giải thích của Ramsey có vẻ vừa làm khó chịu vừa kích động chàng trai ; anh trả lời điều đó thật vô nghĩa. Nếu người Mỹ ghét hoặc sợ người Trung Quốc đến thế, tại sao họ không sang đấy đánh nhau ? Ở Việt Nam không có quân lính Trung Hoa. Những lính nước ngoài ở Việt Nam là người Mỹ và đồng minh của họ như Nam Triều Tiên ( Những sư đoàn đầu tiên của Nam Triều Tiên sang tham chiến ở Việt Nam theo một hiệp ước giữa Seoul và Washington đến vào cuối năm 1965 ). Thực ra những người cuối cùng dẫn dắt lính Trung Hoa đến Việt Nam là những người Mỹ, đã để Quốc dân đảng Trung Hoa chiếm đóng miền Bắc vào cuối Thế chiến thứ hai. Bây giờ, Hoa Kỳ lại hình dung có thể đưa quân lính Đài Loan đến tham chiến với họ ở miền Nam. Những người Việt Nam sẽ không bao giờ cho phép lính nước ngoài chiếm đóng đất đai họ.
Chàng trai nói « Chúng tôi không sợ chế độ Trung Hoa hiện tại tấn công hoặc xâm lược chúng tôi. Nhưng nếu mọi việc trong tương lai thay đổi và một chính phủ mới dám thử … » . Anh kể lại người Việt Nam đã đánh đuổi những cuộc xâm lược của Trung Hoa trong những thế kỷ trước đây.
Ramsey cố giải thích lý do người Mỹ xem những người cộng sản Việt Nam như những quân cờ của trò chơi Trung Hoa. Toán trưởng và người lính thứ ba ngắt lời anh và khẳng định anh đã lầm. Chỉ việc Trung Quốc trở thành một nước xã hội chủ nghĩa không có nghĩa có thể thống trị nước Việt Nam vốn không tha thứ một sự thống trị nào của nước ngoài cho dù là hệ tư tưởng nào và nhất là hệ tư tưởng của Trung Quốc. Ba người bèn ngược lại dòng lịch sử. Ramsey thán phục về những sản phẩm ấy của một phong trào cộng sản chối bỏ những tàn tích mới của « chế độ phong kiến » vừa say sưa nêu lên những nhân vật của quá khứ phong kiến của họ. Tinh thần dân tộc của họ thật ghê gớm, rất khác với thái độ của những người Sài Gòn anh đã biết.
Bằng một cách nào đó, họ sung sướng với nhiệm vụ đánh thắng Hoa Kỳ ngày nay. Khi những người Mỹ mất hết hy vọng và về nước, những quốc gia đe dọa gần hơn sẽ không dám tiến hành việc mà nước tư bản mạnh nhất trong lịch sử đã không làm được. Họ tin tưởng vào khả năng của mình, xứng đáng với tổ tiên trong cuộc chiến tranh chống Mỹ này.
Chiều hôm ấy, họ tiếp tục lên đường càng đi sâu vào rừng theo hướng trại tù binh. Trong trí óc Ramsey, việc biện minh chính trị địa lý dựa vào đó để Hoa Kỳ ngăn chặn sự bành trướng của Trung Hoa bằng việc đưa quân sang Việt Nam đã « biến thành tro ». Anh thấy hình như Hoa Kỳ không cần đi tìm xa hơn bởi những kẻ thù cộng sản Việt Nam của họ đã dựng lên hàng rào ngăn chặn tự nhiên chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Kế hoạch của Westmoreland tiêu
diệt đối phương là khái quát chiến lược chiến tranh
quá khích của Harkins nhưng thay thế Quân lực cộng hòa
bằng lính Mỹ và kỹ nghệ giết người kiểu Mỹ. Cả
hai giống nhau đến từng chi tiết. Chúng đều có giai
đoạn I và II, qua đó người ta đưa ra những máy móc
giết người và giai đoạn chiến thắng thứ III tiếp
theo sẽ được tung ra thật nhanh để băm nát quân thù
Việt Nam. Việc áp dụng máy móc một chiến lược hủy
diệt một lần nữa chứng tỏ trí óc quân sự Mỹ đã
trở nên thủ cựu trong những năm 60 đến mức nào.
William DePuy, trưởng ban tác chiến của Westmoreland chấp
nhận kế hoạch của cấp trên. Đây là một sĩ quan bộ
binh xuất sắc , rất thông minh, được xem như một trong
những bộ óc sáng suốt nhất của quân đội Hoa Kỳ .
Tuy vậy, cũng như Harkins, chiến thắng của quân đội Mỹ
trong thế chiến thứ hai đã dẫn ông đến cùng quan điểm
về triển vọng méo mó ấy. Ông nghĩ những gì một viên
tướng cần là xây dựng một bộ máy giết người nhắm
vào đối thủ. Trong một cuộc nói chuyện với Keyes Beech
của tờ CHICAGO NEWS DAILY, ông nói trước « Chúng tôi sẽ
nghiền nát họ đến chết ». Ông nói thêm như một lời
thú nhận « Tôi không biết có giải pháp nào khác
».
Harkins đã dự kiến chiến thắng sẽ đến trong vòng một năm rưỡi và McNamara tinh khôn, khuyên ông nhìn xa hơn. Westmoreland còn dè dặt hơn về thời gian hành quân. Ông qui định cần ba năm rưỡi để chắc chắn thắng lợi sẽ đến vào tháng Mười một năm 1968, thời gian bầu cử tồng thống. Hơn nữa, dựa vào không khí ở tổng hành dinh Sài Gòn trong mùa hè năm 1965, thời hạn ấy cho cuộc chiến tranh này có vẻ hợp lý. Đánh bại phát xít Đức ần ba năm rưỡi và sự đầu hàng của Nhật Bản cũng không hơn. Còn việc tranh chấp ở Triều Tiên chỉ trong ba năm một tháng.
Westmoreland tuyên bố ông « sẽ chặn đứng tiến trình thất bại ngày càng tăng vào cuối năm 1965 » bằng những biện pháp chống đỡ và một loạt cuộc tấn công hạn chế để đập tan các mặt trận của quân địch. Ông tiến hành giai đoạn II vào sáu tháng đầu năm 1966, tấn công những « vùng ưu tiên đặc biệt » với « những cuộc hành quân tìm và diệt » những đơn vị Việt cộng và quân chủ lực Bắc Việt. Trong giai đoạn này, ông đưa vào miền Nam phần còn lại của 300.000 lính Mỹ ông đề nghị cho đến lúc đó và hơn nữa nếu cần. Ông cũng xây dựng bến cảng, sân bay cho máy bay phản lực, các kho đạn dược, xưởng sửa chữa, các căn cứ, bệnh viện, hệ thống giao thông liên lạc và tất cả những yếu tố khác cần thiết cho một bộ máy giết người.
Thời hạn kết thúc giai đoạn II không được xác đinh, nhằm tạo chỗ cho một sự bất ngờ. Ông cho biết đến cuối năm 1966, Việt cộng và Hà Nội đến lúc ấy vẫn không hiểu ra, không từ bỏ cuộc chiến, ông sẽ cho triển khai giai đoạn III. Sẽ có một cuộc tổng tấn công trên toàn lãnh thổ để hoàn tất, « làm thất bại và tiêu diệt những lực lượng cùng căn cứ của quân địch ». Giai đoạn chiến thắng này kéo dài một năm rưỡi, nghĩa là đến giữa hoặc cuối năm 1968. Với dự kiến ba năm rưỡi, nhà thống kê học McNamara đánh giá phải mất ở miền Nam Việt Nam khoảng 18.000 mạng sống của người Mỹ trong giác thư tháng Bảy, mà ông ước tính mỗi tháng sẽ có khoảng 800 người bị giết vào cuối năm 1965. Vậy là ông có thể khuyến khích kế hoạch của Westmoreland, bảo đảm với Lyndon Johnson con đường đã chọn có « những cơ may tốt nhất đi đến sự kết thúc chấp nhận được trong một thời gian hợp lý ».
Harkins đã dự kiến chiến thắng sẽ đến trong vòng một năm rưỡi và McNamara tinh khôn, khuyên ông nhìn xa hơn. Westmoreland còn dè dặt hơn về thời gian hành quân. Ông qui định cần ba năm rưỡi để chắc chắn thắng lợi sẽ đến vào tháng Mười một năm 1968, thời gian bầu cử tồng thống. Hơn nữa, dựa vào không khí ở tổng hành dinh Sài Gòn trong mùa hè năm 1965, thời hạn ấy cho cuộc chiến tranh này có vẻ hợp lý. Đánh bại phát xít Đức ần ba năm rưỡi và sự đầu hàng của Nhật Bản cũng không hơn. Còn việc tranh chấp ở Triều Tiên chỉ trong ba năm một tháng.
Westmoreland tuyên bố ông « sẽ chặn đứng tiến trình thất bại ngày càng tăng vào cuối năm 1965 » bằng những biện pháp chống đỡ và một loạt cuộc tấn công hạn chế để đập tan các mặt trận của quân địch. Ông tiến hành giai đoạn II vào sáu tháng đầu năm 1966, tấn công những « vùng ưu tiên đặc biệt » với « những cuộc hành quân tìm và diệt » những đơn vị Việt cộng và quân chủ lực Bắc Việt. Trong giai đoạn này, ông đưa vào miền Nam phần còn lại của 300.000 lính Mỹ ông đề nghị cho đến lúc đó và hơn nữa nếu cần. Ông cũng xây dựng bến cảng, sân bay cho máy bay phản lực, các kho đạn dược, xưởng sửa chữa, các căn cứ, bệnh viện, hệ thống giao thông liên lạc và tất cả những yếu tố khác cần thiết cho một bộ máy giết người.
Thời hạn kết thúc giai đoạn II không được xác đinh, nhằm tạo chỗ cho một sự bất ngờ. Ông cho biết đến cuối năm 1966, Việt cộng và Hà Nội đến lúc ấy vẫn không hiểu ra, không từ bỏ cuộc chiến, ông sẽ cho triển khai giai đoạn III. Sẽ có một cuộc tổng tấn công trên toàn lãnh thổ để hoàn tất, « làm thất bại và tiêu diệt những lực lượng cùng căn cứ của quân địch ». Giai đoạn chiến thắng này kéo dài một năm rưỡi, nghĩa là đến giữa hoặc cuối năm 1968. Với dự kiến ba năm rưỡi, nhà thống kê học McNamara đánh giá phải mất ở miền Nam Việt Nam khoảng 18.000 mạng sống của người Mỹ trong giác thư tháng Bảy, mà ông ước tính mỗi tháng sẽ có khoảng 800 người bị giết vào cuối năm 1965. Vậy là ông có thể khuyến khích kế hoạch của Westmoreland, bảo đảm với Lyndon Johnson con đường đã chọn có « những cơ may tốt nhất đi đến sự kết thúc chấp nhận được trong một thời gian hợp lý ».
Ba người trông coi Ramsey
khẳng định với anh , các bạn họ và bản thân họ
chiến đấu và chết với lòng tin vững chắc hơn lính Mỹ
vì họ bảo vệ đất nước mình. Họ đã lầm về quân
đội Mỹ do Westmoreland chỉ huy năm 1965 : người chỉ huy
cấp cao có lẽ sai nhưng các sĩ quan cấp lữ đoàn, tiểu
đoàn và đại đội cũng như những người lính đi theo
họ là đội quân tốt nhất mà Hoa Kỳ chưa bao giờ gửi
thẳng từ những trại huấn luyện của nước mẹ đến
một chiến trường nước ngoài. Đại tá và người lính
bộ binh luôn có cùng một niềm tin. Tổng thống đã nói
với họ nếu những người cộng sản không bị ngăn chặn
ở Việt Nam thì sẽ phải bắt giữ họ ở Honolulu hoặc
thậm chí ở bãi biển California. Đại tá và những người
lính tin ở ông. Đối với những người Mỹ ấy, thế
giới là một bản đồ của ban tham mưu. Họ sẵn sàng
đánh thắng bất cứ kẻ thù nào, ở bất cứ vĩ độ
nào.
Sau khi Maxwell Taylor tố cáo sự lơ là đối với bộ binh dưới thời Eisenhower, những cuộc cải cáh đã được tiến hành biến binh chủng này thành một binh chủng chiến đấu có hiệu quả trong những cuộc xung đột gắn liền với đường lối đối ngoại của Hoa Kỳ . McNamara và người phó tương lai của ông, Cyrus Vance, được buộc chặt vào nhiệm vụ này trong bốn năm qua. Sự tôn vinh những cố gắng của họ là việc thành lập Sư đoàn 1 Kỵ binh bay. Sĩ quan và binh lính gọi sư đoàn này là « Air Ca », tổ chức quân sự đầu tiên trong lịch sử hoàn toàn dùng máy bay trực thăng làm phương tiện chuyển quân và súng đanh. Nó đánh dấu một sự tiến bộ giống như sự xuất hiện của xe có động cơ trong Thế chiến thứ hai và chiến tranh Triều Tiên so với những con ngựa , la và đi bộ trong những cuộc chiến tranh trước đó. Các đại đội được đưa đến điểm tấn công bằng một loại máy bay lên thẳng chiến đấu Huye mới mà trong những năm đầu Vann đến Việt Nam, đã được dùng để bảo vệ cho những máy bay cũ, nặng nề « quả chuối bay » H-21. Những máy bay hộ tống bay quanh « những khối thép ranh ma » ấy , chở các toán quân tấn công còn những « hỏa tiễn bay » Huey thì khác, nó được trang bị hàng tá rốc két trong những giỏ treo dưới thân, bảo vệ bộ binh bên dưới. Trong mỗi tiểu đoàn, một trung úy không quân làm quan sát viên để tập trung tầm bắn của máy bay ném bom tốt hơn. Một loại máy bay lên thẳng khổng lồ mới, CH-47 Chinohook sẽ đưa trọng pháo đến chỗ người ta cần nhất. Những chiếc Chinohook có thể bay 30 cây số dưa cả một đội pháo sáu khẩu 105 ly đến địa điểm chưa có đường đi trong vòng 1 giờ. Nhờ một hệ thống điều khiển hoàn hảo, nó có thể tiếp tế đạn dược không giới hạn cho các đội quân chiến đấu cả ban đêm và trong điều kiện thời tiết xấu.
Những yếu tố không lường trước được cũng dẫn đến sự đầu tư vào việc thành lập Air Cav. Lính, trung sĩ, sĩ quan biết rõ nhau và tin tưởng vào nhau. Phần đông đã ở cùng nhau một năm ở Fort Benning. Phi công các lớp đào tạo khác nhau về máy bay lên thẳng đã được học điều hành đồng bộ các hoạt động trong một vũ điệu phức tạp. Air Cav được đưa sang Việt Nam trong tháng Chín, bố trí ở một cơ sở rộng mênh mông cho ba lữ đoàn và 435 máy bay lên thẳng ở vùng thung lũng An Khê, phía đông dãy núi gần hải cảng Qui Nhơn, miền Trung Việt Nam .
Tôi có nghe nói đến trận đánh lớn đầu tiên của Air Cav chống quân chủ lực Bắc Việt giữa tháng Mười một năm 1965 lúc tôi đang ở miền Trung điều tra những vấn đề về người tị nạn. Tôi đã thấy năm thôn dọc bãi biển tỉnh Quảng Ngãi , mùa hè trước là một làng trù phú của ngư dân khoảng 15.000 người. Những ngôi nhà không phải nhà tranh vách đất mà được lợp ngói, kết quả từ sự tiết kiệm của cả mấy thế hệ. Tất cả đều đổ nát sau hai tháng bị máy bay ném bom và khu trục hạm của Hạm đội 7 dội ca nông bắn liên tục. Ngôi làng được gọi là cơ sở Việt cộng đã bị san phẳng đơn giản vì làng nằm trong khu vực do du kích kiểm soát. Các quan chức huyện cho rằng theo điều tra của họ, 180 người bị giết trước khi dân làng kịp chạy trốn. Những đánh giá khác đáng tin hơn nêu lên con số 600 nạn nhân. Những sĩ quan trẻ, cố vấn quân sự của tỉnh khẳng định họ biết rõ ít nhất mười thôn khác bị thiêu hủy theo cách ấy với lý do mơ hồ như vậy và hai mươi lăm thôn khác nữa bị thiệt hại nặng. Họ bảo việc tiêu diệt triệt để rõ ràng đã gia tăng.
Chiều hôm ấy , tôi gọi điện thoại cho văn phòng báo NEW YORK TIMES ở Sài Gòn nói về bài báo dự đinh viết. Charlie Mohr, trưởng văn phòng bảo tôi việc đó có thể để lại sau. Một trận đánh lớn với quân đội Bắc Việt vừa xảy ra gần Pleiku, một làng chính ở trung tâm cao nguyên và tôi phải đến đó càng nhanh càng tốt.
Một đại úy dẫn tôi đến sân bay trong tỉnh và cho đến đêm khuya, tôi nhảy từ máy bay này sang máy bay khác để đi dọc bờ biển đến Quy Nhơn rồi bay trên dãy núi đến Pleiku. Tôi đã quen được qua một trạm chỉ huy Nam Việt Nam cả ban đêm. Ở Pleiku tràn ngập hoạt động, ồn ào vì điện đài liên tiếp gọi, ra mệnh lệnh và báo cáo. Những chiếc Chinohook khổng lồ đậu xuống lấy đạn dược rồi nặng nề bay lên, tiếp tế cho các khẩu trọng pháo đang gầm lên trong đêm tối vạch những luồng pháo sáng cả bầu trời về phía tây nam, nơi đang có đánh nhau ác liệt.
Sau khi Maxwell Taylor tố cáo sự lơ là đối với bộ binh dưới thời Eisenhower, những cuộc cải cáh đã được tiến hành biến binh chủng này thành một binh chủng chiến đấu có hiệu quả trong những cuộc xung đột gắn liền với đường lối đối ngoại của Hoa Kỳ . McNamara và người phó tương lai của ông, Cyrus Vance, được buộc chặt vào nhiệm vụ này trong bốn năm qua. Sự tôn vinh những cố gắng của họ là việc thành lập Sư đoàn 1 Kỵ binh bay. Sĩ quan và binh lính gọi sư đoàn này là « Air Ca », tổ chức quân sự đầu tiên trong lịch sử hoàn toàn dùng máy bay trực thăng làm phương tiện chuyển quân và súng đanh. Nó đánh dấu một sự tiến bộ giống như sự xuất hiện của xe có động cơ trong Thế chiến thứ hai và chiến tranh Triều Tiên so với những con ngựa , la và đi bộ trong những cuộc chiến tranh trước đó. Các đại đội được đưa đến điểm tấn công bằng một loại máy bay lên thẳng chiến đấu Huye mới mà trong những năm đầu Vann đến Việt Nam, đã được dùng để bảo vệ cho những máy bay cũ, nặng nề « quả chuối bay » H-21. Những máy bay hộ tống bay quanh « những khối thép ranh ma » ấy , chở các toán quân tấn công còn những « hỏa tiễn bay » Huey thì khác, nó được trang bị hàng tá rốc két trong những giỏ treo dưới thân, bảo vệ bộ binh bên dưới. Trong mỗi tiểu đoàn, một trung úy không quân làm quan sát viên để tập trung tầm bắn của máy bay ném bom tốt hơn. Một loại máy bay lên thẳng khổng lồ mới, CH-47 Chinohook sẽ đưa trọng pháo đến chỗ người ta cần nhất. Những chiếc Chinohook có thể bay 30 cây số dưa cả một đội pháo sáu khẩu 105 ly đến địa điểm chưa có đường đi trong vòng 1 giờ. Nhờ một hệ thống điều khiển hoàn hảo, nó có thể tiếp tế đạn dược không giới hạn cho các đội quân chiến đấu cả ban đêm và trong điều kiện thời tiết xấu.
Những yếu tố không lường trước được cũng dẫn đến sự đầu tư vào việc thành lập Air Cav. Lính, trung sĩ, sĩ quan biết rõ nhau và tin tưởng vào nhau. Phần đông đã ở cùng nhau một năm ở Fort Benning. Phi công các lớp đào tạo khác nhau về máy bay lên thẳng đã được học điều hành đồng bộ các hoạt động trong một vũ điệu phức tạp. Air Cav được đưa sang Việt Nam trong tháng Chín, bố trí ở một cơ sở rộng mênh mông cho ba lữ đoàn và 435 máy bay lên thẳng ở vùng thung lũng An Khê, phía đông dãy núi gần hải cảng Qui Nhơn, miền Trung Việt Nam .
Tôi có nghe nói đến trận đánh lớn đầu tiên của Air Cav chống quân chủ lực Bắc Việt giữa tháng Mười một năm 1965 lúc tôi đang ở miền Trung điều tra những vấn đề về người tị nạn. Tôi đã thấy năm thôn dọc bãi biển tỉnh Quảng Ngãi , mùa hè trước là một làng trù phú của ngư dân khoảng 15.000 người. Những ngôi nhà không phải nhà tranh vách đất mà được lợp ngói, kết quả từ sự tiết kiệm của cả mấy thế hệ. Tất cả đều đổ nát sau hai tháng bị máy bay ném bom và khu trục hạm của Hạm đội 7 dội ca nông bắn liên tục. Ngôi làng được gọi là cơ sở Việt cộng đã bị san phẳng đơn giản vì làng nằm trong khu vực do du kích kiểm soát. Các quan chức huyện cho rằng theo điều tra của họ, 180 người bị giết trước khi dân làng kịp chạy trốn. Những đánh giá khác đáng tin hơn nêu lên con số 600 nạn nhân. Những sĩ quan trẻ, cố vấn quân sự của tỉnh khẳng định họ biết rõ ít nhất mười thôn khác bị thiêu hủy theo cách ấy với lý do mơ hồ như vậy và hai mươi lăm thôn khác nữa bị thiệt hại nặng. Họ bảo việc tiêu diệt triệt để rõ ràng đã gia tăng.
Chiều hôm ấy , tôi gọi điện thoại cho văn phòng báo NEW YORK TIMES ở Sài Gòn nói về bài báo dự đinh viết. Charlie Mohr, trưởng văn phòng bảo tôi việc đó có thể để lại sau. Một trận đánh lớn với quân đội Bắc Việt vừa xảy ra gần Pleiku, một làng chính ở trung tâm cao nguyên và tôi phải đến đó càng nhanh càng tốt.
Một đại úy dẫn tôi đến sân bay trong tỉnh và cho đến đêm khuya, tôi nhảy từ máy bay này sang máy bay khác để đi dọc bờ biển đến Quy Nhơn rồi bay trên dãy núi đến Pleiku. Tôi đã quen được qua một trạm chỉ huy Nam Việt Nam cả ban đêm. Ở Pleiku tràn ngập hoạt động, ồn ào vì điện đài liên tiếp gọi, ra mệnh lệnh và báo cáo. Những chiếc Chinohook khổng lồ đậu xuống lấy đạn dược rồi nặng nề bay lên, tiếp tế cho các khẩu trọng pháo đang gầm lên trong đêm tối vạch những luồng pháo sáng cả bầu trời về phía tây nam, nơi đang có đánh nhau ác liệt.
Hai tuần trước lễ Tạ ơn,
đại tá Thomas Tim Brown xuất thân từ một gia đình binh
nghiệp, có mặt ở tổng hành dinh Quân đoàn 2 Nam Việt
Nam trên một ngọn đồi gần Pleiku. Brown, chỉ huy Lữ
đoàn 3 của Air Cav, được cử đi cao nguyên trong tháng
Mười một tìm hai trung đoàn quân đội Bắc Việt Nam
đang định chiếm một trại của Lực lượng đặc biệt
cách khoảng 36 cây số phía nam làng Plei Me. Ba tiểu đoàn
của ông lục lọi phía nam và đông nam trại trong nhiều
ngày không có kết quả và Brown không có tin tức gì khác.
Westmoreland gửi cho ông một chỉ thị lệnh tìm kiếm ở
phía tây, về hướng biên giới Campuchia. Brown không biết
bắt đầu từ đâu bèn đến tổng hành dinh Quân đoàn 2
hy vọng nhận được sự chỉ dẫn.
Brown đang nghĩ sĩ quan tình báo của Quân lực Cộng hòa chỉ có những tin tức nghèo nàn thì bỗng nhận thấy một ngôi sao đỏ trên bản đồ ban tham mưu về gần biên giới Campuchia về phía tây nam Pleiku. Ngôi sao nằm trên một tập hợp dốc đứng và chỏm núi phủ rừng dày nhiệt đới, từ sông Drang phía tây trại Pleime trải rộng khoảng một chục cây số về bên kia bên giới . Brown đã thăm dò khu vực ghê gớm này trong một chuyến do thám bằng máy bay. Người ta gọi đấy là Chư Prong, núi Prong theo tên mỏm núi cao nhâts.
- Ngôi sao đỏ ấy có nghĩa gì ? Brown hỏi
- Thưa đại tá, đấy là một cơ sỏ bí mật của Việt cộng .
- Có gì ở trong đó vậy ?
- Tôi không biết, thưa đại tá, chúng tôi chưa bao giờ tới vùng ấy, sĩ quan tình báo Việt Nam trả lời.
Chư Prong là một điểm xuất phát cũng tốt như bất cứ chỗ nào khác, Brown nghĩ. Ông bảo chỉ huy tiểu đoàn giỏi nhất của ông, trung tá Harold « Hal » Moore, 43 tuổi, tốt nghiệp West Point, chọn một chỗ hạ cánh gần vùng ấy và thám thính xung quanh. Nhưng Moore không phải vào trong Chư Prong vì nếu vào người của ông nhiều khả năng sẽ bị mất tích. Brown cũng lưu ý ông cần giữ các đơn vị khá gần nhau để họ có thể hỗ trợ nhau. Mặc dù đã qua huấn luyện, lính Lữ đoàn 3 chưa qua thử lửa. Họ chỉ mới gặp những trận đánh nhỏ trong hai tháng ở Việt Nam và Brown lo đơn vị của ông có thể bị choáng khi đột nhiên đụng đầu với một lực lượng quan trọng của Bắc Việt Nam .
Sáng chủ nhật, 14 tháng Mười một năm 1965, 35 phút sau cuộc hạ cánh không có vấn đề gì, một trung đội của đại đội Moore bắt được một lính Bắc Việt nấp trong bụi rậm. Người này mặc một chiếc sơ mi và quần kaki bẩn, không có vũ khí, chỉ mang một chiếc binh rỗng. Moore hỏi qua phiên dịch, được biết anh ta là một kẻ đào ngũ và năm ngày nay chỉ ăn chuối để sống. Moore hỏi trong vùng có quân lính Bắc Việt không. « Có », anh ta trả lời, chỉ vào Chư Prong . Sườn núi đầu tiên kéo dài xuống thung lũng cách bìa rừng dùng làm vùng hạ cánh 200 mét. Kẻ đào ngũ cho biết trong đó có 3 tiểu đoàn đang nóng lòng tiêu diệt quân Mỹ.
Sáng thứ hai, chúng tôi đến « tia X », mật danh Moore chỉ vùng hạ cánh để xác định từ máy bay. Đấy là một hòn đảo ở giữa biển bom napalm màu da cam hơi đỏ và những vụ nổ bom cùng đạn súng cối nổ. Peter Arnett và tôi nhìn từ độ cao 800 mét, kinh hoàng với ý nghĩ hạ cánh. Chúng tôi lên một chiếc Huey thực hiện nhiệm vụ tiếp đạn.
Chiếc Huey nhào xuống đi dọc ngọn cây để ngụy trang tốt hơn khi chúng tôi đến bìa rừng. Phi công xoay guồng hãm máy bay như một chiếc dù mở. Đạn dược vứt xuống đất và hai cáng người bị thương được đưa lên trong lóc một viên đạn đập vào thân máy bay và những viên đạn khác rít qua cánh cửa mở. Arnett và tôi nhảy xuống đất chạy lại ngồi xổm chỗ che chắn tương đối là một tổ kiến đồ sộ, chỗ Moore dùng làm trạm chỉ huy.
Mooore là một người cao lớn, mắt xanh khuôn mặt sắc cạnh. Vẻ mặt ông thể hiện sự thỏa mãn, vui sướng khi đã bẻ gãy một tiểu đoàn Bắc Việt trong ba giờ mười lăm phút ở phía nam và phiá tây vùng này. Ông kêu lên :
« Người ta cử chúng tôi đến đây để bắn giết cộng sản và lạy Chúa, chúng tôi đã làm như vậy ! ».
Nhiều lính Bắc Việt sống sót bây giờ mai phục bắn lẻ xung quanh vùng ấy. Một số trèo lên ngọn cây, những người khác đào hầm cá nhân trong bụi rậm hoặc ẩn mình trong đám cỏ khổng lồ, cao khoảng một mét rưỡi. Những người khác nữa vào nấp trong những tổ kiến lạ lùng và đồ sộ, thường cao to hơn người. Mùa khô đã bắt đầu ở cao nguyên và những mảng lưới rộng kaki của lính Bắc Việt lẫn trong lùm cỏ màu vàng sáng hoặc cây khô. Hơn nữa, họ ngụy trang bằng cành lá cây. Khi một máy bay lên thẳng hạ cánh hoặc có người cử động, một trong những người bắn lẻ ấy với khẩu súng tự động Ak-47 của Xô viết thường giết chết hoặc sát thương người của Moore rồi lại im lặng.
Chiều rộng vùng tiểu đoàn chiếm đóng chỉ 300 mét và vùng máy bay lên thẳng hạ cánh còn bé hơn. Trong vùng sẽ phủ đầy xác lính Mỹ nếu Hal Moore không phải là một người chiến đấu giỏi, dũng cảm và mưu mẹo, được tôi luyện trong chiến tranh Triều Tiên. Trực giác cho ông thấy kẻ đào ngũ đã không nói dối. Ngoài ra, một chiếc máy bay lên thẳng đã dò ra một dây điện thoại mắc dọc con đường phía bắc bìa rừng. Quân đội Bắc Việt thực ra chỉ trang bị tồi về điện đài và dùng điện thoại trên cánh đồng. Moore hiểu ra ngay nếu quân Bắc Việt dùng làn sóng người tấn công từ chỏm núi xuống bìa rừng, họ có thể ngăn cản những máy bay lên thẳng khác hạ cánh và tàn sát lính Mỹ. Phải tuyệt đối ngăn quân địch đến gần cho đến khi ông có thể đưa phần còn lại của tiểu đoàn đến.
Không chờ đợi, Moore cho quân leo lên sườn núi vừa đúng lúc. Ba tiểu đoàn Bắc Việt ở Chư Prong có khoảng 1.700 người. Moore chỉ có 450 quân trong tay. Người chỉ huy quân Bắc Việt vừa đưa toán đầu tiên đến bìa rừng và thế là hai đối thủ đụng độ nhau ngay dưới tán cây.
Brown đang nghĩ sĩ quan tình báo của Quân lực Cộng hòa chỉ có những tin tức nghèo nàn thì bỗng nhận thấy một ngôi sao đỏ trên bản đồ ban tham mưu về gần biên giới Campuchia về phía tây nam Pleiku. Ngôi sao nằm trên một tập hợp dốc đứng và chỏm núi phủ rừng dày nhiệt đới, từ sông Drang phía tây trại Pleime trải rộng khoảng một chục cây số về bên kia bên giới . Brown đã thăm dò khu vực ghê gớm này trong một chuyến do thám bằng máy bay. Người ta gọi đấy là Chư Prong, núi Prong theo tên mỏm núi cao nhâts.
- Ngôi sao đỏ ấy có nghĩa gì ? Brown hỏi
- Thưa đại tá, đấy là một cơ sỏ bí mật của Việt cộng .
- Có gì ở trong đó vậy ?
- Tôi không biết, thưa đại tá, chúng tôi chưa bao giờ tới vùng ấy, sĩ quan tình báo Việt Nam trả lời.
Chư Prong là một điểm xuất phát cũng tốt như bất cứ chỗ nào khác, Brown nghĩ. Ông bảo chỉ huy tiểu đoàn giỏi nhất của ông, trung tá Harold « Hal » Moore, 43 tuổi, tốt nghiệp West Point, chọn một chỗ hạ cánh gần vùng ấy và thám thính xung quanh. Nhưng Moore không phải vào trong Chư Prong vì nếu vào người của ông nhiều khả năng sẽ bị mất tích. Brown cũng lưu ý ông cần giữ các đơn vị khá gần nhau để họ có thể hỗ trợ nhau. Mặc dù đã qua huấn luyện, lính Lữ đoàn 3 chưa qua thử lửa. Họ chỉ mới gặp những trận đánh nhỏ trong hai tháng ở Việt Nam và Brown lo đơn vị của ông có thể bị choáng khi đột nhiên đụng đầu với một lực lượng quan trọng của Bắc Việt Nam .
Sáng chủ nhật, 14 tháng Mười một năm 1965, 35 phút sau cuộc hạ cánh không có vấn đề gì, một trung đội của đại đội Moore bắt được một lính Bắc Việt nấp trong bụi rậm. Người này mặc một chiếc sơ mi và quần kaki bẩn, không có vũ khí, chỉ mang một chiếc binh rỗng. Moore hỏi qua phiên dịch, được biết anh ta là một kẻ đào ngũ và năm ngày nay chỉ ăn chuối để sống. Moore hỏi trong vùng có quân lính Bắc Việt không. « Có », anh ta trả lời, chỉ vào Chư Prong . Sườn núi đầu tiên kéo dài xuống thung lũng cách bìa rừng dùng làm vùng hạ cánh 200 mét. Kẻ đào ngũ cho biết trong đó có 3 tiểu đoàn đang nóng lòng tiêu diệt quân Mỹ.
Sáng thứ hai, chúng tôi đến « tia X », mật danh Moore chỉ vùng hạ cánh để xác định từ máy bay. Đấy là một hòn đảo ở giữa biển bom napalm màu da cam hơi đỏ và những vụ nổ bom cùng đạn súng cối nổ. Peter Arnett và tôi nhìn từ độ cao 800 mét, kinh hoàng với ý nghĩ hạ cánh. Chúng tôi lên một chiếc Huey thực hiện nhiệm vụ tiếp đạn.
Chiếc Huey nhào xuống đi dọc ngọn cây để ngụy trang tốt hơn khi chúng tôi đến bìa rừng. Phi công xoay guồng hãm máy bay như một chiếc dù mở. Đạn dược vứt xuống đất và hai cáng người bị thương được đưa lên trong lóc một viên đạn đập vào thân máy bay và những viên đạn khác rít qua cánh cửa mở. Arnett và tôi nhảy xuống đất chạy lại ngồi xổm chỗ che chắn tương đối là một tổ kiến đồ sộ, chỗ Moore dùng làm trạm chỉ huy.
Mooore là một người cao lớn, mắt xanh khuôn mặt sắc cạnh. Vẻ mặt ông thể hiện sự thỏa mãn, vui sướng khi đã bẻ gãy một tiểu đoàn Bắc Việt trong ba giờ mười lăm phút ở phía nam và phiá tây vùng này. Ông kêu lên :
« Người ta cử chúng tôi đến đây để bắn giết cộng sản và lạy Chúa, chúng tôi đã làm như vậy ! ».
Nhiều lính Bắc Việt sống sót bây giờ mai phục bắn lẻ xung quanh vùng ấy. Một số trèo lên ngọn cây, những người khác đào hầm cá nhân trong bụi rậm hoặc ẩn mình trong đám cỏ khổng lồ, cao khoảng một mét rưỡi. Những người khác nữa vào nấp trong những tổ kiến lạ lùng và đồ sộ, thường cao to hơn người. Mùa khô đã bắt đầu ở cao nguyên và những mảng lưới rộng kaki của lính Bắc Việt lẫn trong lùm cỏ màu vàng sáng hoặc cây khô. Hơn nữa, họ ngụy trang bằng cành lá cây. Khi một máy bay lên thẳng hạ cánh hoặc có người cử động, một trong những người bắn lẻ ấy với khẩu súng tự động Ak-47 của Xô viết thường giết chết hoặc sát thương người của Moore rồi lại im lặng.
Chiều rộng vùng tiểu đoàn chiếm đóng chỉ 300 mét và vùng máy bay lên thẳng hạ cánh còn bé hơn. Trong vùng sẽ phủ đầy xác lính Mỹ nếu Hal Moore không phải là một người chiến đấu giỏi, dũng cảm và mưu mẹo, được tôi luyện trong chiến tranh Triều Tiên. Trực giác cho ông thấy kẻ đào ngũ đã không nói dối. Ngoài ra, một chiếc máy bay lên thẳng đã dò ra một dây điện thoại mắc dọc con đường phía bắc bìa rừng. Quân đội Bắc Việt thực ra chỉ trang bị tồi về điện đài và dùng điện thoại trên cánh đồng. Moore hiểu ra ngay nếu quân Bắc Việt dùng làn sóng người tấn công từ chỏm núi xuống bìa rừng, họ có thể ngăn cản những máy bay lên thẳng khác hạ cánh và tàn sát lính Mỹ. Phải tuyệt đối ngăn quân địch đến gần cho đến khi ông có thể đưa phần còn lại của tiểu đoàn đến.
Không chờ đợi, Moore cho quân leo lên sườn núi vừa đúng lúc. Ba tiểu đoàn Bắc Việt ở Chư Prong có khoảng 1.700 người. Moore chỉ có 450 quân trong tay. Người chỉ huy quân Bắc Việt vừa đưa toán đầu tiên đến bìa rừng và thế là hai đối thủ đụng độ nhau ngay dưới tán cây.
Một cuộc chiến quyết liệt
xảy ra. Người Việt Nam và người Mỹ giết nhau, cách
nhau mấy mét. Việc áp sát ấy làm mất lợi thế về
không lực và trọng pháo của quân lính Moore. Những người
Việt Nam cố tiến thật gần người Mỹ, theo chiến thuật
họ gọi là « nắm chặt thắt lưng địch mà đánh ».
Nếu lính của Moore, không được trang bị loại súng liên
thanh mới M-16 và phóng lựu M-79, sử dụng đơn giản như
một khẩu súng săn bình thường, thì một số lớn hơn
nhiều trong bọn họ đã bị tiêu diệt.
Đại tá Brown đã đúng khi nghi ngờ có một đơn vị quan trọng của quân đội Bắc Việt nhưng sai vì lo ngại quân lính thiếu kinh nghiệm của ông bị choáng. Những người Mỹ ấy cũng hăng say như đối thủ, thậm chí quá đà như trong trường hợp của một trung đội riêng biệt. Thiếu úy của họ rơi vào bẫy theo cách đánh truyền thống của người Việt Nam . Ông xua quân đuổi theo một tiểu đội địch có vẻ vừa đánh vừa rút lui, đã bị bao vây cùng cả trung đội và tự nhận thấy đã ở trên chỏm núi, cách ly với những toán quân khác.
Moore dự kiến quân địch sẽ bao vây đại đội đầu tiên của mình vì ở địa vị họ ông cũng làm như thế. Ngay khi máy bay lên thẳng đưa phần còn lại của đại đội thứ hai đến, ông chuyển hướng tấn côn g sang đưa họ áp sườn đại đội đầu ở lòng suối cạn dưới chân sườn núi. Ông lại một lần nữa ngăn chặn được một đợt tấn công mới của quân địch bằng cách bố trí quân lính đại đội thứ ba áp sườn đại đội hai. Như vậy, Moore phải bỏ trống phía sau bìa rừng. Nhưng ông đã dự kiến đúng, quân địch không quay lại tấn công phía sau quân lính của ông. Đại đội ba nhận thấy quân Bắc Việt tiến lên ở khoảng trống của thung lũng. Họ nã súng liên thanh vào quân địch, kết thúc bằng trọng pháo , máy bay ném bom và đạn rôc két của những chiếc máy bay lên thẳng Huey.
Rồi Moore cử đại đội đầu và thứ hai lên chỏm núi cứu trung đội bị vây. Cả hai đại đội bị chặn đứng ngay và thiệt hại nặng. Thiếu úy Walter Marm được nhận huân chương vì một mình đã vô hiệu hóa một đại liên của Bắc Việt và giết chết tám lính sử dụng nó trước khi bị một viên đạn vào mặt. Đại tá Brown gửi đến cho Moore một đại đội của tiểu đoàn khác vào lúc xế chiều ngày chủ nhật lúc cuộc chiến tạm thời lắng xuống, máy bay lên thẳng lại có thể hạ cánh được. Moore tập hợp quân lính trong vùng lại để qua đêm.
Ngày thứ hai, ngay từ bình minh, chính đại đội thứ ba, đại đội C phải chịu thử lửa nhiều nhất. Đại đội này đã giữ được quân lính Bắc Việt ở một cự ly đủ để không bị thiệt hại nặng suốt cả ngày chủ nhật, kiểm soát phía nam và tây nam của chu vi bố phòng. Chỉ huy không đề nghị tình nguyện chiếm giữ tiền đồn trong đêm vì cây cối rậm rạp che khuất trước mặt. Bình minh lên, Moore ra lệnh mỗi đại đội cho người đi trinh sát, một sự cẩn thận bình thường trong trường hợp ấy. Chỉ huy đại đội C lệnh các trung đội trưởng cử đi một tiểu đội. Họ giáp mặt với một tiểu đoàn mới của Bắc Việt đang bò tới. Quân lính vừa bắn vừa quay lại, chết trong cây cỏ um tùm. Những người khác bị bắn chết khi đến cứu các bạn. Quân Bắc Việt tấn công mạnh đại đội C, hy vọng tiêu diệt địch để tạo một lỗ hổng ở chu vi bố phòng. Chỉ huy đại đội đề nghị Moore bổ sung cho một trung đội thám báo, Moore từ chối. Ông phải giữ người cho lúc cần thiết cuối cùng. Giữa trận chiến lẫn lộn, ông không thể biết đại đội C bị toàn lực tấn công hay chỉ bị đánh nghi binh để rồi một đại đội khác bị đánh. Đại đội trưởng đại đội C trúng đạn vào lưng, bị thương nặng lúc ông đứng dậy ném lựu đạn vào hai lính Bắc Việt trong hàng phòng thủ của mình. Lần này Moore lấy một trung đội của đại đội khác đến tiếp viện. Thất bại. Họ không đến được chỗ đại đội C và bị chết 2 người, thêm hai người khác nữa bị thương. Những người Việt Nam nã đạn vào chu vi bố phòng với lưới lửa dồn dập, khá thấp để trúng người đang bò. Chẳng bao lâu, tất cả các sĩ quan và phần lớn hạ sĩ quan của đại đội C bị chết hoặc bị thương nghiêm trọng như chỉ huy của họ. Sức ép tấn công lên đại đội bên cạnh càng mạnh thêm.
Những đợt tấn công bằng máy bay và trọng pháo hầu như không có kết quả gì. Thất vọng, trung tá Moore qua điện đài kêu gọi các đơn vị ném lựu đạn khói và đề nghị một hàng rào bảo vệ giới hạn ở chu vi bố phòng. Nhiều viên đạn súng cối rơi vào bên trong và máy bay ném bom F-105 thả hai quả bom napalm gần tổ kiến, chỗ Moore bố trí trạm chỉ huy chính, thiêu chết nhiều người của ông, làm nổ một lô đạn M-167 và suýt đốt cháy chỗ lựu đạn dự trữ cuối cùng.
Cuối cùng, Moore phải cử một trug đội thám báo đi cứu đại đội C. Trong lúc đó, một đợt tấn công vào phía thứ ba của chu vi bố phòng bắt đầu diễn ra. Moore tập hợp quân dự trữ khẩn cấp, lấy một trung đội ở khu vực chưa bị đe dọa và đề nghị đại tá Brown cho quân tăng cường khi tiểu đoàn quân Bắc Việt cuối cùng tỏ ra kiệt sức, hỏa lực của họ có dấu hiệu giảm bớt.
Sau hai giờ chiến đấu, đại đội C không còn tồn tại nữa. Trong hàng trăm người thấy ánh sáng ba mai đầu tiên của ngày thứ hai này, hơn 60 chết hoặc bị thương, chu vi bố phòng bị hổng nhiều chỗ. Số lượng quân Bắc Việt vào được trong không nhiều lắm để thực sự đe dọa vị trí của tiểu đoàn. Những người lính mới của đại đội C đã trụ được và trước khi chết đã cố gắng để tiêu diệt địch. Một thiếu úy bị bắn hạ trong một hầm súng liên thanh của đối phương. Xung quanh anh là xác chết của năm người Việt. Trong đám cỏ khổng lồ, một người Việt và một người Mỹ đã bắn nhau nằm dài bên nhau. Đôi tay người Mỹ còn bóp chặt cổ người Việt.
Đại tá Brown đã đúng khi nghi ngờ có một đơn vị quan trọng của quân đội Bắc Việt nhưng sai vì lo ngại quân lính thiếu kinh nghiệm của ông bị choáng. Những người Mỹ ấy cũng hăng say như đối thủ, thậm chí quá đà như trong trường hợp của một trung đội riêng biệt. Thiếu úy của họ rơi vào bẫy theo cách đánh truyền thống của người Việt Nam . Ông xua quân đuổi theo một tiểu đội địch có vẻ vừa đánh vừa rút lui, đã bị bao vây cùng cả trung đội và tự nhận thấy đã ở trên chỏm núi, cách ly với những toán quân khác.
Moore dự kiến quân địch sẽ bao vây đại đội đầu tiên của mình vì ở địa vị họ ông cũng làm như thế. Ngay khi máy bay lên thẳng đưa phần còn lại của đại đội thứ hai đến, ông chuyển hướng tấn côn g sang đưa họ áp sườn đại đội đầu ở lòng suối cạn dưới chân sườn núi. Ông lại một lần nữa ngăn chặn được một đợt tấn công mới của quân địch bằng cách bố trí quân lính đại đội thứ ba áp sườn đại đội hai. Như vậy, Moore phải bỏ trống phía sau bìa rừng. Nhưng ông đã dự kiến đúng, quân địch không quay lại tấn công phía sau quân lính của ông. Đại đội ba nhận thấy quân Bắc Việt tiến lên ở khoảng trống của thung lũng. Họ nã súng liên thanh vào quân địch, kết thúc bằng trọng pháo , máy bay ném bom và đạn rôc két của những chiếc máy bay lên thẳng Huey.
Rồi Moore cử đại đội đầu và thứ hai lên chỏm núi cứu trung đội bị vây. Cả hai đại đội bị chặn đứng ngay và thiệt hại nặng. Thiếu úy Walter Marm được nhận huân chương vì một mình đã vô hiệu hóa một đại liên của Bắc Việt và giết chết tám lính sử dụng nó trước khi bị một viên đạn vào mặt. Đại tá Brown gửi đến cho Moore một đại đội của tiểu đoàn khác vào lúc xế chiều ngày chủ nhật lúc cuộc chiến tạm thời lắng xuống, máy bay lên thẳng lại có thể hạ cánh được. Moore tập hợp quân lính trong vùng lại để qua đêm.
Ngày thứ hai, ngay từ bình minh, chính đại đội thứ ba, đại đội C phải chịu thử lửa nhiều nhất. Đại đội này đã giữ được quân lính Bắc Việt ở một cự ly đủ để không bị thiệt hại nặng suốt cả ngày chủ nhật, kiểm soát phía nam và tây nam của chu vi bố phòng. Chỉ huy không đề nghị tình nguyện chiếm giữ tiền đồn trong đêm vì cây cối rậm rạp che khuất trước mặt. Bình minh lên, Moore ra lệnh mỗi đại đội cho người đi trinh sát, một sự cẩn thận bình thường trong trường hợp ấy. Chỉ huy đại đội C lệnh các trung đội trưởng cử đi một tiểu đội. Họ giáp mặt với một tiểu đoàn mới của Bắc Việt đang bò tới. Quân lính vừa bắn vừa quay lại, chết trong cây cỏ um tùm. Những người khác bị bắn chết khi đến cứu các bạn. Quân Bắc Việt tấn công mạnh đại đội C, hy vọng tiêu diệt địch để tạo một lỗ hổng ở chu vi bố phòng. Chỉ huy đại đội đề nghị Moore bổ sung cho một trung đội thám báo, Moore từ chối. Ông phải giữ người cho lúc cần thiết cuối cùng. Giữa trận chiến lẫn lộn, ông không thể biết đại đội C bị toàn lực tấn công hay chỉ bị đánh nghi binh để rồi một đại đội khác bị đánh. Đại đội trưởng đại đội C trúng đạn vào lưng, bị thương nặng lúc ông đứng dậy ném lựu đạn vào hai lính Bắc Việt trong hàng phòng thủ của mình. Lần này Moore lấy một trung đội của đại đội khác đến tiếp viện. Thất bại. Họ không đến được chỗ đại đội C và bị chết 2 người, thêm hai người khác nữa bị thương. Những người Việt Nam nã đạn vào chu vi bố phòng với lưới lửa dồn dập, khá thấp để trúng người đang bò. Chẳng bao lâu, tất cả các sĩ quan và phần lớn hạ sĩ quan của đại đội C bị chết hoặc bị thương nghiêm trọng như chỉ huy của họ. Sức ép tấn công lên đại đội bên cạnh càng mạnh thêm.
Những đợt tấn công bằng máy bay và trọng pháo hầu như không có kết quả gì. Thất vọng, trung tá Moore qua điện đài kêu gọi các đơn vị ném lựu đạn khói và đề nghị một hàng rào bảo vệ giới hạn ở chu vi bố phòng. Nhiều viên đạn súng cối rơi vào bên trong và máy bay ném bom F-105 thả hai quả bom napalm gần tổ kiến, chỗ Moore bố trí trạm chỉ huy chính, thiêu chết nhiều người của ông, làm nổ một lô đạn M-167 và suýt đốt cháy chỗ lựu đạn dự trữ cuối cùng.
Cuối cùng, Moore phải cử một trug đội thám báo đi cứu đại đội C. Trong lúc đó, một đợt tấn công vào phía thứ ba của chu vi bố phòng bắt đầu diễn ra. Moore tập hợp quân dự trữ khẩn cấp, lấy một trung đội ở khu vực chưa bị đe dọa và đề nghị đại tá Brown cho quân tăng cường khi tiểu đoàn quân Bắc Việt cuối cùng tỏ ra kiệt sức, hỏa lực của họ có dấu hiệu giảm bớt.
Sau hai giờ chiến đấu, đại đội C không còn tồn tại nữa. Trong hàng trăm người thấy ánh sáng ba mai đầu tiên của ngày thứ hai này, hơn 60 chết hoặc bị thương, chu vi bố phòng bị hổng nhiều chỗ. Số lượng quân Bắc Việt vào được trong không nhiều lắm để thực sự đe dọa vị trí của tiểu đoàn. Những người lính mới của đại đội C đã trụ được và trước khi chết đã cố gắng để tiêu diệt địch. Một thiếu úy bị bắn hạ trong một hầm súng liên thanh của đối phương. Xung quanh anh là xác chết của năm người Việt. Trong đám cỏ khổng lồ, một người Việt và một người Mỹ đã bắn nhau nằm dài bên nhau. Đôi tay người Mỹ còn bóp chặt cổ người Việt.
Giữa buổi sáng ngày thứ hai,
lúc Arnett và tôi đến địa điểm « tia X », trọng pháo
bắn và máy bay bỏ bom liên tiếp không ngớt vì Moore sợ
tiểu đoàn thứ ba của Bắc Việt, như kẻ đào ngũ cho
biết, chuyển sang tấn công. Trong 24 giờ, trọng pháo đã
bắn gần 4.000 loạt đạn và máy bay ném bom thực hiện
300 phi vụ.
Những người sống sót của trung đội đơn độc trên chỏm núi cuối cùng được cứu vào đầu giờ chiều khi Tiểu đoàn2 của đoàn Kỵ binh bay thứ 7 đến vành đai bố phòng của Moore sau đợt đi bộ từ một chỗ hạ cánh khác cách đấy ba cây số. Ba đại đội tiến dần lên khu vực cần giải cứu, coi thường những lính Bắc Việt bắn tỉa. Một đại úy của tiểu đoàn tăng cường trúng đạn vào ngực. Trong số 27 người của trung đội hôm trước hạ cánh chỉ còn 7 ngươif trở về bìa rừng còn lành lặn. Phần lớn trong 12 người bị thương được chuyển bằng cáng tạm bợ làm bằng áo choàng. Thiếu úy Walter hăng hái nằm trong số 8 người chết cũng được đưa về như thế. Mạng sống những người trở về nhờ vào tài năng và giác quan chiến lược của tiểu đội trưởng, trung sĩ Clyde Savage, 22 tuổi. Anh là hạ sĩ quan duy nhất còn nguyên vẹn. Khi người điều chỉnh tầm bắn bị một viên đạn vào họng, Savage chộp lấy điện đài, Anh điều khiển trọng pháo bắn gần hơn, dựng lên một bức tường thực sự bằng tạc đạn và pháo nổ chỉ cách chu vi bố phòng nhỏ hẹp của anh 25 mét mà không một quả đạn nào rơi vào bên trong. Với sự giúp đỡ ấy, những người sống sót đẩy lùi được ba đợt tấn công liên tiếp trong đêm. Rồi trong cuộc chiến hỗn loạn, hình như quân Bắc Việt đã quên trung đội cô lập ấy.
Đợt tấn công thứ ba mà Moore dự kiến, được tiến hành trước bình minh ngày thứ ba, diễn ra ít quyết liệt hơn. Chỉ hai đại đội Bắc Việt tấn công vào phía nam và tây nam. Đại đội C đã được một đơn vị trang bị hoàn hảo thay thế. Lần này những kẻ tấn công bị phát hiện và đánh bật ra trước khi đến được vị trí bố phòng. Lính bộ binh thanh toán những kẻ đến quá gần bằng lựu đạn và những loạt đạn chính xác của M-16.
Buổi chiều, Moore được tăng cường thêm một tiểu đoàn khác, nhưng từ chối ra đi khi không có ba trung sĩ của đại đội C mất tích hôm trước trong vùng cỏ cao mà ông nghĩ họ còn sống. Trọng pháo và máy bay tấn công đã được yêu cầu ngừng lại để máy bay lên thẳng dễ lui tới. Một trong những chỉ huy của tiểu đoàn thay thế sợ quân Bắc Việt lợi dụng đợt yên tĩnh tạm thời này để bắn súng cối từ Chư Prong. Ông ta muốn đi gấp nhưng Moore từ chối.
Ông đã không ngủ 48 tiếng nhưng ông là người chiến thắng. Hàng trăm xác lính Việt Nam nằm trên sườn núi và trước những vị trí Mỹ ở đáy thung lũng. Họ chết nhiều như vậy vì tấn công mà không có vũ khí hạng nặng hỗ trợ. Nhưng sự thiệt hại của họ cũng đổi lấy khá nhiều mạng sống của quân lính Moore. Khi cuộc chiến đấu kết thúc, cái giá phải trả cho sự chiến thắng là 79 người Mỹ chết và 121 bị thương. Phần đông bọn họ được Moore huấn luyện và chỉ huy trong một năm nay. Thực ra xác ba trung sĩ của đại đội C đã được tìm thấy, chuyển đi lúc còn sớm nhưng Moore không được thông báo. Ông không chịu đựng được ý nghĩ bỏ rơi thân thể họ trong chốn thê thảm này, hơn nữa nếu có người nào trong bọn họ còn sống và bị thương « Tôi không đi mà không có các hạ sĩ quan của tôi ! », ông kêu lên vừa khóc vừa vung vẩy khẩu súng « Không có họ, tôi không đi ». Ông hét lên, ra lệnh tiếp tục tìm kiếm. Một lính bộ binh khác cũng mất tích. Moore phản đối lại việc rút quân cho đến lúc tìm thấy thân thể anh này và chắc chắn không để lại một người lính nào.
Chiều thứ ba lúc tôi dừng lại ở vị trí chỉ huy của đại tá Tim Brown trong một đồn điền chè ở phía nam Pleiku, ông bảo tôi muốn rút khỏi lưu vực sông Drang, dưới chân núi Chư Prong. Nhiệm vụ của ông là tìm ra quân Bắc Việt và tiêu diệt họ đến mức tối đa. Tiểu đoàn của Moore và những đội quân ông tăng cường gửi đến đã hoàn thành rất đầy đủ nhiệm vụ ấy. Ở lại trong vùng là một trò chơi quá nguy hiểm. Quân đội Bắc Việt hình như nhanh chóng thâm nhập qua biên giới. Chỗ Moore gặp một trung đoàn mới, có nhiều trung đoàn khác còn ẩn náu ở đấy. Brown đã nhiều lần đến địa điểm « tia X » để tiếp xúc với trận đánh và quan sát địch tình, bây giờ muốn rút hết quân và thám sát kỹ khu này trước khi tổ chức một trận đánh mới.
- Thế tại sao ông không rút đi ? Tôi hỏi.
- Tướng Westmoreland không cho tôi làm thế. Ông khẳng định nếu chúng ta rút quân, báo chí sẽ nói chúng ta vừa đánh vừa rút lui.
Ngày hôm sau, Tiểu đoàn 2 của đoàn Kỵ binh bay thứ 7 tăng cường cho Moore rơi vào một cuộc phục kích và bị tiêu diệt khi trở lên vùng thung lũng cách điểm “tia X” bốn cây số về phía bắc. Chỉ huy tiểu đoàn không thận trọng như Moore đã sai lầm cho quân tiến lên theo hàng một, cũng không bảo vệ sườn. Một bộ phận của một tiểu đoàn Bắc Việt bố trí nhanh một cuộc phục kích hình chữ U để đón hai đại đội đi đầu của quân Mỹ; một bộ phận khác của quân địch đánh vào đại đội thứ ba đang rải rác trong đám cỏ cao. Binh lính tiểu đoàn 2 chống cự lại dũng cảm, nhiều lính Việt Nam bị giết trong trận đánh giáp lá cà kéo dài gần suốt buổi chiều. Hai đại đội đi đầu bị thiệt hại nghiêm trọng và đại đội thứ ba thì thực sự bị tàn sát : 151 người Mỹ chết, 121 bị thương và 4 mất tích. Đoàn kỵ binh bay thứ 7 chịu chung số phận với lữ đoàn của tướng Custer trong trận Little Big Horn ( Mũi vịnh trên bờ con sông Wyoming, nơi ngày 25-6-1876, tướng Custer và 200 người bị bao vây và giết chết bởi người Anh điêng do Sitting Bull chỉ huy ). Ngày 17 tháng Mười một năm 1965 này, một người sống sót sau trận đánh tuyên bố “ lịch sử đang lặp lại “.
Những người sống sót của trung đội đơn độc trên chỏm núi cuối cùng được cứu vào đầu giờ chiều khi Tiểu đoàn2 của đoàn Kỵ binh bay thứ 7 đến vành đai bố phòng của Moore sau đợt đi bộ từ một chỗ hạ cánh khác cách đấy ba cây số. Ba đại đội tiến dần lên khu vực cần giải cứu, coi thường những lính Bắc Việt bắn tỉa. Một đại úy của tiểu đoàn tăng cường trúng đạn vào ngực. Trong số 27 người của trung đội hôm trước hạ cánh chỉ còn 7 ngươif trở về bìa rừng còn lành lặn. Phần lớn trong 12 người bị thương được chuyển bằng cáng tạm bợ làm bằng áo choàng. Thiếu úy Walter hăng hái nằm trong số 8 người chết cũng được đưa về như thế. Mạng sống những người trở về nhờ vào tài năng và giác quan chiến lược của tiểu đội trưởng, trung sĩ Clyde Savage, 22 tuổi. Anh là hạ sĩ quan duy nhất còn nguyên vẹn. Khi người điều chỉnh tầm bắn bị một viên đạn vào họng, Savage chộp lấy điện đài, Anh điều khiển trọng pháo bắn gần hơn, dựng lên một bức tường thực sự bằng tạc đạn và pháo nổ chỉ cách chu vi bố phòng nhỏ hẹp của anh 25 mét mà không một quả đạn nào rơi vào bên trong. Với sự giúp đỡ ấy, những người sống sót đẩy lùi được ba đợt tấn công liên tiếp trong đêm. Rồi trong cuộc chiến hỗn loạn, hình như quân Bắc Việt đã quên trung đội cô lập ấy.
Đợt tấn công thứ ba mà Moore dự kiến, được tiến hành trước bình minh ngày thứ ba, diễn ra ít quyết liệt hơn. Chỉ hai đại đội Bắc Việt tấn công vào phía nam và tây nam. Đại đội C đã được một đơn vị trang bị hoàn hảo thay thế. Lần này những kẻ tấn công bị phát hiện và đánh bật ra trước khi đến được vị trí bố phòng. Lính bộ binh thanh toán những kẻ đến quá gần bằng lựu đạn và những loạt đạn chính xác của M-16.
Buổi chiều, Moore được tăng cường thêm một tiểu đoàn khác, nhưng từ chối ra đi khi không có ba trung sĩ của đại đội C mất tích hôm trước trong vùng cỏ cao mà ông nghĩ họ còn sống. Trọng pháo và máy bay tấn công đã được yêu cầu ngừng lại để máy bay lên thẳng dễ lui tới. Một trong những chỉ huy của tiểu đoàn thay thế sợ quân Bắc Việt lợi dụng đợt yên tĩnh tạm thời này để bắn súng cối từ Chư Prong. Ông ta muốn đi gấp nhưng Moore từ chối.
Ông đã không ngủ 48 tiếng nhưng ông là người chiến thắng. Hàng trăm xác lính Việt Nam nằm trên sườn núi và trước những vị trí Mỹ ở đáy thung lũng. Họ chết nhiều như vậy vì tấn công mà không có vũ khí hạng nặng hỗ trợ. Nhưng sự thiệt hại của họ cũng đổi lấy khá nhiều mạng sống của quân lính Moore. Khi cuộc chiến đấu kết thúc, cái giá phải trả cho sự chiến thắng là 79 người Mỹ chết và 121 bị thương. Phần đông bọn họ được Moore huấn luyện và chỉ huy trong một năm nay. Thực ra xác ba trung sĩ của đại đội C đã được tìm thấy, chuyển đi lúc còn sớm nhưng Moore không được thông báo. Ông không chịu đựng được ý nghĩ bỏ rơi thân thể họ trong chốn thê thảm này, hơn nữa nếu có người nào trong bọn họ còn sống và bị thương « Tôi không đi mà không có các hạ sĩ quan của tôi ! », ông kêu lên vừa khóc vừa vung vẩy khẩu súng « Không có họ, tôi không đi ». Ông hét lên, ra lệnh tiếp tục tìm kiếm. Một lính bộ binh khác cũng mất tích. Moore phản đối lại việc rút quân cho đến lúc tìm thấy thân thể anh này và chắc chắn không để lại một người lính nào.
Chiều thứ ba lúc tôi dừng lại ở vị trí chỉ huy của đại tá Tim Brown trong một đồn điền chè ở phía nam Pleiku, ông bảo tôi muốn rút khỏi lưu vực sông Drang, dưới chân núi Chư Prong. Nhiệm vụ của ông là tìm ra quân Bắc Việt và tiêu diệt họ đến mức tối đa. Tiểu đoàn của Moore và những đội quân ông tăng cường gửi đến đã hoàn thành rất đầy đủ nhiệm vụ ấy. Ở lại trong vùng là một trò chơi quá nguy hiểm. Quân đội Bắc Việt hình như nhanh chóng thâm nhập qua biên giới. Chỗ Moore gặp một trung đoàn mới, có nhiều trung đoàn khác còn ẩn náu ở đấy. Brown đã nhiều lần đến địa điểm « tia X » để tiếp xúc với trận đánh và quan sát địch tình, bây giờ muốn rút hết quân và thám sát kỹ khu này trước khi tổ chức một trận đánh mới.
- Thế tại sao ông không rút đi ? Tôi hỏi.
- Tướng Westmoreland không cho tôi làm thế. Ông khẳng định nếu chúng ta rút quân, báo chí sẽ nói chúng ta vừa đánh vừa rút lui.
Ngày hôm sau, Tiểu đoàn 2 của đoàn Kỵ binh bay thứ 7 tăng cường cho Moore rơi vào một cuộc phục kích và bị tiêu diệt khi trở lên vùng thung lũng cách điểm “tia X” bốn cây số về phía bắc. Chỉ huy tiểu đoàn không thận trọng như Moore đã sai lầm cho quân tiến lên theo hàng một, cũng không bảo vệ sườn. Một bộ phận của một tiểu đoàn Bắc Việt bố trí nhanh một cuộc phục kích hình chữ U để đón hai đại đội đi đầu của quân Mỹ; một bộ phận khác của quân địch đánh vào đại đội thứ ba đang rải rác trong đám cỏ cao. Binh lính tiểu đoàn 2 chống cự lại dũng cảm, nhiều lính Việt Nam bị giết trong trận đánh giáp lá cà kéo dài gần suốt buổi chiều. Hai đại đội đi đầu bị thiệt hại nghiêm trọng và đại đội thứ ba thì thực sự bị tàn sát : 151 người Mỹ chết, 121 bị thương và 4 mất tích. Đoàn kỵ binh bay thứ 7 chịu chung số phận với lữ đoàn của tướng Custer trong trận Little Big Horn ( Mũi vịnh trên bờ con sông Wyoming, nơi ngày 25-6-1876, tướng Custer và 200 người bị bao vây và giết chết bởi người Anh điêng do Sitting Bull chỉ huy ). Ngày 17 tháng Mười một năm 1965 này, một người sống sót sau trận đánh tuyên bố “ lịch sử đang lặp lại “.
Những thất bại ấy làm
McNamara vô cùng bối rối. Trận đánh của Moore cũng như
cuộc phục kích sau đó, được biết với cái tên “trận
đánh Ia Drang” đã lấy đi 230 mạng sống người Mỹ
trong bốn ngày, trong đó có 4 mất tích, được xem như đã
chết. Tuần lễ tiếp đó, McNamara còn có một vấn đề
lo lắng khác. Westmoreland đề nghị ông cho thêm 41.500 lính
Mỹ với lý do mức độ quan trọng quân Bắc Việt thâm
nhập bất ngờ vào miền Nam. Những đề nghị của ông
ta không ngừng tăng lên từ tháng Bảy và đòi hỏi mới
này đưa quân số Mỹ ở Nam Việt Nam lên đến
375.000 người. McNamara cũng đã dự kiến Westmoreland sẽ
xin quân bổ sung nhưng không nhanh đến vậy. Ông bỏ ngay
một cuộc hội nghị của OTAN ở Paris, sang Sài Gòn trong
vòng 30 giờ để đánh giá lại cuộc chiến.
Giác thư ngày 30 tháng Mười một năm 1965 ông gửi lên tồng thống mâu thuẫn với tính lạc quan trong báo cáo tháng Bảy của ông. Westmoreland ytêu cầu người như chưa lúc nào ông đề nghị chính thức như vậy, để đạt con số 400.000 vào cuối năm 1965. Sau đó chắc chắn ông còn đòi nữa “ có lẽ hơn 200.000 “ trong năm 1967. McNamara tuyên bố gửi cho ông ta 400.000 “ không đảm bảo thắng lợi “. “Lính Mỹ trong những cuộc hành quân mỗi tháng bị giết có thể đến 1000 và dự kiến vào đầu 1967, con số này có thể ở một mức độ cao hơn”. Chính phủ có thể thử cách thương lượng theo “ giải pháp hòa giải “ và đồng thời vẫn gửi quân tăng cường “ở một mức độ tối thiểu “, McNamara khẳng định như vậy. Nhưng Westmoreland khuyên không nên làm thế, muốn “giữ được những mục tiêu trong cuộc chiến tranh này thì phải cung cấp đủ người và công cụ”.
Trong “đánh giá về phương pháp tốt nhất để đạt những mục tiêu của chúng ta “, ông khuyên có một kế hoạch hành động theo ba giai đoạn. Hoa Kỳ phải cho Hà Nội một cơ may cuối cùng để đầu hàng. Nếu ông Hồ và các đồng minh của ông tỏ ra không lay chuyển được, cuộc chiến bằng không quân chống miền Bắc Việt Nam phải được tăng cường và Westmorelan sẽ nhận được 400.000 người theo yêu cầu. Để bắt buộc Hà Nội, việc ném bom miền Bắc sẽ ngưng lại trong ba hoặc bốn tuần. Johnson đã dừng hoạt động Thần sấm năm ngày trong tháng Năm năm 1965 và vẫn chẳng có gì thay đổi. McNamara cho rằng năm ngày không đủ cho Hà Nội có thì giờ suy nghĩ. Bây giờ, ông khuyên nên có một thời gian nghỉ dài hơn và tranh thủ lúc đó mở rộng chiến dịch quan hệ dư luận và ngoại giao được nêu lên trong giác thư tháng Bảy của ông. Ông nói với tồng thống, trước khi leo thang “ chúng ta phải chuẩn bị cho dân chúng Mỹ và dư luận thế giới chấp nhận việc mở rộng chiến tranh như thế .. vừa tạo cơ hội cho quân đội Bắc Việt ngừng tấn công mà không mất thể diện “.
Đêm Noel 1965, Johnson cho ngừng ném bom theo mong muốn của McNamara. Sau 37 ngày ngừng oanh tạc, Hà Nội tỏ ra không chịu nhượng bộ như đợt ngừng năm ngày. Tổng thống ra lệnh ném bom trở lại ngày 31 tháng Giêng năm 1966. Trong lúc đó những đòi hỏi của cuộc chiến tranh hủy diệt của Westmoreland lên đến 459.000 người. Theo chỉ thị của Johnson, McNamara lao vào một trò chơi phức tạp, mặc cả trên bàn giấy để hạn chế những yêu cầu của Westmoreland trong khi vẫn cung cấp những thứ cần thiết ông này đòi hỏi.
Những người lính Kỵ binh bay đã chiến đấu trong rừng núi nay được cử đến vùng đồng bằng, xóm làng Bồng Sơn trên bờ biển phía bắc Quy Nhơn. Đây là một trong những vùng đông dân nhất miền Trung Việt Nam và là một thành lũy vững chắc cũ của Việt Minh thời kỳ chống Pháp. Cuộc hành quân bắt đầu cuối tháng Giêng 1966, lấy mật danh là “ Máy Nghiền”. Nhưng Lyndon Johnson hãm bớt sở thích đáng ngại của các vị tướng, đổi tên là “ Cánh trắng “, biểu hiện của chim bồ câu. Tim Brown thôi chỉ huy Lữ đoàn 3 từ tháng Chạp. Hal Moore , thăng cấp đại tá, thay ông sau chiến thắng Chư Prong. Lại là tiểu đoàn 2, không may nhất trong lữ đoàn, chịu đựng khó khăn của trận đánh, đặc biệt là đại đội C được tổ chức lại sau cuộc tàn sát với lực lượng tăng cường từ Hoa Kỳ sang.
Gió mùa tràn sang phía đông dãy Trường Sơn từ lâu và ruộng đồng ngập nước. Viên chỉ huy tiểu đoàn chọn đất hạ cánh cho Đại đội C một dải cát ở ngay dưới tầm bắn của trọng pháo Bắc Việt được Việt cộng tăng cường và dấu trong những vị trí được củng cố sau nhứng khóm dừa. Ngay khi quân lính vừa nhảy ra khỏi trực thăng, đại đội nằm trong tầm đạn và bị tàn sát suốt cả ngày. Quân lính một đơn vị khác lội ruộng tiến về chỗ các bạn bị bao vây cả đêm. Phải đến sáng hôm sau, một lực lượng quan trọng do Moore chỉ huy mới tiến lên giải cứu được. Họ thấy quang cảnh thàm hại của những xác chết bọc trong áo choàng nằm dài trên cát dưới trời mưa.
Năm 1965, một trung đoàn của Sư đoàn 3 quân Bắc Viêt, mệnh danh là “ Sao Vàng “ từ đường mòn Hồ Chí Minh hành quân xuống đồng bằng Bồng Sơn và thâm nhập qua đường biển. Quân Bắc Việt kết hợp với một trung đoàn Việt cộng đã quét sạch mọi dấu vết của chế độ Sài Gòn trong vùng. Với sự giúp đỡ của nông dân, quân lính cộng sản biến mỗi ấp thành một thành lũy chiến đấu. Tất cả những chỗ đến qua ruộng và những khoảng trống đều nằm dưới tầm ngắm đan chéo của lưới lửa súng tự động ngụy trang trong những ụ đất. Để xây dựng, những người cộng sản dùng đường ray và tà vẹt gỗ của đường sắt cũ chạy dọc bờ biển. Những hố đào trong đê mương được củng cố thành hầm nhỏ mở cửa một phía, trong đó một người lính có thể nấp khi có bom hoặc trọng pháo nổ và cũng được bảo vệ như các bạn ở ụ đất boong ke. Những đường hầm giao thông ngoằn ngoèo từ hầm này đến hầm nọ đưa lực lượng tăng cường, đạn dược đến và chuyển những người bị thương giữa trận đánh. Họ có thì giờ rộng rãi để bố trí trước khi quân Kỵ binh bay đến can thiệp. Nếu thám báo trong quân đội miền Nam không đưa tin thfi những hoạt động bước đầu của đối phương cũng đủ cho họ nắm được tình hình. Cuộc hành quân Máy nghiền đã được bố trí suốt 45 ngày, là cánh phía nam của đợt tấn công huy động hơn 20.000 lính Mỹ, lính Sài Gòn và Nam Triều Tiên. Đấy là một cuộc hành quân lớn nhất ven bờ biển miền Trung kể từ cuộc hành quân của Pháp mang tên “Atlanta “ suốt mùa đông và mùa xuân năm 1954.
Giác thư ngày 30 tháng Mười một năm 1965 ông gửi lên tồng thống mâu thuẫn với tính lạc quan trong báo cáo tháng Bảy của ông. Westmoreland ytêu cầu người như chưa lúc nào ông đề nghị chính thức như vậy, để đạt con số 400.000 vào cuối năm 1965. Sau đó chắc chắn ông còn đòi nữa “ có lẽ hơn 200.000 “ trong năm 1967. McNamara tuyên bố gửi cho ông ta 400.000 “ không đảm bảo thắng lợi “. “Lính Mỹ trong những cuộc hành quân mỗi tháng bị giết có thể đến 1000 và dự kiến vào đầu 1967, con số này có thể ở một mức độ cao hơn”. Chính phủ có thể thử cách thương lượng theo “ giải pháp hòa giải “ và đồng thời vẫn gửi quân tăng cường “ở một mức độ tối thiểu “, McNamara khẳng định như vậy. Nhưng Westmoreland khuyên không nên làm thế, muốn “giữ được những mục tiêu trong cuộc chiến tranh này thì phải cung cấp đủ người và công cụ”.
Trong “đánh giá về phương pháp tốt nhất để đạt những mục tiêu của chúng ta “, ông khuyên có một kế hoạch hành động theo ba giai đoạn. Hoa Kỳ phải cho Hà Nội một cơ may cuối cùng để đầu hàng. Nếu ông Hồ và các đồng minh của ông tỏ ra không lay chuyển được, cuộc chiến bằng không quân chống miền Bắc Việt Nam phải được tăng cường và Westmorelan sẽ nhận được 400.000 người theo yêu cầu. Để bắt buộc Hà Nội, việc ném bom miền Bắc sẽ ngưng lại trong ba hoặc bốn tuần. Johnson đã dừng hoạt động Thần sấm năm ngày trong tháng Năm năm 1965 và vẫn chẳng có gì thay đổi. McNamara cho rằng năm ngày không đủ cho Hà Nội có thì giờ suy nghĩ. Bây giờ, ông khuyên nên có một thời gian nghỉ dài hơn và tranh thủ lúc đó mở rộng chiến dịch quan hệ dư luận và ngoại giao được nêu lên trong giác thư tháng Bảy của ông. Ông nói với tồng thống, trước khi leo thang “ chúng ta phải chuẩn bị cho dân chúng Mỹ và dư luận thế giới chấp nhận việc mở rộng chiến tranh như thế .. vừa tạo cơ hội cho quân đội Bắc Việt ngừng tấn công mà không mất thể diện “.
Đêm Noel 1965, Johnson cho ngừng ném bom theo mong muốn của McNamara. Sau 37 ngày ngừng oanh tạc, Hà Nội tỏ ra không chịu nhượng bộ như đợt ngừng năm ngày. Tổng thống ra lệnh ném bom trở lại ngày 31 tháng Giêng năm 1966. Trong lúc đó những đòi hỏi của cuộc chiến tranh hủy diệt của Westmoreland lên đến 459.000 người. Theo chỉ thị của Johnson, McNamara lao vào một trò chơi phức tạp, mặc cả trên bàn giấy để hạn chế những yêu cầu của Westmoreland trong khi vẫn cung cấp những thứ cần thiết ông này đòi hỏi.
Những người lính Kỵ binh bay đã chiến đấu trong rừng núi nay được cử đến vùng đồng bằng, xóm làng Bồng Sơn trên bờ biển phía bắc Quy Nhơn. Đây là một trong những vùng đông dân nhất miền Trung Việt Nam và là một thành lũy vững chắc cũ của Việt Minh thời kỳ chống Pháp. Cuộc hành quân bắt đầu cuối tháng Giêng 1966, lấy mật danh là “ Máy Nghiền”. Nhưng Lyndon Johnson hãm bớt sở thích đáng ngại của các vị tướng, đổi tên là “ Cánh trắng “, biểu hiện của chim bồ câu. Tim Brown thôi chỉ huy Lữ đoàn 3 từ tháng Chạp. Hal Moore , thăng cấp đại tá, thay ông sau chiến thắng Chư Prong. Lại là tiểu đoàn 2, không may nhất trong lữ đoàn, chịu đựng khó khăn của trận đánh, đặc biệt là đại đội C được tổ chức lại sau cuộc tàn sát với lực lượng tăng cường từ Hoa Kỳ sang.
Gió mùa tràn sang phía đông dãy Trường Sơn từ lâu và ruộng đồng ngập nước. Viên chỉ huy tiểu đoàn chọn đất hạ cánh cho Đại đội C một dải cát ở ngay dưới tầm bắn của trọng pháo Bắc Việt được Việt cộng tăng cường và dấu trong những vị trí được củng cố sau nhứng khóm dừa. Ngay khi quân lính vừa nhảy ra khỏi trực thăng, đại đội nằm trong tầm đạn và bị tàn sát suốt cả ngày. Quân lính một đơn vị khác lội ruộng tiến về chỗ các bạn bị bao vây cả đêm. Phải đến sáng hôm sau, một lực lượng quan trọng do Moore chỉ huy mới tiến lên giải cứu được. Họ thấy quang cảnh thàm hại của những xác chết bọc trong áo choàng nằm dài trên cát dưới trời mưa.
Năm 1965, một trung đoàn của Sư đoàn 3 quân Bắc Viêt, mệnh danh là “ Sao Vàng “ từ đường mòn Hồ Chí Minh hành quân xuống đồng bằng Bồng Sơn và thâm nhập qua đường biển. Quân Bắc Việt kết hợp với một trung đoàn Việt cộng đã quét sạch mọi dấu vết của chế độ Sài Gòn trong vùng. Với sự giúp đỡ của nông dân, quân lính cộng sản biến mỗi ấp thành một thành lũy chiến đấu. Tất cả những chỗ đến qua ruộng và những khoảng trống đều nằm dưới tầm ngắm đan chéo của lưới lửa súng tự động ngụy trang trong những ụ đất. Để xây dựng, những người cộng sản dùng đường ray và tà vẹt gỗ của đường sắt cũ chạy dọc bờ biển. Những hố đào trong đê mương được củng cố thành hầm nhỏ mở cửa một phía, trong đó một người lính có thể nấp khi có bom hoặc trọng pháo nổ và cũng được bảo vệ như các bạn ở ụ đất boong ke. Những đường hầm giao thông ngoằn ngoèo từ hầm này đến hầm nọ đưa lực lượng tăng cường, đạn dược đến và chuyển những người bị thương giữa trận đánh. Họ có thì giờ rộng rãi để bố trí trước khi quân Kỵ binh bay đến can thiệp. Nếu thám báo trong quân đội miền Nam không đưa tin thfi những hoạt động bước đầu của đối phương cũng đủ cho họ nắm được tình hình. Cuộc hành quân Máy nghiền đã được bố trí suốt 45 ngày, là cánh phía nam của đợt tấn công huy động hơn 20.000 lính Mỹ, lính Sài Gòn và Nam Triều Tiên. Đấy là một cuộc hành quân lớn nhất ven bờ biển miền Trung kể từ cuộc hành quân của Pháp mang tên “Atlanta “ suốt mùa đông và mùa xuân năm 1954.
Moore, các thuộc hạ và các
chỉ huy tiểu đoàn không quân của quân đội Nam Việt
Nam là bộ phận tấn công chính ở cánh phía nam. Không
thể quở trách họ kêu gọi sức mnạh lưới lửa phục
vụ để cứu mạng sống quân lính họ. Trận đánh trong
thung lũng sông Drang đã chứng tỏ mặc dù có kỹ thuật
hiện đại phục vụ, người lính Mỹ luôn giáp mặt với
rừng nhiệt đới, những chỏm đầy cây và cỏ khổng lồ
của đồi núi Việt Nam ngay khi nhảy ra khỏi trực thăng.
Họ cũng dễ bị sát thương khi đánh nhau ở đồng
bằng như ở trận Bồng Sơn. Viên chỉ huy lữ đoàn
Howard Eggleston tài tính đánh giá tầm quan trọng của nước
và bùn. Ông nhận xét dù số lượng trực thăng có đến
bao nhiêu cũng “ không thể cơ động được trong một
ruộng ngập nước “. Chiếm lấy những thôn ấp bằng
việc tung bộ binh qua bùn lầy sẽ mất mát nặng. Những
trận đòn hứng chịu trong hai ngày đầu làm những người
Mỹ vỡ mộng. Các chỉ huy đành dội pháo vào các ấp
cho đến khi quân địch rút lui.
Sau bốn ngày, Việt cộng và quân Bắc việt bỏ những chiến lũy cuối cùng rút về phía tây lên những dãy núi gần nhất đến thung lũng hẹp An Lão rồi lên nữa vào dãy Trường Sơn, không đánh nhau khi bị Kỵ binh bay đuổi theo. Họ để lại hàng trăm xác chết và 55 vũ khí các loại. Không thể xác định bao nhiêu người chết là Việt cộng hay quân Bắc Việt và bao nhiêu là du kích địa phương hoặc số lượng người sống sót đang tạm ẩn náu trong vùng. Dù mất mát của cộng sản ra sao cũng không đủ nghiêm trọng để loại những trung đoàn khỏi vòng chiến đấu một thời gian lâu dài.
Tuy những người Bắc Việt Nam và Việt cộng thiệt hại ít hơn trong thung lũng sông Drang, cuộc hành quân Máy nghiền đã thể hiện đúng bản chất của nó. Nhà cửa nông dân bị chà xát, 15 ấp bị san bằng, khoảng 1000 ngôi nhà nát vụn hoặc cháy rụi trong ba ấp dọc đường số 1. Viên đại úy dẫn tôi đến chỗ ấy là cố vấn của huyện trưởng. Ông đã thấy 12 ấp khác trong vùng cũng bị hủy hoại như những ấp kia. Những hố bom, một số của bom 250 kilô, sâu đến ba mét và rộng sáu mét, nói lên quang cảnh đó.
Cũng như Quân lực Cộng hòa, quân đội Mỹ không nhận một trách nhiệm nào về thường dân bị thương. Sự thiệt hại quan trọng nhưng còn đỡ khắc nghiệt hơn sự tàn phá vật chất. Người già, đàn bà và trẻ con phần lớn đã chạy trốn hoặc ẩn nấp trong hầm trong nhà. Tuy thế, người ta đánh giá có hàng trăm người chết ở Tam Quan, một làng phía bắc vùng đồng bằng trước đó là tổng hành dinh của quân lính Sài Gòn trong huyện, sau bị rơi vào tay những người cộng sản . Thầy thuốc, phẫu thuật viên của Kỵ binh bay và Quân lực Cộng hòa chữa trị hàng trăm dân thường bị thương nhẹ. Những người bị thương nặng sống sót khá lâu lại đặt ra một vấn đề khác. Nhân viên y tế chỉ chăm sóc sơ bộ rồi chuyển họ đi bệnh viên tỉnh ở Qui Nhơn. Cũng như bệnh viện quân đội của chính quyền Sài Gòn dành cho binh lính Quân lực Cộng hòa, người Mỹ chỉ chữa trị cho những người lính và công dân Hoa Kỳ, những người Nam Triều Tiên, Philippines làm việc cho họ ở Việt Nam . Đôi khi cũng có ngoại lệ người Việt Nam nhưng số lượng rất hạn chế.
Khoảng 90 dân thường bị thương nặng ở các ấp ở Bồng Sơn được chuyển đi bệnh viện ở Qui Nhơn. Nếu đây là một cơ sở thú ý thì Hội bảo vệ động vật ở Hoa Kỳ đã cho đóng cửa. AID đã tiến hành cải tạo bệnh viện cũ thời Pháp vào năm 1963 nhưng sự tha hóa thường có đã cản trở việc hoàn thành. Nhà vệ sinh chưa làm xong. Không có vòi tắm, chậu rửa. Bệnh nhân còn đi được làm vệ sinh ngay ở sân. Thiếu nhân viên và phần lớn các bác sĩ, ý tá Việt Nam phục vụ đều lười, tha hóa và chỉ chăm sóc những bệnh nhân có tiền. Những người nghèo nhờ gia đình chữa trị và đuổi ruồi. Những ca phẫu thuật và thuốc men đắt tiền do hai phẫu thuật viên và một người gây mê của New Zealand làm nhiệm vụ y tế do chính phủ họ đài thọ. Nhưng trong điều kiện như vậy, với ba người dù họ tận tâm đến đâu cũng chỉ có thể đáng khen chứ không làm nên phép lạ. Cảnh những người bị thương ấy, người già, đàn bà và trẻ con dồn chặt trong bệnh viện thảm hại này thật đáng sợ.
Tôi hỏi trung tướng Stanley Larsen, chỉ huy quân đoàn Mỹ ở vùng biển miền Trung và cao nguyên, sau hoạt động quân sự là dự án bình định đồng bằng Bồng Sơn là những gì. Larsen “ con người Thụy Điển “, là một người nhã nhặn có ý nghĩ phù hợp với hệ thống quân sự thời ấy. Ông sắp nhận ngôi sao thứ ba cấp đại tướng. Chúng tôi trao đổi ý kiến với nhau trong lúc ông đưa tôi lên máy bay của ông. Ông trả lời ông không có dự án về bình định. Sau giai đoạn đuổi quân địch của cuộc hành quân kết thúc, ông sẽ rút Kỵ binh bay và tìm một chiến trường khác. Các đơn vị Việt Nam cũng sẽ được chuyển đi.
Câu trả lời của ông làm tôi ngạc nhiên. Tôi không nghĩ một viên tướng Mỹ đã mất mát bao nhiêu quân lính và gây ra sự kinh hoàng đến thế có thể bình lặng bỏ đi sau đó. Tôi hỏi nếu không có ý định ở lại để thực hiện một cái gì đó vĩnh viễn thì tại sao lại tấn công những thôn ấp ấy ? Larsen trả lời không có đủ người Mỹ để tổ chức những toán bình định. Điều tối đa ông có thể thực hiện là làm Việt cộng và quân Bắc Việt mất ổn định bằng cách dội vào họ những đợt tấn công xác đáng như đợt “ Máy nghiền “ trong lúc đợi sức mạnh của lực lượng Mỹ được bổ sung. Thế tại sao không sử dụng Quân lực Cộng hòa ? Larsen thừa nhận đã thảo luận với thiếu tướng Vĩnh Lộc, chỉ huy Quân đoàn 2 Nam Việt Nam ở Pleiku. Lộc trả lời ông cũng không có lính để lãng phí. Ông ta chỉ có thể cử đến vùng Bồng Sơn một trung đoàn.
Sau này tôi phát hiện ra lý do thái độ thực sự của Larsen : ông không quan tâm đến việc bình định. Cũng như đa số các đại tướng, ông áp dụng lý thuyết chiến tranh hủy diệt do Harkins và Westmoreland nhiệt liệt khuyến khích, với những cuộc đụng độ lặp đi lặp lại để làm yếu và tiêu diệt du kích và quân Bắc Việt. Tôi đã nghe các viên tướng Mỹ ấy nói về chiến tranh hủy diệt nhưng tôi không nắm được sự liên quan đến nhân dân miền Nam Việt Nam . Tôi hỏi phải chăng Larsen hiểu rằng Việt cộng và quân Bắc Việt sẽ trở lại ngay trong những thôn ấp đó ? Ông nói “ Chúng tôi sẽ quay lại đó và còn giết nhiều hơn “.
Đồng bằng Bồng Sơn được biết nhiều bởi những vườn dừa rất đẹp. Đa số nông dân sống bằng nguồn bán cùi dừa để chiết lấy dầu và quả dừa tươi. Lữ đoàn 3 của Moore và Không quân Nam Việt Nam được yểm trợ bằng ca nông từ các khu trục hạm của Hạm đội 7. Đạn cối Hải quân theo đường bắn thẳng. Vì thế ở một trong những ấp tôi đi qua, dọc đường số 1, hàng trăm cây dừa bị cắt ngang vì đạn cối 125 ly. Huyện trưởng và cố vấn của ông nói với tôi trung đoàn mà tướng Vĩnh Lộc gửi đến sẽ gặp may nêu bảo vệ được cơ sở của ông ta. Sự căm ghét của nhân dân trong quá khứ có vẻ chế giễu việc sẽ xảy ra. Trẻ con ở Tam Quan khó tươi cười và nếu người ta hỏi, chúng nhìn thẳng vào người hỏi không trả lời. Tướng Vĩnh Lộc không biết làm sao tìm được người cho việc bình định nhưng với sự đồng lõa của một người bà con ông vừa bổ nhiệm làm tỉnh trưởng, ông biết tranh thủ kiếm lợi trong thời kỳ tạm yên dọc đường số 1 nhờ vào quân lính của Moore và lính dù của Quân lực Cộng hòa. Hai kẻ mánh khóe ấy bố trí trung gian người Hoa kiều mua cùi dừa của nông dân đem ra bán ở Qui Nhơn. Tuy Vĩnh Lộc vẫn thường xuyên làm trò buôn bán ấy, ông ta còn lãi nhiều hơn khi trong vùng ổn định. Nhưng ông ta còn phải chia lãi với Việt cộng .
Hàng nghìn dân tị nạn cắm lều giữa trời trên bờ đường và trong làng Bồng Sơn. Hàng nghìn người mất nhà cửa vẫn sống trong ấp nhờ vào lòng từ thiện tạm thời của người thân hoặc bạn bè. Những người không nhà cửa mới này là con suối lớn dần thành con sông những người miền Nam mất gốc. Con số người tị nạn trong nước vượt quá 500.000 và mỗi tháng con số này càng tăng lên. Những đại diện AID ở Qui Nhơn, nhân viên người Việt của họ và một số người làm công do huyện trưởng cung cấp, phân phối bột mì và dầu ăn. Họ cũng có một số cuộn vải và giỏ may vá đem ra phát nhưng kho dự trữ mau chóng cạn kiệt. Trong một buổi phân phối ở ấp, nhiều đại diện của bộ phận chiến tranh tâm lý phát truyền đơn về những cuộc đánh bom thảm khốc của Việt cộng ở Sài Gòn . Một bà già than phiền máy bay phá tan nhà của bà và “súng lớn” cắt đứt 47 trong số 50 cây dừa là nguồn sinh sống chính của bà. Viên đại úy cố vấn cho huyện trưởng với giọng mỉa mai của Vann, cầm một tờ truyền đơn có ảnh những người Mỹ bị Việt cộng khủng bố, nói :
“ Tôi cam đoan những người kia nhìn bức ảnh sẽ tự nhủ : Hoan hô Việt cộng !”.
Sau bốn ngày, Việt cộng và quân Bắc việt bỏ những chiến lũy cuối cùng rút về phía tây lên những dãy núi gần nhất đến thung lũng hẹp An Lão rồi lên nữa vào dãy Trường Sơn, không đánh nhau khi bị Kỵ binh bay đuổi theo. Họ để lại hàng trăm xác chết và 55 vũ khí các loại. Không thể xác định bao nhiêu người chết là Việt cộng hay quân Bắc Việt và bao nhiêu là du kích địa phương hoặc số lượng người sống sót đang tạm ẩn náu trong vùng. Dù mất mát của cộng sản ra sao cũng không đủ nghiêm trọng để loại những trung đoàn khỏi vòng chiến đấu một thời gian lâu dài.
Tuy những người Bắc Việt Nam và Việt cộng thiệt hại ít hơn trong thung lũng sông Drang, cuộc hành quân Máy nghiền đã thể hiện đúng bản chất của nó. Nhà cửa nông dân bị chà xát, 15 ấp bị san bằng, khoảng 1000 ngôi nhà nát vụn hoặc cháy rụi trong ba ấp dọc đường số 1. Viên đại úy dẫn tôi đến chỗ ấy là cố vấn của huyện trưởng. Ông đã thấy 12 ấp khác trong vùng cũng bị hủy hoại như những ấp kia. Những hố bom, một số của bom 250 kilô, sâu đến ba mét và rộng sáu mét, nói lên quang cảnh đó.
Cũng như Quân lực Cộng hòa, quân đội Mỹ không nhận một trách nhiệm nào về thường dân bị thương. Sự thiệt hại quan trọng nhưng còn đỡ khắc nghiệt hơn sự tàn phá vật chất. Người già, đàn bà và trẻ con phần lớn đã chạy trốn hoặc ẩn nấp trong hầm trong nhà. Tuy thế, người ta đánh giá có hàng trăm người chết ở Tam Quan, một làng phía bắc vùng đồng bằng trước đó là tổng hành dinh của quân lính Sài Gòn trong huyện, sau bị rơi vào tay những người cộng sản . Thầy thuốc, phẫu thuật viên của Kỵ binh bay và Quân lực Cộng hòa chữa trị hàng trăm dân thường bị thương nhẹ. Những người bị thương nặng sống sót khá lâu lại đặt ra một vấn đề khác. Nhân viên y tế chỉ chăm sóc sơ bộ rồi chuyển họ đi bệnh viên tỉnh ở Qui Nhơn. Cũng như bệnh viện quân đội của chính quyền Sài Gòn dành cho binh lính Quân lực Cộng hòa, người Mỹ chỉ chữa trị cho những người lính và công dân Hoa Kỳ, những người Nam Triều Tiên, Philippines làm việc cho họ ở Việt Nam . Đôi khi cũng có ngoại lệ người Việt Nam nhưng số lượng rất hạn chế.
Khoảng 90 dân thường bị thương nặng ở các ấp ở Bồng Sơn được chuyển đi bệnh viện ở Qui Nhơn. Nếu đây là một cơ sở thú ý thì Hội bảo vệ động vật ở Hoa Kỳ đã cho đóng cửa. AID đã tiến hành cải tạo bệnh viện cũ thời Pháp vào năm 1963 nhưng sự tha hóa thường có đã cản trở việc hoàn thành. Nhà vệ sinh chưa làm xong. Không có vòi tắm, chậu rửa. Bệnh nhân còn đi được làm vệ sinh ngay ở sân. Thiếu nhân viên và phần lớn các bác sĩ, ý tá Việt Nam phục vụ đều lười, tha hóa và chỉ chăm sóc những bệnh nhân có tiền. Những người nghèo nhờ gia đình chữa trị và đuổi ruồi. Những ca phẫu thuật và thuốc men đắt tiền do hai phẫu thuật viên và một người gây mê của New Zealand làm nhiệm vụ y tế do chính phủ họ đài thọ. Nhưng trong điều kiện như vậy, với ba người dù họ tận tâm đến đâu cũng chỉ có thể đáng khen chứ không làm nên phép lạ. Cảnh những người bị thương ấy, người già, đàn bà và trẻ con dồn chặt trong bệnh viện thảm hại này thật đáng sợ.
Tôi hỏi trung tướng Stanley Larsen, chỉ huy quân đoàn Mỹ ở vùng biển miền Trung và cao nguyên, sau hoạt động quân sự là dự án bình định đồng bằng Bồng Sơn là những gì. Larsen “ con người Thụy Điển “, là một người nhã nhặn có ý nghĩ phù hợp với hệ thống quân sự thời ấy. Ông sắp nhận ngôi sao thứ ba cấp đại tướng. Chúng tôi trao đổi ý kiến với nhau trong lúc ông đưa tôi lên máy bay của ông. Ông trả lời ông không có dự án về bình định. Sau giai đoạn đuổi quân địch của cuộc hành quân kết thúc, ông sẽ rút Kỵ binh bay và tìm một chiến trường khác. Các đơn vị Việt Nam cũng sẽ được chuyển đi.
Câu trả lời của ông làm tôi ngạc nhiên. Tôi không nghĩ một viên tướng Mỹ đã mất mát bao nhiêu quân lính và gây ra sự kinh hoàng đến thế có thể bình lặng bỏ đi sau đó. Tôi hỏi nếu không có ý định ở lại để thực hiện một cái gì đó vĩnh viễn thì tại sao lại tấn công những thôn ấp ấy ? Larsen trả lời không có đủ người Mỹ để tổ chức những toán bình định. Điều tối đa ông có thể thực hiện là làm Việt cộng và quân Bắc Việt mất ổn định bằng cách dội vào họ những đợt tấn công xác đáng như đợt “ Máy nghiền “ trong lúc đợi sức mạnh của lực lượng Mỹ được bổ sung. Thế tại sao không sử dụng Quân lực Cộng hòa ? Larsen thừa nhận đã thảo luận với thiếu tướng Vĩnh Lộc, chỉ huy Quân đoàn 2 Nam Việt Nam ở Pleiku. Lộc trả lời ông cũng không có lính để lãng phí. Ông ta chỉ có thể cử đến vùng Bồng Sơn một trung đoàn.
Sau này tôi phát hiện ra lý do thái độ thực sự của Larsen : ông không quan tâm đến việc bình định. Cũng như đa số các đại tướng, ông áp dụng lý thuyết chiến tranh hủy diệt do Harkins và Westmoreland nhiệt liệt khuyến khích, với những cuộc đụng độ lặp đi lặp lại để làm yếu và tiêu diệt du kích và quân Bắc Việt. Tôi đã nghe các viên tướng Mỹ ấy nói về chiến tranh hủy diệt nhưng tôi không nắm được sự liên quan đến nhân dân miền Nam Việt Nam . Tôi hỏi phải chăng Larsen hiểu rằng Việt cộng và quân Bắc Việt sẽ trở lại ngay trong những thôn ấp đó ? Ông nói “ Chúng tôi sẽ quay lại đó và còn giết nhiều hơn “.
Đồng bằng Bồng Sơn được biết nhiều bởi những vườn dừa rất đẹp. Đa số nông dân sống bằng nguồn bán cùi dừa để chiết lấy dầu và quả dừa tươi. Lữ đoàn 3 của Moore và Không quân Nam Việt Nam được yểm trợ bằng ca nông từ các khu trục hạm của Hạm đội 7. Đạn cối Hải quân theo đường bắn thẳng. Vì thế ở một trong những ấp tôi đi qua, dọc đường số 1, hàng trăm cây dừa bị cắt ngang vì đạn cối 125 ly. Huyện trưởng và cố vấn của ông nói với tôi trung đoàn mà tướng Vĩnh Lộc gửi đến sẽ gặp may nêu bảo vệ được cơ sở của ông ta. Sự căm ghét của nhân dân trong quá khứ có vẻ chế giễu việc sẽ xảy ra. Trẻ con ở Tam Quan khó tươi cười và nếu người ta hỏi, chúng nhìn thẳng vào người hỏi không trả lời. Tướng Vĩnh Lộc không biết làm sao tìm được người cho việc bình định nhưng với sự đồng lõa của một người bà con ông vừa bổ nhiệm làm tỉnh trưởng, ông biết tranh thủ kiếm lợi trong thời kỳ tạm yên dọc đường số 1 nhờ vào quân lính của Moore và lính dù của Quân lực Cộng hòa. Hai kẻ mánh khóe ấy bố trí trung gian người Hoa kiều mua cùi dừa của nông dân đem ra bán ở Qui Nhơn. Tuy Vĩnh Lộc vẫn thường xuyên làm trò buôn bán ấy, ông ta còn lãi nhiều hơn khi trong vùng ổn định. Nhưng ông ta còn phải chia lãi với Việt cộng .
Hàng nghìn dân tị nạn cắm lều giữa trời trên bờ đường và trong làng Bồng Sơn. Hàng nghìn người mất nhà cửa vẫn sống trong ấp nhờ vào lòng từ thiện tạm thời của người thân hoặc bạn bè. Những người không nhà cửa mới này là con suối lớn dần thành con sông những người miền Nam mất gốc. Con số người tị nạn trong nước vượt quá 500.000 và mỗi tháng con số này càng tăng lên. Những đại diện AID ở Qui Nhơn, nhân viên người Việt của họ và một số người làm công do huyện trưởng cung cấp, phân phối bột mì và dầu ăn. Họ cũng có một số cuộn vải và giỏ may vá đem ra phát nhưng kho dự trữ mau chóng cạn kiệt. Trong một buổi phân phối ở ấp, nhiều đại diện của bộ phận chiến tranh tâm lý phát truyền đơn về những cuộc đánh bom thảm khốc của Việt cộng ở Sài Gòn . Một bà già than phiền máy bay phá tan nhà của bà và “súng lớn” cắt đứt 47 trong số 50 cây dừa là nguồn sinh sống chính của bà. Viên đại úy cố vấn cho huyện trưởng với giọng mỉa mai của Vann, cầm một tờ truyền đơn có ảnh những người Mỹ bị Việt cộng khủng bố, nói :
“ Tôi cam đoan những người kia nhìn bức ảnh sẽ tự nhủ : Hoan hô Việt cộng !”.
1 nhận xét:
Tôi không thể cảm ơn Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đủ để giúp tôi khôi phục lại cuộc hôn nhân của mình với niềm vui và sự an tâm của nhiều vấn đề gần như dẫn đến ly hôn. Cảm ơn Chúa, tôi đã tổ chức Tiến sĩ EKPEN TEMPLE đúng giờ. Hôm nay tôi có thể nói với bạn rằng Tiến sĩ EKPEN TEMPLE là giải pháp cho vấn đề này trong hôn nhân và mối quan hệ của bạn. Liên lạc với anh ấy tại (ekpentemple @ gmail)
Đăng nhận xét